1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng lao động.DOC

50 670 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 173,5 KB

Nội dung

Nhng là một Công ty cấp 2 của Tỉnh vẫn thực hiện nhiệm vụ chủ yếu: Trực tiếp chỉ đạo quản lýsản xuất - kinh doanh toàn bộ các cửa hàng ăn uống trên địa bàn thị xã Hà Đông, đồng thời có t

Trang 1

Lời nói đầu

Nớc ta là một nớc đang phát triển nền kinh tế đang trong giai đoạn khởi

động, bắt nhịp với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới Trong tình hình

đó, Đảng và nhà nớc ta đã và đang đề ra những đờng lối, chính sách nhằm đanớc ta thành một nớc công nghiệp hoá - hiện đại hoá Từ năm 1986, chúng tathực hiện mở cửa nền kinh tế với nền kinh tế thị trờng có sự quản lý điều tiếtcủa nhà nớc Chính sách đúng đắn đó đã làm cho nền kinh tế từng bớc thay

đổi bộ mặt, tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế ngày càng cao, đời sống nhândân ngày càng đợc cải thiện Tuy nhiên nếu so sánh nền kinh tế của nớc ta vớinền kinh tế của các nớc trong khu vực Đông Nam á, châu á và thế giới thìkhoảng cách hãy còn xa, do đó chúng ta cần phải tăng cờng hơn nữa mọi biệnpháp và chính sách phù hợp nhất nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển đất nớc,thu hẹp dần khoảng cách với các nớc trên thế giới

Tốc độ tăng trởng, phát triển kinh tế sẽ nhanh nhất khi từng bộ phận,từng khu vực, từng tế bào của nền kinh tế biết khai thác triệt để tiềm năng vàthế mạnh của mình đạt hiệu quả tối u Các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tếchính là những tế bào tạo nên cơ thể kinh tế Chúng là cơ sở, nền tảng của xãhội, chúng đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của đất nớc

Chính vì điều đó mà em đã chọn đề tài "Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần ăn uống khách sạn Hà Tây", với

mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu tiếp cận, tìm ra và học tập những phơng ớng, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần ănuống khách sạn Hà Tây

h-Em xin chân thành cảm ơn sự định hớng, dẫn dắt, chỉ bảo của thầy giáoTrần Chu Toàn và sự giúp đỡ, tạo mọi điều kiện của cô Xuân ở Công ty để emhoàn thành tốt nhất bài viết này

Trang 2

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của ngời khác, nếu sai phạm, tôi xin chịu kỷ luật với nhà trờng.

Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2001

Lê Trần Giang

Trang 3

Ch ơng I

vụ chức năng chủ yếu tổng hợp nắm bắt nhu cầu thị trờng về ăn uống để chỉ

đạo trực tiếp mọi hoạt động kinh doanh ăn uống thuộc khu vực kinh tế quốcdoanh, thực hiện tốt kế hoạch của Sở giao

- Năm 1980: Thực hiện chủ trơng của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việcthành lập các Công ty cấp 3 trực thuộc Uỷ ban nhân dân Huyện, Thị xã quản

lý, các cửa hàng ăn uống Huyện, Thị xã đợc bàn giao cho Công ty cấp 3 - Dovậy mạng lới kinh doanh của Công ty có phần thu hẹp lại Nhng là một Công

ty cấp 2 của Tỉnh vẫn thực hiện nhiệm vụ chủ yếu: Trực tiếp chỉ đạo quản lýsản xuất - kinh doanh toàn bộ các cửa hàng ăn uống trên địa bàn thị xã Hà

Đông, đồng thời có trách nhiệm giúp đỡ hỗ trợ các đơn vị ăn uống Huyện vềhàng hoá - kỹ thuật chuyên ngành theo đúng chức năng của Công ty cấp 2

- Năm 1988, Công ty đợc tiếp nhận thêm một bộ phận của Công ty thơngnghiệp thị xã Hà Đông Nhiệm vụ chức năng chủ yếu của Công ty trong thờigian này là chỉ đạo hoạt động kinh doanh ăn uống và dịch vụ thơng nghiệptrên địa bàn thị xã Hà Đông

- Năm 1989, Công ty đợc Sở Thơng nghiệp cho tách xí nghiệp dịch vụthành đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Sở Công ty ăn uống dịch vụ dợc đổitên là: Công ty ăn uống khách sạn Hà Sơn Bình

- Ngày 28/4/1993 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây có quyết định số200/QĐ-UB thành lập lại doanh nghiệp nhà nớc của Công ty ăn uống kháchsạn Hà Tây với vốn kinh doanh là 427 triệu đồng

- Ngày 6/20/1994 Uỷ ban nhân dân tỉnh có quyết định số 432/QĐ-UB sátnhập xí nghiệp liên hiệp Thanh niên vào Công ty ăn uống khách sạn Hà Tây

- Ngày 26/10/1999, thực hiện nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998của chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty cổ phần

và quyết định số 1136/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây, Công ty ănuống khách sạn Hà Tây đợc chuyển thành Công ty cổ phần ăn uống khách sạn

Trang 4

II.1 Đại hội cổ đông:

Là cơ quan cao nhất của Công ty cổ phần ăn uống khách sạn Hà Tây, Đạihội cổ đông bao gồm 104 thành viên, đại hội cổ đông giải quyết những vấn đềsau:

a) Thông qua quyết định về phơng hớng đầu t và phát triển của Công ty.b) Thông qua quyết định đầu t liên doanh của Công ty

c) Thông qua phơng án kinh doanh hàng năm, 5 năm của Công ty

d) Thông qua các bản tổng kết năm tài chính của Công ty

e) Quyết định giải pháp khắc phục các biến động lớn về tài chính củaCông ty

g) Quyết định thành lập, giải thể các chi nhánh văn phòng địa diện củaCông ty

h) Bầu, thải, miễn các thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và ổn

định mức thù lao, các quyền lợi khác cho những ngời đó

i) Quyết định việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ

Nhà hàng ăn uống khách sạn Cầu Am

Cửa hàng

ăn uống Quang Trung

Cửa hàng dịch vụbến xe

Các quầy bán buôn

Trang 5

k) Quyết định đối tợng mua cổ phiếu hoặc trái phiếu, số lợng và cơ cấu

cổ phiếu, trái phiếu của mỗi đợt phát hành

l) Xem xét sai phạm và hình thức xử lý đối với thành viên Hội đồng quảntrị, Ban kiểm soát, Giám đốc Công ty làm thiệt hại cho Công ty

m) Quyết định gia hạn hoạt động, giải thể hoặc phá sản Công ty

II.2 Hội đồng quản trị:

Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết

định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những tr ờng hợp thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông Hội đồng quản trị của Công

