1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Thanh Hóa

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 616,74 KB

Nội dung

Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày càng được đẩy mạnh, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất và hiệu quả kinh doanh. Trong nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVIII chỉ rõ: “cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, huy động tối đa và sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu tư phát triển, đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng, coi phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới là nền tảng, phát triển công nghiệp là then chốt, tập trung phát triển du lịch và dịch vụ có lợi thế, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao”

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓATẠI THANH HÓA SỐ BÁO DANH: 120 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THẢO LY MSSV: 1653404040496 LỚP: Đ16NL2 GVHD: Ths LÊ THỊ CẨM TRANG Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 20 tháng năm 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH THANH HÓA Đặc điểm điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội tác động đến nguồn 2.1 nhân lực Thanh Hóa 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa 2.2 2.2.1 Quy mô cấu nguồn nhân lực 2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa 10 Đánh giá chung chất lượng nguồn nhân lực Thanh Hóa 18 2.3 2.3.1 Những thành công nguyên nhân 18 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 19 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa để phục vụ nghiệp CNH, HĐH 21 Bối cảnh kinh tế phương hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.1 tỉnh Thanh Hóa 21 3.1.1 Bối cảnh kinh tế 21 3.1.2 Quan điểm, phương hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa 22 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa 22 3.2 3.2.1 Các giải pháp tăng cường nâng cao thể lực 22 3.2.2 Các giải pháp nâng cao trình độ học vấn NLL 23 3.2.3 Giải pháp nâng cao LLLĐ có trình độ chun mơn kĩ thuật 24 3.2.4 Giải pháp nâng cao kỹ mềm cho NLL 24 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Ths Lê Thị Cẩm Trang, người cung cấp kiến thức tận tình bảo cho em suốt trình làm tiểu luận Em xin kính chúc dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quy, đạt nhiều thành tích tốt cơng việc Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thảo Ly ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, Việt Nam nằm xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa, tồn cầu hóa lĩnh vực kinh tế thúc đẩy Việt Nam tiến nhanh vào kinh tế tri thức Việt Nam thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, tham gia tổ chức kinh tế WTO, APEC, để tạo nên bước nhảy vọt phát triển kinh tế vấn đề chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng việc cạnh trạnh cho kinh tế nhu cầu cấp bách nước ta Thanh Hóa tỉnh thuộc bắc trung bộ, vị trí trung tâm nối liền bắc trung bộ, có dân cư đơng đúc, đứng thứ nước nên có nguồn lao động dồi Tuy nhiên, thực tế, chất lượng lao động thấp, chưa đáp ứng hết yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nước Là tỉnh có nguồn tài nguyên đa dạng khơng nhiều, khó khai thác, thường xun bị ảnh hưởng nặng nề thiên tai, thiếu nguồn vốn, trình độ chuyên môn kĩ thuật chưa cao, công nghệ lạc hậu nên so với nước, Thanh Hóa tỉnh nghèo, chậm phát triển Chính vậy, để phát triển kinh tế xã hội, việc phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao vai trò nguồn nhân lực điều quan