1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp để sử dụng hợp lý nguồn nhân lực để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Thành phố Hồ Chí Minh

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 750,77 KB

Nội dung

Việt Nam ta có được lợi thế đó khi có một nguồn nhân lực dồi dào, gần 92 triệu người xếp thứ 8 châu Á, thứ 3 Đông Nam Á. Đó vừa là lợi thế cũng vừa là thách thức với Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Thành phố Hồ Chí Minh là điển hình khi đây là một đô thị sầm uất và phát triển nơi tập trung hơn 4 triệu người trong độ tuổi lao động nhưng vẫn tồn tại nhiều bất cập về độ chênh lệch giữa cung và cầu lao động

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN NGUỒN NHÂN LỰC MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỐ BÁO DANH: 160 SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM HỮU NHÂN MSSV:1653404040897 LỚP: Đ16NL1 Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 19 tháng năm 2018 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, với xu cơng nghệ hóa – đại hóa tồn cầu để đánh giá thành hay bại quốc gia thường có yếu tố: vốn, tài nguyên thiên nhiên, công nghệ nguồn nhân lực Trong đó, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng để có kinh tế phát triển bền vững, chìa khóa vàng cho thành cơng Việt Nam ta có lợi có nguồn nhân lực dồi dào, gần 92 triệu người xếp thứ châu Á, thứ Đông Nam Á Đó vừa lợi vừa thách thức với Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Thành phố Hồ Chí Minh điển hình thị sầm uất phát triển nơi tập trung triệu người độ tuổi lao động tồn nhiều bất cập độ chênh lệch cung cầu lao động Tình trạng vừa thừa vừa thiếu lao động ln tốn nan giải làm kìm hãm phát triển khu vực quốc gia Để hiểu rõ vấn đề tìm giải pháp để giải triệt để lý em chọn đề tài “Một số giải pháp để sử dụng hợp lý nguồn nhân lực để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Hồ Chí Minh” THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Một số khái niệm Nhân lực: Bao gồm tất tiềm người tổ chức hay xã hội tức tất thành viên tổ chức hay xã hội sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử giá trị đạo đức để thành lập, trì phát triển Nguồn nhân lực: Đây nguồn lực người, gồm lực trí lực Thể lực phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc, nghỉ ngơi,… Trí lực nguồn tiềm tàng to lớn người, tài năng, khiếu quan điểm, lòng tin, nhân cách,… Nguồn nhân lực hiểu nguồn lực cho phát triển kinh tế, xã hội, khả lao động xã hội hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động  Như vậy, không gian với thời gian xác định khái niệm nguồn nhân lực đồng nghĩa với nguồn lao động 2.2 Đặc điểm dân số Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 Theo số liệu Cục thống kê năm 2016, dân số thành phố 8.406.815 người, nam chiếm tỉ trọng 47,85% nữ chiếm tỉ trọng 52,15% Cơ cấu dân số độ tuổi lao động có 5.995.513 người chiếm 71,32% so với tổng dân số; tỷ lệ 54% tổng số lao động (Số liệu nêu rõ bảng 2.2.1) Bảng 2.2.1 Dân số lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 Đơn vị tính: Người Chỉ tiêu Số lượng Dân số 8.406.815 Nam 4.022.999 Nữ 4.383.817 Tổng số dân độ tuổi lao động 5.995.513 Lực lượng lao động 4.316.548 Tổng số lao động có việc làm 4.203.838 Lao động cần giải việc làm 270.000 Nguồn: Tính tốn Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM từ nguồn số liệu Cục thống kê TP.HCM năm 2015 2.3 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 