Lao động ngoại tỉnh tại các khu công nghiệp ở thành phố hồ chí minh

123 5 0
Lao động ngoại tỉnh tại các khu công nghiệp ở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Quỳnh Anh LAO ĐỘNG NGOẠI TỈNH TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Quỳnh Anh LAO ĐỘNG NGOẠI TỈNH TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành : Địa lí học Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ trung thực Tác giả luận văn Vũ Thị Quỳnh Anh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nhận nhiều giúp đỡ, động viên quý thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau Đại học, Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm TP HCM, Ban giám hiệu trường THPT Trần Văn Giàu tạo môi trường học tập, điều kiện công tác thuận lợi để thực đề tài PGS.TS Đặng Văn Phan – người Thầy đáng kính dìu dắt, hướng dẫn, động viên giúp đỡ mặt để khắc phục khó khăn, nghiên cứu hồn thành luận văn TS Trương Văn Tuấn – Trưởng khoa Địa lý trường ĐH Sư Phạm TP HCM; Ths Phạm Thị Bạch Tuyết – Giảng viên trường ĐH Sài Gịn; Ơng Nguyễn Anh Tuấn – Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP HCM; Bà Nguyễn Võ Minh Thư – Trưởng Phòng Quản lý Lao động – Ban quản lý khu chế xuất công nghiệp TP HCM bảo, giúp đỡ cho tơi nhiều để tơi hồn thành luận văn Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế TP Hồ Chí Minh, Ban Quản lý Nhà lưu trú công nhân KCX Tân Thuận, KCN Hiệp Phước giúp đỡ tơi tận tình trình thu thập tài liệu khảo sát thực địa Xin cảm ơn bạn đồng nghiệp, anh chị bạn học viên lớp Cao học Địa lý K24 giúp đỡ, động viên nhiệt tình trình thực Lời sau cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới người bạn, người thân gia đình ba, mẹ người chồng thân yêu ủng hộ, giúp đỡ chia sẻ với thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Tác giả Vũ Thị Quỳnh Anh MỤC LỤC Lời cam đoan Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục đồ, hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LAO ĐỘNG NGOẠI TỈNH TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TP HCM 10 1.1 Cơ sở lý luận dân cư nguồn lao động 10 1.1.1 Một số vấn đề dân số di cư 10 1.1.2 Khái niệm lao động 17 1.1.3 Quan niệm lao động ngoại tỉnh 18 1.2 Cơ sở lý luận khu công nghiệp 19 1.2.1 Khái niệm khu công nghiệp, khu chế xuất 19 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển KCN, KCX Việt Nam 20 1.2.3 Vai trò KCN, KCX phát triển KT – XH 22 1.3 Tổng quan dân số lao động nước ta 25 1.3.1 Số lượng 25 1.3.2 Cơ cấu lao động phân theo độ tuổi giới tính 26 1.3.3 Chất lượng lao động 28 1.3.4 Tình hình xuất cư, nhập cư 29 1.4 Khái quát dân số ngoại tỉnh TP HCM 29 1.4.1 Quy mô tốc độ gia tăng dân ngoại tỉnh TP HCM 29 1.4.2 Địa bàn cư trú dân ngoại tỉnh 31 1.4.3 Nguồn gốc lao động ngoại tỉnh 32 1.4.4 Độ tuổi, giới tính người nhập cư 33 1.4.5 Chất lượng lao động ngoại tỉnh 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 Chương THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NGOẠI TỈNHTẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT Ở TP HCM 38 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút lao động ngoại tỉnh đến TP HCM 38 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 38 2.1.2 Nhân tố tự nhiên 39 2.1.3 Nhân tố kinh tế - xã hội 43 2.2 Q trình phát triển vai trị KCN TP HCM 49 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển KCN TP HCM 49 2.2.2 Vai trò KCN, KCX 51 2.3 Thực trạng lao động ngoại tỉnh KCN TP HCM 58 2.3.1 Số lượng 58 2.3.2 Nguồn gốc 64 2.3.3 Độ tuổi, giới tính 68 2.3.4 Trình độ học vấn 70 2.3.5 Điều kiện sống lao động ngoại tỉnh KCN