1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TỈNH GIA LAI ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG ĐẶC BIỆT LÀ DÂN TỘC THIỂU SỐ

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 760,25 KB

Nội dung

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta có nhiều vấn đề cấp thiết được đặt ra đòi hỏi phải được giải thiết cấp bách nhằm đưa nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển. Trong tình hình nền kinh tế nước ta cũng như các nước trong khu vực và trên thế giới đang gặp nhiều khó khăn, suy thoái, lạm phát đang đe dọa thì tình hình thất nghiệp,thiếu việc làm cho lao động đang xảy ra với xu hướng ngày càng gia tăng.Hàngnăm, Việt Nam có tới hơn 10 vạn lao động bước vào tuổi lao động, điều đó gây sức ép lớn giải quyết việc làm cho lao động và thực trạng vấn đề lao động, việc làm ở nước ta hiện nay vẫn còn có nhiều bất cập, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là từ sau khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Trước tình hình đó, vấn đề đặt ra cần phải hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp, tạo ra nhiều việc làm, sử dụng tốt hơn nguồn lực khan hiếm, qua đó tạo ra niềm tin và tạo sự ổn định trong đời sống chính trị, xã hội. Đối với nước ta nói chung và các tỉnh vùng Tây Nguyên nói riêng lâu nay vẫn luôn tiềm ẩn một số khó khăn, thách thức rất đặc thù dễ phát sinh những vấn đề phức tạp đòi hỏi phải có các giải pháp rất căn cơ đồng bộ từ trung ương đến địa phương trong chuyện tìm ra các giải pháp tạo việc làm cho người lao động. Không nằm ngoài quy luật đó, Gia Laimột trong năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, mặt dù kinh tế đã có nhiều khởi sắc, tốc độ đô thị hóa nhanh, nhiều khu công nghiệp được xây dựng và mở rộng quy mô đã thu hồi nhiều diện tích đất nông nghiệp nhưng những năm gần đây tệ nạn xã hội trên địa bàn có chiều hướng gia tăng và theo thống kê số người phạm tội là những người không có việc làm. Năng suất lao động là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển của nền kinh tế. Những năm qua, tỉnh ta rất chú trọng đào tạo đội ngũ lao động. Nhưng thực tế, nhiều doanh nghiệp vẫn thiếu người làm, trong khi lao động đào tạo ra vẫn không thể tìm được việc làm phù hợp. Bên cạnh đó, số người bước vào tuổi lao động ngày càng tăng, điều đó cũng đang gây khó khăn trong công tác giải quyết việc làm trên địa bàn. Xuất phát từ thực tế địa phương và nhận thức được tầm quan trọng trong công tác giải quyết việc làm, em chọn đề tài này: “ Một số giải pháp tạo việc làm cho người lao động tại tỉnh Gia Lai để nâng cao chất lượng cuộc sống đặc biệt là dân tộc thiểu số”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TỈNH GIA LAI ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG ĐẶC BIỆT LÀ DÂN TỘC THIỂU SỐ SỐ BÁO DANH:066 SINH VIÊN THỰC HIỆN:Huỳnh Thị Lệ Hằng MSSV: 1653404040446 LỚP:D16NL4 Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 20 tháng năm 2018 Mục lục Phần nội dung Đặt vấn đề Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1Khái niệm tạo việc làm 2.2 Tình hình tỉnh Gia Lai 2.2.1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý 2.2.2 Dân số 2.2.3 Điều kiện kinh tế 2.2.4 Văn hóa, y tế giáo dục 2.3 Thực trạng tạo việc làm tỉnh Gia Lai 2.3.1 Phát triển sản xuất thu hút lao động 2.3.2 Hoạt động xuất lao động 2.3.3 Thanh niên tỉnh Gia Lai thiếu việc làm 2.3.4 Nguyên nhân gây thất nghiệp tỉnh Gia Lai 2.3.5 Nhận xét chung Giải pháp cho vấn đề nghiên cứu 10 3.1 Quan điểm mục tiêu 10 3.2 Phương hướng giải 11 3.3 Một số giải pháp 11 Tài liệu tham khảo 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta có nhiều vấn đề cấp thiết đặt đòi hỏi phải giải thiết cấp bách nhằm đưa kinh tế nước ta ngày phát triển Trong tình hình kinh tế nước ta nước khu vực giới gặp nhiều khó khăn, suy thối, lạm phát đe dọa tình hình thất nghiệp,thiếu việc làm cho