-ty bao gồm 5 thành viên là: Chủ tịch, Phó chủ tịch và các thành viên khác Hội

đồng quản trị của Công ty có nhiệm vụ và quyền hạn sau:

a) Hội đồng quản trị có quyền nhân danh Công ty để quyết định các vấn

đề liên quan đến mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ của Công ty phù hợp với phápluật, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông

b) Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trớc Đại hội cổ đông về việc quảntrị Công ty theo điều lệ, nghị quyết của Đại hội cổ đông và pháp luật c) Trình

Đại hội cổ đông quyết định các vấn đề: Mở rộng hoặc thay đổi phơng án hoạt

động sản xuất kinh doanh; Vay tiền để đầu t phát triển sản xuất kinh doanh.Phát hành cổ phiếu, trái phiếu Những vấn đề khác phải thông qua Đại hội cổ

đông

d) Quyết định phơng án tổ chức bộ máy quản lý điều hành Công ty.e) Bổ nhiệm và bãi miễn các chức danh Giám đốc, Phó giám đốc, kế toántrởng, đại diện chi nhánh, trởng các bộ phận nghiệp vụ của Công ty

II.3 Ban kiểm soát:

Ban kiểm soát của Công ty bao gồm 3 thành viên, do Đại hội cổ đôngbầu, trong đó phải có ít nhất một kiểm soát viên có chuyên môn về tài chính

kế toán Ban kiểm soát bầu 1 thành viên làm kiểm soát trởng, có nhiệm vụ vàquyền hạn sau:

a) Kiểm tra tính hợp lý hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinhdoanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính

b) Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của Công ty Kiểm tra từngvấn đề cụ thể có liên quan đến tài chính, điều hành hoạt động của Công ty khixét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội cổ đông, theo yêu cầu của

cổ đông, nh cổ đông đã quy định

c) Thờng xuyên báo cáo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động.Tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trớc khi trình báo cáo, kết luận vàkiến nghị lên Đại hội cổ đông

Trang 6

d) Báo cáo trớc Đại hội cổ đông về tính chính xác, trung thực hợp phápcủa việc ghi chép, lu giữ chứng từ và lập sổ kế toán báo cáo tài chính, các báocáo khác của Công ty Tính trung thực, hợp pháp trong quản lý, điều hànhhoạt động của Công ty.

e) Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu quản lý, điềuhành hoạt động kinh doanh của Công ty

f) Yêu cầu Chủ tịch Hội đồng quản trị triệu tập Đại hội cổ đông bất ờng theo quy định trong điều lệ Công ty

th-II.4 Giám đốc Công ty:

Là ngời trực tiếp điều hành các hoạt động thờng ngày của Công ty vàchịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm

vụ đợc giao Giám đốc Công ty có thể do Hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặcthuê ngời ngoài làm nhng phải đợc ít nhất 3/5 số thành viên Hội đồng quản trịnhất trí Giúp việc Giám đốc có thể có các Phó giám đốc, kế toán trởng, các tr-ởng phòng nghiệp vụ và các trởng phòng các bộ phận chuyên môn Giám đốcCông ty có các quyền hạn và nhiệm vụ sau:

a) Là ngời đại diện pháp nhân của Công ty trong mọi quan hệ giao dịch b) Quyết định tất cả các vấn đề có liên quan đến mọi hoạt động hàngngày của Công ty

c) Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phơng án đầu t của Công tykhi đã đợc Đại hội cổ đông thông qua và ngời đại diện phần vốn nhà nớc trongCông ty chấp thuận

d) Tuyển dụng và bố trí sử dụng lao động, quyết định mức lơng và phụcấp đối với ngời lao động trong Công ty theo quy chế quản lý nội bộ Công ty

và quy định của pháp luật lao động

e) Đề nghị họp Hội đồng quản trị theo quy định tại khoản 1 trong điều lệcủa Công ty

f) Điều hành và chịu trách nhiệm về những hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty theo nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, Đại hội

cổ đông, điều lệ Công ty và pháp luật hiện hành

g) Bảo toàn và phát triển vốn theo phơng án sản xuất kinh doanh đã đợcHội đồng quản trị trình Đại hội cổ đông thông qua

II.5 Phòng nghiệp vụ - tổ chức hành chính là phòng bao gồm 5 ngời,

có 2 khâu là tổ chức hành chính - lao động tiền lơng và nghiệp vụ kinh doanh.

a) Tổ chức hành chính - lao động tiền lơng: Là bộ phận tham mu giúp

việc Giám đốc thực hiện triển khai các chơng trình công tác về tổ chức hành

Trang 7

chính và lao động tiền lơng, theo dõi giúp đỡ các đơn vị trực thuộc thực hiệntốt nội dung công tác trên.

Nhiệm vụ cụ thể:

- Bố trí sắp xếp lao động hợp lý theo trình độ nghiệp vụ chuyên môntrong các khâu trong toàn Công ty

- Theo dõi việc thực hiện nhiệm vụ cụ thể của từng lao động trong côngtác quản lý và sản xuất kinh doanh phục vụ

- Quản lý hồ sơ, thực hiện đầy đủ các chế độ của nhà nớc đối với lao

động trong đơn vị nh: đào tạo nâng cao trình độ, nâng bậc lơng, thi đua khenthởng, kỷ luật, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, hu trí, nghỉ việc

- Hớng dẫn các đơn vị trong công tác trả lơng, bình lơng cho phù hợp

- Tham mu giúp việc Giám đốc trong khâu tuyển dụng nhân viên, điều

động bố trí lao động, phù hợp theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của từng bộphận, đơn vị, quầy tổ, đào tạo cán bộ kế cận, quy hoạch cán bộ, bổ sung lýlịch, sổ bảo hiểm xã hội

- Thực hiện tốt công tác văn th đánh máy, công văn đi đến, quản lý tốtcông tác tiền mặt, quỹ của Công ty

- Tham gia tổ công tác xây dựng phơng án trả lơng, quản lý và sử dụngquỹ lơng của Công ty Đảm bảo chế độ và tình hình thực hiện đơn vị

b) Nghiệp vụ kinh doanh: là khâu nghiệp vụ tham mu cho giám đốc

trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, định mức kinh tế kỹ thuật, vật t hàng hoáphục vụ trong khâu sản xuất kinh doanh của Công ty

Nhiệm vụ cụ thể:

- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng quý theo phơng án của công ty,căn cứ kế hoạch đã đợc duyệt chủ động tìm nguồn hàng, theo dõi hợp đồngkinh tế đối với những mặt hàng ổn định, tổ chức tiếp nhận hàng hoá vật t phục

vụ sản xuất kinh doanh

- Theo dõi đôn đốc kiểm tra, tổng hợp tình hình triển khai và thực hiện kếhoạch sản xuất kinh doanh của các đơn vị, quầy tổ, thờng xuyên phản ánh,báo cáo đề xuất với giám đốc những vớng mắc trong kinh doanh và biện pháptháo gỡ khó khăn