2.3.1 Đặc điểm nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh Theo số liệu Cục thống kê năm 2016, tổng số lao động làm việc 4.234.768 người chiếm 70,62% tổng số lao động Trong tổng số lao động làm việc chuyên môn kỹ thuật bậc cao chiếm 15,57%; chuyên môn kỹ thuật bậc trung chiếm 5,61%; nghề giản đơn thợ chiếm 41,24% loại công việc khác chiếm 35,81% (Số liệu nêu rõ bảng 2.3.1.1) Bảng 2.3.1.1 Tỷ lệ trình độ nghề nghiệp tổng số lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 Đơn vị tính: % Tổng 100 Chun mơn kỹ thuật bậc cao 15.57 Chuyên môn kỹ thuật bậc trung 5.61 Các nghề đơn giản thợ 41.24 Công việc khác 35.81 Nguồn: Tổng cục thống kê tính toán Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.3.1.2 Tỷ lệ trình độ chuyện mơn kỹ thuật lực lượng lao động Thành phố Hồ Chí Minh 2016 Đơn vị tính: % 2015 2016 100 100 Lao động chưa qua đào tạo 27.67 25.00 Sơ cấp nghề 25.59 26.09 Công nhân kỹ thuật lành nghề 17.74 18.41 Trung cấp (CN-TCN) 4.81 5.25 Cao đẳng (CN-CĐN) 4.38 4.80 Đại học trở lên 19.81 20.45 Tổng Nguồn: Tính tốn trung tâm Dự báo NCNL & TTTTLĐ TP Hồ Chí Minh từ nguồn số liệu Tổng cục thống kê - Tỷ lệ lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật tăng năm, từ năm 2012 64,30% đến năm 2015 72,33% năm 2016 ước tính 75% Cho thấy, trình độ chuyên môn lực lượng lao động thành phố Hồ Chí Minh ngày tăng - Về cấu lao động:  Thành phố dịch chuyển theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, tăng dần khu vực Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ, cho thấy thị trường lao động theo hướng phù hợp với định hướng phát triển kinh tế thành phố Bảng 2.3.1.3 Cơ cấu lực lượng lao động làm việc Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị tính: % Năm 2015 2016 Tổng 100 100 Nông lâm nghiệp 2.55 2.21 Công nghiệp - xây dựng 32.65 32.84 Dịch vụ 64.80 64.95 Nguồn:Số liệu điều tra lao động việc làm Tổng cục thống kê tính tốn Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh  Từ bảng 2.3.1.3, ta thấy:  Xu hướng phát triển khu vực Kinh tế - Dịch vụ có tốc độ tăng lao động cao nhất, chiếm tỷ trọng 64,80% năm 2015 tăng lên 64,95% năm 2016 Hoạt động thương mại, dịch vụ với phát triển hệ thống phân phối bán buôn, bán lẻ rô ̣ng khắ p theo hướng văn minh, hiê ̣n đa ̣i thúc đẩy lưu thơng hàng hóa, góp phần kích thích sản xuất  Lực lượng lao động tham gia làm việc Khu vực Công nghiệp – Xây dựng năm 2016 chiếm tỷ lệ 32,84% tổng lực lượng lao động làm việc tăng 0,19% so với năm 2015  Lực lượng lao động khu vực kinh tế Nông – Lâm – Ngư nghiệp chiếm 2,21% tổng lực lượng lao động làm việc, nhu cầu nhân lực khu vực tập trung vào chất lượng lao động có trình độ kỹ thuật, chất xám, phát triển theo xu hướng nông nghiệp đại áp dụng kỹ thuật công nghệ cao, ứng dụng công nghệ sinh học - Về cơng tác đào tạo nguồn nhân lực năm 2016 thành phố Hồ Chí Minh có 56 trường Đại học, 26 trường Cao đẳng chuyên nghiệp, 19 trường Cao đẳng nghề, 41 trường Trung cấp 27 trường Trung cấp nghề  Theo số liệu thống kê phòng Dạy nghề - Sở Lao động Thương binh Xã hội TP.HCM, địa bàn thành phố có 65 trung tâm dạy nghề 324 sở dạy nghề thường xuyên ngắn hạn  Theo Kết khảo sát phân tích TP.HCM tổng hợp từ thơng tin trường Đại học – Cao đẳng – Trung cấp Quy mô đào tạo địa bàn thành phố tập trung hệ đào tạo Đại học, Cao đẳng chuyên nghiệp, trung cấp chuyên nghiệp Bảng 2.3.1.4 Hệ thống đào tạo địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị tính: sinh viên Hệ đào