TP HCM tồn 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG 87 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỜI SỐNG LAO ĐỘNG NGOẠI TỈNH TẠI CÁC KCN Ở TP HCM HIỆN NAY 88 3.1 Những nỗ lực TPHCM việc hỗ trợ lao động ngoại tỉnh bất cập 88 3.1.1 Nhà 88 3.1.2 Hoạt động văn hóa – tinh thần 89 3.1.3 Đào tạo nghề 92 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao đời sống lao động ngoại tỉnh KCN TP.HCM 93 3.2.1 Giải pháp quy hoạch, phát triển nguồn lao động ngoại tỉnh KCN 93 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện thực sách xã hội cho người lao động ngoại tỉnh 95 3.2.3 Chính sách cải thiện đời sống vật chất văn hóa tinh thần cho lao động ngoại tỉnh 99 3.2.4 Phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội KCN 100 TIỂU KẾT CHƯƠNG 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSHT: Cơ sở hạ tầng BHYT: Bảo hiểm y tế CMKT: Chuyên môn kỹ thuật CN: Cơng nghiệp CNH: Cơng nghiệp hóa DH: Dun hải ĐB: Đồng ĐTH: Đơ thị hóa GDP: Tổng sản phẩm quốc dân HĐH: Hiện đại hóa KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất KHKT: Khoa học kỹ thuật KT – XH: Kinh tế - Xã hội TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sự phát triển KCX – KCN theo giai đoạn 20 Bảng 1.2 Số dự án vốn đầu tư nước vào KCN, KCX nước 22 Bảng 1.3 Giá trị sản xuất CN kim ngạch xuất KCN, KCX 23 Bảng 1.4 Tỷ trọng giá trị sản xuất CN giá trị xuất KCN, KCX so với nước năm 2000, 2005, 2010 24 Bảng 1.5 Gia tăng dân số lao động nước ta giai đoạn 2000 – 2014 25 Bảng 1.6 Quy mô dân số ngoại tỉnh nhập cư vào TP HCM giai đoạn 1989 – 2009 29 Bảng 1.7 Tỉ lệ gia tăng dân số TP HCM qua thời kì 30 Bảng 1.8 Tỉ lệ người nhập cư đến TP HCM chia theo vùng xuất cư 32 Bảng 1.9 Tỷ lệ lao động nhập cư TP HCM theo cấu tuổi giới tính 33 Bảng 1.10 Tỷ lệ lao động nhập cư phân theo trình độ tổng số nam nữ 34 Bảng 2.1 Một vài số vê dân số TP HCM giai đoạn 2001 – 2013 42 Bảng 2.2 Lực lượng lao động TP HCM giai đoạn 2005 - 2013 43 Bảng 2.3 Tỷ lệ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn kỹ thuận, giai đoạn 2011 – 2013 44 Bảng 2.4 Chỉ tiêu phát triển kinh tế TP HCM qua năm 2010 – 2014 45 Bảng 2.5 Các KCN, KCX hoạt động địa bàn TP HCM năm 2014 49 Bảng 2.6 Giá trị xuất KCN – KCX so với so với toàn thành phố qua giai đoạn 51 Bảng 2.7 Khảo sát thực tế lao động ngoại tỉnh KCN 57 Bảng 2.8 Số lượng lao động KCN TP HCM qua năm 1993 – 2014 57 Bảng 2.9 Khảo sát thực tế địa bàn xuất cư lao động ngoại tỉnh 61 Bảng 2.10 Khảo sát thực tế địa bàn xuất cư lao động ngoại tỉnh KCX Linh Trung 62 Bảng 2.11 Khảo sát thực tế địa bàn xuất cư lao động ngoại tỉnh KCX Tân Thuận, KCN Hiệp Phước, KCN Cát Lái 63 Bảng 2.12 Khảo sát thực tế địa bàn xuất cư lao động ngoại tỉnh KCN Tân Bình 64 Bảng 2.13 Khảo sát thực tế địa bàn xuất cư lao động ngoại tỉnh KCN Tân Tạo 64 Bảng 2.14 Cơ cấu lao động KCN phân theo giới tính qua giai đoạn 66 Bảng 2.15 Tỷ trọng lao động KCN/KCX TP HCM phân theo trình độ 68 Bảng 2.16 Tỉ lệ lao động giới thiệu việc làm tham gia học Luật lao động 70 Bảng 2.17 Khảo sát thực tế nhà lao động ngoại tỉnh số KCN 72 Bảng 2.18 Danh mục dự án nhà lưu trú công nhân giai đoạn 2005 – 2014 73 Bảng 2.19 Khảo sát thực tế mức lương lao động ngoại tỉnh chưa tăng ca 76 Bảng 2.20 Khảo sát thực tế mức lương lao động ngoại tỉnh có tăng ca 77 Bảng 2.21 Khảo sát thực tế hợp đồng lao động lao động ngoại tỉnh 78 97 Bổ sung quy định việc xây dựng nhà lưu trú cho công nhân trách nhiệm doanh nghiệp chủ đầu tư sử dụng lao động (đối với dự án sử dụng nhiều lao động phải có cam kết chủ đầu tư tiếp nhận dự án) Việc quy hoạch KCN