- Lập kế hoạch, theo dõi trang thiết bị, dụng cụ, sửa chữa, mua sắm công

cụ dụng cụ bảo đảm phục vụ văn minh lịch sử

- Thờng xuyên kiểm tra nắm bắt tình hình thực hiện về công thức, giá cả,

vệ sinh văn minh thơng nghiệp

Trang 8

II.6 Phòng kế toán tài vụ:

Là phòng nghiệp vụ tham mu cho giám đốc tỏng lĩnh vực kế toán tàichính phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, bao gồm 4thành viên

Nhiệm vụ cụ thể:

- Lập kế hoạch tài chính theo định kỳ quý, năm - Trình giám đốc duyệt

- Định kỳ kiểm kê vật t, hàng hoá, tài sản theo chế độ hiện hành

- Kết hợp với phòng tổ chức hành chính, nghiệp vụ kinh doanh thực hiệntốt việc trang bị bảo hộ lao động, đảm bảo chế độ chính sách

- Tính toán quỹ tiền lơng hàng tháng cho các đơn vị

II.7 Các cửa hàng kinh doanh ăn uống và dịch vụ, các trung tâm bán buôn trực thuộc Công ty:

Là những đơn vị trực tiếp thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh tổ chứcchế biến ăn uống, phục vụ và các nghiệp vụ dịch vụ theo chức năng ngànhnghề

Nhiệm vụ cụ thể:

- Quản lý sử dụng đội ngũ lao động, cơ sở vật chất, tài sản thuộc Công ty

để tổ chức sản xuất kinh doanh đảm bảo năng suất lao động, hiệu quả kinh tế.+ Triển khai tổ chức kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý đã đ-

ợc Công ty thông báo

+ Tổ chức lao động hợp lý trong các khâu kinh doanh của đơn vị

+ Mở rộng thị trờng tiêu thụ, khai thác nguồn hàng chế biến, đảm bảo

Trang 9

+ Tổ chức tốt các phong trào thi đua, thực hiện nghiêm túc quy chế.

- Tổ chức bảo vệ đảm bảo an ninh, an toàn vật t hàng hoá, kho tàng, antoàn phòng cháy chữa cháy, an toàn lao động

- Hàng tháng tính toán và quyết toán hoạt động kinh doanh, hiệu quảkinh tế, mức lơng đợc hởng của từng quầy tổ, cá nhân, thông báo cho ngời lao

động trong đơn vị biết

III Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của Công ty

Đây là những chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh doanh của Công ty, baogồm những chỉ tiêu sau:

- Tổng doanh thu hàng năm: Là toàn bộ những khoản tiền thu đợc trongnăm của Công ty từ hoạt động kinh doanh, bao gồm doanh thu chuyển bàn,doanh thu tự chế và doanh thu từ các hoạt động khác

+ Doanh thu tự chế: là doanh thu từ hoạt động chế biến các món ăn phục

vụ nhu cầu ăn uống tại các cửa hàng ăn uống của Công ty

+ Doanh thu chuyển bàn: là doanh thu từ hoạt động kinh doanh bán buôncủa Công ty

- Lãi gộp: là doanh thu thuần sau khi trừ đi giá vốn hàng bán

+ Doanh thu thuần: Là doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi các khoản

định giảm trừ, và thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt đầu ra

- Tổng chi phí: là toàn bộ các hao phí về vật chất và lao động đợc biểuhiện bằng tiền mà Công ty phải bỏ ra để tiến hành hoạt động kinh doanh trongnăm:

- Thuế: Là một khoản chi của Công ty cho ngân sách nhà nớc do hoạt

- Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn: Đây là chỉ tiêu dùng để tính xem 1

đồng vốn sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế

Trang 10

IV Những hoạt động quản lý, điều hành của Công ty

IV.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

- Bộ máy quản lý Công ty là Hội đồng quản trị, trong đó có Chủ tịch Hội

đồng quản trị

- Giám đốc Công ty là ngời thay mặt Hội đồng quản trị lãnh đạo, điềuhành toàn diện mọi hoạt động của Công ty theo nghị quyết của Hội đồng quảntrị và pháp luật Giám đốc có Phó giám và kế toán trởng giúp việc

IV.2 Quan hệ công tác và lề lối làm việc

- Giám đốc là ngời điều hành toàn diện xuyên suốt

- Bộ phận tham mu giúp việc cho Giám đốc là: Phó giám đốc, kế toán ởng, trởng các phòng ban, đơn vị

tr Quan hệ giữa các phòng ban Công ty và các đơn vị trực thuộc là quan

hệ phối hợp để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ Giám đốc giao, thực hiệnthắng lợi toàn Công ty

- Quá trình triển khai các chơng trình công tác của Công ty: các phòngban và các đơn vị phối kết hợp để tìm mọi biện pháp giải quyết - đảm bảo mụctiêu phấn đấu xây dựng Công ty ngày càng phát triển

IV.3 Công tác quản lý:

- Toàn công ty là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập

- Các đơn vị cơ sở hạch toán phụ thuộc

- Căn cứ chế độ kế toán hiện hành và yêu cầu công tác quản lý kinh tếcủa Công ty, Bộ máy kế toán của Công ty áp dụng mô hình: "Tổ chức kế toánvừa tập trung vừa phân tán"

Trong đó hình thức tập trung ở khâu nghiệp vụ kinh doanh, hình thứcphân tán ở cửa hàng ăn uống Cầu Am, cửa hàng ăn uống Quang Trung, cửahàng ăn uống dịch vụ bến xe

- Phòng kế toán Công ty chịu trách nhiệm chỉ đạo xuyên suốt hệ thống

kế toán trong toàn Công ty

+ Các đơn vị cơ sở đều có kế toán theo dõi mọi hoạt động kinh tế phátsinh

Tuỳ theo mô hình kinh doanh, quy mô mạng lới của từng đơn vị, Công ty

định liệu số lợng kế toán ở đơn vị 1-4 ngời

- Công tác quản lý vốn tập trung với mục tiêu: Sử dụng vốn đúng mục

đích, hiệu quả, an toàn và phát triển

Trang 11

IV.4 Công tác kế hoạch - định mức khoán - trả lơng

- Công ty tiến hành xây dựng: kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm và

cụ thể từng quý giao đến từng đơn vị cơ sở

+ Các đơn vị giao cho từng quầy tổ, cá nhân ngời lao động để thực hiện.+ Xây dựng và giao kế hoạch: Tính đúng, đủ, phù hợp với tình hình thực

tế, đảm bảo yêu cầu, nhiệm vụ phát triển chung toàn Công ty

ty chỉ đạo: áp dụng hình thức khoán quản tập trung ở từng đơn vị, từng mặthàng Trớc mắt, áp dụng khoán quản tập trung ở đơn vị trọng điểm và nhữngmặt hàng mũi nhọn chủ yếu

- Công ty khoán cho các đơn vị, đơn vị khoán cho quầy tổ

+ Mỗi hình thức khoán gắn với cơ chế kinh doanh quản lý và hình thứctrả lơng cụ thể

IV.5 Công tác quản lý sử dụng - điều động lao động.