tạo Chỉ tiêu sinh viên Đại học 110.169 Cao đẳng chuyên nghiệp 52.606 Cao đẳng nghề 14.418 Trung cấp chuyên nghiệp 46.675 Trung cấp nghề 9.522 Tổng 233.390 Nguồn: Kết khảo sát trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực Thơng tin thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh tổng hợp thông tin từ trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp 2.3.2 Thị trường nguuồn nhân lực năm 2016 - Quý I năm 2016:  Ba tháng đầu năm 2016, kinh tế thành phố phát triển ổn định, tăng trưởng, nay, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có 266.471 doanh nghiệp hoạt động, môi trường đầu tư lúc cải thiện khuyến khích doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh với 5.626 lượt doanh nghiệp đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh  Quý I dịp tết nguyên đán nên nên nhóm ngành tuyển dụng nhiều thường phục vụ cho dịp tết như: Kinh doanh – Bán hàng (22,55%); Dịch vụ phục vụ (20,17%); Dịch vụ du lịch – Nhà hàng khách sạn (8,47%); Vận tải – Kho bãi xuất nhập (6,02%); Công nghệ thông tin (6%); Dịch vụ thông tin tư vấn – Chăm sóc khách hàng (3,76%); Kế tốn - Kiểm toán (3,45%); Dệt may – Giày Da (3,39%)… - Quý II năm 2016:  Nhu cầu tuyển dụng tập trung nhóm ngành sản xuất kinh doanh như: Kinh doanh – Bán hàng, Dịch vụ phục vụ, Dịch vụ du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, Vận tải – Kho bãi – Xuất nhập khẩu, Công nghệ thông tin, Dịch vụ thông tin tư vấn – Chăm sóc khách hàng, Kế tốn – Kiểm tốn, Dệt may – Giày da, Cơ khí, Kiến trúc – kỹ thuật cơng trình xây dựng, … Nhu cầu tuyển dụng tháng 4/2016: 25.000 chỗ làm việc; tháng 5/2016: 20.000 chỗ làm việc tháng 6/2016: 25.000 chỗ làm việc Trong trình độ lao động phổ thơng chiếm 30%, Sơ cấp nghề - CNKT lành nghề chiếm 15%, Trung cấp 20%, Cao Đẳng – Đại học – Trên Đại học 35%  Quý II/2016, thời điểm tốt nghiệp trường sinh viên trường Đại học, Cao đẳng cung cấp lực lượng lao động trẻ cho thị trường lao động, dự kiến nhu cầu tìm việc quý II/2016 tăng 15% so với quý I/2016 Thị trường lao động tiếp tục có dịch chuyển lao động có kinh nghiệm – chuyên môn nhiên mức độ dịch chuyển khơng cao bình qn từ 15% đến 20%  Thị trường lao động 06 tháng đầu năm 2016: Nhu cầu tuyển dụng 06 tháng đầu năm 2016 thành phố tăng 2,53% so với kỳ năm 2015 Có gia tăng nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo, kinh nghiệm, trình độ tính chun nghiệp ln quan tâm doanh nghiệp tuyển dụng nhân  Trong 06 tháng đầu năm 2016, nhu cầu lao động có kinh nghiệm chiếm khoảng 57,6% tập trung nhóm nghề như: Kinh doanh – Bán hàng; Dịch vụ phục vụ; Dịch vụ du lịch – Nhà hàng – Khách sạn; Công nghệ thông tin; Dệt may – Giày da; Vận tải – Kho bãi - Xuất nhập khẩu; Kinh doanh tài sản - Bất động sản;…  Nhu cầu tìm việc người lao động có kinh nghiệm chiếm 84,70% tổng số người tìm việc tập trung nhóm ngành như: Kế tốn - kiểm tốn; Hành văn phòng; Kinh doanh – Bán hàng; Kiến trúc – Xây dựng; Kho bãi - Vận tải - Xuất nhập khẩu; Công nghệ thông tin; Marketing – Quan hệ công chúng; Cơ khí tự động – Tự động hố;… - Q III năm 2016:  Kinh tế thành phố tăng trưởng ổn định; tính đến thời điểm 15/8/2016 địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có 22.988 doanh nghiệp thành lập Các nhóm ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng nhân lực cao quý III/2016: Kinh doanh – Bán hàng (26,20%), Dịch vụ phục vụ (18,51%), Cơ khí - Tự động hố (5,65%), Cơng nghệ thơng tin (5,38%), Dịch vụ du lịch – Nhà