lao động xảy với xu hướng ngày gia tăng.Hàngnăm, Việt Nam có tới 10 vạn lao động bước vào tuổi lao động, điều gây sức ép lớn giải việc làm cho lao động thực trạng vấn đề lao động, việc làm nước ta cịn có nhiều bất cập, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế, đặc biệt từ sau nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Trước tình hình đó, vấn đề đặt cần phải hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp, tạo nhiều việc làm, sử dụng tốt nguồn lực khan hiếm, qua tạo niềm tin tạo ổn định đời sống trị, xã hội Đối với nước ta nói chung tỉnh vùng Tây Nguyên nói riêng lâu ln tiềm ẩn số khó khăn, thách thức đặc thù dễ phát sinh vấn đề phức tạp địi hỏi phải có giải pháp đồng từ trung ương đến địa phương chuyện tìm giải pháp tạo việc làm cho người lao động Khơng nằm ngồi quy luật đó, Gia Laimột năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, mặt dù kinh tế có nhiều khởi sắc, tốc độ thị hóa nhanh, nhiều khu cơng nghiệp xây dựng mở rộng quy mô thu hồi nhiều diện tích đất nơng nghiệp năm gần tệ nạn xã hội địa bàn có chiều hướng gia tăng theo thống kê số người phạm tội người khơng có việc làm Năng suất lao động yếu tố quan trọng định phát triển kinh tế Những năm qua, tỉnh ta trọng đào tạo đội ngũ lao động Nhưng thực tế, nhiều doanh nghiệp thiếu người làm, lao động đào tạo tìm việc làm phù hợp Bên cạnh đó, số người bước vào tuổi lao động ngày tăng, điều gây khó khăn cơng tác giải việc làm địa bàn Xuất phát từ thực tế địa phương nhận thức tầm quan trọng công tác giải việc làm, em chọn đề tài này: “ Một số giải pháp tạo việc làm cho người lao động tỉnh Gia Lai để nâng cao chất lượng sống đặc biệt dân tộc thiểu số” THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm “ tạo việc làm ” - Việc làm (tiếng Anh job, career) hay công việc hoạt động thường xuyên thực để đổi lấy việc tốn tiền cơng, thường nghề nghiệp người Một người thường bắt đầu công việc cách trở thành nhân viên, người tình nguyện, bắt đầu việc bn bán Thời hạn cho cơng việc nằm khoảng từ (trong trường hợp công việc lặt vặt) đời (trong trường hợp thẩm phán) Nếu người đào tạo cho loại cơng việc định, họ có nghề nghiệp Tập hợp hàng loạt công việc người đời nghiệp họ.Một cơng việc phải có điểm đầu điểm kết thúc, phải có mục tiêu, kết quả, có nguồn lực - Theo nghĩa rộng: tạo việc làm tổng thể biện pháp, sách kinh tế xã hội Nhà nước, cộng đồng thân người lao động tác động đến mặt đời sống xã hội tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo cho người có khả lao động làm việc - Theo nghĩa hẹp: tạo việc làm biện pháp chủ yếu hướng vào đối tượng thất nghiệp, thiếu việc làm nhằm tạo việc làm cho người lao động, trì tỷ lệ thất nghiệp mức thấp 2.2 Tình hình tỉnh Gia Lai 2.2.1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý Gia Lai tỉnh có diện tích lớn thứ Việt Nam, nguồn gốc tên gọi bắt nguồn từ chữ Jarai, tên gọi dân tộc địa có số dân đơng tỉnh, cách gọi giữ tiếng người Eđê, Bana, Lào, Thái Lan Campuchia để gọi vùng đất Jarai, Charay,Ya-Ray có nghĩa vùng đất người Jarai, có lẽ ám vùng đất Thủy Xá Hỏa Xá thuộc tiểu quốc Jarai xưa Đây tỉnh miền núi nằm khu vực phía bắc cao nguyên Trung Bộ thuộc vùng Tây Nguyên Việt Nam Tỉnh Gia Lai tái lập vào ngày 12 tháng năm 1991, Gia Lai - Kon Tum tách thành hai tỉnh Gia Lai Kon Tum Gia Lai tỉnh vùng cao nằm phía bắc Tây Ngun độ cao trung bình 700 800 mét so với mực nước biển Tỉnh Gia Lai trải dài từ 12°58'20" đến 14°36'30" vĩ bắc, từ 107°27'23" đến 108°54'40"kinh đơng Phía đơng tỉnh giáp với tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên Phía tây giáp tỉnh Ratanakiri thuộc Campuchia, có đường biên giới chạy dài khoảng 90 km Phía nam giáp tỉnh Đắk Lắk, phía bắc tỉnh giáp tỉnh Kon Tum.Gia Lai nằm phần đá cổ rộng lớn, dày 4.000 m, thuộc Địa khối Kon Tum Địa hình thấp dần từ bắc xuống nam nghiêng từ đông sang tây, với đồi núi, cao