- Giám đốc là ngời ký hợp đồng tuyển dụng lao động và thanh lý hợp

Họp 1 tháng 1 lần vào các ngày 24 hoặc 25 hàng tháng - sau khi có quyết

định chia lơng toàn Công ty

Nội dung chủ yếu:

- Thông báo kết quả sản xuất kinh doanh chính thức của đơn vị tháng

tr-ớc - thống nhất phơng án chia lơng cho từng quầy tổ, cá nhân ngời lao động

- Thông báo tiến độ kinh doanh tháng này, kiểm điểm những việc đã làmtháng trớc, việc chấp hành quy chế sản xuất kinh doanh của Công ty

- Phổ biến chơng trình công tác tháng sau

Trang 12

- Học tập một số chính sách chế độ ra trong tháng.

IV.6.2 Công ty

- Duy trì chế độ giao lu định kỳ vào 20 hoặc 21 hàng tháng

Thành phần: Giám đốc, Phó giám đốc, kế toán trởng, Trởng, Phó cácphòng

Nội dung: các phòng phản ánh kết quả công tác kỳ tớc, khó khăn, vớngmắc

+ Tổ công tác báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh tháng trớc và phơng

án chia lơng

+ Phổ biến chơng trình công tác tháng sau

+ Phổ biến các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc có liên quan

đến hoạt động của Công ty

+ Quyết định chia lơng kỳ 2 tháng trớc theo phơng án

+ Các đơn vị: Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanhtháng trớc, tiến hành thực hiện chơng trình công tác của Công ty, phản ánhkhó khăn, vớng mắc, kiến nghị, đề xuất

+ Nghe phổ biến chơng trình công tác tháng sau

+ Phổ biến những chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc

+ Giám đốc chủ trì cuộc họp

+ Tổ chức ghi nghị quyết cuộc họp

IV.6.3 Lãnh đạo công ty: Hội đồng quản trị, Giám đốc, Phó giám đốc,

Kế toán trởng: Mỗi quý họp một lần vào tháng đầu quý sau

Trang 13

quản trị ghi nghị quyết sổ, tổng kết.

IV.6.4 Sơ tổng kết

- 6 tháng sơ kết một lần

- Cả năm tổng kết một lần

Giám đốc quyết định cụ thể về thành phần, thời gian, địa điểm

Sổ nghị quyết họp giao ban, họp lãnh đạo của Công ty là tài liệu mật Saumỗi lần họp th ký cuộc họp nộp sổ nghị quyết cho Giám đốc

IV.6.5 Chế độ báo cáo

- Ngày 25/12 hàng năm, Công ty giao kế hoạch của năm và kế hoạch quý

I của năm tới cho đơn vị trực thuộc

- Các cửa hàng, phòng tổ chức - nghiệp vụ kinh doanh: căn cứ kế hoạchCông ty giao, căn cứ tình hình thực tế, tiến hành giao kế hoạch cho từng quầy

tổ cụ thể của đơn vị mình và tổ chức thực hiện kế hoạch Đồng thời gửi kếhoạch của đơn vị về Công ty vào ngày đầu quý

- Phòng tổ chức - nghiệp vụ kinh doanh: Căn cứ kế hoạch Công ty, tổchức khai thác nguồn hàng kinh doanh, mở rộng thị trờng tiêu thụ Dự kiến kếhoạch mua hàng quý để phòng kế toán lập kế hoạch tài chính

- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh Tổng hợp tình hình thực hiện sảnxuất kinh doanh hàng tháng - phản ánh báo cáo sổ theo định kỳ và phản ánhtrong kỳ họp giao lu Công ty

Kế hoạch tài chính:

- Căn cứ kế hoạch lu chuyển hàng hoá Công ty - kế hoạch mua sắm công

cụ, dụng cụ, kế hoạch sửa chữa, kế hoạch xây dựng cơ bản

Báo cáo định kỳ:

- Chiều ngày 11, 21, 31 hàng tháng, trởng phòng kế toán báo cáo tìnhhình tài chính Công ty với Giám đốc

IV.7 Soạn thảo văn bản:

- Trởng, phó phòng Công ty đợc Giám đốc giao nhiệm vụ soạn thảo vănbản, báo cáo, công văn theo nghiệp vụ chuyên môn cụ thể, phải khẩn trơngthực hiện viết theo nội dung, thời gian quy định Sau đó phải xét lại, rà soátcẩn thận và ký tên vào văn bản dự thảo trớc khi trình Giám đốc duyệt

+ Các phòng ban phải có công văn lu tại phòng

- Nhân viên văn th có trách nhiệm đánh máy in ấn công văn đã đợc Giám

đốc hoặc ngời đợc Giám đốc uỷ quyền ký duyệt

+ Khi trình lãnh đạo ký chính thức phải lấy chữ ký tắt của trởng, phó

Trang 14

phòng ngời dự thảo văn bản, đồng thời gửi cả bản thảo và bản chính thức đểGiám đốc kiểm tra trớc khi ký.

- Công văn báo cáo khi Giám đốc duyệt chính thức phải vào sổ, sổ côngvăn, ngày, tháng, năm, đồng thời vào sổ công văn đi Khi gửi công văn đi phảilấy chữ ký của ngời nhận công văn

- Nhân viên văn th có trách nhiệm tiếp nhận công văn, t liệu, báo thì do

bu điện hoặc cá nhân gửi Công ty

- Giám đốc chuyển công văn cho văn th gửi cho cá nhân hoặc đơn vị theochỉ định của Giám đốc, ngời nhận công văn phải ký vào sổ công văn

- Đơn vị, cá nhân nào để thất lạc, mất công văn, tài liệu phải xử lý kỷluật

IV.8 Quy định về tiếp khách:

- Khách đến làm việc với Công ty, nhân viên văn th tiếp tại phòng tổchức hành chính Công ty Yêu cầu khách trình giấy giới thiệu và tìm hiểu họtên, cơ quan, nội dung khách đến làm việc, báo cáo Giám đốc có khách,không để khách tự động lên phòng Giám đốc

- Khách của phòng, đơn vị nào do phòng đó tiếp tại phòng làm việc củamình

- Khách yêu cầu cung cấp thông tin về hoạt động của Công ty thì phảithực hiện quy chế về cung cấp thông tin