hàng Khách sạn (4,65%), Vận tải - Kho bãi - Xuất nhập (4,40%), Dịch vụ thơng tin tư vấn - Chăm sóc khách hàng (4,18%),… - Quý IV năm 2016  Tình hình kinh tế - xã hội thành phố tiếp tục tăng trưởng ổn định, tăng trưởng GRDP thành phố dự kiến năm 2016 ước đạt 8,0% (tính theo GDP tăng 1,5 lần mức tăng trưởng GDP bình quân nước), số phát triển kinh tế đạt kết tích cực Theo số liệu Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố năm 2016, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có 289.891 doanh nghiệp hoạt động, môi trường đầu tư lúc cải thiện khuyến khích doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh với 54.194 lượt doanh nghiệp đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh Điều có tác động tích cực đến thị trường lao động thành phố  Nhu cầu tuyển dụng lao động quý IV/2016 có xu hướng tăng 36,85% so với quý III/2016 số nhóm ngành nghề Cơng nghệ thực phẩm, Bưu - Viễn thông - Dịch vụ công nghệ thông tin, Điện tử - Cơ điện tử, Cơng nghệ sinh học, Cơ khí tự động hóa, Dệt may – Giày da, Báo chí – Biên tập viên, Dịch vụ - Phục vụ, Y dược – Chăm sóc sức khỏe, Kế tốn – Kiểm toán, Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, Dịch vụ thơng tin tư vấn - Chăm sóc khách hàng, Kinh doanh – Bán hàng, Hành văn phịng,…  Các nhóm ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng nhân lực cao quý IV/2016: Kinh doanh – Bán hàng (25,66%), Dịch vụ phục vụ (25,66%), Cơ khí - Tự động hố (6,81%), Cơng nghệ thơng tin (5,10%), Dịch vụ du lịch – Nhà hàng - Khách sạn (4,90%), Điện tử - Cơ điện tử (3,63%), Kế toán – Kiểm toán (2,89%), Dệt may – Giày da (2,88%), Dịch vụ thơng tin tư vấn - Chăm sóc khách hàng (2,65%), Công nghệ thực phẩm (2,32%), …  Thị trường lao động 06 tháng cuối năm 2016: Nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp 06 tháng cuối năm 2016 tăng 13,15% so với 06 tháng đầu năm 2016; Thành phố tiếp tục có sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận vốn – công nghệ, hoạt động khởi nghiệp quan tâm kêu gọi đầu tư, khuyến khích khả sáng tạo tự tạo việc làm người trẻ Trong thời gian qua, hoạt động khởi nghiệp địa bàn thành phố trọng, với phát triển động kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung, tập trung chủ yếu số ngành, lĩnh vực kinh doanh nhiều tiềm như: buôn bán, bán lẻ, công nghiệp chế biến, chế tạo; xây dựng, bất động sản; khoa học, công nghệ; dịch vụ tư vấn, thiết kế, quảng cáo; vận tải kho bãi; dịch vụ lưu trú ăn uống  Một số nhóm ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng lao động cao như: Kinh doanh – Bán hàng; Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, Kinh doanh tài sản – Bất động sản, Dịch vụ phục vụ (nhân viên giới thiệu sản phẩm (PG), nhân viên vệ sinh, nhân viên giữ kho theo thời vụ, giao hàng nhanh, chăm sóc người bênh, người già, nhân viên bốc xếp…) Đồng thời doanh nghiệp tập trung đẩy mạnh tiến độ hoàn thành đơn đặt hàng, nhu cầu sản xuất doanh nghiệp tuyển dụng lao động thời vụ vị trí như: gia cơng, kiểm hàng, nhân viên giao nhận, nhân viên sốt vé… nhóm ngành nghề như: Dệt may – Giày da, Chế biến lương thực thực phẩm, Vận tải kho bãi – Xuất nhập khẩu… Biểu đồ 2.3.2.1 Nhu cầu tuyển dụng nhân lực 04 quý năm 2016 Đơn vị tính: người Nguồn: thống kê trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh 2.3.3 Cung – cầu nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh - Về ngành nghề: Năm 2016, thị trường lao động tiếp tục phát triển theo chiều hướng