trọng Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa ngày đẩy mạnh, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm tăng suất hiệu kinh doanh Trong nghị đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVIII rõ: “cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, huy động tối đa sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư phát triển, đẩy mạnh tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, coi phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn tảng, phát triển công nghiệp then chốt, tập trung phát triển du lịch dịch vụ có lợi thế, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao” Từ phương hướng nêu trên, tỉnh Thanh Hóa lấy việc phát huy nguồn lực, người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đặt yêu cầu cấp bách mặt lí luận thực tiễn nước ta nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng Vì vậy, em chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thanh Hóa” để làm rõ thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa nay, từ đưa giải pháp cụ thể để cải thiện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa 2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH THANH HÓA 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội tác động đến nguồn nhân lực Thanh Hóa 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên Thanh Hóa tỉnh nằm cực bắc miền Trung, có diện tích 11.130,2 km2 (chiếm 3,37% tổng diện tích tự nhiên nước, đứng thứ 64 tỉnh thành phố), cách thủ Hà Nội 150km phía nam; phía bắc giáp với tỉnh Sơn La, Hịa Bình Ninh Bình; phía nam giáp với tỉnh Nghệ An; phía tây giáp với tỉnh Hủa Phăn (Lào); phía đơng giáp biển với chiều dài bờ biển 102km Thanh Hoá nằm vùng ảnh hưởng tác động từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tỉnh Bắc Lào vùng trọng điểm kinh tế Trung bộ, vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ, có hệ thống giao thơng thuận lợi như: đường sắt xuyên Việt; đường Hồ Chí Minh xuyến suốt vùng trung du miền núi, tạo điều kiện giao lưu vùng miền; quốc lộ 1A, 10, 45, 47, 217; cảng biển nước sâu Nghi Sơn cửa ngõ Thanh Hóa giao lưu quốc tế khu vực; hệ thống sơng ngịi phân bố với hệ thống sông đổ biển cửa lạch Hiện tại, Thanh Hóa có sân bay Sao Vàng phục vụ bay nước quốc tế dự kiến mở thêm sân bay quốc tế sát biển phục vụ cho Khu kinh tế Nghi Sơn khách du lịch Trong tương lai gần đỉnh phát triển tam giác phía Bắc: Nghi Sơn (Thanh Hóa) - Hà Nội - Quảng Ninh Khơng có thuận lợi vị trí địa lý mà Thanh Hóa cịn có nguồn tài ngun thiên nhiên phong phú: tài nguyên rừng với nhiều loại động thực vật, gỗ quý hiếm; nhiều bãi cá tôm thuận tiện cho việc đánh bắt; có 40 loại khoáng sản khác Với điều kiện thuận lợi trên, tỉnh Thanh Hóa hồn tồn phát triển kinh tế cách tồn diện Vì vậy, Thanh Hóa cần phải huy động nguồn lực để đáp ứng nhu cầu vùng phát triển kinh tế tỉnh 2.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội Một điều kiện tác động đến trình phát triển nguồn nhân lực đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội Bảng 2.1: tốc độ tăng trƣởng GDP qua năm theo giá so sánh năm 2010 ĐVT: % 2012 2013 2014 2015 2016 Cả nước 5,30 5,40 6,0 6,7 6,21 Thanh Hóa 7,31 7,95 8,24 8,39 9,05 Nghệ An 6,1 6,5 7,24 7,43 7,5 năm Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư, Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa 2016 Qua bảng 2.1, ta thấy giai đoạn 2012 - 2016, kinh tế Thanh Hóa trì mức tăng trưởng khá, năm sau cao năm trước, tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 8,19%, cao so với thời kì trước Tốc độ tăng