phải gắn với quy hoạch khu nhà lưu trú cho công nhân Khi phê duyệt quy hoạch dự án nhà thương mại, khu đô thị phải dành 20% quỹ đất làm nhà xã hội (trong có nhà lưu trú cho công nhân KCN) theo quy định Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg Tích cực kêu gọi tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, doanh nghiệp KCN tham gia đầu tư xây dựng nhà cơng nhân KCN Đa dạng hóa hình thức đầu tư xây dựng nhà cho công nhân; xem xét áp dụng số ưu đãi để khuyến khích thành phần kinh tế xây dựng nhà cho công nhân; kêu gọi yêu cầu doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng KCN, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động KCN có kế hoạch, lập dự án đầu tư nhà cho cơng nhân diện tích đất quy hoạch cho KCN Ngoài việc xây dựng nhà từ nguồn vốn nhà nước, cần khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng nhà thương mại thuê, mua trả góp, trả chậm… theo chế thị trường để góp phần tăng nguồn cung nhà thị trường, đáp ứng nhu cầu đa dạng đối tượng khách hàng, kể đối tượng có thu nhập thấp; ban hành quy định cụ thể phương thức toán tiền mua, thuê nhà thông qua ngân hàng phù hợp với pháp luật kinh doanh bất động sản; khuyến khích xã hội hóa nhà Ban hành hệ thống tiêu chuẩn nhà tối thiểu cho người lao động KCN, đồng thời điển hình hóa thiết kế nhà nhằm thống đảm bảo phù hợp với nhu cầu khả người lao động KCN Khi xây dựng khu nhà lưu trú nhà cho công nhân phải đồng thời tạo môi trường sống, môi trường sinh hoạt cho công nhân dịch vụ ăn uống, vui chơi, giải trí; hạ tầng đường sá, đèn điện…phải hoàn chỉnh Mặt khác, nhà trọ tư nhân cho cơng nhân th có vị trí gần KCN, KCX cần thường xuyên kiểm tra nhằm nâng cao chất lượng đảm bảo nhà trọ tiêu chuẩn theo quy chế nhà trọ Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành; có 98 sách hỗ trợ, khuyến khích hướng dẫn quyền địa phương, chủ nhà trọ nâng cấp cải tạo chất lượng khu nhà trọ xây dựng nhằm bước nâng cao đời sống cho công nhân lao động ngoại tỉnh KCN; đồng thời, biểu dương nhà trọ đạt chuẩn nhằm khuyến khích chủ nhà trọ tạo môi trường sống tốt cho công nhân Đối với Ban Quản lý KCN cần vận động, khuyến khích doanh nghiệp doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh KCN tự xây nhà tiếp tục hỗ trợ trực tiếp phần tiền thuê nhà cho công nhân gắn với chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp người lao động 3.2.2.3 Các sách tạo cơng xã hội Các sách tạo công xã hội liên quan đến người lao động ngoại tỉnh bao gồm tổng hợp sách sách giáo dục, dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe, cung cấp thông tin, hỗ trợ vốn, bảo hiểm xã hội… Các sách phải đảm bảo khơng có phân biệt người lao động ngoại tỉnh người lao động địa phương Cơng đồn KCN, KCX TP HCM chăm lo đời sống tinh thần cho công nhân: phối hợp với Cơng đồn Đồn niên doanh nghiệp hỗ trợ cơng nhân, tích cực tham gia giải tranh chấp lao động, bảo vệ quyền lợi cho người lao động Bên cạnh đó, hoạt động chăm lo đời sống lao động nhập cư cấp, ngành quan tâm nhiều biện pháp: bảo lãnh cho người lao động vay vốn, hình thành quỹ tương trợ nội nhằm giúp người lao động giải khó khăn trước mắt Trên sở định hướng quy định nhà nước, khuyến khích doanh nghiệp tất thành phần kinh tế tham gia phát triển loại hình dịch vụ, câu lạc bộ, thư viện, có loại hình sinh hoạt cộng đồng, hội nghề nghiệp, hội giới Đẩy mạnh thực chương trình: cơng trình tủ sách, chương trình học bổng, đưa cơng nhân quê ăn Tết Để động viên phong trào, nên tổ chức kỳ thi nâng bậc, thi thợ giỏi, thể thao, văn nghệ, tìm hiểu pháp luật, đời sống nhân gia đình… 