đổi công nghệ, nâng cao quản lý; phát triển quy mô sản xuất kinh doanh, quy mô doanh nghiệp tạo nhiều chỗ làm thu hút lao động với nhiều ngành nghề đa dạng, đặc biệt nhu cầu việc làm chất lượng cao Tuy số nhóm ngành nghề tiếp tục có biểu tương đối rõ nét chưa tương xứng cung – cầu: Biểu đồ 2.3.3.1 Nhu cầu việc làm ngành Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị tính: % 20.00% 18.00% 16.00% 14.00% 12.00% 10.00% 8.00% 6.00% 4.00% 2.00% 0.00% Kế toán - Kinh doanh - Hành Kiểm tốn Bán hàng văn phòng Vận tải Kho bãi Xuất nhập Kiến trúc Kỹ Thuật cơng trình xây dựng Cơng nghệ Marketing - Cơ khí - Tự thơng tin Quan hệ động hóa công chúng Nguồn: thống kê trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh Biểu đồ 2.3.3.2 Nhu cầu tuyển dụng ngành Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị tính: % 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% Kinh doanh Bán hàng Dịch vụ phục vụ Cơng nghệ thơng tin Dịch vụ du Cơ khí - Tự lịch - Nhà động hóa hàng Khách sạn Dệt may Giày da Vận tải Dịch vụ Kho bãi - thơng tin tư Xuất nhập vấn - Chăm sóc khách hàng Nguồn: thống kê trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh 10  Theo biểu đồ 2.3.3.1 2.3.3.2 ta thấy ngành có nhu cầu tìm việc cao thị trường lao động khơng có nhu cầu như: Kế tốn – kiểm tốn, hành văn phịng, marketing, kiến trúc Bên cạnh nhóm ngành dịch vụ, dệt may – giày da có nhu cầu tuyển dụng nguồn nhân lực không đáp ứng - Về trình độ:  Nhu cầu việc làm:  Sự cạnh tranh ngày gay gắt thị trường lao động thành phố năm 2016 thể nhu cầu lao động chất lượng cao, lao động có trình độ chun mơn cao lực lượng lao động có trình độ Trên Đại học, Đại học, Cao đẳng thiếu kinh nghiệm – kỹ ngoại ngữ  Lao động tìm việc có trình độ Trên đại học (2,39%), Đại học (52,02%) giảm 28,21% so với năm 2015, Cao đẳng (CN-CĐN) chiếm (21,22%), Trung cấp chiếm (9,69%) tập trung số nhóm ngành như: Kế tốn – Kiểm tốn, Cơng nghệ thơng tin, Quản trị kinh doanh, Quản lý điều hành, Hành văn phịng, Tài – Tín dụng – Ngân hàng…  Nhu cầu tìm việc tăng cao Sơ cấp nghề - CNKT- Lao động phổ chiếm (14,68%), chủ yếu nhóm ngành như: Dịch vụ phục vụ, Dệt may – Giày da, Nhân viên kinh doanh – Bán hàng, Cơ khí,…  Nhu cầu tuyển dụng:  Lao động chưa qua đào tạo chiếm (27,23%): Nhu cầu tuyển dụng tập trung nhóm ngành nghề như: Dịch vụ phục vụ, Kinh doanh – Bán hàng, Dệt may – Giày da, Dịch vụ du lịch - Nhà hàng - Khách sạn, Vận tải – Kho bãi – Xuất nhập khẩu, …ở vị trí lao động mang tính chất thời vụ - bán thời gian: nhân viên phục vụ nhà hàng – phụ bếp, giao hàng nhanh, nhân viên đóng gói sản phẩm, giữ kho, bán hàng…  Sơ cấp nghề - CNKT: chiếm 19,72% nhu cầu tuyển dụng tập trung nhóm ngành Cơ khí – Tự động hóa, Dệt may – Giày da, Dịch vụ phục vụ, Kinh doanh – Bán hàng, …  Trung cấp (CN-TCN): chiếm 25,29% nhu cầu tuyển dụng tập trung nhóm ngành Kinh doanh – Bán hàng, Kinh doanh tài sản 11 Bất động sản, Cơ khí tự động hóa, Dịch vụ thơng tin tư vấn – Chăm sóc khách hàng, Công nghệ thông tin, …  Cao đẳng – Đại học – Trên Đại học chiếm 27,76% tuyển dụng nhiều nhóm ngành như: Kế tốn – Kiểm tốn, Kinh doanh - Bán hàng, Cơng nghệ Thơng tin, Cơ khí – Tự động hóa, Quản lý điều hành, Kiến trúc - Kỹ thuật cơng trình xây dựng, Hành văn phịng, 2.4 Đánh giá chung nguồn nhân lực theo ngành nghề - Sử dụng phát triển nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa xem khâu đột phá chiến lược, yếu tố định bảo đảm cho phát triển nhanh bền vững - Thực tiễn