trưởng GDP năm Thanh Hóa cao so với nước tỉnh lận cận (Nghệ An) thấp Thành phố Hồ Chí Minh 1,05 lần, Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế đứng đầu nước Nếu giữ tốc độ tăng trưởng kinh tế với tiềm lực tỉnh, Thanh Hóa phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao Để đánh giá sâu tốc độ tăng trưởng GDP Thanh Hóa, ta có đồ thị sau: Hình 2.1: Biểu diễn tốc độ tăng trƣởng GDP qua năm theo giá so sánh năm 2010 GDP (%) 10 2012 2013 2014 2015 2016 Năm Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư, Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa 2016 Từ đồ thị hình 2.1, ta thấy tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Thanh Hóa tăng dần qua năm, tăng từ 7,31% năm 2012 lên đến 9,05% năm 2016 Mặc dù phải thực tăng trưởng kinh tế với khó khăn chung nước khó khăn riêng tỉnh nắng nóng hạn hán kéo dài, mực nước sông suối xuống thấp, lũ lụt ảnh hưởng bất lợi đến sản xuất kinh doanh; UBND tỉnh tập trung đạo cấp, ngành triển khai thực đồng giải pháp đề từ đầu năm, đồng thời tranh thủ tốt thời cơ, bên cạnh cố gắng, nỗ lực tâm cao cấp, ngành, cộng đồng doanh nghiệp tầng lớp nhân dân tỉnh, nên tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2012 - 2016 giữ ổn định có bước phát triển, thể qua tốc độ tăng trưởng GDP tăng nhẹ qua năm Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế Thanh Hóa qua năm ĐVT: % Năm 2012 2013 2014 2015 2016 20 18,8 17,5 16,6 43,6 43,9 40,9 42,1 40,5 34,8 36,1 40,3 40,4 42,9 Ngành Nông, lâm, 21,6 thủy sản Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa Từ bảng 2.2, giai đoạn 2012 - 2016, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, khai thác, phát huy lợi tỉnh đáp ứng yêu cầu thị trường Tỉ trọng ngành công nghiệp, xây dựng chiếm vị trí cao nhất, đóng góp nhiều vào mức tăng trưởng chung; ngành nông, lâm, thủy sản chiếm tỉ trọng thấp Bởi tỉnh Thanh Hóa giai đoạn phấn đấu thực mục tiêu trở thành tỉnh nước, đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nên tỉnh trọng nâng cao tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp Tỉ trọng ngành nơng, lâm, thủy sản có xu hướng giảm dần qua năm, giảm từ 21,6% năm 2012 xuống 16,6% năm 2016 Tỉ trọng ngành công nghiệp, xây dựng có biến động nhẹ, tăng giảm khơng qua năm, chiếm tỉ trọng cao Tỉ trọng ngành dịch vụ tăng dần theo năm, tăng từ 34,8% năm 2012 lên đến 42,9% năm 2016 Nhìn chung lĩnh vực kinh tế, hoạt động sản xuất, kinh doanh diễn mạnh mẽ, giá trị ngành sản xuất có xu hướng tăng Chính kết góp phần quan trọng tạo điều kiện sở vật chất cần thiết phát triển mặt văn hoá - xã hội nhằm cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, đặc biệt lực lượng lao động tồn tỉnh 2.2 Phân tích thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa 2.2.1 Quy mơ cấu nguồn nhân lực 2.2.1.1 Quy mô nguồn nhân lực Quy mơ nguồn nhân lực có vai trị quan trọng tác động lên chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa tỉnh có quy mô dân số đông thứ nước Bảng 2.3: Dân số trung bình tỉnh Thanh Hóa năm 2016 ĐVT: nghìn người Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Cả nước 88.809,3 89.759,5 90.728,9 91.713,3 92.695,1 Bắc trung 19.243,3 19.387,5 19.522,5 19.658,0 19.798,8 3.457,9 3.477,7 3.496,1 3.514,2 3.528,3 Vùng duyên hải miền trung Thanh Hóa Nguồn: tổng cục thống kê 2016 Bảng 2.3 cho thấy, dân số trung bình nước, bắc trung duyên hải miền trung, Thanh Hóa tăng qua năm Thanh Hóa tỉnh có dân số đông đứng thứ nước, dân số trung bình năm 2016 Bảng 2.7: Số lao động bị nhiễm HIV/AIDS tỉnh Thanh Hóa ĐVT: người 2012 2013 