Trang 15

Ch ơng II Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty trong

vụ, khách sạn, trong đó trọng điểm là cửa hàng ăn uống Cầu Am

Cửa hàng ăn uống Cầu Am: là cửa hàng trọng điểm của Công ty về mọimặt, là nơi tập trung phần lớn vốn, cơ sở vật chất, lao động trong Công ty Nhàhàng phục vụ ăn uống cao cấp, đặc sản, tiệc đặt có công suất lớn 600 ghếngồi, có phòng họp, phòng hát Karaokê, phòng nghỉ, và phòng ăn, nhà hàngkhang trang lịch sự, tiện nghi đẹp, phù hợp đợc khách mến mộ

Cửa hàng ăn uống Quang Trung: là cửa hàng kinh doanh ăn uống và kinhdoanh thơng mại Cửa hàng bao gồm một số tổ phục vụ ăn uống bình dân, làmbia hơi giải khát, và kinh doanh các mặt hàng bán buôn bán lẻ nh rợu, bia,thuốc lá Là đơn vị có mạng lới kinh doanh rộng song không ổn định Cửahàng ăn uống bến xe: Là đơn vị chuyển đổi từ xởng sản xuất bia năm 1999thành cửa hàng ăn uống dịch vụ tổng hợp bến xe, bao gồm kinh doanh các mặthàng ăn uống bình dân, dịch vụ nghỉ trọ, các quầy bán bia, trông gửi xe máy Các quầy bán buôn: là đơn vị bán buôn, bán lẻ các mặt hàng lơng thực,thực phẩm công nghiệp, trong nhiều năm qua nhân kinh doanh bán buôn luôn

là khâu kinh doanh có hiệu quả nhà, các mặt hàng kinh doanh truyền thống,chủ yếu là bia chai, bia lon các loại (trong đó bia Hà Nội là bia chủ yếu), r ợuchai các loại (rợu vang Thăng Long chiếm chủ yếu), nớc giải khát, hàng nôngsản thực phẩm nh đờng, sữa

Về ngành hàng sản xuất: Công ty vẫn tiếp tục duy trì phát triển ngànhhàng sẵn có nh sản xuất bánh trung thu, mứt tết theo thời vụ hàng năm

Về cơ sở vật chất, đã và đang đợc đầu t sửa chữa đảm bảo phục vụ chosản xuất kinh doanh đợc tốt hơn: cửa hàng Cầu Am, cửa hàng Quang Trungtrong năm đều đợc xét và có kế hoạch sửa chữa kịp thời đảm bảo vệ sinh vănminh thơng nghiệp Cửa hàng Bến xe đang đợc khẩn trơng xử lý những tồn tại

về mặt bằng cơ sở vật chất nhanh nhất để đa vào kinh doanh phục vụ theo

ph-ơng án sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời từng bớc củng cố từngkhâu kinh doanh mở rộng thêm mặt hàng kinh doanh Năm 2000 toàn Công ty

Trang 16

đã chi phí sửa chữa tại các đơn vị là 122.408 ngàn đồng, trong đó:

Cửa hàng Cầu Am: 62.662 ngàn đồng

Cửa hàng ăn uống Bến xe: 46.716 ngàn đồng

Cửa hàng Quang Trung: 11.147 ngàn đồng

Văn phòng Công ty + Các quầy bán buôn: 1.882 ngàn đồng

Đã phân bố chi phí sửa chữa trong năm đợc 91.723 ngàn đồng, còn lạiphân bổ tiếp trong năm 2001 là: 30.684 ngàn đồng

Về môi trờng kinh doanh: Là tập hợp những nhân tố, điều kiện bên trong

và bên ngoài có ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanhcủa Công ty, bao gồm môi trờng vĩ mô và môi trờng vi mô

Môi trờng vĩ mô: môi trờng nớc ta rất ổn định, đây là một điều kiệnthuận lợi cho hoạt động kinh tế, chính trị do một đảng lãnh đạo là Đảng Cộngsản Việt Nam, kinh tế đang phát triển, quan hệ đối ngoại rất tốt, đợc đánh dấubằng các sự kiện ngoại giao giữa nớc ta và các nớc lớn nh Mỹ, Nga, TrungQuốc, Nhật Bản hệ thống luật pháp đã và đang đợc bổ sung, sửa đổi hoànthiện cho phù hợp, thuận lợi, công bằng nhất cho mọi chủ thể kinh tế, an ninhquốc phòng vững vàng, thu nhập và mức sống chung đang đợc nâng cao, đấtnớc đang trên đà phát triển thuận buồn xuôi gió

Môi trờng vi mô: môi trờng vi mô của Công ty bao gồm những nhân tố

nh nội bộ Công ty, ngời cung ứng, đối thủ cạnh tranh, khách hàng Bản thânnội bộ Công ty có môi trờng rất thuận lợi, quan hệ giữa mọi ngời trong Công

ty tốt đẹp, các phong trào thi đua, văn nghệ, thể thao hởng ứng tích cực, Công

ty không ngừng đổi mới, cải tiến những mặt yếu kém, khắc phục tồn tại đểkhông ngừng phát triển lớn mạnh Đối thủ cạnh tranh của Công ty rất nhiều,trong cơ chế thị trờng, ở phạm vi thị xã Hà Đông đâu đâu cũng thấy kinhdoanh buôn bán, phục vụ ăn uống, nhà nghỉ, khách sạn, kinh doanh phònghát , các đối thủ cạnh tranh đang lớn mạnh, cạnh tranh ngày càng cao Công

ty đã và đang lựa chọn những ngời cung ứng lớn, có uy tín lâu năm, cung cấpnhững sản phẩm hàng hoá chất lợng cao, đảm bảo lợi ích đôi bên cùng có lợi,khách hàng của Công ty bao gồm những ngời có nhu cầu ăn uống, mua sắm,nghỉ ngơi, vui chơi giải trí Nhu cầu, đòi hỏi của khách hàng ngày càng cao

đối với ngời kinh doanh, đối với những sản phẩm, hàng hoá, chính vì thế màCông ty không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao uy tín của Công

ty để cạnh tranh thắng lợi trong điều kiện kinh doanh khó khăn ngày nay

II Những khó khăn và thuận lợi:

Về thuận lợi:

Công ty cổ phần ăn uống khách sạn Hà Tây là một trong những doanhnghiệp nhà nớc chuyển thành Công ty cổ phần đầu tiên của ngành thơng mại,

Trang 17

nên đợc Uỷ ban nhân dân tỉnh - Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp tỉnh - Sởthơng mại và các ngành liên quan của Tỉnh rất quan tâm, giúp đỡ, tạo mọi

điều kiện thuận lợi để Công ty hoàn thành nhiệm vụ

- Luật doanh nghiệp ra đời đã tháo gỡ một phần khó khăn trong cơ chếquản lý hành chính, tạo sự thông thoáng bình đẳng trớc pháp luật đối với mọidoanh nghiệp, mọi thành phần kinh tế