99 Doanh nghiệp cần thực tốt sách cho người lao động: tăng cường công tác hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra doanh nghiệp thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật lao động, đặc biệt trả lương, thưởng, BHXH, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn lao động, vận động doanh nghiệp cải thiện tiền ăn, nhà ăn… Bên cạnh đó, có chế độ khen thưởng thích hợp, động viên đơn vị, cá nhân làm tốt, kiểm tra đôn đốc, nhắc nhở tổ chức, đơn vị chưa làm tốt 3.2.3 Chính sách cải thiện đời sống vật chất văn hóa tinh thần cho lao động ngoại tỉnh Để tạo sách việc làm bền vững ổn định nguồn lao động KCN, với việc nâng cao thu nhập, doanh nghiệp phải đặc biệt coi trọng việc chăm lo đời sống vật chất văn hóa tinh thần cho lao động ngoại tỉnh, cụ thể sau: Cần nhanh chóng rà sốt lại quy hoạch tổng thể KCN-KCX Bổ sung cấu lại cách hợp lý đồng phát triển sở vật chất kỹ thuật với sở hạ tầng mặt xã hội Dứt khốt KCN-KCX phải có tỷ lệ cân đối, thích hợp xây dựng nhà máy, công xưởng với xây dựng bệnh viện, trường học, cơng viên, chợ, khu vui chơi giải trí cảnh quan thiên nhiên hài hịa với mơi trường sống người Phải xem mục tiêu tăng trưởng, phát triển kinh tế mục tiêu nâng cao chất lượng sống, thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần mục tiêu đồng tách rời Quy hoạch xây dựng KCN, KCX phải xem xét vấn đề xây dựng sở vật chất đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần kế hoạch có tính pháp lệnh, đồng thời điều kiện tiên quy hoạch phát triển KCN-KCX Cần ban hành quy chế kiểm tra giám sát thật nghiêm ngặt chế độ lao động 8h/ ngày chế độ tăng ca hàng tháng Bảo đảm mặt pháp lý để người cơng nhân có đủ lượng thời gian cần thiết cho nhu cầu học tập, vui chơi, giải trí đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cá nhân khác Kiên ngăn chặn chấm dứt tình trạng tăng ca kéo dài thời gian làm việc cách tùy tiện, bất chấp quy tắc quản lý lao động Tạo điều kiện để người lao động tham gia hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần giải pháp tái tạo sức lao động hiệu thiết thực 100 Để đời sống văn hóa tinh thần KCN-KCX thực trở thành phận cấu thành thiếu tách rời q trình CNH, đại hóa Nhà nước nên xác định nội dung định hướng cho sinh hoạt văn hóa, tinh thần kể hình thức tiếp nhận hưởng thụ văn hóa nước ngồi, làm cho loại hình sinh hoạt phải thích ứng phù hợp với mơi trường sống, điều kiện làm việc loại hình doanh nghiệp Bảo đảm mức hưởng thụ tối thiểu đời sống văn hóa tinh thần phải định chế pháp lý tất doanh nghiệp, đồng thời trách nhiệm nhà lãnh đạo, quản lý, điều hành KCN-KCX Thành phố cần ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư dự án xây dựng cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hóa, thể thao) cho người lao động làm việc KCN, KCX, khu công nghệ cao, khu kinh tế, đảm bảo tương thích với luật pháp hành Trên sở định mức tối thiểu, khuyến khích động viên doanh nghiệp, nhà quản lý tổ chức nhiều loại hình sinh hoạt văn hóa, tinh thần thiết thực bổ ích khác Vận động công nhân tham gia xây dựng đời sống văn hóa địa bàn cư trú, xây dựng gia đình văn hóa, lối sống văn hóa 3.2.4 Phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội KCN Đối với TP.HCM thành phố tập trung lực lượng đông đảo lao động nhập cư, nên đặc biệt trọng xây dựng hồn thiện tổ chức trị xã hội doanh nghiệp như: Cơng đồn, Đồn niên, Hội phụ nữ… loại hình tổ chức xã hội trước hết phải tổ chức người lao động, có chức bảo vệ lợi ích người lao động theo quy định pháp luật Đồng thời nơi gắn kết nghĩa vụ quyền lợi người lao động với tổ chức Đảng, quyền doanh nghiệp Các tổ chức trị xã hội nơi đề xuất sáng kiến, xây dựng nội dung tổ chức phong trào quần chúng Hầu hết doanh nghiệp, nhà máy có sở cơng đồn, số sở cơng đồn hoạt động có hiệu ít, mà phần nhiều cịn mang tính hình thức, chủ yếu số hoạt động văn nghệ, thể thao, mà văn nghệ thể thao “đánh trống ghi tên”, tạo nên phong trào [25] Để làm việc cần phải có tổ chức cơng đồn sở đủ mạnh để lãnh đạo cơng nhân lao động nhà mày, xí nghiệp Cần phải có phương hướng hoạt động thích hợp để phát huy vai trị sở mối quan hệ gắn kết tổ chức cơng đồn người lao động 101 Cần phải tiến hành nhiều hình thức để tuyên truyền, giáo dục cho lao động nhập cư như: thông qua việc phát triển thành lập cơng đồn doanh nghiệp mà gắn kết việc tuyên truyền giáo dục cho lao động nhập cư, cơng đồn cấp sở phải ln có buổi tiếp xúc để tun truyền trực tiếp với người lao động trước vận động họ tự nguyện tham gia vào tổ chức cơng đồn thành lập cơng đồn sở Với cách làm có ưu điểm đồn viên cơng đồn đơng đảo cơng nhân lao động có hội tiếp nhận nguồn thông tin cách bản, rõ ràng chọn lọc 102 TIỂU KẾT CHƯƠNG Mặc dù năm qua, quyền thành phố có nỗ lực việc hỗ trợ người lao động nâng cao chất lượng sống, nhìn chung cịn nhiều bất cập, đời sống cơng nhân lao động cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn, trình độ chun mơn cịn thấp Trên sở phân tích đặc điểm điều kiện sống người lao động ngoại tỉnh KCN quy hoạch chung xây dựng TP HCM đến năm 2025, đặc biệt quy hoạch phát triển nhân lực TP HCM giai đoạn 2011 – 2020 Ủy ban Nhân dân TP HCM, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm phát huy hiệu vai trò lực lượng lao động ngoại tỉnh đông đảo KCN TP HCM Đó nhóm giải pháp quy hoạch, phát triển nguồn lao động ngoại tỉnh; nhóm giải pháp hồn thiện thực sách xã hội cho người lao động ngoại tỉnh; nhóm sách cải thiện đời sống vật chất văn hóa tinh thần cho lao động ngoại tỉnh; phát huy vai trò tổ chức trị - xã hội KCN, KCX Mặc dù cố gắng hạn chế thời gian, nguồn số liệu thu thập trình độ nghiên cứu tác giả nên số vấn đề luận văn dừng lại mức độ tổng quát Hy vọng kết nghiên cứu luận văn mang lại tính thực tiễn tài liệu tham khảo, đóng góp số biện pháp cho việc cải thiện chất lượng lao động ngoại tỉnh KCN lao động ngoại tỉnh thành phố nói chung Kính mong q thầy anh chị học viên đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý Khu chế xuất công nghiệp TP HCM, Báo cáo Hội nghị tổng kết 20 năm xây dựng phát triển khu chế xuất – khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7/2011 Ban quản lý Khu chế xuất công nghiệp TP HCM, Báo cáo hoạt động cơng đồn tháng đầu năm 2015 Ban quản lý Khu chế xuất công nghiệp TP HCM, Báo cáo tình hình tổ chức, hoạt động quản lý Quỹ hỗ trợ công nhân năm 2014 Ban quản lý Khu chế xuất công nghiệp TP HCM, Tổng hợp số liệu lao động KCX – KCN TP HCM từ 2010 – 2014 Bạch Văn Bảy (1996), Một số vấn đề biến đổi phát triển dân số nguồn lao động địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Kinh tế TP HCM Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bảy tháng đầu năm 2014: Thu hút đầu tư vào Khu cơng nghiệp, Khu kinh tế đạt kết tích cực, tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, ngày 08/09/2014 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Báo cáo tổng kết 20 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam” Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Khu công nghiệp Việt Nam, tạp chí Bộ Kế hoạch Đầu tư, tháng 5/2006 Cục thống kê TP Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê TP Hồ Chí Minh năm từ 1999 – 2014, NXB