1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2016

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 476,54 KB

Nội dung

Tình hình sử dụng lao động ở Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH SỬ DỤNG[.]

Tình hình sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 SỐ BÁO DANH: 026 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HỒNG CÚC MSSV: 1653404040412 LỚP: D16NL2 Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 20 tháng 04 năm 2018 Tình hình sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Cơ sở thực tiễn Việt Nam có nguồn nhân lực dồi với dân số trung bình nước năm 2016 ước tính 92,7 triệu người, tăng 987,8 nghìn người, tương đương tăng 1,08% so với năm 2015, đông dân thứ 13 giới thứ khu vực Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước đến thời điểm 01/7/2016 ước tính 54,4 triệu người, tăng 654,3 nghìn người so với thời điểm năm 2015 Lực lượng lao động độ tuổi lao động thời điểm ước tính 47,5 triệu người, tăng 263,6 nghìn người so với thời điểm năm 2015 Trong nhiều năm nay, vấn đề lao động nước nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng ln tốn khó khơng thể sớm chiều mà giải Đặc biệt, năm 2016 xem năm không nhiều biến động có xu hướng phát triển tốt năm 2015, thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh tồn nhiều nghịch lý độ chênh lệch cung cầu lớn, tình trạng vừa thừa vừa thiếu lao động ln xem toán cần phải giải cách triệt để Để bạn hiểu rõ biến động lao động Thành phố Hồ Chí Minh biết xã hội cần bạn phải làm để trường có việc làm tốt lý tơi chọn đề tài “Tình hình sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016” 1.2 Cơ sở lí thuyết 1.2.1 Khái niệm người lao động: Người lao động người độ tuổi lao động theo pháp luật quy định - điểm chung nhiều định nghĩa Họ có cam kết lao động với chủ sử dụng lao động, thường nhận yêu cầu công việc, nhận lương chịu quản lý chủ lao động thời gian làm việc cam kết Kết lao động họ sản phẩm dành cho người khác sử dụng trao đổi thị trường hàng hóa, sản phẩm chân tay giá trị trao đổi thấp, sản phẩm trí óc giá trị trao đổi cao Tình hình sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 Theo nghĩa rộng, người lao động người làm công ăn lương Công việc người lao động theo thỏa thuận, xác lập người lao động chủ thuê lao động Thông qua kết lao động sản phẩm vật chất, sản phẩm tinh thần cung cấp mà người lao động hưởng lương từ người chủ thuê lao động Ở nghĩa hẹp hơn, người lao động người làm việc mang tính thể chất, thường nơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (cách hiểu ảnh hưởng từ quan niệm cũ: phân biệt người lao động với người trí thức) Theo Bộ Luật Lao động nước ta, người lao động người đến tuổi lao động, có khả lao động, có giao kết thực hợp đồng lao động với chủ sử dụng lao động Luật Lao động quy định rõ ràng, cụ thể quyền nghĩa vụ người lao động tham gia lao động, quy định hợp đồng lao động, xử lý tranh chấp hợp đồng lao động, chế độ sách đãi ngộ, phúc lợi xã hội bắt buộc Từ góc độ kinh tế học, người lao động người trực tiếp cung cấp sức lao động - yếu tố sản xuất mang tính người dạng dịch vụ hàng hóa kinh tế Những người lao động người có cam kết lao động, sản phẩm lao động tổ chức, người khác Như vậy, để hiểu rõ người lao động phải xem xét yếu tố gắn với lao động người lao động như: chuẩn bị lực lao động, cam kết thực thi cam kết lao động (bao gồm