- Huy động đợc nguồn vốn đáng kể của các cổ đông trong và ngoàidoanh nghiệp, tạo sự chủ động trong sản xuất kinh doanh và nâng cao tinhthần làm chủ của các cổ đông trong công việc trong quản lý Công ty

- Các cổ đông trong doanh nghiệp chủ yếu là đội ngũ cán bộ công nhânviên của Công ty ăn uống khách sạn Hà Tây trớc đây: Đa số anh chị em cónhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh ăn uống - khách sạn - dịch vụ

- Nội bộ Công ty đoàn kết, nhất trí, mọi ngời yêu ngành, yêu nghề, cótinh thần trách nhiệm cao, cùng nhau xây dựng và phát triển Công ty vữngmạnh

Về khó khăn:

- Công tác tổ chức ổn định bộ máy quản lý điều hành của Công ty cổphần bớc đầu có nhiều khó khăn, đội ngũ cán bộ quản lý có đủ năng lực đápứng yêu cầu ở các vị trí công tác trong Công ty thực sự thiếu hụt Số cán bộ đ-

ơng chức trong bộ máy quản lý điều hành hiện vẫn cha có kinh nghiệm trongviệc quản lý điều hành ở Công ty cổ phần

+ Một số lao động ở những bộ phận khoán gọn từ trớc, nay đa vào quầyhàng tổ chức lại kinh doanh theo phơng thức khoán tập trung - cha đáp ứng đ-

ợc yêu cầu của phơng thức khoán quản, năng suất lao động và hiệu quả kinhdoanh thấp

+ Lực lợng lao động ở doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang khá đông trình độ chất lợng không đồng đều, lao động kỹ thuật có tay nghề, có khảnăng tổ chức kinh doanh thì thiếu, trong đó những lao động làm việc phụ,năng suất thấp thì nhiều

Mạng lới kinh doanh: tuy rộng xong không ổn định, phần địa điểm kinhdoanh ở trong diện quy hoạch nh chợ - Bách hoá - khu vực Thanh Xuân bấpbênh (phờng và thị xã đất để xây dựng trụ sở công an phờng) nên không thể

đầu t sửa chữa nâng cấp để củng cố kinh doanh đợc

- Việc tổ chức sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần, theo cơ chế thị trờng, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhất làngành ăn uống khách sạn Nhiều nhà hàng t nhân phát triển, nhất là khi kháchsạn Sông Nhuệ bắt đầu hoạt động có nhiều u thế hơn hẳn đã phân tán nhiều

Trang 18

khách hàng cơ quan, đơn vị, nhân dân mà trớc đây thờng tập trung ở nhà hàngCầu Am.

- Mặt hàng bán buôn thực sự cha đợc mở rộng, nhiều mặt hàng trớc đâyCông ty vẫn kinh doanh nay không thể tiếp tục kinh doanh đợc nữa, do nhiềuyếu tố, trong đó có yếu tố thuộc về cơ chế quản lý - chế độ hạch toán đối vớicác thành phần kinh tế còn nhiều vấn đề cha bình đẳng

III Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty những năm qua

(Xem biểu trang bên)

Trang 19

- Về doanh thu: Năm 1996, doanh thu của Công ty là 11.900 triệu đồng,

tăng 33% so với năm 1995 Năm 1997, doanh thu của Công ty là 13.379 triệu

đồng, tăng 12% so với năm 1996 Năm 1998, doanh thu của Công ty là 14.402triệu đồng, tăng 8% so với năm 1997 Năm 1999, doanh thu của Công ty là7.904,4 triệu đồng, giảm 45% so với năm 1998 Năm 2000, doanh thu củaCông ty là 8.900,4 triệu đồng, tăng 12,6% so với năm 1999 Ta thấy, doanhthu cao nhất của Công ty trong 5 năm, từ 1996 đến 2000 là năm 1998 vớidoanh thu 14.402 triệu đồng, và năm 1999 có doanh thu thấp nhất với 7.904,4triệu đồng Năm 2000 doanh thu của Công ty có cao hơn năm 1999 nhng lạithấp hơn năm 1996, 1997, 1998 Doanh thu của Công ty tăng liên tục trong 3năm 1996, 1997, 1998 từ 8.911 triệu đồng năm 1995 lên 11.900 triệu đồngnăm 1996, lên 13.379 triệu đồng năm 1997, lên 14.402 triệu đồng năm 1998

Từ những kết quả về doanh thu của Công ty, ta thấy hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty rất khả quan, phát đạt ở những năm 1996, 1997, 1998.Năm 1999, tình hình kinh doanh của Công ty rất khó khăn, lợng hàng hoá,dịch vụ bán ra thị trờng chậm Năm 2000 tình hình kinh doanh bắt đầu cótriển vọng, khả quan hơn năm 1999, song vẫn cha bằng các năm 1996, 1997,1998

- Về lợi nhuận: Năm 1996, lợi nhuận của Công ty đạt 55,3 triệu, tăng

188% so với năm 1995 Năm 1997, lợi nhuận đạt 70,6 triệu, tăng 27% so vớinăm 1996 Năm 1998, lợi nhuận Công ty đạt 70,9 triệu đồng, tăng 1% so vớinăm 1997 Năm 1999, lợi nhuận đạt 49,2 triệu đồng, giảm 31% so với năm

1998 Năm 2000, lợi nhuận của Công ty là 56 triệu đồng, tăng 14% so vớinăm 1999 Từ kết quả trên, ta thấy Công ty đạt lợi nhuận cao nhất vào năm

1998, đạt 70,9 triệu đồng và năm đạt lợi nhuận thấp nhất là năm 1999 Trong

ba năm 1996, 1997, 1998, lợi nhuận của Công ty liên tục tăng, phản ánh tìnhhình kinh doanh rất khả quan, triển vọng Năm 1999, 2000, tình hình kinhdoanh khó khăn hơn, lợi nhuận đạt thấp hơn, mặc dù năm 2000 tình hình cókhả quan hơn so với năm 1999

so với năm 1998 Năm 2000, thu nhập bình quân là 700.000, tăng 16% so vớinăm 1999 Nh vậy, mức thu nhập bình quân 1 tháng thấp nhất là 600.000 vàcao nhất là 700.000 Mặc dù năm 1999, tình hình kinh doanh có khó khănsong Công ty vẫn đảm bảo mức thu nhập 600.000 đồng, ổn định đợc cuộc

Trang 20

sống cho ngời lao động.

* Kết quả kinh doanh của Công ty ở từng nghiệp vụ sản xuất - kinh doanh năm 1999, 2000.