Thống kê, TP HCM 10 Cục thống kê TP Hồ Chí Minh, Tổng điều tra dân số nhà TP Hồ Chí Minh năm 1999 2009, Nxb Thống kê, TP HCM 11 Hồng Cơng Dũng (2012), Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ công nghiệp TP Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Địa lý, trường Đại học Sư phạm TP HCM 12 Đàm Nguyễn Thùy Dương (2004), Nguồn lao động sử dụng nguồn lao động TP Hồ Chí Minh, luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 13 PGS TS Đỗ Thị Minh Đức (2004), Di cư vào đô thị lớn nước ta thập kỉ 90 kỉ XX Phân tích trường hợp TP HCM Hà Nội, Tạp chí khoa học ĐH Sư phạm Hà Nội 104 14 Tống Văn Đường, (1995), Di dân từ nông thôn thành thị với q trình thị hóa cơng nghiệp hóa Việt Nam, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 15 Kết điều tra di dân tự vào TP Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh 16 PGS TS Phạm Xuân Hậu, PGS TS Nguyễn Kim Hồng, PGS TS Đặng Văn Phan (1995), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo Dục, TP HCM 17 PGS.TS Phạm Xuân Hậu (2006), Hiện trạng số giải pháp nâng cao hiệu khu công nghiệp Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa, Tạp chí khoa học – ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Kim Hồng (1994), Dân số học đại cương, Nxb Giáo Dục, TP HCM 19 Nguyễn Kim Hồng (1994), Sự phát triển dân số mối quan hệ phát triển với kinh tế - xã hội TP HCM, luận án TS Địa lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Kim Hồng, Phạm Xuân Hậu, Đào Ngọc Cảnh, Phạm Thị Xuân Thọ (1997), Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, Nxb ĐH Sư Phạm Tp HCM 21 Nguyễn Trọng Liêm (2007), Hành trình hội nhập di dân tự vào TP HCM, nhìn từ góc độ kinh tế - xã hội, Viện Kinh tế TP HCM 22 PGS TS Đặng Văn Phan (2007), Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam, ĐH Dân lập Cửu Long 23 PGS TS Đặng Văn Phan, PGS TS Nguyễn Kim Hồng (2006), Tổ chức lãnh thổ, ĐH Sư phạm TP HCM 24 PGS TS Đặng Văn Phan, PGS TS Nguyễn Kim Hồng (2006), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, Nxb Giáo dục, TP HCM 25 GS.TS Lê Quý Phượng (2015), Nghiên cứu đánh giá thực trạng giải pháp phát triển thể thao giải trí cho cơng nhân khu công nghiệp – khu chế xuất TP HCM giai đoạn 2013 – 2020, Sở Khoa học Công nghệ TP HCM 26 Sở Lao động Thương binh Xã hội TP HCM (2015), Tổng hợp số liệu dân số, lao động việc làm TP HCM, Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP HCM 105 27 Hoàng Thị Thêu (2011), Nhập cư thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng đến biến động dân số, luận văn Thạc Sĩ Địa lý học, ĐHSP TP.HCM 28 TS Phạm Thị Xuân Thọ (2008), Địa lý đô thị, Nxb Giáo dục, TP HCM 29 TS Phạm Thị Xuân Thọ (2002), Di dân TP HCM tác động phát triển kinh tế - xã hội, luận án Tiến sĩ Địa lý kinh tế trị, ĐH Sư phạm Hà Nội 30 TS Phạm Thị Xuân Thọ, Phạm Thị Bạch Tuyết (2011), Biến dộng dân số Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1999 – 2009: Hiện trạng, nguyên nhân giải pháp, Kỷ yếu Khoa học trường ĐH Sư phạm TP HCM 31 TS Phạm Thị Xuân Thọ, ThS Phạm Thị Bạch Tuyết (2014), Tìm hiểu thực trạng quy mơ cấu lao động TP HCM, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần 8, Nxb ĐH Sư phạm TP HCM 32 PSG.TS Lê Thông, PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ (2000), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo Dục 33 PGS.TS Lê Thông (2008), Địa lý ngành công nghiệp trọng điểm Việt Nam, Nxb Giáo Dục 34 PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Lê (1997), Dân số học đại cương, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 35 PGS TS Nguyễn