nguyên thung lũng xen kẽ phức tạp Địa hình Gia Lai chia thành dạng địa hình đồi núi, cao ngun thung lũng 2.2.2 Dân số Dân số thành phố có xu hướng tăng nhẹ thời gian tới, đảm bảo cung cấp nguồn lao động dồi cho thành phố phát triển kinh tế Lực lượng lao động thành phố Pleiku nhìn chung có trình độ học vấn Dân số đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên chưa biết chữ chưa tốt nghiệp tiểu học chiếm tỉ lệ nhỏ lực lượng lao động giảm dần qua năm Năm 2013 số lao động có trình độ học vấn thấp, chưa biết chữ 2,2 chưa tốt nghiệp tiểu học chiếm 4,2 % giảm dần đến năm 2014 chưa biết chữ 1,02 % , chưa tốt nghiệp tiểu học 3,82 % Số lượng người lao động tốt nghiệp trung học sở chiếm số lượng tỉ trọng cao Lao động phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật thành phố Pleiku Trong năm qua cho cho thấy tỉ lệ lao động qua đào tạo thành phố Pleiku chưa cao tăng lên đáng kể Năm 2013, tỉ lệ lao động qua đào tạo trình độ sơ cấp, học nghề trở lên chiếm 15,57%, đến năm 2009 tăng lên 17,21% năm 2015 lên 20,32%, tăng 4,75% so với năm 2013 Lao động ngành kinh tế Trong 19 ngành nghiên cứu cho thấy lực lượng lao động chủ yếu ngành công nông – lâm nghiệp – thuỷ sản 30.478 người, chiếm 29,80% ; tiếp lao động ngành thương mại sửa chữa xe có động cơ, ơtơ, xe máy 15.466 người, chiếm 15,13% công nghiệp chế biến 13.854 người chiếm 13,55%; ngành xây dựng 11.858 người, chiếm 11,60% ngành cịn lại chiếm tỷ lệ thấp Lao động hoạt động ngành công nghiệp khai thác mỏ (chiếm 0,45%), lĩnh vực khoa học cơng nghệ Theo số liệu thống kê trích từ "Niên giám thống kê năm 2015" vấn đề liên quan đến: Diện tích, dân số, mật độ dân số Bảng 2.1 Diện tích, dân số mật độ dân số tỉnh Gia Lai năm 2015 Diện tích Area (Km2) Dân số trung bình Mật độ dân số (Người/km (người) populatino Average populatino density (Person/km2) (Ppersons) TỔNG SỐ - TOTAL 15.10,99 1.397.400 90,09 Thành phố Pleiku 260,77 227.740 873,34 Thị xã An Khê 200,07 66.418 331,98 Thị xã Ayun Pa 287,18 37.478 130,50 Huyện Kbang 1.840,92 65.540 35,60 Huyện Đăk Đoa 985,30 108.373 109,99 Huyện Chư Păh 974,58 71.768 73,64 Huyện Ia Grai 1.119,60 95.289 85,11 Huyện Mang Yang 1.127,18 62.772 55,69 Huyện Kông Chro 1.439,71 47.861 33,24 10 Huyện Đức Cơ 721,86 68.663 95,12 11 Huyện Chư Prông 1.693,91 107.272 63,60 12 Huyện Chư Sê 641,04 115.240 179,77 13 Huyện Đăk Pơ 502,53 41.685 82,95 14 Huyện Ia Pa 868,59 54.172 62,37 15 Huyện Krông Pa 1.623,66 79.640 49,05 16 Huyện Phú Thiện 505,17 76.989 152,40 17 Huyện Chư Pưh 718,92 70.045 97,43 Nguồn : Niên giám thống kê năm 2015 2.2.3 Điều kiện kinh tế Dân số trung bình 1397400người (2015), Số người độ tuổi lao động khoảng 115.060 người chiếm 56,6% dân số Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm nhanh, đến năm 2012 đạt 1,12% Kết góp phần tích cực cho cơng tác xố đói giảm nghèo, giải việc làm, nâng cao chất lượng sống cho nhân dân 2.2.4 Văn hóa, y tế giáo dục: - Sự nghiệp giáo dục:Ðổi nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo (GD ÐT) nhiệm vụ trọng tâm mà tỉnh Gia Lai quan tâm, triển khai, nhằm hướng đến mục tiêu xây dựng phát triển toàn diện hệ thống GD ÐT bảo đảm quy mơ, chất lượng, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong năm qua, ngành GD ÐT tỉnh Gia Lai tiếp tục có nhiều chuyển biến quy mơ lẫn chất lượng, Bộ GD ÐT đánh giá cao, tặng nhiều khen Hiện nay, Gia Lai có 17 trường phổ thơng dân tộc nội trú (PTDTNT), có hai trường PTDTNT cấp tỉnh với 712 học sinh 15 trường PTDTNT cấp huyện với 1.947 học sinh Bên cạnh đó, tồn tỉnh có 25 trường phổ thơng dân tộc bán trú (PTDTBT) vùng DTTS, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn sở chuyển đổi từ trường tiểu học trường trung học sở thuộc tám huyện tỉnh: Kbang, Kông Chro, Mang Yang, Krông Pa, Phú Thiện, Chư Sê, Ðác Ðoa Ðức Cơ với 4.372 học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho em đồng