86 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU DOANH NGHIỆP HIỆN NAY

17 1 0
86 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU DOANH NGHIỆP HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính vì thế chất lượng nguồn nhân lực và nâng cao nguồn nhân lực là một trong vấn đề cốt lõi của sự nghiệp phát triển kinh tế -xã hội ở mỗi quốc gia. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một trong những yếu tố cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho thành phố. Có quyết định tăng lợi thế cạnh tranh , đẩy nhanh tốc độ phát triển , hội nhập và thu hút đàu tư không chỉ mang lại lợ ích cho TP.HCM mà còn góp phần phát triển nền kinh tế nước nhà . Đặc biệt trong thời đại hiện nay, đối với các nước đang phát triển, giải quyết vấn đề này đang là yêu cầu đặt ra hết sức búc xúc, vì nó vừa mang tính thời sự , vừa mang tính chiến lược xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế- xã hội của mỗi nước . TP Hồ Chí Minh là đô thị có nguồn nhân lực lớn nhất nước, với khoảng 4,7 triệu người trong độ tuổi lao động, tổng số người có việc làm hiện vào khoảng 3,2 triệu người. Ðội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật có trình độ 2 chuyên môn cao trên địa bàn chiếm tới 30% so với cả nước. Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Hứa Ngọc Thuận, cho biết: ''Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của TP Hồ Chí Minh là nhằm đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp CNH, HÐH và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Vì thế, thành phố sẽ tập trung đầu tư vào các nhóm đối tượng đặc biệt, có vai trò quyết định và tạo sự đột phá trong phát triển nhân lực và phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong sáu chương trình đột phá đã được Ðại hội Ðảng bộ thành phố lần thứ 9 thông qua nhằm đưa TP Hồ Chí Minh lên một tầm cao mới, xứng đáng là đầu tàu cho vùng kinh tế trọng điểm phía nam. . Thành phố Hồ Chí Minh có lợi thế số đông, nguồn nhân lực trong độ tuổi lao động khá dồi dào , tuy nhiên chất lượng chưa cao và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế .Vì vậy cần phải nhanh chóng đẩy mạnh quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để nâng cao trình độ chuyên môn kĩ thuật đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Từ thực trạng nêu trên cho thấy cần phải có những biện pháp nâng cao chất lượng nguồn lực ở thành phố Hồ Chí Minh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU DOANH NGHIỆP HIỆN NAY SỐ BÁO DANH: 086 SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐỖ THỊ HUYỆN MSSV: 1653404040472 LỚP: Đ16NL2 Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 20 tháng năm 2018 Đặt vấn đề Trong thời đại tồn cầu hóa nay, doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp tư nhân nói riêng phải đối mặt với sức ép cạnh tranh ngày tăng Muốn có quốc gia phát triển cần phải có ngùồn nhân lực phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên ,vốn,khoa học- công nghệ, người…Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng nhất, có tính chất định cho tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia từ trước “Con người vốn quý giá nhất” Điều khẳng định rõ ràng giai đoạn nay,khi kinh tế Việt Nam ngày hội nhập toàn cầu cách mạnh mẽ, tính chất cạnh tranh kinh tế thị trường gay gắt “yếu tố người” trở nên quan trọng, nèn tảng trọng yếu Một nước cho dù có tài nguyên phong phú , máy móc kĩ thuật đại khơng có nguời có trình độ , có đủ khả khai thác nguồn nhân lực khó có khả đạt phát triển mong muốn Đối với doanh nghiệp phải có nguồn nhân lực có đủ trình độ đủ khả để ngày phát triển vững mạnh Cũng nói, doanh nghiệp nắm giữ tay nguồn nhân lực có chiến lược phát triển, doang nghiêp khơng vượt mặt Chính chất lượng nguồn nhân lực nâng cao nguồn nhân lực vấn đề cốt lõi nghiệp phát triển kinh tế -xã hội quốc gia Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yếu tố cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho thành phố Có định tăng lợi cạnh tranh , đẩy nhanh tốc độ phát triển , hội nhập thu hút đàu tư khơng mang lại lợ ích cho TP.HCM mà cịn góp phần phát triển kinh tế nước nhà Đặc biệt thời đại nay, nước phát triển, giải vấn đề yêu cầu đặt búc xúc, vừa mang tính thời , vừa mang tính chiến lược xun suốt q trình phát triển kinh tế- xã hội nước TP Hồ Chí Minh thị có nguồn nhân lực lớn nước, với khoảng 4,7 triệu người độ tuổi lao động, tổng số người có việc làm vào khoảng 3,2 triệu người Ðội ngũ cán khoa học - kỹ thuật có trình độ chun mơn cao địa bàn chiếm tới 30% so với nước Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Hứa Ngọc Thuận, cho biết: 'Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng nhu cầu nghiệp CNH, HÐH hội nhập sâu vào kinh tế giới Vì thế, thành phố tập trung đầu tư vào nhóm đối tượng đặc biệt, có vai trị định tạo đột phá phát triển nhân lực phát triển kinh tế - xã hội Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao sáu chương trình đột phá Ðại hội Ðảng thành phố lần thứ thông qua nhằm đưa TP Hồ Chí Minh lên tầm cao mới, xứng đáng đầu tàu cho vùng kinh tế trọng điểm phía nam Thành phố Hồ Chí Minh có lợi số đông, nguồn nhân lực độ tuổi lao động dồi , nhiên chất lượng chưa cao nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế Vì cần phải nhanh chóng đẩy mạnh trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để nâng cao trình độ chun mơn kĩ thuật đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Từ thực trạng nêu cho thấy cần phải có biện pháp nâng cao chất lượng nguồn lực thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề xuất giải pháp định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế -xã hội giai đoạn TP.HCM Để đạt mục đích nhiệm vụ là: -Nghiên cứu làm rõ nội dung chất lượng nguồn nhân lực -Phân tích thực trạng thể lực, trí lực so với nhu cầu thực tế nguyên nhân tác động đến thực trạng -Xây dựng giải pháp 2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực 2.1 Thực trạng Trạng thái sức khỏe nguồn nhân lực Về lực lượng lao động nước ta khoảng 52.207.000 người; hàng năm trung bình có khoảng 1,5-1,6 triệu niên bước vào tuổi lao động Thể lực tầm vóc nguồn nhân lực cải thiện bước nâng cao, nhiên so với nước khu vực (Nhật Bản, Thái Lan, Xinh-ga-po, Trung Quốc, ) nói chung thấp chiều cao trung bình, sức bền, sức dẻo dai Trình độ văn hoá nguồn nhân lực Dân số Việt Nam có quy mơ dân số 90 triệu người, đứng thứ 13 giới, thứ châu Á thứ khu vực Đông Nam Á Dân số phân bố khơng có khác biệt lớn theo vùng Dân cư Việt Nam phần đơng cịn cư dân nông thôn (khoảng 68 % - năm 2016) Trình độ học vấn dân cư mức khá; tuổi thọ trung bình tăng nhanh (năm 2016 đạt 73,1 tuổi) Trình độ học vấn, kiến thức kỹ thuật chuyên ngày trú trọng nâng cao Bảng 2.1 Trình độ văn hóa lực lượng lao động Trình độ học vấn Tổng số Nam Nữ Tổng số 100 100 100 Chưa học 3,7 2,7 4,7 Chưa tốt nghiệp tiểu học 11,3 10 12,7 Tốt nghiệp tiểu học 23,7 23 24,4 Tốt nghiệp THCS 30,3 30,4 30,2 Tốt nghiệp THPT 12,5 13,1 11,9 Có trình độ chun mơn kỹ thuật 18,2 20,4 15,8 Nguồn: Tổng hợp số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam năm 2014, Nxb Lao động- Xã hội Nhìn vào bảng số liệu