tiếp nhận yêu cầu lao động, phương pháp phương tiện lao động, giá thành lao động, đãi ngộ lao động, thái độ lao động, động lực lao động), kết chất lượng lao động, hài lịng khơng hài lịng bên tham gia hợp đồng lao động 1.2.2 Phân loại nguồn lao động 1.2.2.1 Căn việc quản lý lao động trả lương Lao động doanh nghiệp chia làm hai loại: lao động danh sách lao động danh sách + Lao động danh sách lao động đơn vị trực tiếp quản lý trả lương kỳ, đăng ký sổ lao động đơn vị đối tượng nghiên cứu thống kê lao động Tình hình sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 + Lao động ngồi danh sách lao động khơng thuộc quyền quản lý trả lương đơn vị như: thực tập sinh, thợ học nghề đơn vị khác gởi đến mà đơn vị không trả lương, lao động gia đình gia cơng cho đơn vị, người làm cơng tác đảng, đồn niên, cơng đồn quĩ lương đoàn thể trả lương… 1.2.2.2 Căn mục đích tuyển dụng thời gian sử dụng Số công nhân viên danh sách đơn vị chia làm hai loại: + Công nhân viên lâu dài: Là lực lượng lao động chủ yếu đơn vị, bao gồm người tuyển dụng thức để làm việc lâu dài người chưa có định thức thực tế làm việc liên tục đơn vị từ tháng trở lên + Công nhân viên tạm thời: người làm việc theo hợp đồng tạm tuyển để thực việc đột xuất có tính thời vụ đơn vị 1.2.2.3 Căn vào ngành hoạt động Công nhân viên danh sách chia thành: công nhân viên thuộc ngành công nghiệp, xây dựng bản, nông nghiệp… 1.2.2.4 Căn vào mối quan hệ trình sản xuất Công nhân viên danh sách chia thành ba loại: + Lao động quản lý sản xuất kinh doanh + Lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh + Lao động phục vụ sản xuất kinh doanh 1.2.2.5 Căn vào chức người lao động Công nhân viên chia thành phận sau: Công nhân, thợ học nghề, nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên hành Tình hình sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐHỒ CHÍ MINH NĂM 2016 2.1 Thực trạng lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 Theo số liệu Cục thống kê năm 2016, dân số thành phố 8.406.815 người, cấu dân số độ tuổi lao động có 5.995.513 người chiếm 71,32% so tổng dân số; tỷ lệ 54% tổng số lao động Tổng số lao động làm việc 4.234.768 người chiếm 70,62% tổng số lao động Trong tổng số lao động làm việc chuyên môn kỹ thuật bậc cao chiếm 15,57%; chuyên môn kỹ thuật bậc trung chiếm 5,61%; nghề giản đơn thợ chiếm 41,24% loại công việc khác chiếm 35,81% Bảng 2.1: Dân số Lao động Thành phố Hồ Chí Minh (Đơn vị:%) Chỉ tiêu 2015 2016* Dân số 8.247.829 8.406.815 Nam 3.948.506 4.022.999 Nữ 4.299.323 4.383.817 Tổng số dân độ tuổi lao động 5.898.134 5.995.513 Lực lượng lao động 4.251.535 4.316.548 Tổng số lao động có việc làm 4.129.542 4.203.838 Lao động cần giải việc làm 291.300 270.000 Nguồn: Tính tốn Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM từ nguồn số liệu Cục thống kê TP.HCM năm 2015 Tỷ lệ lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật (có cấp) tăng năm, từ năm 2012 64,30% đến năm 2015 72,33% năm 2016 ước tính 75% Cho thấy, trình độ chun môn lực lượng lao động Thành phố Hồ Chí Minh ngày tăng Tình hình sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 Bảng 2.2 : Trình độ CMKT LLLĐ TP Hồ Chí Minh năm 2016 (Đơn vị: %) 2015 2016* Tổng 100 100 Lao động chưa qua đào tạo 27,67 25,00 Sơ cấp nghề 25,59 26,09 Công nhân kỹ thuật lành nghề 17,74 18,41 Trung cấp (CN - TCN) 4,81 5,25 Cao đẳng (CN- CĐN) 4,38 4,80 Đại học trở lên 19,81 20,45 Nguồn: Tính tốn trung tâm Dự báo NCNL & TTTTLĐ TP Hồ Chí Minh từ nguồn số liệu Tổng Cục thống kê Theo thống kê khảo sát Cung nhân lực Cục Việc làm Sở Lao động Thương binh thành phố năm 2016, tỷ lệ lao động qua đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (bao gồm có khơng có chứng nghề ngắn hạn) chiếm tỷ trọng 75% so tổng số lực lượng lao động thành phố 2.2 Nhu cầu tìm việc làm Nhu cầu học nghề tìm việc làm sinh viên, người lao động từ tỉnh, thành phố khác đến Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục chiếm tỷ lệ cao tổng số người tìm việc thường xuyên (khoảng 40%), đặc biệt lực lượng lao động trình độ Đại học - Cao đẳng - Trung cấp,… kinh nghiệm làm việc Một số ngành nghề có nhu cầu tìm việc cao như: Kế toán - Kiểm toán (17,75%), Kinh doanh - Bán hàng (10,04%), Hành văn phịng (8,72%), Vận tải - Kho bãi - Tình hình sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 Xuất nhập (5,67%), Kiến trúc - Kỹ thuật cơng trình xây dựng (5,96%), Công nghệ thông tin (4,21%), Marketing - Quan hệ cơng chúng (3,71%), Cơ khí - Tự động hóa (3,62%), Biểu đồ 2.1: Nhu cầu tìm việc năm 2016 Nhu cầu tìm việc lực lượng lao động có kinh nghiệm năm 2016 80,44% tổng số người tìm việc, giảm 6,74% so với năm 2015 Sự cạnh tranh ngày gay gắt thị trường lao động Thành phố năm 2016 thể nhu cầu lao động chất lượng cao, lao động có trình độ chun mơn cao lực lượng lao động có trình độ Đại học, Đại học, Cao đẳng thiếu kinh nghiệm - kỹ ngoại ngữ Bảng 2.3: Nhu cầu tìm việc theo kinh nghiệm năm 2016 ( Đơn vị: %) Tổng 2015 2016 Khơng có kinh nghiệm 12,81 19,56 Năm 23,08 18,80 - Năm 40,50 38,55 Trên năm 23,60 23,10 Nguồn: Tính tốn Trung tâm DBNCLĐ&TTTTLĐ TP.HCM Tình hình sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 Yêu cầu mức lương người tìm việc năm 2016 sau: Đối với mức lương dao động từ triệu đến 10 triệu chiếm 85,63% tổng lực lượng lao động có nhu cầu tìm việc thường xun năm 2015 chiếm tỷ lệ 85,32% Bảng 2.4 : Cơ cấu mức lương yêu cầu người lao động (Đơn vị: %) Tỷ lệ (%) Mức lương 2015 2016 Dưới triệu 3,25 2,20 - triệu 35,89 20,29 - triệu 37,34 47,17 - 10 triệu 12,09 18,17 10 - 15 triệu 6,18 8,35 Trên 15 triệu 5,25 3,82 Nguồn: Tính tốn Trung tâm DBNCLĐ&TTTTLĐ TP.HCM Về trình độ lao động tìm việc: Lao động tìm việc có trình độ Đại học (2,39%), Đại học (52,02%) giảm 28,21% so với năm 2015, Cao đẳng (CN-CĐN) chiếm (21,22%), Trung cấp chiếm (9,69%) tập trung số nhóm ngành như: Kế tốn - Kiểm tốn, Cơng nghệ thơng tin, Quản trị kinh doanh, Quản lý điều hành, Hành văn phịng, Tài - Tín dụng - Ngân hàng… Nhu cầu tìm việc tăng cao Sơ cấp nghề - CNKT- Lao động phổ chiếm (14,68%), chủ yếu nhóm ngành như: Dịch vụ phục vụ, Dệt may - Giày da, Nhân viên kinh doanh - Bán hàng, Cơ khí,… Tình hình sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 2.3 Phân tích cấu việc làm (Nhu cầu tuyển dụng nhân lực) 2.3.1 Cơ cấu lao động làm việc Bảng 2.5: Cơ cấu LLLĐ làm việc chia theo khu vực kinh tế (Đơn vị :%) 2015 2016* Tổng 100 100 + Nông lâm nghiệp 2,55 2,21 + Công nghiệp - xây dựng 32,65 32,84 + Dịch vụ 64,80 64,95 Khu vực kinh tế Nguồn: Số liệu điều tra lao động việc làm Tổng cục thống kê tính tốn Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM Cơ cấu lao động Thành phố dịch chuyển theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, tăng dần khu vực Cơng nghiệp - xây dựng dịch vụ, cho thấy thị trường lao động theo hướng phù hợp với định hướng phát triển kinh tế Thành phố Xu hướng phát triển khu vực kinh tế dịch vụ có tốc độ tăng lao động cao nhất, chiếm tỷ trọng 64,80% năm 2015 tăng lên 64,95% năm 2016 nhu cầu lao động khu vực tăng lên năm Hoạt động thương mại, dịch vụ với phát triển hệ thống phân phối bán buôn, bán lẻ rộng khắp theo hướng văn minh, đại thúc đẩy lưu thông hàng hóa, góp phần kích thích sản xuất Lực lượng lao động tham gia làm việc Khu vực Công nghiệp - Xây dựng năm 2016 chiếm tỷ lệ 32,84% tổng lực lượng lao động làm việc tăng 0,19% so với năm 2015 Lực lượng lao động khu vực kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp chiếm 2,21% tổng lực lượng lao động làm việc, nhu cầu nhân lực khu vực tập trung vào Tình hình sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 chất lượng lao động có trình độ kỹ thuật, chất xám, phát triển theo xu hướng nông nghiệp đại áp dụng kỹ thuật công nghệ cao, ứng dụng công nghệ sinh học Bảng 2.6: Cơ cấu lực lượng lao động làm việc địa bàn TP.HCM chia theo trình độ (Đơn vị :%) STT Trình độ chun mơn kỹ thuật 2015 2016* Lao động chưa qua đào tạo 27,67 25,00 Sơ cấp nghề 25,59 26,09 Công nhân kỹ thuật lành nghề 17,74 18,41 Trung cấp (CN - TCN) 4,81 5,25 Cao đẳng (CN- CĐN) 4,38 4,80 Đại học trở lên 19,81 20,45 Nguồn: Tính tốn Trung tâm DBNCNL&TTTTLĐ TP.HCM từ nguồn số liệu Tổng Cục Thống kê Tổng điều tra Cung lao động Cục Việc làm 2.3.2 Nhu cầu tuyển dụng nguồn nhân lực Về cấu trình độ chun mơn: Nhu cầu tuyển dụng lao động năm 2016 tăng 1,03% so với năm 2015, nhu cầu tuyển dụng nhân lực qua đào tạo chiếm 72,77% tăng 1,60% so với kỳ Nhu cầu tuyển dụng lao động có trình độ năm 2016 chủ yếu nhóm ngành nghề như: Nhân viên kinh doanh - Bán hàng, Cơ khí - Tự động hóa, Cơng nghệ thơng tin, Kế tốn - Kiểm toán, Kinh doanh tài sản - Bất động sản, Điện tử - Cơ điện tử, Hành văn phịng, Kiến trúc - Kỹ thuật cơng trình xây dựng, Y dược - Chăm sóc sức khỏe, Quản lý điều hành, … 10 Tình hình sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 Biểu đồ 2.3: 08 nhóm ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng cao năm 2016 (Đơn vị : %) Về kinh nghiệm làm việc: Nhu cầu tuyển dụng lao động khơng có kinh nghiệm chiếm 52,38%, tập trung chủ yếu nhóm ngành nghề như: Dịch vụ phục vụ, Nhân viên kinh doanh - Bán hàng, Tài - Tín dụng - Ngân hàng, Dệt May - Giày da, Dịch vụ du lịch - Nhà hàng - Khách sạn, Vận tải - Kho bãi - Xuất nhập khẩu, Dịch vụ thông tin tư vấn - Chăm sóc khách hàng, Cơ khí - Tự động hóa, Kinh doanh tài sản Bất động sản, … có 47,62% nhu cầu tuyển dụng lao động lao động có 01 năm kinh nghiệm trở lên chiếm 47,62% tập trung chủ yếu nhóm ngành nghề như: Nhân viên kinh doanh - Bán hàng, Dịch vụ - Phục vụ, Cơng nghệ thơng tin, Kế tốn - Kiểm tốn, Cơ khí - Tự động hóa, Vận tải - Kho bãi - Xuất nhập khẩu, Kinh doanh tài sản Bất động sản, Marketing - Quan hệ công chúng, Dịch vụ thơng tin tư vấn - Chăm sóc khách hàng, Dệt may - Giày da, Kiến trúc - Kỹ thuật cơng trình xây dựng, Điện - Điện lạnh - Điện công nghiệp, Điện tử - Cơ điện tử, Quản lý điều hành - Nhân sự,… 12 Tình hình sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 Biểu đồ 2.4: Nhu cầu tuyển dụng lao động theo kinh nghiệm làm việc năm 2016 (Đơn vị: %) Về mức lương tuyển dụng: Theo số liệu tính toán Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh, mức lương tuyển dụng lao động địa bàn thành phốnhư sau: Dưới triệu chiếm tỷ lệ 0,92%: nhu cầu tuyển dụng tập trung nhóm lao động mang tính chất thời vụ - bán thời gian vị trí như: nhân viên bán hàng, phục vụ bàn, phục vụ tiệc cưới, nhân viên tiếp thị sản phẩm (PG), nhân viên khảo sát thị trường sản phẩm mới, phát tờ rơi, nhập liệu, đóng gói sản phẩm, giao hàng nhanh (shipper), lễ tân…chủ yếu nhu cầu tuyển dụng mức lương không yêu cầu người lao động có kinh nghiệm làm việc Từ triệu - triệu chiếm 21,43%: nhu cầu tuyển dụng không yêu cầu kinh nghiệm vị trí như: nhân viên buồng phịng, kế tốn tổng hợp, thợ hồ, nhân viên lắp ráp linh kiện điện tử (Điện tử - Cơ điện tử), nhân viên bán hàng trực tuyến, nhân viên kinh doanh bất động sản, kỹ thuật viên công nghệ thông tin, nhân viên sơ chế thực phẩm, nhân viên bếp, nhân viên pha chế, bảo vệ, nhân viên chăm sóc khách hàng; nhu cầu tuyển dụng lao động yêu cầu năm kinh nghiệm - thạo nghề (sơ cấp - CNKT) vị trí như; cơng nhân may - thợ in lụa, thợ làm bánh, thợ cắm hoa, thợ sơn… 13 Tình hình sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 Từ triệu đến 10 triệu chiếm 64,92%: nhu cầu tuyển dụng vị trí u cầu có trình độ (Đại học - Cao Đẳng - Trung cấp) năm kinh nghiệm như: nhân viên marketing, nhân viên chăm sóc khách hàng, nhân viên phát triển thị trường, kỹ sư điện lạnh - điện tử, lập trình viên, kế toán tổng hợp, Kiến trúc - kỹ thuật cơng trình xây dựng, nhân viên xuất nhập khẩu, thơng dịch viên, kỹ sư M&E, Hành văn phịng, tài xế,… Từ 10 triệu trở lên: yêu cầu chiếm 12,73% chủ yếu vị trí địi hỏi kinh nghiệm từ năm kinh nghiệm trở lên như: khí, kỹ sư xây dựng - kiến trúc sư, phiên dịch viên (Anh, Hoa, Nhật, Hàn…), lập trình viên, bếp trưởng, nhân viên kinh doanh, lập dự án đầu tư, vị trí quản lý nhân - tuyển dụng, quản lý điều hành, … Bảng 2.7 : Cơ cấu mức lương nhu cầu tuyển dụng lao động năm 2016 ( Đơn vị :%) Mức lương Tỷ lệ (%) Dưới triệu 0,92 - triệu 21,43 - triệu 52,97 - 10 triệu 11,95 10 - 15 triệu 8,14 Trên 15 triệu 4,59 Nguồn: Tính tốn Trung tâm DBNCLĐ&TTTTLĐ TP.HCM Đồng thời, theo nguồn số liệu Khu chế xuất - Khu công nghiệp, tổng số lao động 284.469 (tăng 8.584 người, tỷ lệ 3,1% so với kỳ năm 2015), lao động nữ 172.397 người (tỷ lệ 60%) Lao động làm việc doanh nghiệp vốn Việt Nam 14 Tình hình sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 81.338 người (tỷ lệ 28,6%) Lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 203.131 người (tỷ lệ 71,4%) Biểu đồ 2.5: Nhu cầu tuyển dụng lao động theo trình độ nghề Khu chế xuất - Khu công nghiệp (Đơn vị: %) 2.4 Chất lượng nguồn lao động Thành phố Hồ Chí Minh 2.4.1 Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh: Thiếu hụt lao động có trình độ chun mơn cao Thành phố Hồ Chí Minh thị có nguồn nhân lực lớn nước với khoảng 5.995.513 người chiếm 71,32% so tổng dân số; đánh giá thị trường lao động thời gian gần đây, ơng Trần Anh Tuấn, Phó Giám đốc Falmi cho biết: Thị trường lao động thành phố thời gian gần ln diễn tình trạng cân đối số lượng chất lượng cấu ngành nghề trình độ nghề chun mơn Chính vậy, ln xảy tình trạng vừa thừa, vừa thiếu lao động chất lượng cao ngành kỹ thuật, quản lý sản xuất - kinh doanh, đặc biệt nhóm ngành nghề sử dụng nhiều lao động có trình độ tay nghề, chun mơn cao thuộc nhóm ngành nghề công nghiệp trọng yếu kinh tế dịch vụ như: Cơ khí, luyện kim, hóa chất, điện tử, cơng nghệ thơng tin Trong tháng 6/2016, Thành phố Hồ Chí Minh có nhu cầu tuyển dụng khoảng 25.000 lao động Theo thống kê, địa bàn thành phố có 56 trường đại học, 26 trường cao đẳng chuyên nghiệp, 13 trường cao đẳng nghề, 41 trường trung cấp 15 Tình hình sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 chuyên nghiệp, 27 trường trung cấp nghề 390 trung tâm - sở dạy nghề Như vậy, năm sở đại học, dạy nghề cung ứng cho thành phố khoảng 300.000 lao động Tuy nhiên, chất lượng nguồn cung lại chưa cao Mặc dù có số lượng lớn trình độ lao động đáp ứng cơng việc địi hỏi chun mơn cao chưa nhiều Trong bối cảnh phát triển kinh tế hội nhập dường chất lượng nhóm lao động chưa đủ để đáp ứng nhu cầu nhân lực cần thiết Bởi mà Thành phố Hồ Chí Minh dù dư thừa lao động lại thiếu nhân lực có trình độ cao cho ngành nghề định hướng phát triển nguồn nhân lực tương lai Một khảo sát tình trạng thất nghiệp cho hay: Nhóm cử nhân thất nghiệp có nhu cầu tìm việc chiếm khoảng 65% số người tìm việc Trong đó, doanh nghiệp lại phải "đốt đuốc" tìm người làm việc - người có kỹ năng, ngoại ngữ tác phong cơng nghiệp Có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng trên, ngun nhân việc hoạch định sách đầu tư Thành phố cịn chậm chuyển đổi, chủ yếu ngành thâm dụng lao động, công nghệ lạc hậu, giá trị gia tăng thấp Mặt khác sách đãi ngộ Thành phố chưa thực hợp lý, tượng chảy máu chất xám diễn Những lao động đào tạo thường tìm việc cơng ty nước ngồi, nhiều du học sinh sau học xong thường tìm cách lại nước ngồi sách lương bổng đãi ngộ cao Quan trọng hơn, vấn đề đào tạo sử dụng lao động bị “lệch pha”, trung tâm đào tạo nhân lực nơi sử dụng nhân lực chưa có tương thích hồn tồn Ðộ chênh nhà trường doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp chưa có chiến lược, kế hoạch dài hạn nhu cầu nhân lực đồng thời chưa thật chủ động tham gia, góp sức vào trình đào tạo nhân lực 2.4.2 Đặc điểm lao động Thành phố Hồ Chí Minh: Tại Thành phố Hồ Chí Minh, thị trường lao động có đặc điểm sau: 16 Tình hình sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 Q trình thị hóa, nhập cư chuyển dịch lao động dẫn đến tình trạng phân bố nhân lực khơng đồng khu vực kinh tế; ngành kinh tế, tạo cân đối nhu cầu nhân lực nhu cầu việc làm Các doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển động, quan tâm đến sách phát triển nguồn nhân lực Đây môi trường phù hợp đa số lao động sinh viên, học sinh trường thiếu kinh nghiệm kỹ nghề Sự gắn kết người sử dụng lao động người lao động chưa đồng Đối với người sử dụng lao động (doanh nghiệp) yếu tố vấn đề tuyển chọn, sử dụng lao động lực chuyên môn suất lao động Đối với người lao động yếu tố vấn đề việc làm tiền lương, địa điểm cư trú địa điểm việc làm, sách sử dụng lao động tạo động lực ổn định Nhân lực đào tạo, đào tạo bổ sung, đào tạo lại để thay vị trí khơng cịn phù hợp chỗ làm việc yêu cầu trình độ, chất lượng lao động, ngành nghề chuyên môn với tiêu chuẩn quốc tế khu vực Vì yêu cầu người lao động phải tự học tập trang bị, nâng cao trình độ nghề kỹ nghề Sự thay đổi tích cực nhận thức biện pháp đào tạo gắn liền với sử dụng lao động cân đối theo trình độ chun mơn, cân đối ngành nghề để thực việc chuyển dịch cấu kinh tế đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Mức độ dịch chuyển lao động, thay đổi chỗ làm việc Thành phố mức độ cao từ 25% đến 30% tổng nguồn nhân lực làm việc Hình thức việc làm bán thời gian phát triển nhanh, đa dạng ngành nghề Hạn chế công tác quản lý nguồn nhân lực Thành phố chưa tổ chức hệ thống dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động cách đầy đủvà chuẩn xác Chính từ việc chưa thực tốt công tác cụ thể số lượng ngành nghề, trình độ, kỹ lực lượng lao động chưa thực việc thống kê, phân tích nhu cầu nhân lực nhà tuyển dụng nên đào tạo chưa định hướng chưa gắn với nhu cầu thị trường lao động; người lao động tìm việc làm thiếu thơng tin việc làm, 17 Tình hình sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 người sử dụng lao động thiếu thông tin cung - cầu lao động ảnh hưởng đến đầu tư sản xuất - kinh doanh phát triển nguồn nhân lực Thành phố Sự cân đối việc đào tạo nguồn nhân lực nhu cầu thực tế xã hội Bởi có 60% sinh viên theo học ngành kinh tế định hướng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố (năm 2011 đến 2015) tập trung vào nhóm ngành kỹ thuật (cơ khí, điện tử, tin học; hóa chất chế biến lương thực - thực phẩm), với nhóm dịch vụ (tài - tín dụng - ngân hàng - bảo hiểm; thương mại; vận tải; kho bãi; bưu viễn thơng cơng nghệ thơng tin - truyền thông; kinh doanh tài sản - bất động sản; dịch vụ tư vấn; khoa học - công nghệ; du lịch; y tế; giáo dục - đào tạo) Điều đồng nghĩa với việc Thành phố cần nguồn nhân lực dồi ngành nghề kỹ thuật, sản xuất Tại Thành phố Hồ Chí Minh, tổng số sinh viên trường Đại học Cao đẳng tốt nghiệp trường hàng năm Thành phố có 55.000 - 60.000 người bao gồm ngành nghề chuyên môn kỹ thuật chiếm 40%, ngành nghề chuyên môn quản lý - nghiệp vụ chiếm 60% tổng số ngành nghề đào tạo Tuy nhiên thực trạng chung phần lớn sinh viên tốt nghiệp trường cịn gặp nhiều khó khăn tìm kiếm việc làm phù hợp ổn định, chưa định hướng mức nghề nghiệp - việc làm, số sinh viên chọn ngành học chưa phù hợp nănglực, sở trường xu hướng phát triển thị trường lao động Mặt khác, doanh nghiệp quan tâm tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp kiến thức ngoại ngữ, khả hợp tác, kỹ làm việc, kỹ giao tiếp, hiểu biết môi trường văn hóa doanhnghiệp tác phong làm việc cơng nghiệp Sự hạn chế lớn sinh viên trường, đa số chưa định hướng cụ thể để chọn ngành chuyên môn phù hợp với khả năng, đồng thời hệ thống thông tin thị trường lao động; hoạt động tư vấn giới thiệu việc làm Thành phố chưa cập nhật kịp thời để gắn kết sinh viên doanh nghiệp đạt hiệu cao Theo khảo sát Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thơng tin thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 80% sinh viên sau tốt nghiệp tìm việc làm, cịn 18 Tình hình sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 20% tìm việc khó khăn khơng tìm việc làm phải chuyển đổi ngành học làm công việc thấp trình độ đào tạo Trong tổng số sinh viên tìm việc làm có 50% có việc làm phù hợp lực phát triển tốt, 50% phải làm việc trái ngành nghề, thu nhập thấp; việc làm chưa thật ổn định phải chuyển việc làm khác Hiện năm tới, thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh (về nhu cầu việc làm) tiếp tục phát triển theo chiều hướng đổi công nghệ, nâng cao quản lý; phát triển quy mô sản xuất kinh doanh, quy mô doanh nghiệp tạo nhiều chỗ làm thu hút lao động với nhiều ngành nghề đa dạng, đặc biệt nhu cầu việc làm chất lượng cao Thực tế thị trường lao động khơng có ngành nghề “hot” lên “ngôi” Những năm tới kinh tế phục hồi phát triển, nhiều doanh nghiệp tăng nhu cầu thường xuyên tuyển lao động bao gồm lao động quản