cho thấy, nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh đơng số lượng khơng mang tính ổn định bền vững, cấu nguồn nhân lực chưa phù hợp, cấu lao động, cấu đào tạo chưa theo kịp nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế thành phố; chất lượng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao cịn bất cập đào tạo với thực tiễn cơng việc, công tác đào tạo nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao thiếu chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố; hiệu sử dụng nguồn nhân lực chưa thật hợp lý, cịn tình trạng vừa thiếu, vừa thừa nhân lực, tỷ lệ thiếu việc làm thất nghiệp thành phố thuộc vào loại cao nước, điều gây lãng phí lớn cho đào tạo sử dụng nguồn nhân lực 2.5 Thuận lợi khó khăn việc sử dụng nguồn nhân lực - Thuận lợi:  Nguồn nhân lực dồi với trình độ chun mơn kỹ thuật cao  Ngành nghề đa dạng đáp ứng nhu cầu việc làm người lao động  Nhiều sở giáo dục đào tạo với trình độ từ thấp tới cao tạo nguồn nhân lực có trình độ tay nghề tốt  Cơ sở hạ tầng, trung tâm y tế, thể dục thể thao tốt phục vụ nhu cầu thiết yếu sống người lao động  Nguồn vốn đầu tư nước lớn thu hút nhiều lao động đến sinh sống làm việc 12 - Khó khăn:  Chất lượng giáo dục đào tạo chưa tương xứng với yêu cầu phát triển hội nhập Công tác giáo dục đào tạo nhiều bất cập hệ Đại học  Những hạn chế, bất cập khai thác tiềm lực khoa học công nghệ  Một số vấn đề văn hóa - xã hội xúc chậm khắc phục làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực  Tồn mâu thuẫn cung cầu lao động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố  Dân cư tỉnh đổ vào thành phố lớn, chưa giải chỗ tình trạng giao thơng ùn tắc kéo dài GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Nhận định thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh thị đặc biệt, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ, đầu mối giao lưu hội nhập quốc tế; đầu tàu, động lực, có sức hút sức lan tỏa lớn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; có vị trí trị quan trọng phát triển chung nước Cơ cấu kinh tế thành phố chuyển dịch định hướng, tập trung nâng cao chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh kinh tế thành phố, yếu tố suất tổng hợp đóng góp vào tổng sản phẩm nội địa địa bàn thành phố ngày cao Gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, xây dựng người; thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường Do đó, việc xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao yêu cầu cần thiết khách quan xây dựng, bảo vệ phát triển thành phố Căn khảo sát nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp thành phố năm 2017 ứng dụng phương pháp phân tích dự báo nhu cầu nhân lực; năm 2017 dự kiến thành phố Hồ Chí Minh có nhu cầu 280.000 chỗ làm việc tăng 3,7% so với năm 2016, có khoảng 140.000 chỗ làm việc tăng 7,69% so với năm 2016 Nhu cầu tuyển dụng lao động tập trung ngành nghề như: Kinh doanh – Marketing – Bán hàng, Dịch vụ – Du lịch – Nhà hàng khách sạn, Công nghệ thông tin, Cơ khí – Tự động hóa, Chế biến thực phẩm, Vận tải, Xuất nhập khẩu, Dệt – May – Giày da, Tài 13 – Ngân hàng, Y tế - chăm sóc sức khỏe, Kiến trúc – Xây dựng – Môi trường, Kinh doanh tài sản – Bất động sản, ngành nghề công nghệ kỹ thuật Nông – lâm – thủy sản, … 3.2 Giải pháp vấn đề sử dụng hợp lý nguồn nhân lực để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Hồ Chí Minh Phát triển nguồn nhân lực thành phố phù hợp u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa; phát