bào DTTS đến trường, đáp ứng yêu cầu tăng tỷ lệ huy động, nâng cao chất lượng giáo dục học sinh DTTS Cơng tác dạy tiếng nói, chữ viết DTTS tiếp tục trọng - Hoạt động chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình : có nhiều sách tốt cho người lao động - Văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao : có nhiều bước tiến triển, đặc biệt du lịch - Khoa học - công nghệ 2.3 Thực trạng tạo việc làm tỉnh Gia Lai 2.3.1 Phát triển sản xuất thu hút lao động Trong lĩnh vực nông nghiệp, thực có hiệu dự án chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, phát triển kinh tế trang trại, mở rộng diện tích trồng cà phê, tiêu, cao su, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, triển khai nhiều mơ hình khuyến cơng, khuyến nơng đến hộ cải tạo vườn tạp, trồng lúa lai, mơ hình giảm tăng, chăn ni gia súc, gia cầm Qua đó, người dân có điều kiện sản xuất, giải phóng diện tích đất bị bỏ hoang, cải tạo đất xấu, tạo việc làm cho 648 người Đặc biệt đến có 15.000 lượt người đồng bào dân tộc thiểu số tự trang bị cho kiến thức nơng nghiệp sản xuất có hiệu quả; gần 1000 hộ có thu nhập khá, gần 4000 hộ có thu nhập trung bình đủ ăn quanh năm, có từ 1.900 đến 2.300 hộ xây dựng nhà kiên cố xe gắn máy Trong lĩnh vực Công nghiệp, xây dựng với việc thu hút đầu tư đạt kết khá, số ngành công nghiệp chủ lực, chủ yếu công nghiệp chế biến nông sản cà phê, tiêu, cao su với đặc thù số lượng lao động đông, công việc tương đối dễ làm góp phần giải việc làm cho phần lớn lao động phổ thơng Trong đó, số đơn vị kinh tế đóng chân địa bàn thu hút 1.200 lao động Bên canh việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, thành phố trọng đến cơng tác xây dựng bản, đại hóa hệ thống hạ tầng giao thông, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số nhằm thu hút đầu tư, góp phần giải việc làm Tính đến nay, thành phố đầu tư xây dựng 27,4 km đường giao thông nông thôn, riêng năm 2010 thành phố đầu tư xây dựng 5,7 km với mức đầu tư 1.980.000.000 đồng, hỗ trợ làm đường giao thông nông thôn, nhà sinh hoạt cộng đồng năm 2009 gần 650.000.000 đồng, xây dựng cơng trình thủy lợi làng D, xã Gào với tổng mức đầu tư 1.500.000.000 tỷ đồng, sửa chữa cầu treo làng B, xã Gào với tổng mức đầu tư 900.000.000 đồng, sửa chữa cầu thôn 6, xã Gào với tổng số tiền 1.250.000.000 đồng Do đó, tỷ trọng đầu tư vào thành phố Pleiku nói chung, làng dân tộc thiểu số nói riêng có tiến đáng kể giải nhiều việc làm cho nhân dân địa phương Bên cạnh đó, làng nghề truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số trì phát triển Hiện nay, địa bàn thành phố có làng nghề dệt thổ cẩm hợp tác xã nhạc cụ truyền thống Tây Nguyên phường 11 Thắng Lợi đầu tư với số tiền tỷ đồng, hoạt động có hiệu quả, tạo nhiều sản phẩm truyền thống, giải việc làm mang lại thu nhập cao cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn Bình quân, năm giải việc làm 85 lao động, với mức thu nhập khoảng 2.000.000 đồng/người 2.3.2 Hoạt động xuất lao động Trong năm qua thành phố Pleiku nói riêng tỉnh Đăklăk nói chung tranh thủ tối đa thuận lợi, tìm giải pháp phát triển ngành nghề địa bàn để tạo việc làm cho lao động, cơng tác xuất lao động trọng Đã xây dựng phong trào xuất lao động thành phố, tạo hướng mở công tác giải việc làm có hiệu cho người lao động Tuy phong trào xuất lao động có xuống phần lớn số lao động tham gia xuất lao động thành cơng góp phần tạo việc làm, nâng cao nghề nghiệp, kiến thức, góp phần cải thiện sống thân hỗ trợ cho gia đình, xã hội Tuy nhiên với nổ lực công tác Xuất lao động phát triển năm 2013 bắt đầu có chiều hướng giảm dần năm 2014, 2015 Số lao động thành phố tham gia xuất chủ yếu khu vực nông thôn Trong năm 2015 số lao động xuất thị trường nước có xu hướng giảm Lao động xuất làm việc chủ yếu nước Hàn Quốc, Malayxia, Đài Loan, Lào, Camphuchia… với công việc chủ yếu làm công nhân trang trại nhà máy Nguyên nhân tình trạng hạn chế nhận thức việc làm người dân nông thôn, với bất trắc thị trường lao động nước làm số lượng lao động xuất hầu hết vùng tăng chậm số lao động xuất giảm sút thị trường truyền thống khơng cịn sức hút với người lao động Như Malaysia, có nhu cầu lao động lớn, phù hợp với trình độ 12 lao động thành phố, lương tháng từ 6.