Minh Tuệ (2007), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Tổng cục Thống kê (2014), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội 37 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm 1999 – 2013, Nxb Thống kê 38 Tổng Cục thống kê, Niên giám thống kê tóm tắt 2014, Nxb Thống kê 39 Tổng cục thống kê, Báo cáo kết chủ yếu Điều tra dân số nhà kỳ thời điểm 1/4/2014, ngày 17/12/2014 40 Tổng cục thống kê, Điều tra lao động – việc làm Việt Nam năm 2012, 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội 41 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 24/QĐTTg việc Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng TP HCM đến năm 2025 106 42 Thủ tướng Chính phủ, Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 Nghị định 29/2008/NĐ - CP ngày 14/3/2008 việc thành lập Khu công nghiệp, Khu chế xuất Việt Nam 43 Nguyễn Anh Tuấn, Báo cáo tham luận tình hình chung lao động nữ nhập cư địa bàn TP HCM, Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP HCM 44 TS Trương Văn Tuấn (2012), Di cư ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ Địa lý, Trường ĐH Sư phạm TP HCM 45 Phạm Thị Bạch Tuyết (2010), Biến dộng dân số Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1997 – 2007, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đai học Sư phạm TP HCM 46 ThS Phạm Thị Bạch Tuyết (2014), Thực trạng vấn đề đặt lao động Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học trường ĐH Sư phạm TP HCM 47 Viện Kinh tế TP HCM (2005), Kinh tế TP HCM 30 năm xây dựng phát triển (1975 – 2005), Ủy ban nhân dân TP HCM 48 Ủy ban Nhân dân TP HCM, Quyết định số 1335/QĐ – UBND Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực TP HCM giai đoạn 2011 – 2020 49 Ths Trần Hồng Vân (2002), Tác động xã hội di cư tự vào TP HCM thời kì đổi mới, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Khoa học xã hội TP HCM, Nxb Khoa học xã hội 50 Bộ trưởng Bùi Quang Vinh (2012), Bài phát biểu Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Hội nghị tổng kết 20 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư 51 Một số website: http://www.sggp.org.vn/moitruongdothi/2015/4/381688/ “Nhà cho công nhân KCX - KCN: Nhiều dự án, người ở” http://laodong.com.vn/cong-doan/ http://www.mpi.gov.vn/ www.google.com.vn www.HEPZA.com.vn www.gso.gov.vn PHỤ LỤC Bảng Mật độ dân số lao động công nghiệp phân theo quận, huyện TP HCM STT Quận/ Huyện Mật độ dân số năm 2013 (người/km2) Lao động công nghiệp năm 2014 (người) Quận 25540 680 Quận 2823 496 Quận 39270 1045 Quận 44452 723 Quận 41296 1281 Quận 37013 5406 Quận 7866 800 Quận 22468 4861 Quận 2495 1695 10 Quận 10 41815 1596 11 Quận 11 44331 4119 12 Quận 12 9275 5273 13 Gò Vấp 30605 3291 14 Tân Bình 19797 3911 15 Tân Phú 27932 14642 16 Bình Thạnh 23258 2179 17 Phú Nhuận 36979 654 18 Thủ Đức 10629 3580 19 Bình Tân 12628 17057 20 Củ Chi 884 3380 21 Hóc Mơn 3743 5264 22 Bình Chánh 2035 11335 23 Nhà Bè 1255 401 24 Cần Giờ 103 1541 Toàn thành 95210 Bảng Cơ cấu lao động nước ta phân theo độ tuổi giai đoạn 2000 – 2014 Năm Tiêu chí Số lượng Tổng (nghìn người) Tỷ lệ (%) Từ 15 – 24 Số lượng (nghìn người) Tỷ lệ (%) Số lượng 25 – 49 (nghìn người) Tỷ lệ (%) Số lượng 50+ (nghìn người) Tỷ lệ (%) 2000 2005 2009 2014 38.545,4 44.904,5 50.392,9 53.748,0 100 100 100 100 8.289,1 9.168,0 9.184,7 7.585,2 21,5 20,4 18,6 14,1 25.474,1 28.432,5 30.285,1 32.081,0 66,1 63,3 61,4 59,7 4.782,2 7.304,0 9.852,2 14.081,8 12,4 16,3 20,0 26,3 Bảng Cơ cấu lao động nước ta chia theo giới tính giai đoạn 2000 – 2014 Năm Tiêu chí Nam Nữ 2000 2005 2009 Số lượng 19.548,7 