triển kinh tế hội nhập, đẩy mạnh chuyển dịch lao động dư thừa từ nông nghiệp, từ lao động khơng có nghề chun mơn, từ lao động khu vực phi quy, lao động nhàn rỗi, … sang ngành công nghiệp dịch vụ đồng thời nâng cao chất lượng dịch chuyển lao động có tay nghề chuyên mơn trung bình lên bậc cao, trình độ cao Tăng cường công tác quản lý nhà nước thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh liên kết, hợp tác đồng hoạt động hướng nghiệp, tuyển sinh, đào tạo, thực hành gắn kết nhu cầu sử dụng lao động Định hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố hoạt động trường đào tạo, dạy nghề nhận thức tự học tập, rèn luyện nghề học sinh người lao động phù hợp phát triển thị trường lao động theo u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng nghề nghiệp Làm tốt công tác phân luồng định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học sở trung học phổ thông; công tác đào tạo, giáo dục nghề nghiệp dựa sở nhu cầu xã hội Đào tạo đội ngũ giáo viên, giảng viên chuyên môn nghiệp vụ Nâng cao công cụ kiểm tra, giám sát, kiểm định đánh giá kết giáo dục đào tạo Tăng cường quản lý nhà nước cung – cầu lao động, xây dựng kho liệu thị trường lao động thành phố; thực cập nhập cung – cầu lao động, biến động lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo, tỷ lệ lao động thất nghiệp theo định kỳ 06 tháng/1lần Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh, thành phố khu vực phía Nam để hỗ trợ học nghề, tìm việc làm niên, người lao động phù hợp với yêu cầu thực tế Tỉnh, Thành, Khu vực nước 14 Hoàn thiện mơ hình, nâng cao lực hoạt động phân tích dự báo cung – cầu nhân lực Dự báo ngành nghề, lĩnh vực trọng điểm trung hạn (05 năm), dài hạn (10 năm – 20 năm), góp phần tham mưu quy hoạch cấu đào tạo phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội thành phố, quốc gia hội nhập Tạo sở khoa học cho việc định hướng đào tạo theo nhu cầu xã hội, điều chỉnh cấu ngành nghề kỹ nhân lực đào tạo, hạn chế cân đối, thừa thiếu doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế, thành phần kinh tế Nghiên cứu hồn thiện sách hỗ trợ, thúc đẩy hình thức phối hợp, góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế phân công lại lực lượng lao động; đồng thời đầu tư mở rộng mô hình sản xuất, phát triển kinh tế để tăng trưởng việc làm chỗ hội nhập 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thúy Hà ( 17/07/2016), “Dân số Việt Nam gần 92 triệu người xếp thứ châu Á, thứ Đông Nam Á”, Báo online, truy cập vào ngày 02/4/2018 địa http://www.baomoi.com/dan-so-viet-nam-gan-92-trieu-nguoi-xep-thu-8-chau-a-thu-3dong-nam-a/c/19867751.epi Truy cập ngày 07/4/2018 http://luanvanaz.com/khai-niem-nguon-nhan-luc-va-quantri-nguon-nhan-luc.html Truy cập ngày /4/2018 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 Truy cập ngày 14/4/2018 http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/tin-tuc/6320.thitruong-lao-dong-nam-2016-du-bao-nhu-cau-nhan-luc-nam-2017-tai-thanh-pho-ho-chiminh.html Truy cập ngày 15/4/2018 http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/tin-tuc/5853.thitruong-lao-dong-quy-i2016-du-bao-nhu-cau-nhan-luc-quy-ii2016-tai-tp-ho-chiminh.html Truy cập ngày 15/4/2018 http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/tin-tuc/6208.thitruong-lao-dong-quy-iii-nam-2016-nhu-cau-nhan-luc-quy-iv-nam-2016-tai-tp-ho-chiminh.html 16

Ngày đăng: 28/05/2023, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w