trên, thấy trình độ học vấn cấp THCS nước ta cao (chiếm 30.3%), số người chữ chiếm tỷ lệ nhỏ(3.7% nước) Mặc dù tỷ lệ người biết chữ cao trình độ chuyên mơn kỹ thuật nước ta cịn thấp (chỉ đạt 18.2%) Cụ thể: lao động nam chiếm 20.4% cao so với lao động nữ (15.8%), tỷ lệ lao động nữ đào tạo có trình độ chun mơn kỹ thuật cịn chênh lệch nhiều so với nam giới Vì vậy, phát triển giáo dục, đào tạo lao động có trình độ chun mơn cao việc làm cần thiết nay-đặc biệt lao động nữ Về nhu cầu chọn ngành nghề, theo số liệu khảo sát Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM 120 Trường THPT địa bàn thành phố năm 2016 cho thấy: Bảng 2.2: Xu hướng chọn ngành nghề học sinh THPTtrên địa bàn TPHCM 2016 Ngành nghề 2016 Kỹ thuật công nghệ 24,84 Kinh doanh – Dịch vụ 22,82 Khoa học xã hội - Nhân văn 17,44 Hành – Quản lý 7,05 Kinh tế - Tài 14,90 Ngành nghề khác 12,95 Nguồn: Kết khảo sát phân tích Trung tâm DBNCLĐ&TTTTLĐ TP.HCM Học sinh chọn ngành nghề theo định hướng phát triển kinh tế thành phố khu vực Đa số học sinh ln có quan tâm tìm hiểu khối ngành Kỹ thuật Công nghệ Kinh tế - Tài Năm 2016, nhu cầu học nghề học sinh THPT nhóm ngành Kỹ thuật cơng nghệ có tỷ lệ lựa chọn cao nhất, chiếm 24,84% (giảm 1,20% so với năm 2015) tập trung vào ngành: Cơ khí – Tự động hóa; Điện tử - Cơ điện tử; Công nghệ thông tin; Công nghệ thực phẩm; Kiến trúc – Kỹ thuật cơng trình xây dựng Và nhóm ngành Kinh tế - tài có tỷ lệ học sinh lựa chọn 14,90% (giảm 14,50% so năm 2015) chủ yếu ngành: Marketing Quan hệ công chúng, Tài - Tín dụng - Ngân hàng, Kế toán - Kiểm toán Xu hướng khối ngành nghề khác thể thay đổi tích cực sau: Dịch vụ du lịch - Nhà hàng - Khách sạn chiếm 17,56%; Công nghệ thông tin (8,84%); Marketing - Quan hệ công chúng (6,82%); Quản lý điều hành (6,27%); Cơ khí - Tự động hóa (5,88%), Biên phiên dịch (3,44%), Tài - Tín dụng - Ngân hàng (2,89%) Riêng số ngành nghề học sinh THPT quan tâm nhiều là: Hóa chất - Hóa dược - Mỹ phẩm (0,8%); Dầu khí – Địa chất (0,17%); Dệt may – Giày da (0,75%),… Quy mô đào tạo địa bàn thành phố tập trung hệ đào tạo Đại học, Cao đẳng chuyên nghiệp, Trung cấp chuyên nghiệp Tổng tiêu tuyển sinh năm 2016 tăng 3,33% so với năm 2015, chủ yếu đào tạo đại học tăng 14,15% Riêng tiêu tuyển sinh hệ Cao đẳng chuyên nghiệp giảm 0,05%, Cao đẳng nghề giảm 4,56%, Trung cấp chuyên nghiệp giảm 10,32% Trung cấp nghề giảm 0,45% Về số lượng nhân lực tuyển để đào tạo cấp chưa có chênh lệch nhiều Điều xem thành tựu quan trọng lĩnh vực đào tạo nhân lực Theo số liệu thống kê sơ năm 2015, số sinh viên đại học 96.516 người, số sinh viên cao đẳng 67.737 người; số học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp 52.045 người , số sinh viên trung cấp nghề 9.565 người Tuy nhiên, chất lượng đào tạo, cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, phân bố theo vùng, miền, địa phương,… chưa đồng nhất, chưa thực phù hợp với nhu cầu sử dụng xã hội, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội Biểu đồ 2.1 So sánh số lượng trường đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Nguồn: Kết khảo sát phân tích Trung tâm DBNCLĐ&TTTTLĐ TP.HCM Theo số liệu thống kê phòng Dạy nghề - Sở Lao động Thương binh Xã hội TP.HCM, địa bàn thành phố có 65 trung tâm dạy nghề 324 sở dạy nghề thường xuyên ngắn hạn Bảng 2.3: So sánh tiêu tuyển sinh địa bàn TP.HCM Chỉ tiêu tuyển sinh Hệ đào tạo Stt (đvt: Sinh viên) Năm 2015 Năm 2016 Đại học 96.516 110.169 Cao đẳng chuyên nghiệp 52.630 52.606 Cao đẳng nghề 15.107 14.418 Trung cấp chuyên nghiệp 52.045 46.675 Trung cấp nghề 9.565 9.522 225.863 233.390 Tổng cộng: Nguồn: Kết khảo sát phân tích Trung tâm DBNCLĐ&TTTTLĐ TP.HCM tổng hợp từ thông tin trường Đại học – Cao đẳng – Trung cấp Theo số liệu Cục thống kê TP.HCM Lao động – Việc làm năm 2013 tổng số dân số TP Hồ Chí Minh 7.939.752 người Trong 47,63% nam 52,07% nữ Theo tính tốn Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM dân số thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 vào khoảng 8.149.645 người Theo cấu dân số độ tuổi lao động có khoảng 5.810.565 người chiếm 70,36% so tổng dân số; lực lượng lao động có khoảng 4.197.272 người chiếm 72,24% so tổng dân số độ tuổi lao động Lao động làm việc khoảng 4.089.251 người chiếm 96,60% so lực lượng lao động chiếm 49,67% so tổng dân số Trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực Theo thống kê khảo sát Cung nhân lực Cục Việc làm Sở Lao động – TBXH thành phố năm 2014, tỷ lệ lao động qua đào tạo thành phố Hồ Chí Minh (bao gồm có khơng có chứng nghề ngắn hạn) chiếm tỷ trọng 69,83% so tổng số lực lượng lao động thành phố Bảng 2.4 Trình độ CMKT LLLĐ thành phố Hồ Chí Minh 2014 (%) STT Cấp trình độ 2011 2012 2013 2014 Chưa qua đào tạo 71,2 71,7 68,6 65,1 Dạy nghề 6,1 5,8 7,6 9,9 Trung cấp 3,2 3,4 3,6 Cao đẳng 2,7 2,4 2,6 2,8 Đại học trở lên 17 16,9 17,8 18,6 Tổng 4.000.900 4.086.400 4.122.300 4.190.525 Nguồn: Số liệu điều tra lao động việc làm Tổng cục thống kê tính tốn Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM Tỷ lệ lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật (có cấp) tăng năm, từ năm 2011 28,8% đến năm 2013 31,2% năm 2014 ước tính 34,90% Cho thấy, tình độ chun mơn lực lượng lao động thành phố Hồ Chí Minh ngày tăng Theo số liệu điều tra lao động việc làm Tổng Cục thống kê ước tính Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động năm 2014 tỷ lệ lao động có trình độ đại học chiếm 18,6% so tổng số lực lượng lao động, trình độ Cao đẳng chiếm 2,8%, trình độ Trung cấp chiếm 3,6%, Dạy nghề chiếm 9,9% Với cấu trình độ lực lượng lao động việc đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế thành phố giai đoạn 2015 – 2020 gặp khó khăn việc cạnh tranh chất lượng lao động so với nước khu vực 2.2 Các mặt hạn chế nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh Thực tế nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh nhiều số lượng lại không ổn định bền vững, chất lượng nguồn nhân lực sau đào tạo yếu Theo Trung tâm Dự báo nhân lực Thơng tin thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh, thị trường lao động thành phố phát triển với yêu cầu tăng cường nhanh nguồn nhân lực có trình độ cao, có kiến thức kỹ khoa học, công nghệ, quản lý, sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, thị trường lao động phát triển chưa đồng bộ, thể chênh lệch cung - cầu lao động số lượng; đặc biệt chất lượng chưa phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế hội nhập Thành phố Hồ Chí Minh thừa lao động phổ thơng song lại thiếu nhân lực có trình độ cao cho ngành nghề định hướng phát triển Trung tâm khảo sát nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp thành phố năm 2018, kết cho thấy dự kiến Thành phố Hồ Chí Minh có nhu cầu tuyển dụng 300.000 lao động, tăng bình quân 5% so với năm 2017 Về cấu, lao động có trình độ đại học trở lên 20%; cao đẳng 17%; trung cấp công nghệ kỹ thuật lành nghề 32%; sơ cấp nghề 10% lao động chưa qua đào tạo 21% Cơ hội việc làm Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 rộng mở lao động có chun mơn, tay nghề cao, trang bị thêm kỹ mềm đặc biệt kỹ giao tiếp làm việc nhóm, kỷ luật, đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm lao động, lực ứng dụng tin học ngoại ngữ Do đó, năm 2018, thị trường lao động thành phố tập trung thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc ngành, lĩnh vực mũi nhọn; trọng phát triển theo xu hướng lao động qua đào tạo có nghề chun mơn u cầu chất lượng, trình độ lao động, có tay nghề, suất lao động đảm bảo cho việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đầu tư nước ngồi, xuất lao động… Trong đó, phần lớn sinh viên tốt nghiệp trường lại chưa đủ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, kỹ mềm để tiếp cận công việc, kỹ mà thị trường lao động cần Các chuyên gia cho rằng, chất lượng nguồn nhân lực nhân tố quan trọng tác động đến việc thay đổi suất lao động Thực tế trình độ đào tạo, nhóm có trình độ đào tạo bậc trung (cao đẳng, trung cấp nghề) có ảnh hưởng mạnh đến suất lao động Việt Nam thiếu nguồn nhân lực Số lượng lao động bậc trung đáp ứng 20-30% nhu cầu lao động Ngoài ra, kinh tế cịn xảy tình trạng sử dụng bất hợp lý nguồn nhân lực, tỷ lệ không sử dụng hết trình độ chun mơn kỹ thuật từ 16-24 Hiện có nhiều trường đào tạo, có nhiều đề án đào tạo nhìn chung nguồn nhân lực chất lượng cao thiếu Nguồn nhân lực chất lượng cao khơng nói riêng bậc đại học mà bậc cao đẳng, đào tạo nghề Chúng ta đào tạo nhiều khơng có phân tầng mục tiêu đào tạo nên đơn vị đào tạo nước đào tạo na ná giống nhau, dẫn đến số sinh viên trường nhiều khơng sử dụng Bên cạnh đó, trường đại học đào tạo kỹ sư, chuyên viên kỹ thuật khơng có nghĩa đào tạo người làm việc mà cần đào tạo kiến thức Khi vào doanh nghiệp, người lao động bắt buộc phải đào tạo bổ sung kiến thức chun mơn sâu có thời gian tìm hiểu phát triển trường đại học năm vừa qua nhiều cần thẳng thắn thừa nhận chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu Nhiều trường phải th sở, khơng có trang thiết bị thực hành, xưởng, phịng thí nghiệm… Vì khơng đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực chất lượng cao 2.3 Nguyên nhân Thứ nhất, nguồn lực quố c gia và khả đầ u tư cho phát triển nhân lực của phầ n lớn gia đình còn ̣n chế , chưa đáp ứng điều kiện tối thiểu để bảo đảm chất lượng hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao Thứ hai, quản lý nhà nước phát triển nhân lực bất cập so với yêu cầu Chủ trương, đường lối phát triển nguồn nhân lực chưa thể chế hoá văn quy phạm pháp luật, chế, sách kế hoạch phát triển cách kịp thời đồng bộ; việc triển khai thực chủ trương, đường lối, sách chưa kịp thời, chưa nghiêm túc Nhiề u mục tiêu phát triển nguồn nhân lực 10 chưa tính tốn đầy đủ điều kiện thực Sự phối hợp quan nhà nước, các tổ chức xã hô ̣i việc tổ chức thực nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực chưa chặt chẽ Thứ ba, hệ thống giáo dục quốc dân - lực lượng nòng cốt đào tạo phát triển nguồn nhân lực đất nước bộc lộ nhiều hạn chế Cụ thể là: công tác phân luồng định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học sở trung học phổ thông chưa tốt; công tác đào tạo, giáo dục nghề nghiệp chưa thực dựa sở nhu cầu xã hội, chưa thu hút tham gia phát triển nguồn nhân lực từ đơn vị sử dụng lao động; đội ngũ giáo viên, giảng viên thiếu số lượng, yếu chun mơn nghiệp vụ, cịn chênh lệch lớn trình độ phát triển địa phương, vùng, miền; hệ thống phương pháp, công cụ kiểm tra, giám sát, kiểm định đánh giá kết giáo dục đào tạo lạc hậu, hiệu quả; mục tiêu giáo dục toàn diện chưa hiểu thực đúng… Thứ tư, hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu trình hội nhập ngày sâu rộng kinh tế, xã hội, văn hố nước ta với giới Cịn nhiều khác biệt quy định giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nhân