23.493,1 25.897,0 (nghìn người) Tỷ lệ (%) 50,72 49,16 51,39 Số lượng 18.996,7 21.411,4 24.495,9 (nghìn người) Tỷ lệ (%) 49,28 50,84 48,61 Nguồn: Xử lý từ Niên giám thống kê 2014 2014 27.560,6 51,28 26.187,4 48,72 Bảng Các KCN, KCX địa bàn TP HCM năm 2014 I Diện tích đất Tên KCN, KCX Quận/ Huyện quy hoạch (ha) Các khu công nghiệp/khu chế xuất thành lập hoạt động Tân Thuận Quận 1991 300 Linh Trung I Thủ Đức 1992 62 Linh Trung II Thủ Đức 1997 61,75 Hiệp Phước Nhà Bè 1996 908,4 Tân Tạo Bình Tân 1996 343,9 Tây Bắc Củ Chi Củ Chi 1997 208 Vĩnh Lộc Bình Tân 1997 207 Cát Lái Quận 2003 136,95 Tân Bình Tân Bình 1997 128,7 10 Lê Minh Xuân Bình Chánh 1997 100 11 Tân Thới Hiệp Quận 12 1997 28,41 12 Bình Chiểu Thủ Đức 1998 27,34 13 Tân Phú Trung Củ Chi 2004 542,64 14 Đông Nam Củ Chi 2010 286,76 15 An Hạ Bình Chánh 2007 123,51 STT Năm thành lập Tổng I 3.465,36 II Các KCN thành lập thời kỳ xây dựng chưa thu hút đầu tư 16 Phong Phú 17 Cơ Khí Ơtơ 18 Lê Minh Xuân Bình Chánh 2002 134,00 99,34 Bình Chánh 242,00 Củ Chi 173,24 Bình Chánh 56,06 Tây Bắc Củ Chi mở rộng Vĩnh Lộc mở rộng Tổng II 704,64 Tổng I + II 4.170,00 III Các khu cơng nghiệp mở rộng có định Thủ tướng Chính phủ thực thủ tục pháp lý thành lập (*) 18 Xuân Thới Thượng 300,00 19 Lê Minh Xuân 337,16 20 Phước Hiệp 200,00 21 Vĩnh Lộc 200,00 22 Bàu Đưng 175,00 Hiệp Phước GĐ 500,00 Lê Minh Xuân - mở rộng 109,91 Tổng III 1.822,07 Tổng Cộng 5.992,07 Nguồn: Ban quản lý KCN, KCX Thành phố Hồ Chí Minh (HEPZA) Bảng Thống kê doanh nghiệp lao động KCX – KCN năm 2014 KHU CÔNG STT NGHIỆP DOANH NGHIỆP FDI DOANH TỔNG NGHIỆP SỐ VIỆT DOANH NAM NGHIỆP LAO ĐỘNG FDI LAO TỔNG ĐỘNG SỐ VIỆT LAO NAM ĐỘNG Bình Chiểu 14 20 3.191 1.907 5.098 Cát Lái 29 35 867 3.637 4.504 Hiệp Phước 10 68 78 1.623 6.913 8.536 Lê Minh Xuân 31 105 136 3.336 5.850 9.186 Linh Trung I 25 25 44.744 44.744 Linh Trung II 33 33 28.844 28.844 Tân Bình 60 107 167 7.393 16.909 24.302 Tân Phú Trung 50 56 652 3.291 3.943 Tân Tạo 33 164 197 8.793 15.561 24.354 10 Tân Thới Hiệp 16 24 10.340 3.167 13.507 11 Tân Thuận 142 12 154 65.048 1.347 66.395 12 Tây Bắc Củ Chi 20 20 40 14.623 5.958 20.581 13 Vĩnh Lộc 45 74 119 7.768 12.152 19.920 14 Đông Nam 166 89 255 15 An Hạ 14 14 - 81 81 667 1.104 197.388 76.862 Tổng số - 437 274.250 Ghi chú: Doanh nghiệp FDI: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Lao động FDI: Lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Nguồn: Ban quản lý KCN, KCX Thành phố Hồ Chí Minh (HEPZA) ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Quỳnh Anh LAO ĐỘNG NGOẠI TỈNH TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành : Địa lí học Mã số : 60 31 05 01 LUẬN... lượng lao động ngoại tỉnh 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 Chương THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NGOẠI TỈNHTẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT Ở TP HCM 38 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến... môn nghiệp vụ Đây sở để tác giả sâu phân tích, làm rõ đặc điểm lao động ngoại tỉnh KCN TP HCM chương hai 37 38 Chương THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NGOẠI TỈNH TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT Ở TP

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:21

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    DANH MỤC BẢN ĐỒ, HÌNH

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    3. Mục tiêu, nhiệm vụ của luận văn

    4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu đề tài

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Đóng góp của đề tài

    7. Cấu trúc luận văn