- Cửa hàng ăn uống Cầu Am: là cửa hàng tập trung phần lớn về vốn, cơ

sở vật chất và lao động trong Công ty

+ Năm 1999, cửa hàng ăn uống Cầu Am đạt kết quả kinh doanh nh sau:Doanh số: 2.902 triệu đồng, trong đó hàng tự chế đạt: 1.964 triệu đồng.Lãi gộp: 730 triệu đồng

Lãi còn lại tại đơn vị: 48 triệu

Thu nhập bình quân: 607.000

+ Năm 2000, cửa hàng ăn uống Cầu đạt kết quả kinh doanh nh sau:

Doanh số bán ra: 3.135 triệu đồng, bằng 108% so với năm 1999 Trong

đó hàng tự chế 2.181 triệu bằng 111% so với 1999

Lãi gộp đạt: 1023 triệu đồng bằng 140% so với năm 1999

Lãi còn lại tại đơn vị: 233 triệu đồng bằng 481% so với năm 1999

Thu nhập bình quân ngời/tháng: 729.000 đồng bằng 120% so với năm

1999 Năm 1999, tình hình kinh doanh ở cửa hàng ăn uống Cầu Am nằmtrong tình hình kinh doanh chung của Công ty, đó là kinh doanh giảm sút hiệuquả thấp Bớc sang năm 2000, tình hình kinh doanh ở cửa hàng đã khả quanhơn, tất cả các chỉ tiêu đều tăng Doanh số bán tăng 8%, lãi gộp tăng 40%, lãicòn lại tại đơn vị tăng 381%, thu nhập bình quân tăng 20%

- Cửa hàng ăn uống Quang Trung

+ Năm 1999, Cửa hàng ăn uống Quang Trung đạt kết quả kinh doanh nhsau:

Doanh số bán: 574.626 triệu đồng, trong đó hàng tự chế là 353.038 triệu.Lãi gộp: 189.749 triệu

Lãi còn lại tại đơn vị: 43.719 triệu

Thu nhập bình quân ngời/tháng: 413.000 đồng

+ Năm 2000, Cửa hàng ăn uống Quang Trung đạt kết quả kinh doanh nhsau:

Doanh số bán ra: 591.865 triệu đồng bằng 103 % so với năm 1999.Trong đó, hàng tự chế đạt: 282.431 triệu đồng bằng 80% so với năm 1999

Trang 21

Lãi gộp: 210.622 triệu đồng bằng 111% so với năm 1999.

Lãi còn lại tại đơn vị: 58.584 triệu đồng bằng 134% so với năm 1999.Thu nhập bình quân ngời/tháng: 480.000 bằng 116% so với năm 1999

Nh vậy, bớc sang năm 2000 tình hình kinh doanh ở Cửa hàng ăn uốngQuang Trung cũng đã có triển vọng khả quan hơn năm 1999, đợc biểu hiệnbằng hàng loạt các chỉ tiêu đều tăng Doanh số bán ra tăng 3%, lãi gộp tăng11% lãi còn lại tại đơn vị tăng 34% thu nhập bình quân tăng 16%

- Cửa hàng ăn uống Bến xe:

+ Năm 1999, tình hình kinh doanh ở Cửa hàng ăn uống Bến xe nh sau:Doanh số bán ra: 270.625 triệu đồng, trong đó tự chế ăn uống: 144.777triệu đồng

đó tự chế ăn uống là 172.285 triệu đồng, bằng 119% so với năm 1999

Lãi gộp: 122.375 triệu đồng bằng 256% so với năm 1999

Lãi còn lại tại đơn vị: 6.855 triệu đồng, bằng 29% so với năm 1999.Thu nhập bình quân ngời/tháng là 500.000 đồng bằng 108% so với năm1999

Nh vậy, tình hình kinh doanh ở Cửa hàng ăn uống Bến xe trong năm

1999 nằm trong tình hình kinh doanh khó khăn chung, tuy nhiên, bớc sangnăm 2000, các chỉ tiêu cũng đã tăng đáng kể, nh doanh số bán ra tăng 140%,lãi gộp tăng 156%, thu nhập bình quân tăng 8%

- Các cửa hàng kinh doanh bán buôn của Công ty

+ Năm 1999, các cửa hàng kinh doanh bán buôn của Công ty thu đợc kếtquả sau:

Doanh thu: 3.933 triệu đồng

Lãi còn lại: 75.868 triệu đồng

Thu nhập bình quân: 603.000 đồng

+ Năm 2000, kết quả nh sau:

Trang 22

Tổng doanh thu bán ra: 4.524 triệu đồng bằng 115% so với năm 1999.Lãi còn lại: 428.655 triệu đồng bằng 565% so với năm 1999.

Thu nhập bình quân: 718.000 bằng 119% so với năm 1999

Nh vậy, tình hình kinh doanh buôn bán của Công ty biến động cũnggiống nh tình hình kinh doanh ở các cửa hàng ăn uống trên Năm 2000 các chỉtiêu đều tăng lên, tổng doanh thu tăng 15% thu nhập bình quân tăng 19%, lãicòn lại tăng 465%

Trang 23

II/ Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty qua các chỉ tiêu hiệu quả.

* Hiệu quả sử dụng vốn

Biểu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh năm (1998-2000)

đợc 2,2 đồng lợi nhuận trớc thuế, tăng 0,7 đồng so với năm 1998, và tăng 46%

so với năm 1998 Năm 2000, tỉ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn của Công ty

là 8,6%, tức là Công ty bỏ 100 đồng vốn vào kinh doanh thì thu đợc 8,6 đồnglợi nhuận trớc thuế, tăng 6,4 đồng và 290% so với năm 1999 Nh vậy hiệu quả

sử dụng vốn của Công ty đợc nâng lên qua các năm, từ 1,5% năm 1998 lên2,2% năm 1999 và 8,6% năm 2000

Lợi nhuận trớc thuế cũng tiêu thụ tăng qua các năm, từ 43,185 triệu đồngnăm 1998 lên 52 triệu đồng năm 1999, tăng 8,815 triệu đồng và tăng 20% sovới năm 1998 Năm 2000, lợi nhuận trớc thuế là 204,304 triệu đồng, tăng152,364 triệu đồng và tăng 292% so với năm 1999 Nguồn vốn kinh doanhcủa Công ty năm 1998 là 2879 triệu đồng, năm 1999 là 2.363,636 triệu đồng,giảm 18% so với năm 1998 tức giảm 515,364 triệu đồng Năm 2000, nguồnvốn kinh doanh của Công ty là 2.375,674 triệu đồng tăng không đáng kể sovới năm 1999 Mặc dù qua 3 năm 1998, 1999, 2000 nguồn vốn kinh doanhcủa Công ty không tăng song lợi nhuận trớc thuế tăng mạnh, đặc biệt là năm

2000, tăng 152,364 triệu đồng so với năm 1999 và 161,179 triệu đồng so vớinăm 1998, tỉ suất lợi nhuận tăng mạnh vào năm 2000, tăng 290% so với năm

1999 Từ kết quả trên, ta thấy Công ty đã sử dụng vốn kinh doanh ngày cànghiệu quả, sức sinh lợi đồng vốn ngày càng cao, Công ty đã đặt đồng vốn vào

đúng chỗ, lựa chọn đúng ngành hàng kinh doanh

* Hiệu quả sử dụng lao động:

Trang 24

Biểu hiệu quả sử dụng lao động (1998-2000)

- Theo biểu trên, ta thấy năm 1998, bình quân 1 lao động của công ty tạo

ra 125,217 triệu đồng doanh thu và 0,375 triệu đồng lợi nhuận trớc thuế Năm

1999, bình quân 1 lao động của Công ty tạo ra 65,326 triệu đồng doanh thu và0,429 triệu đồng lợi nhuận Năm 2000, bình quân 1 lao động làm ra 85,576triệu đồng doanh thu và 1,964 triệu đồng lợi nhuận trớc thuế Rõ ràng năm

1998 một lao động bình quân tạo ra doanh thu bình quân cao nhất là 125,217triệu đồng, cao hơn năm 1999 là 59,891 triệu đồng và cao hơn năm 2000 là39,641 triệu đồng nhng lợi nhuận bình quân 1 lao động của Công ty tạo ra caonhất là năm 2000, là 1,964 triệu đồng cao hơn năm 1998 là 1,589 triệu đồng

và nhiều hơn năm 1999 là 1,535 triệu đồng

Rõ ràng, hiệu quả sử dụng lao động của Công ty ngày càng cao, năngsuất lao động trung bình không ngừng đợc nâng lên Hiệu quả lao động thấpnhất là năm 1998, trung bình 1 lao động chỉ tạo ra 0,375 triệu đồng lợi nhuậntrong năm, điều đó chứng tỏ năm 1998 chất lợng lao động rất thấp Năm 2000,chất lợng lao động đã đợc nâng cao, lao động có hiệu quả rõ rệt so với cácnăm trớc, trung bình một lao động tạo ra 1,964 triệu đồng lợi nhuận

Qua 2 bảng biểu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động và hiệu quả sửdụng vốn, ta thấy năm 2000 là năm Công ty đã hoạt động có hiệu quả rõ rệt.Nguyên nhân của sự thay đổi tích cực trên là do: Năm 2000 là năm đầu tiênCông ty hoạt động sản xuất, kinh doanh theo mô hình Công ty cổ phần, Công

ty đã chú trọng tập trung quan tâm đến chính sách đào tạo và đào tạo lại chocán bộ công nhân viên, Công ty đã tổ chức học nâng cao tay nghề cho côngnhân ở các nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh của Công ty.Năm 2000 Công ty đã tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho 26 lao động trựctiếp ở 3 nghiệp vụ: kỹ thuật chế biến phục vụ bàn, quản lý du lịch, và đề nghị

hỗ trợ kinh phí cho 11 ngời theo học lớp kế toán đại học tại chức Công ty đã

Trang 25

nâng cao tinh thần trách nhiệm, tinh thần làm chủ của các cổ đông trong côngviệc trong công tác quản lý, sự nhận thức của các cổ đông đợc nâng lên một b-

ớc Công ty đã bắt đầu thực hiện chế độ kinh doanh theo phơng thức khoánquản tập trung tới từng quầy tổ, điều này đã nâng cao tinh thần tự giác, làmchủ của ngời lao động đối với công việc và Công ty Hơn nữa Công ty đã bớc

đầu huy động đợc mọi nguồn vốn trong và ngoài doanh nghiệp, điều này tạo

sự chủ động trong kinh doanh Việc quản lý chung đã chặt chẽ, cụ thể hơn,quản lý vốn an toàn, hiệu quả Công ty đã xác định phơng thức kinh doanh

đúng đắn, trong khâu kinh doanh bán buôn, đã tập trung tổ chức giao nhận vàbán buôn kịp thời cùng với việc chỉ đạo xử lý giá phù hợp trong từng thời kỳ

và có phơng thức kinh doanh linh hoạt với từng đối tợng khách hàng, chính vìthế mà trong năm 2000, khâu kinh doanh bán buôn đạt hiệu quả nhất, trong đólợng tiêu thụ nhiều nhất là bia chai Hà Nội và rợu vang Thăng Long Tổ chếbiến và tổ phục vụ bàn ở cửa hàng ăn uống Cầu Am đã có nhiều cố gắng trongviệc tổ chức chế biến và phục vụ khách hàng, đợc nhiều khách hàng tín nhiệm

Tổ bách hoá cửa hàng Quang Trung là 1 trong những tổ có rất nhiều cố gắngtrong việc thực hiện kế hoạch, có tinh thần trách nhiệm, đoàn kết giúp nhau đểhoàn thành nhiệm vụ Công tác tổ chức cán bộ đã dần đợc ổn định, các cán bộchủ chốt trong bộ máy quản lý, điều hành đợc phân công nhiệm vụ cụ thể và

đều ở vị trí trọng điểm mũi nhọn của Công ty Cơ sở vật chất đợc đầu t sửachữa nâng cấp đảm bảo phục vụ cho sản xuất kinh doanh ngày một tốt hơn

Hệ thống quy chế quản lý nội bộ, quy chế dân chủ cơ sở, nội quy kỷ luật lao

động đã đợc xây dựng trên cơ sở chính sách chế độ hiện hành và thực tế cụ thể

ở đơn vị, hệ thống quy chế đã đợc triển khai xuống từng đơn vị và cá nhân

ng-ời lao động Không những thế, năm 2000 luật doanh nghiệp ra đng-ời đã tháo gỡmột phần khó khăn trong cơ chế quản lý hành chính, tạo sự thông thoáng bình

đẳng trớc pháp luật các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế

V Những tồn tại và nguyên nhân:

V.1 Những tồn tại:

- Về công tác tổ chức: công tác tổ chức bổ nhiệm cán bộ nhất là bộ máy

điều hành chậm, cha có tính ổn định Hoạt động của Hội đồng quản trị, bankiểm soát cha tơng xứng với vai trò, vị trí trong Công ty cổ phần

- Về kết quả sản xuất kinh doanh:

Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty những năm qua có nhiều biến

động Tình hình kinh doanh cha ổn định, tốc độ tăng trởng cha liên tục Cácchỉ tiêu kinh tế nh chỉ tiêu doanh thu, chỉ tiêu lợi nhuận, thu nhập bình quân qua các năm phần lớn cha đạt nh kế hoạch đề ra Các cửa hàng kinh doanh ănuống, buôn bán cha phát huy hết khả năng tối đa, hiệu suất thấp ở một số vịtrí, địa điểm kinh doanh nh (các quầy dãy ngoài cửa hàng Cầu Am, dịch vụCầu Am, tổ quầy Bến xe ) cha phát huy hết vị trí thuận lợi, tiềm năng sẵn có,

Ngày đăng: 26/03/2015, 17:42

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w