lực hệ thống pháp luật Việt Nam so với pháp luật nước; mơ hình hệ thống giáo dục đào tạo, nội dung, chương trình phương pháp đào tạo nhân lực chưa tương thích chưa phù hợp với tiêu chuẩn phổ biến nước khu vực giới; chưa thu hút nhiều nguồn lực quốc tế cho phát triển nhân lực Việc tổ chức, đánh giá chất lượng dạy học ngoại ngữ, bồi dưỡng số hiểu biết, kỹ cần thiết để hội nhập quốc tế chưa đáp ứng yêu cầu Môi trường pháp lý, điều kiện làm việc, chế sách chưa bảo đảm cho trao đổi nhân lực giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học Việt Nam nước thực thuận lợi 11 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực theo hướng giảm dần lao động khơng có chun mơn kỹ thuật tham gia hoạt động kinh tế, từ điều chỉnh chiến lược đào tạo nghề, cấu lại hệ thống giáo dục nghề nghiệp, trọng đào tạo nghề dài hạn có phân tầng chất lượng Đổi sách đầu tư cho cơng tác dạy nghề theo hướng giảm dần bao cấp; có chế khuyến khích doanh nghiệp, xã hội đầu tư vào đào tạo nghề Đổi sách tiền lương, chế độ bảo hiểm theo hướng nâng cao cho ngành lao động nặng nhọc, cơng nhân có tay nghề cao, từ thu hút phần lớn lao động học nghề tạo động lực để lao động tích cực học tập nâng cao tay nghề, tạo động lực cho người lao động phấn đấu, học tập suốt đời Thống hệ thống quan quản lý sở giáo dục nghề nghiệp, khắc phục tình trạng phân tán Đổi chương trình đào tạo theo hướng cập nhật chương trình tiên tiến loại bỏ chương trình khơng cịn phù hợp nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng hiệu sở đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội Đẩy mạnh việc đào tạo nghề theo vị trí việc làm Nhanh chóng mở rộng quy mơ đào tạo trung học chuyên nghiệp công nhân kỹthuật Trong năm qua, quy mô đào tạo tăng, chưa đáp ứng yêu cầu Cần dấy lên phong trào học nghề toàn xã hội, phải quy hoạch lại hệ thống dạy nghề theo hướng đồng cấu ngành nghề, cấu vùng kinh tế địa phương Đổi phương pháp, nội dung giáo viên dạy nghề cho phù hợp với thực tế Xây dựng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn quốc gia với cấu hợp lý, tăng thời gian cho giáo viên trải nghiệm thực tế, thu hút người giỏi có tay nghề cao tham gia dạy nghề; bước xếp lại đội ngũ giáo viên không đáp ứng yêu cầu giảng dạy 3.2 Giải pháp giáo dục Hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng mở, hội nhập, thúc đẩy phân tầng, phân luồng, khuyến khích học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; 12 Mở rộng giáo dục mầm non, phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở với chất lượng ngày cao Phát triển mạnh nâng cao chất lượng trường dạy nghề đào tạo chuyên nghiệp Quy hoạch thực quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng dạy nghề nước; Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, sách giáo khoa phổ thơng, khung chương trình đào tạo bậc đại học giáo dục nghề nghiệp, phương pháp dạy học tất cấp theo hướng phát huy tư sáng tạo, lực tự học, tự nghiên cứu, tăng thời gian thực hành, tập trung vào nội dung, nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ; Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Cải cách mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục đào tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin; Đổi sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục; nâng cao chất lượng nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào giáo dục đào tạo; Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài, đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức Để chương trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phát