1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KÌ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 380,26 KB

Nội dung

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật và đào tạo lớn của cả nước, đứng đầu cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Đồng thời là một trong những địa phương thu hút vốn đầu tư nước ngoài mạnh nhất, có mức mở cửa cao với nền kinh tế thế giới. Thành phố có lợi thế dân số đông, nguồn nhân lực trong độ tuổi lao động khá dồi dào, tuy nhiên chất lượng chưa cao và việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế. Bài tiểu luận sau sẽ phân tích thực trạng để tìm ra nguyên nhân từ đó có những giải pháp tốt nhất để cải thiện nguồn nhân lực tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA SỐ BÁO DANH: 148 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ NGỌC MSSV: 1653404040524 LỚP: Đ16NL2 Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 20 tháng năm 2018 MỤC LỤC Đặt vấn đề Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Quy mô cấu nguồn nhân lực 2.2 Tình hình chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Những mặt đạt khó khăn 2.4 Nguyên nhân 10 Một số định hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực11 3.1 Định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 11 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 11 Đặt vấn đề Trong bối cảnh tồn cầu hóa, tồn cầu hóa lĩnh vực kinh tế thúc đẩy Việt Nam tiến nhanh, tiến mạnh vào kinh tế tri thức Việt Nam q trình thực nghiệp Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước, để tạo bước nhảy vọt phát triển kinh tế, gia nhập vào tổ chức kinh tế khu vực giới APEC, WTO, AFTA vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đủ sức cạnh tranh cho kinh tế nhu cầu cấp bách Việt Nam, đòi hỏi thay đổi mang tính đột phá Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật đào tạo lớn nước, đứng đầu nước tốc độ tăng trưởng kinh tế Đồng thời địa phương thu hút vốn đầu tư nước ngồi mạnh nhất, có mức mở cửa cao với kinh tế giới Thành phố có lợi dân số đông, nguồn nhân lực độ tuổi lao động dồi dào, nhiên chất lượng chưa cao việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế Bài tiểu luận sau phân tích thực trạng để tìm ngun nhân từ có hững giải pháp tốt để cải thiện nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận chất lượng nguồn nhân lực, đề tài phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Từ tìm ngun nhân tình hình đề xuất giải pháp định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phất triển kinh tế - xã hội giai đoạn Thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Quy mô cấu nguồn nhân lực Theo niên giám Cục Thống Kê thành phố năm 2013; tính tốn theo tốc độ phát triển Dân số - Lao động bình quân Theo số liệu Cục thống kê năm 2017, dân số thành phố 8.406.815 người tăng 467.063 người so với năm 2013, nam chiếm tỉ trọng 47,85% nữ chiếm tỉ trọng 52,15% Cơ cấu dân số độ tuổi lao động có 5.995.513 người chiếm 71,32% so tổng dân số; tỷ lệ 54% tổng số lao động Tổng số lao động làm việc 4.234.768 người chiếm 70,62% tổng số lao động Trong tổng số lao động làm việc chuyên môn kỹ thuật bậc cao chiếm 15,57%; chuyên môn kỹ thuật bậc trung chiếm 5,61%; nghề giản đơn thợ chiếm 41,24% loại công việc khác chiếm 35,81% Lực lượng lao động thành phố có tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 3,5%/năm tăng dần qua năm Bảng 2.1 Dân số Lao động Thành phố Hồ Chí Minh 2013 - 2017 Đơn vị: Người Chỉ tiêu 2013 2017 Dân số 7.939.752 8.406.815 Nam 3.640.429 4.022.999 Nữ 4.299.323 4.383.817 Tổng số dân độ tuổi lao động 5.734.206 5.995.513 Lực lượng lao động 4.122.300 4.316.548 Tổng số lao động có việc làm 4.024.000 4.203.838 Lao động cần giải việc làm 293.228 270.000 Nguồn: Tính tốn Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM từ nguồn số liệu Cục thống kê TP.HCM năm 2013 - 2017 Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ tăng trưởng nhanh liên tục, đóng vai trị chủ lực phát triển chung vùng nước, ta có bảng cấu lực lượng lao động theo khu vực kinh tế sau: Bảng 2.2 Cơ cấu lực lượng lao động làm việc chia theo khu vực kinh tế 2016 – 2017 Đơn vị: % Khu vực kinh tế 2016 2017 Tổng 100 100 + Nông lâm nghiệp 2,21 2,11 + Công nghiệp - xây dựng 32,84 32,7 + Dịch vụ 64,95 65,19 Nguồn: Số liệu điều tra lao động việc làm Tổng cục thống kê tính tốn Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM Qua bảng 2.2 ta thấy cấu lao động thành phố dịch chuyển theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa, tăng dần Dịch vụ, cho thấy thị trường lao động theo hướng phù hợp với định hướng phát triển kinh tế thành phố Xu hướng phát triển khu vực kinh tế Dịch vụ có tốc độ tăng lao động cao nhất, chiếm tỷ trọng 64,95% năm 2016 tăng lên 65,19% năm 2017 nhu cầu lao động khu vực tăng lên năm Hoạt động thương mại, dịch vụ với phát triển hệ thống phân phối bán buôn, bán lẻ rô ̣ng khắ p theo hướng văn minh, hiê ̣n đa ̣i thúc đẩy lưu thông hàng hóa, góp phần kích thích sản xuất Lực lượng lao động tham gia làm việc Khu vực Công nghiệp – Xây dựng năm 2017 chiếm tỷ lệ 32,7% tổng lực lượng lao động làm việc giảm 0,14% so với năm 2016 Lực lượng lao động khu vực kinh tế Nông – Lâm – Ngư nghiệp chiếm 2,11% tổng lực lượng lao động làm việc, nhu cầu nhân lực khu vực tập trung vào chất lượng lao động có trình độ kỹ thuật, chất xám, phát triển theo xu hướng nông nghiệp đại áp dụng kỹ thuật công nghệ cao, ứng dụng công nghệ sinh học Bảng 2.3 Cơ cấu lực lượng lao động làm việc địa bàn TP.HCM chia theo trình độ 2016 – 2017 Đơn vị: % Trình độ chun mơn kỹ thuật 2016 2017 Lao động chưa qua đào tạo 25,00 24,32 Sơ cấp nghề 26,09 9,64 Công nhân kỹ thuật lành nghề 18,41 11,85 Trung cấp (CN - TCN) 5,25 25,17 Cao đẳng (CN- CĐN) 4,80 14,66 Đại học trở lên 20,45 14,36 Nguồn: Tính toán Trung tâm DBNCNL&TTTTLAO ĐỘNG TP.HCM từ nguồn số liệu Tổng Cục Thống kê Tổng điều tra Cung lao động Cục Việc làm 2.2 Tình hình chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh Trạng thái sức khoẻ nguồn nhân lực Dựa mức lương trung bình tối thiểu nhà tuyển dụng đề xuất trả cho người lao động, trung tâm kinh tế nước Thành phố Hồ Chí Minh giữ vị trí cao mức lương trung bình tồn quốc, đời sống người lao động tương đối ổn định Thể lực tầm vóc nguồn nhân lực cải thiện bước nâng cao, nhiên so với nước khu vực (Nhật Bản, Thái Lan, Xinh-ga-po, Trung Quốc, ) nói chung thấp chiều cao trung bình, sức bền, sức dẻo dai Nhìn chung, thực tế cho thấy chất lượng dân số nói chung chất lượng sức khoẻ người lao động thành phố nói riêng có nâng lên cịn so với yêu cầu cần có để đẩy mạnh phát triển KT-XH thực CNH, HĐH Trình độ văn hố nguồn nhân lực Đa số người lao động biết chữ Năm 2017 tỷ lệ lao động biết chữ lực lượng lao động 99 % Số người biết chữ lực lượng lao động ngày tăng nhờ sách phát triển hệ thống giáo dục phổ thông phổ cập giáo dục Tuy nhiên thực tế cho thấy phận nhỏ người lao động chưa biết chữ Đây vấn đề cần phải quan tâm thời gian đến Biểu đồ 2.1 Số học sinh thi vào đại học, cao đẳng Đơn vị: lượt người 70000 60000 50000 40000 66316 30000 54346 55346 2013 2014 65766 54563 20000 10000 2015 2016 2017 Nguồn: Sở Giáo dục đào tạo TP.HCM Từ biểu đồ 2.1, giai đoạn 2013-2017, số học sinh tốt nghiệp THPT thi vào đại học, cao đẳng tăng số lượng chất lượng Năm 2017 thành phố có 65.766 học sinh dự thi, tăng so với năm 2013 16.414 người, đó: Hệ phổ thơng 60.490 học sinh, Hệ bổ túc văn hóa 5.276 học sinh Kết có 64.769 học sinh dự thi đạt tốt nghiệp (đạt 98,48%); đó: 60.244 học sinh đạt tốt nghiệp hệ phổ thông (đạt 99,59%) 4.525 học sinh đạt tốt nghiệp hệ bổ túc văn hóa (đạt 85,77%) Bảng 2.4 Xu hướng chọn bậc học học sinh THPT địa bàn TP.HCM năm 2013-2017 Đơn vị: % Bậc học 2013 2017 Đại học 67,36 87,00 Cao đẳng 18,71 7,00 Trung cấp 13,93 6,00 Nguồn: Kết khảo sát phân tích Trung tâm DBNCLAO ĐỘNG&TTTTLAO ĐỘNG TP.HCM Nhu cầu học bậc Đại học chiếm tỷ lệ cao từ 67,36% năm 2013 lên 87,00% năm 2017, bậc Cao đẳng giảm từ 18,71% xuống 7,00% bậc Trung cấp giảm từ 13,93% xuống 6,00% vào giai đoạn 2013 – 2017 Nhìn chung trình độ học vấn nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh có chuyển biến tích cực qua năm Năm 2017, trình độ học vấn nguồn lao động tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên chiếm tỉ lệ 47,6%; tốt nghiệp trung học sở 27,34%, tốt nghiệp tiểu học chưa học xong tiểu học 25,06% Tuy nhiên, ta thấy tỉ lệ lao động chưa tốt nghiệp tiểu học trở xuống cao, việc đào tạo nghề cho người lao động cịn gặp nhiều khó khăn trình độ họ cịn thấp, bên cạnh việc tiếp thu, ứng dụng máy móc, thiết bị cơng nghệ cao cịn chậm khơng khả thi Hàng năm, thành phố có khoảng 70.000 sinh viên trường đại học, cao đẳng tốt nghiệp, kể số học viên trung cấp, công nhân kĩ thuật, đào tạo ngắn hạn có khoảng 180.000 người, ngành nghề chuyên môn kĩ thuật chiếm 40%, ngành nghề chuyên môn quản lí nghiệp vụ chiếm 60% tổng số đào tạo Mặt khác, kinh tế tri thức xuất nước phát triển, tỷ lệ người lao động tốt nghiệp THPT phải từ 95- 100%, tức nước tiến hành phổ cập giáo dục trình độ THPT Vì nhiệm vụ quan trọng giai đoạn tới phải phát triển giáo dục để phổ cập bậc THPT cho lao động tồn thành phố Trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực Tỷ lệ lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật (có cấp) tăng năm, từ năm 2013 64,30% đến năm 2016 75% năm 2017 75,68% Cho thấy, trình độ chun mơn lực lượng lao động thành phố Hồ Chí Minh ngày tăng Dưới bảng thể tỷ lệ lực lượng lao động theo trình độ CMKT Thành phố Hồ Chí Minh: Bảng 2.5 Trình độ CMKT lực lượng lao động TP Hồ Chí Minh năm 2016 – 2017 Đơn vị: % Trình độ 2016 2017 Tổng 100 100 Lao động chưa qua đào tạo 25,00 24,32 Sơ cấp nghề 26,09 9,64 Công nhân kỹ thuật lành nghề 18,41 11,85 Trung cấp (CN - TCN) 5,25 25,17 Cao đẳng (CN- CĐN) 4,80 14,66 Đại học trở lên 20,45 14,36 Nguồn: Tính toán trung tâm Dự báo NCNL & TTTTLAO ĐỘNG TP Hồ Chí Minh từ nguồn số liệu Tổng cục thống kê Từ bảng 2.5 cho thấy lao động trình độ CMKT giảm mạnh, từ 25% (2016) xuống cịn 24,32% (2016), giảm 0,68% Trong đó, lao động có trình độ cao đẳng, đại học đại học lại tăng 4,49%, từ 24,53% lên 29,02% giai đoạn 2016 - 2017 Năm 2017, tỷ lệ lao động qua đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (bao gồm có khơng có chứng nghề ngắn hạn) chiếm tỷ trọng 75,68% so tổng số lực lượng lao động thành phố Trong đó, lao động có trình độ chun mơn trung cấp, cao đẳng, đại học trở lên: 54,19%; lao động đào tạo nghề: 21,49% Một phận quan trọng nguồn nhân lực góp phần đáng kể phát triển KT-XH thành phố phận nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật cao (là người có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên) Theo Tổng điều tra dân số nhà tồn thành phố có 632.805 người có trình độ cao đẳng chiếm 14,66% lực lượng lao động 619.856 người có trình độ từ đại học trở lên chiếm 14,36% lực lượng lao động Tuy nhiên từ số liệu cho thấy, tỉ lệ thấp so với nhu cầu thực tế Thành phố thời kì Kỹ mềm nguồn nhân lực Khi tham gia hiệp định thương mại tự do, cộng đồng kinh tế ASEAN, không gian thị trường lao động trở nên sôi động hơn, lao động tự di chuyển, tạo nhiều hội việc làm cho lao động, đặc biệt lao động có kỹ năng, ngoại ngữ Ngoài ra, người lao động cần trang bị kỹ mềm khác làm việc nhóm, khả thích nghi với cường độ làm việc cao, khả thích nghi với khác biệt văn hóa Tuy nhiên, điểm yếu lao động Thành phố Hồ Chí Minh thiếu kỹ mềm làm việc theo nhóm, giao tiếp, ngoại ngữ thứ hai kỹ nghề nói chung cịn thấp Có nhiều bạn sinh viên trường, bị nhà tuyển dụng từ chối lực chuyên môn mà thiếu kỹ mềm Một số cơng chức làm việc quan hành nghiệp đánh hội thăng tiến khả giao tiếp Ngay sếp phải tạm gác công tác quản lý để học kỹ mềm Ở nước ngoài, trường đại học trọng đến việc đào tạo kỹ mềm Cịn Việt Nam nói chung, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng dừng lại buổi ngoại khóa, học cho xong Từ dẫn đến tình trạng, bạn sinh viên thiếu kỹ mềm trường Chất lượng nguồn nhân lực biểu qua số tiêu chí khác phẩm chất đạo đức, thái độ làm việc; hiệu hoạt động lao động; thu nhập, mức sống… Nhìn chung người lao động có nhiều phẩm chất tốt để vượt qua khó khăn, thách thức phát triển kinh tế Tuy nhiên số lĩnh vực như: trình độ tin học, ngoại ngữ… nguồn nhân lực nhiều hạn chế Đây khó khăn lớn thành phố bước vào trình hội nhập quốc tế Những mặt đạt khó khăn 2.3 Những năm qua, thành phố đạt số thành công đáng kể đến như: - Chất lượng dân số tăng lên, tuổi thọ bình quân tăng, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm giảm xuống 1%, nhiều tiêu chăm sóc sức khoẻ đạt vượt mục tiêu đề - Trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực bước nâng cao - Cơ cấu nguồn nhân lực có chuyển dịch đáp ứng yêu cầu trình CNH, HĐH Bên cạnh kết đạt phát triển nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh cịn gặp số khó khăn như: - Sự phát triển động với q trình thị hóa nhanh Thành phố Hồ Chí Minh nhiều năm qua thu hút lượng lớn dân nhập cư đổ thành phố để tìm kiếm việc làm Song mối tương quan tăng trưởng kinh tế nguồn lao động chưa hợp lí kéo theo tình trạng dư thừa lao động, tỉ lệ thất nghiệp thành phố cao so với mức trung bình nước - Nguồn nhân lực dồi số lượng chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH thành phố Tỉ lệ lao động chất xám, lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật, lao động có tay nghề cịn thấp Số sinh viên chưa có việc làm làm khơng ngành học cịn đông, doanh nghiệp kêu ca thiếu nhân lực - Phân bố nguồn nhân lực chưa đồng bộ, cịn cân đối, xảy tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu ngành kinh tế, nhiều ngành lao động trình độ kĩ thuật cịn thiếu - Các kĩ mềm người lao động cải thiện cịn thấp khơng đủ để đáp ứng cho nhu cầu doanh nghiệp 2.4 Nguyên nhân - Năng lực chất lượng đào tạo hệ thống sở đào tạo nhân lực nhiều hạn chế Số lượng trường đại học “mọc lên nấm” chất lượng chưa đạt yêu cầu Nội dung đào tạo nặng truyền thụ kiến thức chiều, nhẹ thực hành, chưa trọng rèn luyện kỹ mềm, khả làm việc nhóm, ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ Bản thân sinh viên thụ động việc tiếp thu kiến thức, đổi phương pháp học tập rèn kỹ mềm; cịn doanh nghiệp phó mặc cơng tác đào tạo cho nhà trường thay chủ động hợp tác để có sản phẩm chất lượng cao - Thông tin thị trường lao động chưa phát triển, giao dịch việc làm sơ khai, hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm hoạt động chưa hiệu Bên cạnh đó, thiếu thơng tin thị trường lao động, việc hoạch định sách đầu tư, định hướng nguồn nhân lực Nhà nước chậm… nguyên nhân dẫn đến thiếu hụt lao động có trình độ cao - Sự quản lý Nhà nước, nỗ lực ngành, cấp từ Trung ương đến địa phương sở, đặc biệt ngành giáo dục - đào tạo - quan quản lý Nhà nước giáo dục, đào tạo nhiều khuyết điểm nhược điểm Chúng ta chưa có sách giải pháp đồng để khai thác phát huy lợi nguồn nhân lực dồi dào, tính cần cù, đấu óc sáng tạo người Chúng ta thường nhấn mạnh lợi