2014 2015 2016 Cả nước 210.703 217.285 226.964 227.154 215.621 Thanh Hóa 5.050 5.297 5.493 5.192 5.548 TP.HCM 50.931 53.042 54.705 49.561 50.197 Nguồn: tổng cục thống kê Bảng 2.7 thể cụ thể số lao động bị mắc bệnh HIV/AIDS tỉnh Thanh Hóa, chiếm khoảng 2,4% nước Lao động bị nhiễm HIV/AIDS tỉnh Thanh Hóa thấp so với tỉnh lân cận (Nghệ An) 1,2 lần, thấp so với thành phố Hồ Chí Minh 9,7 lần Ở tỉnh Thanh Hóa, số lao động bị nhiễm HIV/AIDS tăng giảm qua năm 2012 - 2016; nhiên năm 2016 tăng gấp 1,1 lần so với năm 2012 HIV/AIDS làm cho tinh thần thể lực lực lượng lao động ngày suy yếu, bào mịn dần sức khỏe người, gây ảnh hưởng mạnh đến chất lượng nguồn nhân lực tỉnh ta Vì vậy, cần phải có sách phù hợp để làm giảm dần số lao động bị nhiễm HIV/AIDS 2.2.2.2 Chỉ tiêu trí lực nguồn nhân lực Trí lực nguồn nhân lực hiểu theo góc độ: trình độ văn hóa kỹ mềm Trình độ văn hóa cung cấp qua hệ thống giáo dục, thể qua tỉ lệ biết chữ LLLĐ 12 Bảng 2.8: Tỉ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên biết chữ tỉnh Thanh Hóa ĐVT: % 2012 2013 2014 2015 2016 Cả nước 94,3 94,8 94,7 94,9 95,0 Thanh Hóa 95,0 95,6 95,8 96,0 95,9 Nghệ An 95,7 95,8 97,2 97,0 96,6 TP.HCM 97,7 98,1 98,4 98,3 98,7 Nguồn: niên giám thống kê năm 2016 Từ bảng 2.8, ta thấy, tỉ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên biết chữ Thanh Hóa cao so với với nước, lại thấp so với tỉnh lân cận (Nghệ An) 1,01 lần thành phố Hồ Chí Minh 1,03 lần Tỉ lệ lao động biết chữ Thanh Hóa tăng từ 95,0% năm 2012 lên đến 95,9% năm 2016, nhờ sách phát triển hệ thống giáo dục phổ thông phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Bảng 2.9: Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng Thanh Hóa ĐVT: % Năm học 2012- 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 2015 - 2016 Cả nước 97,98 98,75 93,85 94,85 Thanh Hóa 99,34 99,74 93,08 97,34 Nghệ An 96,87 99,57 92,54 97,23 Vùng Nguồn: niên giám thống kê năm 2016 13 Từ bảng 2.9, tỉ lệ tốt nghiệp trung học phố thông Thanh Hóa cao so với tỉ lệ chung nước, Nghệ An Năm 2012 - 2014, tỉ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tăng cao, đạt gần tới mức100% Tuy nhiên, năm học 2014 - 2015 giảm từ 99,74% (2013 -2014) xuống cịn 93,08 % Có giảm mạnh nhiều học sinh tốt nghiệp hết cấp THCS làm thuê, số học THPT bỏ ngang làm công nhân, số khả học nên thi đỗ tốt nghiệp Năm 2015 - 2016, có sách khuyến khích, động viên học sinh tham gia học tập, tham gia thi tốt nghiệp từ phía nhà trường, cấp, ban, ngành, đoàn thể, tỉ lệ học sinh thi đỗ tốt nghiệp THPT tăng lên đáng kể từ 93,08% lên 97,34% Kỹ mềm phản ánh trình độ trí lực lực lượng lao động Bảng 2.10: Tỉ lệ lực lƣợng lao động biết ngoại ngữ trở lên Thanh Hóa ĐVT: % 2014 2015 2016 Tỉ lệ biết ngoại 26, 30,2 35,4 ngữ trở lên Nguồn: Tổng cục giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao Động - Thương Binh Xã Hội Từ bảng 2.10, ta thấy, tỉ lệ lực lượng lao động biết ngoại ngữ trở lên Thanh Hóa gia tăng năm từ 26,7% năm 2014 lên 35,4% năm 2016 Tuy nhiên, nay, xu hướng tồn cầu hóa mở rộng, Thanh Hóa tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhiều cơng ty nước ngồi đầu tư vốn, thành lập cơng ty, tỉnh, địi hỏi lực lượng lao động phải cần có vốn ngoại ngữ; nên tỉ lệ LLLĐ biết ngoại ngữ trở lên tăng năm chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa 14 2.2.2.3 Thực trạng trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn lao động Bảng 2.11: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo chun mơn kỹ thuật tỉnh Thanh Hóa ĐVT: % Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Cả