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng, công việc vất vả rủi ro cao Những thị trường khác lương cao địi hỏi trình độ lao động kỹ thuật cao Còn lao động xuất sang hai nước Lào, Campuchia có số lao động tham gia ln tăng năm 2013 150 người, năm 2014 197 người, năm 2015 282 người chủ yếu hợp đồng doanh nghiệp địa bàn tỉnh trồng cao su làm thủy điện, mang tính thời vụ, thiếu bền vững Lao động hai nước chủ yếu người dân tộc thiểu số, không muốn xa nhà, làm việc tự nên thời gian bỏ nước, khiến nhiều doanh nghiệp khó khăn không dám sử dụng lâu dài 2.3.3 Thanh niên tỉnh Gia Lai thiếu việc làm : Theo thống kê Tỉnh Đồn Gia Lai, tồn tỉnh có 250.000 niên, có đến 50% thiếu việc làm thất nghiệp Họ chủ yếu vùng sâu, vùng xa, vùng đơng dân tộc thiểu số Tính đến hết q II/2016, qua cơng tác phối hợp, Tỉnh Đồn Gia Lai tư vấn, hướng nghiệp cho 10.500 đoàn viên niên, giới thiệu việc làm cho gần 900 tạo điều kiện học nghề cho 1.400 niên Đoàn cấp giúp hàng ngàn niên khu vực nông thôn tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi từ ngân hàng Chính sách Xã hội, với tổng dư nợ 355 tỷ đồng để đầu tư phát triển kinh tế 2.3.4 Nguyên nhân gây thất nghiệp tỉnh Gia Lai Trong 11 tiêu cụ thể số đào tạo lao động, có đến tiêu giảm mạnh doanh nghiệp sử dụng dịch vụ giới thiệu việc làm, doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ giới thiệu việc làm, mức độ hài lòng với lao động, tỷ lệ người lao động tốt nghiệp trường đào tạo nghề/số lao động chưa qua đào tạo tỷ lệ lao động tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đào tạo nghề ngắn dài hạn tổng lực lượng lao động Với kết này, số đđào tạo lao động, tỉnh ta bị xếp mức trung bình nước Trên thực tế, tỉnh ta trọng đào tạo lực lượng lao động Từ năm 2012 đến 2015, có gần 70.000 lao động (người dân tộc thiểu số chiếm 49%) đào tạo, đó, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 32.100 người Trong số lao động đào tạo này, trình độ cao đẳng nghề khoảng gần 1.000 người, trung cấp nghề gần 3.500 người, sơ cấp dạy nghề tháng có 64.800 người Số lượng nhiều so với nhu cầu thực địa bàn, nhận định đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh: “Thiếu thiếu, mà thừa thừa Bởi, sở đào tạo chưa nắm nhu cầu sử dụng nhân lực doanh nghiệp nên việc đào tạo theo địa hạn chế Bên cạnh đó, ngành nghề đào tạo chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp lại mỏng, doanh nghiệp địa bàn tỉnh tương lai, chủ yếu hoạt động lĩnh vực này” Tỉnh ta có lực lượng lao động dồi trẻ Song xuất phát điểm thấp, cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp nên tỷ lệ lao động tham gia vào thị trường lao động thức cịn phần lớn lao động lĩnh vực nông nghiệp chưa qua đào tạo Riêng lĩnh vực du lịch-lĩnh vực xác định hướng mũi nhọn tới tỉnh, lực lượng lao động cần có lại chưa trọng mức “Phát triển du lịch cần có đội ngũ hướng dẫn viên lành nghề, am tường lịch sử, tiếng Anh phải giỏi Hầu chưa có động thái lực lượng lao động để chuẩn bị cho hướng này”-ơng Hồng Phương-Giám đốc Cơng ty TNHH Thương mại Dịch vụ Vận tải Niềm Vui Việt (Vietjoy Tourist)-nhận định Mới đây, cuối tháng 5, Sở Lao động-Thương binh Xã hội xây dựng chương trình hành động nâng cao số đào tạo lao động năm 2016-2017, mục tiêu tập trung nâng số đào tạo lao động đạt 5,32 điểm, phấn đấu tiến tới điểm trung vị nước 5,76 điểm Đầu tiên, Sở Lao động-Thương binh Xã hội phối hợp với Sở Giáo dục-Đào tạo đẩy mạnh tuyên truyền, trọng phân luồng học sinh sau THCS hướng nghiệp trường phổ thơng Ngồi thực đầy đủ, hiệu chế, sách đào tạo dịch vụ việc làm việc nâng cao chất lượng hoạt động sở đào tạo cần ý.”Các sở đào tạo chủ động phối hợp với doanh nghiệp nắm rõ nhu cầu đào tạo để hàng năm có tiêu đào tạo theo địa phù hợp Cập nhật chương trình sát thực tế, nâng cao chất lượng đào tạo Có thể liên kết với sở đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Cùng với phát huy vai trò Hiệp hội Doanh nghiệp doanh nghiệp cơng tác này”-ơng Hồng Vĩnh Hưng-Chủ doanh nghiệp Cơ khí Vĩnh Hưng (phường Diên Hồng, TP Pleiku) nêu quan điểm Như đầu tư mạnh cho phát triển lực lượng lao động có kỹ thơng qua nâng cao chất lượng đào tạo nghề, với chế, sách sử dụng hiệu nguồn nhân lực, tỉnh vượt khỏi ngưỡng địa phương có thu nhập trung bình Nhiệm vụ quan trọng gắn kết thị trường lao động với doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Hướng không giúp tăng tỷ lệ kết nối thành cơng tuyển dụng mà cịn giúp đào tạo nghề gắn chặt với nhu cầu thực tế 2.3.5 Nhận xét chung Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2015, Gia Lai xếp thứ hạng 47/63 với số điểm 56,83, tăng 0,67 điểm tăng bậc bảng tổng so với năm 2014 Trong đó, số đào tạo lao động năm 2015 đạt 5,1 điểm, giảm 0,22 điểm giảm bậc so với năm 2014 Từ phân tích kết đạt năm qua thành phố cho thấy, việc tạo công ăn việc làm thành phố Pleiku có nhiều yếu tố thuận lợi Một là: Theo quy hoạch Tỉnh, thành phố thành phố trung tâm Tỉnh, lẽ mà kinh tế đầu tư vào thành phố tăng lên, kèm theo khu cơng nghiệp, khu giải trí, du lịch sinh thái phát triển, thu hút nhiều lao động vào làm việc Hai là, với xu hội nhập, tỉnh Gia Lai nói chung thành phố Pleiku nói riêng có điều kiện nâng cao điều kiện sản xuất, giải việc làm thông qua hoạt động xuất lao động, đưa lao động đào tạo nước ngồi Điều giúp cho thành phố phát huy khai thác tiềm sẵn có để tự chuyển thành kinh tế có tốc độ tăng trưởng phát triển vững Những thành tựu kết q trình đổi cấp, ngành hội đồn thể chung sức đem sức lực để góp phần xây dựng đất nước ngày giàu đẹp GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3.1 Quan điểm mục tiêu Để giải việc làm cho lao động cần phải có chuyển biến thật quan điểm nhận thức đắn việc làm Phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội để giải việc làm Vấn đề giải việc làm cơng việc tồn xã hội, trách nhiệm nhiệm vụ Đảng, Nhà nước, ngành, cấp, tổ chức xã hội người lao động Giải việc làm phải vào hiệu kinh tế - xã hội để lựa chọn dự án phát triển kinh tế Giải việc làm phải dựa sở nâng cao chất lượng nguồn lao động Giải việc làm cho người lao động mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế phải đồng thời với trình chuyển dịch cấu lao động cho phù hợp với tiến trình đó, xu hướng tất yếu quy luật q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Giải tốt mối quan hệ cấu kinh tế cấu lao động tạo cấu lao động ngày tăng phù hợp với cấu kinh tế trình chuyển đổi Chuyển dịch cấu lao động đóng góp vào phân bố lại lao động hợp lý vùng, ngành, nghề, tạo điều kiện cho người lao động lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, tăng hội tìm việc làm, mang lại thu nhập cao Do đó, chuyển dịch cấu lao động góp phần làm xích lại khoảng cách cung cầu lao động; đó, chuyển dịch cấu lao động coi giải pháp tích cực tạo việc làm, giảm thiểu thất nghiệp 10 3.2 Phương hướng giải - Thúc đầy q trình thị hố nơng thơn làm sở cho trình đẩy nhanh việc chuyển đổi cấu kinh tế phân công lao động khu vực nơng thơn, cách xây dựng cơng trình cấu trúc hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, trung tâm thương mại, dịch vụ … khuyến khích lao động tự tạo việc làm quê hương - Liên doanh liên kết với doanh nghiệp địa phương để tận dụng lao động chỗ nơng nhàn Khuyến khích có ưu đãi với doanh nghiệp đầu tư vào thành phố có sử dụng lao động thành phố - Phát triền ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, thúc đẩy công nghiệp chế biến nông lâm sản tăng cường quản lý việc khai thác nguồn tài ngun, cơng nghiệp khai khống - Nâng cao trình độ lao động cấp học trọng đào tạo cơng nhân lành nghề, gắn chương trình đào tạo nghề với nhu cầu thực tiễn đảm bảo cho người lao động học nghề có trình độ tay nghề đáp ứng nhu cầu tuyển dụng thị trường Trên sở đó, xây dựng đầu tư trang thiết bị trường, nâng cao trình độ cán giảng dạy 3.3 Một số giải pháp - Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động : Huy động nguồn lực để nâng cấp xây dựng có bản, đổi trang thiết bị đồ dùng, phương tiện dạy học, khuyến khích động viên đội ngũ giáo viên tự trang bị thiết bị dạy nghề, phối hợp với doanh nghiệp, sở sản xuất để sử dụng trang thiết bị, công nghệ kỹ thuật dạy thực tập nghề, đưa dần công nghệ thông tin, công nghệ tự động hoá vào trợ giúp giảng dạy giáo viên học tập học sinh Nâng trao trình độ chun mơn kỹ sư phạm, cập nhật kiến thức kỹ thuật công nghệ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề; có sách thu hút người có học vị cao, người có kinh nghiệm, nghệ nhân, thợ giỏi làm giáo viên sở dạy nghề; tổ chức thường xuyên phong trào luyện tay nghề, thi thợ giỏi, giáo viên giỏi, có sách khen thưởng, động viên đáng Tăng cường hỗ trợ sách cho cơng tác dạy nghề; ban hành sách huy động vốn tín dụng, sách đất đai, tạo quan hệ bình đẳng sở dạy nghề cơng lập ngồi công lập, hỗ trợ, tạo điều kiện cho người lao động có hội học nghề tìm kiếm việc làm Phối hợp với sở dạy nghề tỉnh, liên kết với sở dạy nghề địa phương khác mở lớp đào tạo nghề chổ với từn 11 ngành nghề phù hợp với trình độ văn hố, điều kiện hồn cảnh gia đình thực tế nguồn lực địa phương, lựa chọn đơn vị dạy nghề có kinh nghiệm, am hiểu tận tường nghề đào tạo yêu cầu người lao động, đặc biệt trọng khâu thực hành Để giải vấn đề “đầu ra” khố học nghề Cơng tác đào tạo nghề cần gắn liền với dịch vụ hỗ trợ với phương châm “vận động lao động đôi với hỗ trợ lao động” Đào tạo nghề chìa khố chuyển đổi ngành nghề hiệu quả, phát triển kinh tế, bước ổn định sống Các ngành nghề đào tạo chủ yếu như: may công nghiệp, sửa chữa máy công nghiệp, chăm nuôi thú y, bảo vệ thực vật, khí, trồng rau sạch, nữ cơng gia chánh, thực phẩm, ngành dịch vụ… phải đào tạo thường xuyên để đáp ứng nhu cầu ngày cao hội viên Hình thức đào tạo tổ chức sản suấtkinh doanh giới thiệu việc làm chổ cho người lao động, hay tổ chức dạy nghề lưu động, mang kỹ thuật ngành nghề đến với hội học viên, kết hợp vừa học vừa thực hành, dạy nghề cách trực quan sinh động học viên tận dụng thời gian lúc nơng nhàn, tốn chi phí lại Hỗ trợ tăng cường hoạt động đào tạo nâng cao nguồn nhân lực, tranh thủ khoảng thời gia nhàn rỗi Đặc biệt ưu tiên đào tạo lao động xuất khẩu, chuẩn bị để đáp ứng tốt nhu cầu lao động quốc tế sau khủng hoảng (các ngành nghề đào tạo như: công nghệ thơng tin, điện tử viễn thơng, tự động hố…), hỗ trợ dự án đào tạo nghề cho niên nông thôn, nông dân người nghèo người tàn tật thơng qua gói hỗ trợ dạy nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, kéo dài thời gian đào tạo học viên, sinh viên thông qua sách khuyến khích học viên, sinh viên học bổ sung, mở rộng, nâng cao kiến thức tham gia bậc cao sau tốt nghiệp Đào tạo nghề nâng cao chất lượng lao động để người lao động có hội chọn lựac ngành nghề, cơng việc đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá địa phương để giải việc làm chổ tham gia xuất lao động, coi xuất lao động giải pháp xố đói giảm nghèo có hiệu Tăng cường tư vấn, tuyên truyền phổ biến tạo điều kiện cho người lao động tích cực tham gia xuất lao động, phấn đấu năm có 100 người lao động tham gia xuất - Tăng cường tổ chức câu lạc hướng nghiệp, hoạt động ngoại khoá giao lưu với đơn vị sử dụng lao động, giúp người học bổ sung kiến thức thực tế kỹ cần thiết để hồ nhập với mơi trường làm việc sau tốt nghiệp đồng thời tạo điều kiện 12 mử rộng cho giao dịch trực tìm tiếp người