huy hiệu , thành phố cần sách, chế độ đãi ngộ thích đáng người có trình độ cao , đội ngũ tri thức trẻ nững tài trẻ nói chung Bên cạnh việc thu hút nguồn lực chất lượng cao nước, cần có sách thu hút huy động đội ngũ tri thức Việt kiều du học sinh nước làm việc để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.3 Đảm bảo nguồn lực tài cho phát triển nhân lực Ngân sách nhà nước nguồn lực chủ yếu để phát triển nhân lực quốc gia đến năm 2020 Tăng đầu tư phát triển nhân lực giá trị tuyệt đối tỷ trọng tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội 13 Cần xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách nhà nước theo hướng tập trung chi để thực chương trình, nhiệm vụ, dự án đào tạo theo mục tiêu ưu tiên thực công xã hội (hỗ trợ đào tạo, phát triển nhân lực vùng sâu, vùng xa, cho đối tượng người dân tộc thiểu số, đối tượng sách,…) Nghiên cứu đổi chế phân bổ hỗ trợ ngân sách nhà nước cho phát triển nhân lực từ hỗ trợ cho đơn vị cung ứng sang hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng bảo đảm công sở công lập ngồi cơng lập Đẩy mạnh xã hội hố để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực Nhà nước có chế, sách để huy động nguồn vốn người dân đầu tư đóng góp cho phát triển nhân lực hình thức: Trực tiếp đầu tư xây dựng sở giáo dục, đào tạo, sở y tế, văn hoá, thể dục thể thao; Góp vốn, mua cơng trái, hình thành quỹ hỗ trợ phát triển nhân lực Cần quy định trách nhiệm doanh nghiệp phát triển nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi có chế, sách mạnh để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tăng đầu tư phát triển nhân lực nói chung đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề nói riêng Mở rộng hình thức tín dụng ưu đãi cho sở giáo dục, đào tạo cho học sinh, sinh viên để học nghề, học đại học, cao đẳng, hỗ trợ người lao động học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ Bên cạnh đó, cấu chi đào tạo cần điều chỉnh tăng chi phí cho dạy nghề đạt mức khoảng 10% lĩnh vực có u cầu mở rộng quy mô, củng cố chất lượng để đào tạo cơng nhân kỹ thuật , lao động lành nghề Ngồi ra, nên tập trung đầu tư khoảng 12-15% tổng chi ngân sách Nhà nước giành cho giáo dục đào tạo 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đặng Xuân Hoan – Tổng thư ký Hội đồng quốc gia Giáo dục Phát triển nhân lực (2015) Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015-2020 đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Tạp chí cộng sản Th.S Trịnh Hoàng Lâm (2016) Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh hội nhập, Tạp chí lao động xã hội Th.S Cảnh Chí Hồng – Th.S Trần Vĩnh Hồng (2013) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển & Hội nhập Thu Dịu (22/1/2013), “TP.HCM: Tỷ lệ thất nghiệp 4,9%”, Báo , download địa :https://baomoi.com/tp-hcm-ty-le-that-nghiep-la-4- 9/c/10247799.epi Văn huyền ( 17/2/2016), “TPHCM nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”,Báo đấu thầu, dowload địac http://baodauthau.vn/dau-tu/tphcm-nang-chat-luongnhan-luc-de-hoi-nhap-18125.html 15 MỤC LỤC Đặt vấn đề Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực 2.1 Thực trạng 2.2 Các mặt hạn chế nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh .9 2.3 Nguyên nhân 10 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 12 3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo 12 3.2 Giải pháp giáo dục 12 3.3 Đảm bảo nguồn lực tài cho phát triển nhân lực .13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 16

Ngày đăng: 28/05/2023, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan