Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
NGÂN 1.1HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƢƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã ngành: 7340201 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG FACEBOOK BANKING Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên : Trần Thái Kim Ngân Lớp : HQ3-GE03 Mã số sinh viên : 030631151907 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Phan Ngọc Minh TP HCM, tháng 1/2020 NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHÓA LUẬN Tp HCM, ngày …… tháng …… năm … Ngƣời hƣớng dẫn khố luận TĨM TẮT Trong giai đoạn nay, lĩnh vực ngân hàng vừa khôi phục trở lại sau khủng hoảng 2007-2008, với phát triển mạnh mẽ Cuộc Cách mạng cơng nghệ 4.0 Mơ hình ngân hàng số hoạt động dựa tảng công nghệ thông qua thiết bị số kết nối với phần mềm máy tính qua môi trƣờng mạng Internet thực tế đã, làm thay đổi toàn cấu trúc hệ thống ngân hàng Cách mạng Công nghệ 4.0 tạo bƣớc tiến thay đổi cách giao tiếp xử lý nghiệp vụ thông qua tƣơng tác giao tiếp điện tử Bên cạnh đó, với việc Facebook Banking ngày đƣợc sử dụng rộng rãi Việt Nam đặc biệt hệ Millineals Trong nghiên cứu này, tác giả tìm yếu tố ảnh hƣởng đến định sử dụng dịch vụ Facebook Banking đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến ý định sử dụng Kết phân tích hiệu mong đợi khách hàng vào dịch vụ Facebook Banking có tác động nhiều định sử dụng dịch vụ Facebook Banking Trong đó, yếu tố chi phí, rủi ro sử dụng dịch vụ, hình ảnh ngân hàng, ảnh hƣởng xã hội hay kì vọng sử dụng có tác động Cuối cùng, dựa kết phân tích, tác giả đƣa khuyến nghị định, đồng thời đánh giá hạn chế đề tài để từ đề xuất hƣớng nghiên cứu bổ sung tƣơng lai LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: TRẦN THÁI KIM NGÂN Là tác giả đề tài Nghiên cứu khoa học“CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG FACEBOOK BANKING Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Giảng viên hƣớng dẫn: TS PHAN NGỌC MINH Tôi cam đoan khóa luận sản phẩm riêng tơi, kết phân tích có tính chất độc lập riêng, không chép tài liệu chƣa đƣợc cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn nghiên cứu đƣợc thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP HCM, ngày 15 tháng 01 năm 2020 Chủ nhiệm đề tài LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy Khoa Tài Chính – Ngân hàng, trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM tạo điều kiện để đƣợc thực Luận Văn, trang bị cho tơi cơng cụ hữu ích cho hội áp dụng kiến thức thời gian vừa qua để áp dụng vào thực tiễn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hƣớng dẫn mình, thầy Phan Ngọc Minh Sự nhiệt tình, tâm huyết dẫn bổ ích thầy trang bị cho em kiến thức tảng từ ngày đầu bắt đầu làm Luận Văn Thầy giúp em thấy đƣợc ƣu, khuyết điểm thân Hơn nữa, cảm thông lời động viên sâu sắc thầy giúp em tự tin, cố gắng việc hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè tôi, ngƣời bên cạnh để động viên, khích lệ tơi lúc khó khăn nhất, tạo điều kiện tốt để nhóm hồn thành khóa luận TP HCM, ngày 15 tháng 01 năm 2020 Chủ nhiệm đề tài MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHÓA LUẬN TÓM TẮT LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 10 1.1 Đặt vấn đề 10 1.2 Tính cấp thiết đề tài 10 1.3 Mục tiêu đề tài 12 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 13 1.5 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 13 1.5.1 Phạm vi nghiên cứu 13 1.5.2 Đối tƣợng nghiên cứu 13 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 1.6.1 Mơ hình nghiên cứu 13 1.6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 1.7Quy trình nghiên cứu 14 1.8 Bố cục nghiên cứu 15 1.9 Đóng góp đề tài 16 1.10 Tổng quan nghiên cứu: 16 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA KHÁCH HÀNG 20 2.1 Giới thiệu chung dịch vụ ngân hàng điện tử 20 2.2 Tổng quan Mobile Banking 20 2.3 Phân biệt Mobile banking E-banking 21 2.4 Giới thiệu Facebook Banking 21 2.4.1 Một số định nghĩa 21 2.4.2 Thực trạng phát triển dịch vụ Facebook Banking dành cho khách hàng cá nhân Việt Nam 23 2.5 Các mơ hình lí thuyết hành vi ngƣời tiêu dùng 24 2.5.1 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action- TRA) 24 2.5.2 Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior – TPB) 26 2.5.3 Thuyết chấp nhận công nghệ (TAM) 27 2.6 Các mơ hình thực nghiệm nhân tố ảnh hƣởng đến định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử khách hàng 28 2.6.1 Sơ lƣợc lý thuyết phân hủy hành vi hoạch định (DTPB) 28 2.6.2 Thuyết thống chấp nhận sử dụng công nghệ UTAUT 30 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Mẫu nghiên cứu 33 3.2 Cơ sở lý thuyết đối tƣợng nghiên cứu 33 3.3 Quy trình khảo sát 34 3.4 Giới thiệu mơ hình nghiên cứu 35 3.4.1 Mơ hình nghiên cứu dự kiến 35 3.4.2 Thang đo thành phần thang đo 35 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Phân tích liệu sơ cấp 42 4.1.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 42 4.1.2 Thống kê mô tả 42 4.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến độc lập 44 4.3 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến phụ thuộc 47 4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 47 4.4.1 Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập 48 4.4.2 Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc 52 4.5 Phân tích tƣơng quan Pearson 53 4.6 Phân tích hồi quy 54 4.7 Mơ hình hồi quy chuẩn hóa 57 4.8 Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 57 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 60 5.3 Đánh giá số hạn chế nghiên cứu 62 5.4 Đề xuất hƣớng nghiên cứu bổ sung tƣơng lai 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Thứ tự Thuật ngữ Mô Tả TPB Thuyết hành vi dự định TAM Mơ hình Chấp Nhận Cơng Nghệ UTAUT Thuyết thống chấp nhận sử dụng công nghệ IDT lí thuyết khuếch tán cải tiến Innovation Diffusion Theory Máy rút tiền tự động ATM DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng Trang 1.1 Giải thích biến phƣơng trình mơ hình hồi quy 11 1.2 Quy trình nghiên cứu 13 3.1 Giải thích biến phƣơng trình mơ hình hồi quy 33 3.2 Thang đo mơ hình nghiên cứu gốc 4.1 4.2 4.4 4.5 Kết Quả Kiểm Định Cronbach’s Alpha Cho Biến Độc Lập Kết Quả Kiểm Định Cronbach’s Alpha Cho Biến Phụ Thuộc Kiểm định KMO độc lập lần Kiểm định Phƣơng Sai Tổng Thể 4.6 34,35 40,41 41,42 43 44 44 Hệ số ma trận xoay 4.7 4.8 Kiểm định KMO độc lập lần Kiểm định Phƣơng Sai Tổng Thể lần 45 46 4.9 Hệ số ma trận xoay 46 4.10 Kiểm định KMO cho biến phụ thuộc 46 4.11 Kiểm định phƣơng sai tổng thể 47 4.12 Kiểm định hệ số tài nhân số 4.13 Sơ đồ điều chỉnh 47 48 4.14 Phân tích tƣơng quan 48,49 4.15 Đánh giá độ phù hợp mơ hình 49 4.16 Kết chạy kiểm định ANOVA 49 4.17 Phân tích hồi quy 50 4.18 Tỷ trọng nhân tố mô hình hồi quy chuẩn hóa 51 4.19 Tổng hợp giả thiết nghiên cứu 51,52 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tên hình Các cơng ty khởi nghiệp lĩnh vực toán kỹ thuật Trang 12 số Việt Nam năm 2019 22 2.2 2.3 2.4 Thống kê số lƣợng ngƣời sử dụng mạng xã hội giới đến tháng năm 2019 Thống kê dự đoán số lƣợng ngƣời sử dụng Facebook Việt Nam từ năm 2017 đến năm 2023 Thuyết hành động hợp lý (TRA) Sơ đồ thuyết hành vi hoạch định TPB Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM 2.5 Sơ đồ mơ hình thống chấp nhận sử dụng cơng nghệ 31 2.1 2.2 25 26 28 29 (UTAUT) 4.1 Giới tính ngƣời tham gia 40 4.2 Độ tuổi ngƣời tham gia 41 4.3 Số ngƣời sử dụng Internet Banking 42 53 Số thứ tự Nhân tố Các biến quan sát Loại NT NT3, NT4, NT2, NT1 (4 biến) Độc lập CP CP2, CP3, CP1 (3 biến) Độc lập AHXH AHXH1,AHXH2, (3 Độc lập AHXH3 biến) HI HI1, HI2, HI3 (3 biến) Độc lập KV KV2, KV3 (2 biến) Độc lập HA HA3, HA2 (2 biến) Độc lập QD QD3, QD2, QD4, QD1 (4 biến) Phụ thuộc Tổng sô lƣợng biến tƣơng quan độc lập: 17 Tổng số lƣợng biến tƣơng quan phụ thuộc: Bảng 4.12 Sơ Đồ Điều Chỉnh (Nghiên cứu ác giả) 4.5 Phân tích tƣơng quan Pearson Ngƣời ta sử dụng số thống kê có tên hệ số tƣơng quan Pearson để lƣợng hóa mức độ chặt chẽ mối liên hệ tuyến tính hai biến định lƣợng Nếu hai biến có tƣơng quan chặt phải lƣu ý vấn đề đa cộng tuyến phân tích hồi quy Trong phân tích tƣơng quan Pearson, khơng có phân biệt biến độc lập biến phụ thuộc mà tất đƣợc xem xét nhƣ Bảng 4.13 Phân Tích Tƣơng Quan QD HI KV NT Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation HVKH PU 593** PBC 531** SN 362** NT 432** HD 423** 160 593** 000 160 000 160 376** 000 160 087 000 160 341** 000 160 368** 000 160 531** 160 376** 000 160 275 160 157* 000 160 362** 000 160 247** 000 160 362** 000 160 087 160 157* 047 160 000 160 220** 002 160 113 54 Sig (2-tailed) N CP Pearson Correlation Sig (2-tailed) N AHXH Pearson Correlation Sig (2-tailed) N HA Pearson Correlation Sig (2-tailed) N 000 160 432** 275 160 341** 047 160 362** 005 160 153 160 161* 160 220** 000 160 423** 000 160 368** 000 160 247** 005 160 113 160 161* 041 160 000 160 414** 000 160 326** 002 160 200* 153 160 082 041 160 079 160 240** 000 160 000 160 011 160 305 319 002 160 160 160 (Nghiên cứu ác giả) Sig tƣơng quan Pearson biến độc lập HI, NT, HA, KV, CP, AHXH với biến phụ thuộc QD nhỏ 0.05 Nhƣ vậy, có mối liên hệ tuyến tính biến độc lập với biến QD Giữa HI QD có mối tƣơng quan mạnh với hệ số r 0.593, NT QD có mối tƣơng quan yếu với hệ số r 0.362 4.6 Phân tích hồi quy Phân tích hồi quy xác định mối quan hệ nhân phụ thuộc (Quyết định sử dụng Facebook Banking) biến độc lập Sự kỳ vọng hoạt động công nghệ Facebook Banking, Nhận thức rủi ro sử dụng Facebook Banking, Chi phí bỏ để sử dụng Facebook Banking, Hiệu mong đợi Facebook Banking, Sự ảnh hƣởng xã hội, Hình ảnh Ngân Hàng) Mơ hình phân tích hồi quy mơ tả hình thức mối liên hệ qua giúp ta dự đoán đƣợc mức độ biến phụ thuộc biết trƣớc giá trị biến độc lập Bảng 4.14 Đánh Giá Độ Phù Hợp Của Mơ Hình Model R R Square a 780 608 Adjusted R Square 593 Std Error of the Estimate Durbin-Watson 30407 1.909 (Nghiên cứu ác giả) Giá trị R = 0.780 cho thấy mối quan hệ chặt chẽ biến Giá trị R2 hiệu chỉnh 0.608 cho thấy biến độc lập đƣa vào chạy hồi quy ảnh hƣởng 60.8% thay đổi biến phụ thuộc, lại 39.2% biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên 55 Hệ số Durbin-Waston = 1.998, nằm khoảng từ 1.5 đến 2.5 nên khơng có tƣợng tự tƣơng quan chuỗi bậc xảy Nhƣ vậy, mơ hình hồi quy thỏa điều kiện đánh giá kiểm định độ phù hợp đánh giá kết nghiên cứu Bảng 4.15 Kết chạy kiểm định ANOVA Tổng bình phƣơng Hồi quy Phần dƣ Hồi quy Trung bình bình phƣơng Df 21.931 3.655 14.146 36.078 153 159 092 F Sig 39.533 000b (Nghiên cứu ác giả) Từ kết kiểm định ANOVA, cho ta thấy độ phù hợp mơ hình 39.533%, kết Sig 0.000 < 0.05 chứng tỏ mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập liệu sử dụng đƣợc Bảng 4.16 Phân Tích Hồi Quy Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Std B Beta Error (Constant) -1.462 t Sig Collinearity Statistics Tolerance 369 -3.964 000 VIF HI 382 075 310 5.112 000 696 1.438 KV 257 060 249 4.325 000 775 1.290 NT 239 054 231 4.421 000 938 1.067 CP 123 048 146 2.563 011 791 1.264 AHXH 151 056 150 2.706 008 833 1.200 HA 186 051 197 3.624 000 867 1.154 (Nghiên cứu ác giả) Từ kết phân tích hồi quy ta thấy hệ số Sig kiểm định t hệ số hồi quy biến độc lập nhỏ 0.05, biến độc lập có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc, khơng biến bị loại khỏi mơ hình 56 Hệ số Tolerance tất biến lớn 0.0001, hệ số VIF biến độc lập nhỏ nên khơng có đa cộng tuyến xảy Các hệ số hồi quy lớn Nhƣ tất biến độc lập đƣợc đƣa vào phân tích hồi quy tác động chiều với biến phụ thuộc Dựa vào độ lớn hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, thứ tự mức độ tác động từ mạnh tới yếu biến độc lập tới biến phụ thuộc QD là: HI (0.310) > KV (0.249) > NT (0.231) > HA (0.197) > AHXH (0.150) > CP (0.146) Tƣơng ứng với: Mô hình hồi quy chƣa chuẩn hóa đƣợc xây dựng nhƣ sau: QD = -1.462 + 0.382HI + 0.257KV + 0.239NT + 0.151AHXH + 0.186HA + 0.123CP H y mơ hình hồi quy chuẩn hó s u: QD = 0.310HI + 0.249KV + 0.231NT + 0.150AHXH + 0.197HA+ 0.146CP Trong đó: β1 = 0.310 mang dấu (+) mang ý nghĩa không xét yếu tố khác, quan hệ “hiệu mong đợi” “quyết định sử dụng” khách hàng có tác động chiều, đồng thời hành vi khách hàng tăng (giảm) theo đơn vị đo lƣờng đƣợc quy định trƣớc yếu tố “hiệu mong đợi” tăng (giảm) tƣơng ứng 0.310 đơn vị β2 = 0.249 mang dấu (+) mang ý nghĩa không xét yếu tố khác, quan hệ “sự kỳ vọng” “quyết định sử dụng” khách hàng có tác động chiều, đồng thời hành vi khách hàng tăng (giảm) theo đơn vị đo lƣờng đƣợc quy định trƣớc yếu tố “sự kỳ vọng” tăng (giảm) tƣơng ứng 0.249 đơn vị β3 = 0.231 mang dấu (+) mang ý nghĩa không xét yếu tố khác, quan hệ “nhận thức rủi ro” “quyết định sử dụng” khách hàng có tác động chiều, đồng thời hành vi khách hàng tăng (giảm) theo đơn vị đo lƣờng đƣợc quy định trƣớc yếu tố “nhận thức rủi ro” tăng (giảm) tƣơng ứng 0.231 đơn vị β4 = 0.146 mang dấu (+) mang ý nghĩa không xét yếu tố khác, quan hệ “chi phí” “quyết định sử dụng” khách hàng có tác động chiều, đồng thời hành vi khách hàng tăng (giảm) theo đơn vị đo lƣờng đƣợc quy định trƣớc yếu tố “chi phí” tăng (giảm) tƣơng ứng 0.16 đơn vị 57 β5 = 0.150 mang dấu (+) mang ý nghĩa không xét yếu tố khác, quan hệ “ảnh hƣởng xã hội” “quyết định sử dụng” khách hàng có tác động chiều, đồng thời hành vi khách hàng tăng (giảm) theo đơn vị đo lƣờng đƣợc quy định trƣớc yếu tố “ảnh hƣởng xã hội” tăng (giảm) tƣơng ứng 0.150 đơn vị β6 = 0.197 mang dấu (+) mang ý nghĩa không xét yếu tố khác, quan hệ “hình ảnh ngân hàng” “quyết định sử dụng” khách hàng có tác động chiều, đồng thời hành vi khách hàng tăng (giảm) theo đơn vị đo lƣờng đƣợc quy định trƣớc yếu tố “hình ảnh ngân hàng” tăng (giảm) tƣơng ứng 0.197 đơn vị 4.7 Mơ hình hồi quy chuẩn hóa Mơ hình hồi quy chuẩn hóa đƣợc xây dựng để xác định tỷ trọng biến độc lập lên biến phụ thuộc mơ hình, hệ số hồi quy chuẩn hóa đƣợc chuyển đổi dƣới dạng tỷ nhƣ sau: Bảng 4.17 Tỷ Trọng Các Nhân Tố Trong Mơ Hình Hồi Quy Chuẩn Hóa STT Biến HI KV NT HA AHXH CP Tổng Hệ Số 0.310 0.249 0.231 0.197 0.150 0.146 1.283 Tỷ trọng 24.16% 19.41% 18.00% 15.35% 11.69% 11.38% 100.00% Nguồn: Tổng hợp tác giả Từ bảng thống kê cho thấy biến “hiệu mong đợi” chiểm tỷ trọng cao mơ hình hồi quy với 24.16%, biến “sự kỳ vọng” đóng góp 19.41% cho mơ hình nghiên cứu Các biến “nhận thức rủi ro”, “hình ảnh ngân hàng”, “ảnh hƣởng xã hội” “chi phí” chiếm tỷ trọng lần lƣợt 18.00%, 15.35%, 11,69%, 11.38% 4.8 Kiểm định giả thuyết mô hình nghiên cứu Từ kết phân tích hồi quy kiểm định hệ số tƣơng quan hồi quy pearson, nghiên cứu kiểm định lần lƣợt giả thuyết từ H1 đến H5 đƣợc xếp theo tầm quan trọng biến quan sát tỷ trọng biến mơ hình nhƣ sau: 58 Bảng 4.18 Tổng Hợp Giả Thiết Nghiên Cứu Chiều Giả thiết Chấp tác động nhận H1: Nhân tố “Hiệu mong đợi Facebook Banking” có ảnh hƣởng đến ý định sử dụng Facebook Banking ngƣời tham (+) Có (+) Có (+) Có (+) Có (+) Có (+) Có gia khảo sát H2: Nhân tố “Sự kỳ vọng hoạt động cơng nghệ Facebook Banking” có ảnh hƣởng đến ý định sử dụng Facebook Banking ngƣời tham gia khảo sát H3: Nhân tố “Nhận thức rủi ro sử dụng Facebook Banking” có ảnh hƣởng đến ý định sử dụng Facebook Banking ngƣời tham gia khảo sát H4: Nhân tố “Hình ảnh Ngân Hàng” có ảnh hƣởng đến ý định sử dụng Facebook Banking ngƣời tham gia khảo sát H5: Nhân tố “Sự ảnh hƣởng xã hội” có ảnh hƣởng đến ý định sử dụng Facebook Banking ngƣời tham gia khảo sát H6: Nhân tố “Chi phí bỏ để sử dụng Facebook Banking, Hiệu mong đợi Facebook Banking” có ảnh hƣởng đến ý định sử dụng Facebook Banking ngƣời tham gia khảo sát Nguồn: Tổng hợp tác giả Kết luận kiểm định đƣợc xác định hệ số Sig phân tích hồi quy, cụ thể tất giả thiết H1, H2, H3, H4, H5, H6 đƣợc chấp nhận nhân tố có tác động chiều (Beta dƣơng) đến hành vi sử dụng dịch vụ khách hàng đồng thời hệ số Sig