nước ta có nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ… 10 Một số định hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.1 Định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong thời gian tới, công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh cần phát triển theo định hướng sau: Thứ nhất, nâng cao chất lượng dân số Thứ hai, phát triển giáo dục, đào tạo theo hướng chuẩn hoá, xã hội hoá Thứ ba, đẩy mạnh nâng cao chất lượng đào tạo dạy nghề theo nhu cầu xã hội, đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi; đội ngũ chuyên gia, cán khoa học, quản trị doanh nghiệp có trình độ cao lao động lành nghề Thứ tư, tập trung đào tạo nguồn nhân lực nâng cao trình độ cho người lao động đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế phân bố lại lao động vùng 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế thành phố bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần ưu tiên hàng đầu Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh, cần trọng thực số giải pháp sau: - Nâng cao trình độ học vấn kỹ lao động Để thực giải pháp trước hết, từ Trung ương đến địa phương, từ sở giáo dục đến doanh nghiệp cần quán triệt thực đầy đủ, nghiêm túc Nghị 29 đổi bản, toàn diện GD&ĐT Cụ thể, đổi GD&ĐT để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ hội nhập Muốn vậy, phải xác định rõ mục tiêu đào tạo cấp học, bậc học, sở đó, phân luồng, định hướng nghề nghiệp cho học sinh theo nhu cầu nhân lực xã hội yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội tương lai 11 Cùng với đó, đổi cách dạy, cách học theo tiếp cận lực, tăng cường quản lý trình GD&ĐT theo tiếp cận lực, thực đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo Với giáo dục đại học, cần tiến hành đổi từ khâu xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức tuyển sinh đến quản lý hoạt động đào tạo, tăng cường sở vật chất, thiết bị để đổi phương pháp dạy học, gắn dạy lý thuyết với thực hành, đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo kiểm định chất lượng để có sản phẩm đào tạo có giá trị phù hợp với yêu cầu thị trường lao động Tích cực tổ chức trường đào tạo ngắn hạn cho người lao động nhằm trau dồi, nâng cao kiến thức thực tế kỹ nghề nghiệp Đồng thời cần quan tâm tới việc chăm sóc sống người lao động, tuyên truyền, khuyến khích, động viên người lao động có ý thức việc học tập, nâng cao kiến thức, tay nghề cho thân Đây vấn đề vừa giúp người lao động tìm nhiều hội việc làm cho mình, dần khắc phục tình trạng yếu chất lượng nguồn lao động nước ta Cùng với đó, nên rà soát lại lực đào tạo trường ĐH, CĐ; quan tâm cải thiện chế độ lương, thu nhập khác, đãi ngộ đội ngũ cán quản lý giáo dục, giảng viên, giáo viên cho phù hợp với tình hình thực tế u cầu cơng việc; tạo chế động lực để họ yên tâm cống hiến cho nghiệp đào tạo Đồng thời, có chế độ sách phù hợp để thu hút sinh viên học sau tốt nghiệp yên tâm làm việc ngành kinh tế, xã hội vùng miền nhà nước có nhu cầu - Khuyến khích lao động tự học Cần ban hành chế độ sách tạo điều kiện cho lao động tham gia bồi dưỡng tự học để nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp; Cần xây dựng vận hành chế hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đây chế quan trọng, phù hợp với việc đào tạo, phát triển nhân lực kinh tế thị trường nhiều nước giới thực thành công 12 Các quan quản lý phát triển nhân lực thông qua chế để gắn kết nhà trường, người học doanh nghiệp đào tạo, cung cầu nhân lực theo nhu cầu thị trường lao động Đồng thời, qua đánh giá thực trạng nguồn nhân lực để phối hợp tổ chức bồi dưỡng, nâng cao kiến thức nghề nghiệp kỹ cho người lao động - Gắn chiến lược phát triển nhân lực với phát triển KT-XH Một giải pháp quan trọng, tập trung gắn kết việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế; gắn quy hoạch phát triển nhân lực thành phố đồng với chiến lược, kế hoạch phát triển Nên tổ chức điều tra khảo sát nhân lực hiên làm việc nhu cầu nhân lực năm tới ngành kinh tế, để có định hướng việc phân bổ nhân lực hợp lý trình độ, cấu ngành nghề phù hợp quy hoạch phát triển nhân lực địa phương, đất nước giai đoạn - Trọng nhân tài xây dựng xã hội học tập Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần phải coi trọng việc phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải gắn với phát triển xã hội học tập Cụ thể, tiến hành phát hiện, bồi dưỡng, tuyển dụng, trọng dụng nhân lực chất lượng cao, nhân tài, phải vừa khai thác chất xám họ nghiên cứu, chế tạo, ứng dụng thành nghiên cứu, vừa khuyến khích họ tranh thủ học tập, nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng; từ đó, xây dựng đội ngũ cán đầu ngành, chuyên gia giỏi lĩnh vực, tổ chức, doanh nghiệp Bên cạnh đó, phương châm học tập suốt đời phải làm cho lao động thấu hiểu, tự giác, chủ động học tập; tạo điều kiện cho người lao động học tập, bồi dưỡng thường xuyên Đồng thời, thơng qua hình thức đào tạo khơng quy, tạo điều kiện để người lao động giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, cập nhật kiến thức kỹ thuật công nghệ trung tâm đào tạo nước giới 13 - Cải thiện thông tin thị trường lao động Bên cạnh đó, cơng tác dự báo nhu cầu thơng tin thị trường lao động phải xác, khoa học, định hướng tốt để cung cấp kịp thời cho người lao động HSSV thông tin đào tạo, nhân lực, việc làm chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia, ngành, địa phương…giúp trường đại học, cao đẳng hoạch định chiến lược đào tạo Muốn vậy, doanh nghiệp phải phối hợp tốt với Trung tâm Dự báo Nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động Thành Phố việc thông tin nhu cầu nhân lực ngắn hạn dài hạn - Mở rộng hợp tác quốc tế Nghiên cứu mơ hình kinh nghiệm đào tạo phát triển nhân lực trình độ cao thành công nước Mỹ, Nhật Bản, CHLB Đức, Hàn Quốc… Tạo điều kiện cho sở đào tạo, sở sử dụng lao động nhân lực trình độ cao tham gia giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ký kết hợp tác sở đào tạo, bồi dưỡng với nước tiên tiến việc đào tạo, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong xu tồn cầu hóa, hội nhập, cạnh tranh hướng tới kinh tế tri thức quốc gia giới, có Việt Nam, phải trọng đầu tư đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao Để khơng tụt hậu xa so với trình độ chung nước tiên tiến khu vực giới, từ bây giờ, phải thực đổi hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cho tương lai, đồng thời, nghiên cứu tìm chế, sách giải pháp phù hợp để nhanh chóng nâng cao chất lượng nhân lực có Đây chiến lược quan trọng lâu dài để hình thành phát triển bền vững đội ngũ nhân lực chất lượng cao, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đất nước 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Thơng tin số liệu thống kê từ 2013 2017, Nxb Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Cơng Nhất, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên Lí luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội Tổng cục Thống kê (2018), Báo cáo lao động – việc làm Việt Nam 2017, Nxb Thống kê, Hà Nội Trần Anh Tuấn (2010), Thực trạng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh dự báo thời gian tới, Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh Trần Du Lịch (chủ nhiệm đề tài) (1999), Phát triển đào tạo nguồn nhân lực, Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh, Thị trường lao động năm 2017 dự báo nhu cầu nhân lực năm 2018 thành phố hồ chí minh 15

Ngày đăng: 28/05/2023, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w