lý; chuyên môn kỹ thuật lao động phổ thông để đào tạo nghề gắn bố trí việc làm Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển động, tăng quy mô, quan tâm đến sách phát triển nhân lực, môi trường phù hợp với đa số người lao động sinh viên, học sinh trường thiếu kinh nghiệm kỹ nghề Các trường đào tạo nghề trình chuyển đổi, tạo gắn kết đào tạo với doanh nghiệp đào tạo theo nhu cầu xã hội hoàn thiện tiêu chuẩn đào tạo nghề điều kiện thuận lợi để người lao động học nghề, tìm việc tái đào tạo nghề gắn nhu cầu việc làm 2.4.3 Các sách đãi ngộ Thành phố việc sử dụng lao động Chương trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nhằm đáp ứng nhu cầu nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa hội nhập sâu vào kinh tế giới, giai đoạn tới Thành phố tập trung đầu tư vào nhóm đối tượng đặc biệt, có vai trị định tạo đột phá phát triển nhân lực phát triển kinh tế - xã hội Xuất phát từ thực tiễn, nhu cầu đào tạo nhân lực kỹ thuật nghiệp vụ trung cấp phải đạt đến nửa triệu người vào năm 2020 Tỷ lệ lao động qua đào tạo phải đạt 70% vào năm 2015 80% vào năm 2020 lao động bốn ngành cơng nghiệp chín ngành dịch vụ trọng điểm phải đạt 100% 19 Tình hình sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 Ơng Nguyễn Thành Tài - Phó Chủ tịch Thường trực UBND Thành phố Hồ Chí Minh cho biết để đạt mục tiêu trên, Thành phố có sách ưu đãi riêng để thu hút nhân tài, tạo điều kiện, môi trường thuận lợi để người lao động phát huy lực Chính sách đãi ngộ người tài sách lâu dài, cần có lộ trình cụ thể, bước để họ gắn bó lâu dài với Thành phố sức cống hiến Một giải pháp quan trọng cơng tác đào tạo nhân lực có trình độ, chun mơn phải tăng cường hợp tác, liên kết trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trung tâm dạy nghề với đơn vị sản xuất, tổ chức, doanh nghiệp địa bàn Thành phố nhằm nâng dần tính tương thích đào tạo sử dụng lao động Để tăng cường hợp tác nhà trường doanh nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh xem xét tiến tới tổ chức hội chợ đào tạo Đây cầu nối để doanh nghiệp gặp gỡ trực tiếp với trường, nhằm hướng tới chương trình đào tạo mà xã hội cần không đào tạo trường có Phó Giám đốc Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh Trần Anh Tuấn cho rằng, để hạn chế tình trạng thiếu hụt lao động phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp yêu cầu phát triển Thành phố, cần tiếp tục phát triển chương trình tái cấu trúc kinh tế gắn tái cấu trúc nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển Đối với công tác đào tạo cần trọng định hướng trường dạy nghề xây dựng tổ chức thực chuẩn đầu chung cho ngành đáp ứng yêu cầu xã hội Tăng cường liên kết, hợp tác chặt chẽ công tác hướng nghiệp, tuyển sinh, đào tạo, thực tập với nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp xã hội Quan trọng hơn, chiến lược phát triển bền vững lâu dài nguồn nhân lực chất lượng cao, Thành phố Hồ Chí Minh phải nhanh chóng cải cách hệ thống giáo dục đào tạo từ cấp quận sở, mặt nội dung phương pháp đào tạo Nhận thức tầm quan trọng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành sáu chương trình đột phá Ðại hội Ðảng Thành phố lần thứ thông qua nhằm đưa Thành phố Hồ Chí Minh phát triển lên tầm cao mới, xứng đáng đầu tàu mạnh mẽ cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước 20

Ngày đăng: 28/05/2023, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w