nước 16,4 17,9 18,2 19,9 20,6 Thanh Hóa 12,7 16,1 14,6 20,7 21,4 Tp HCM 29,0 31,6 32,5 34,1 34,8 Vùng Nguồn: niên giám thống kê năm 2016 Từ bảng 2.11, tỉ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo chun mơn kĩ thuật tỉnh Thanh Hóa, nước, thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng tăng dần theo năm Năm 2012, nước, tỉ lệ 16,4% tăng lên đến 20,6%; tỉnh Thanh Hóa tăng từ 12,7% lên đến 21,4%; thành phố Hồ Chí Minh tăng từ 29,0% lên đến 34,8% năm 2016 Riêng đối tỉnh Thanh Hóa, tỉ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2012, 2013, 2014 thấp so với nước Tuy nhiên, đến năm 2015 trở đi, tỉnh Thanh Hóa có sách biện pháp phù hợp để đào tạo, dạy nghề cho nguồn nhân lực nên tỉ lệ lao động qua đào tạo chuyên môn kĩ thuật tỉnh tăng nhanh rõ rệt, từ 14,6% năm 2014 lên đến 20,7% năm 2015 21,4% năm 2016, cao gấp 1,7 lần so với năm 2012; cao nước, thấp 1,63 lần so với thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 Mặc dù tỉ lệ lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật Thanh Hóa có tăng năm song chưa cao, số lao động qua đào tạo chưa đáp ứng tốt yêu cầu kinh tế tỉnh, tỉ lệ lao động chưa đào tạo chuyên mơn kĩ thuật cịn nhiều, Thanh Hóa 15 thực cơng nghiệp hóa, đại hóa phải cần sử dụng lực lượng lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật cao chủ yếu Bảng 2.12: Cơ cấu lực lƣợng lao động theo cấp trình độ chun mơn kỹ thuật Thanh Hóa CĐ, ĐH, sau ĐH THCN CNKT 2,7 5,2 Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa năm 2016 Về cấu trúc đào tạo đến năm 2016 Thanh Hoá – 2,7 - 5,2; tức tổng số LĐ có trình độ chun mơn kỹ thuật ứng với 10 người có trình độ CĐ, ĐH ĐH có 27 người THCN 52 người có trình độ sơ cấp/chứng nghề/công nhân kỹ thuật Đây cấu chưa hợp lý, cần phải tăng nhanh LĐ có trình độ CĐ, ĐH đội ngũ LĐ kỹ thuật (cấu trúc hợp lý theo chuyên gia quốc tế - - 10) Trong cấu lao động qua đào tạo chun mơn kỹ thuật, tỷ trọng cơng nhân kỹ thuật có xu hướng tăng (năm 2012 4,7, năm 2016 5,2) Hiện nay, tỉnh Thanh Hóa có điều chỉnh sách đào tạo, dạy nghề nên tỷ trọng lao động qua đào tạo CNKT tiếp tục tăng dần lên để ngày đảm bảo cấu hợp lí 2.2.2.4 Chỉ tiêu suất lao động nguồn nhân lực Năng suất lao động biểu trình độ sản xuất kinh tế, tiêu gắn liền với chất lượng sống nguồn nhân lực 16 Bảng 2.13: Năng suất lao động LLLĐ tỉnh Thanh Hóa chia theo nhóm ngành (USD ĐVT: USD Cơng 2012 2013 2014 2015 2016 276,675 341,02 446,355 600,4 671,64 532,18 520,065 451,44 389,088 306,8 398,58 468,16 480,184 nghiệp, xây dựng Nông, lâm, 564,2 thủy sản Dịch vụ 244,125 Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa Từ bảng 2.13, nhìn chung suất lao động tỉnh Thanh Hóa có tăng theo năm tốc độ tăng chưa cao, cụ thể: - Năng suất lao động ngành công nghiệp xây dựng năm 2016 đạt 671,64 USD/ lao động, suất lao động bình qn khu vực cơng nghiêp, xây dựng thời kì 2016 tăng gấp 2,065 lần so với năm 2012 Năng suất tăng dần qua năm - Năng suất lao động ngành dịch vụ năm 2016 đạt 480,184 USD/ lao động, tăng gấp 1,97 lần so với năm 2012 Năng suất tăng dần qua năm - Năng suất lao động ngành nông, lâm, thủy sản năm 2016 đạt 389,088 USD/ lao động, giảm 1,45% so với năm 2012 Năng suất lao động ngành giảm dần theo năm Trong giai đoạn kinh tế thị trường mở rộng, số ngành cơng nghiệp, xây dựng có xu hướng tăng suất lao động nhanh Tăng suất lao động ngành ngành dịch vụ dấu hiệu tốt kinh tế nhờ sử dụng, khai thác có hiệu nhân tố tăng suất lao động, cần áp dụng tốt 17

Ngày đăng: 28/05/2023, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w