lao động người sử dụng lao động, đáp ứng nhanh nhu cầu người tìm việc tìm người - Phối hợp với tổ chức cá nhân, đơn vị sử dụng lao động việc đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp, đào tạo theo địa chỉ, theo hợp đồng đảm bảo chất lượng Khắc phục tình trạng người lao động đến doanh nghiệp nghề đào tạo, không đáp ứng yêu cầu, phải đào tạo lại đào tạo không gắn cung cầu dẫn đến nghề thừa, nghề thiếu - Liên lạc, phối hợp với người học tập trường, tổ chức, cá nhân hoạt động thực tập, thực hành, hướng nghiệp, tư vấn việc làm hoạt động khác nhằm hỗ trợ người học - Phối hợp với tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên, Hội Liên hiệp niên Việt Nam hoạt động hướng nghiệp, tư vấn việc làm - Thường xuyên đào tạo bồi dưỡng cán làm việc đơn vị thực công tác hướng nghiệp, tư vấn giới thiệu việc làm để có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với nhiệm vụ giao; có kinh nghiệm, nhiệt tình, động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu mới, tâm huyết với công việc Cần có sách hợp lý chế độ tiền lương, tiền thưởng cho cán làm việc đơn vị thực công tác hướng nghiệp - Thực đầu tư sở kỹ thuật, trang thiết bị cần thiết để thực công tác hướng nghiệp - Khuyến khích hỗ trợ đầu tư tổ chức, cá nhân ngồi nước để có nguồn kinh phí thực cơng tác hướng nghiệp giới thiệu việc làm - Các quan chức thành phố cần làm tốt việc tham mưu với quyền địa phương chủ động tìm doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi thu nhập, điều kiện làm việc, chế độ sách với người lao động, việc làm người lao động để từ phối hợp tổ chức lớp tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động Thơng qua hình thức giới thiệu trực tiếp việc làm cho người lao động, người lao động có thêm điều kiện việc nắm bắt thông tin việc làm - Các trung tâm giới thiệu việc làm cố gắng tiếp tục đổi hoạt động, xây dựng Website, xây dựng tập hợp liệu thông tin giới thiệu việc làm nhu cầu nhận lao động doanh nghiệp để người lao động thuận tiện tiện việc liên lạc đăng ký tìm việc làm Bằng hình thức tuyên truyền, cung cấp t rơi, thông qua tổ 13 chức hội nghị để giới thiệu hoạt động Trung tâm nghề đào tạo nhu cầu tuyển dụng lao động quan, doanh nghiệp, tun truyền phổ biến tới cấp cơng đồn… Mở rộng chương trình vay vốn đến tận tay người dân thơng qua tổ chức tín dụng, ngân hàng, tổ chức đoàn thể địa phương hội phụ nữ, hội nơng dân, đồn niên Việc vay vốn phải xác định đối tượng vay, số lượng vốn vay phải đảm bảo cho người vay có đủ khả tái sản xuất mở rộng, phương thức thu hồi vốn phải phù hợp với đặc điểm chu kỳ sản xuất nông nghiệp Vì cần thẩm định kế hoạch dự án, lựa chọn dự án có tính khả thi cho vay vốn ưu đãi, đảm bảo hộ nghèo, khó khăn vay vốn, đặc biệt cho vay ưu tiên phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vự công nghiệp, chế biến nông sản, dịch vụ, phát triển trang trại, chế biến thức ăn gia súc phục vụ chăn nuôi tập trung, tạo nhiều việc làm cho lao động Cùng với việc cho vay vốn cần phải làm tốt cơng tác khuyến nơng Cần hướng dẫn tư vấn cho người dân cách thức đầu tư sử dụng vốn vay để việc đầu tư mang lại hiệu cao giám sát việc sử dụng vốn vay thông qua tổ chức đồn thể địa phương Tránh tình trạng sử dụng vốn vay khơng mục đích khơng có khả hồn trả (thực tốt cơng tác thơng tin hai chiều, trì lịch trực báo để kịp thời sơ kết đúc kết kinh nghiệm) Hồn thiện có chế sách phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, tạo thơng thống việc triển khai thực cấp, đơn giản thủ tục hành chính, cơng khai hố thực vai trò quản lý quản lý nhà nước quan hệ với chủ thể kinh tế, giúp chủ thể kinh tế hưởng sách ưu đãi Người lao động phải biết phải huy động vốn từ nguồn vốn tự có thân, gia đình quan trọng xác định kế hoạch sử dụng phân bổ vốn vay cho khâu trình sản xuất cho hợp lý đem lại hiệu đồng vốn cao Tranh thủ tối đa nguồn vốn hỗ trợ ngân hàng với lãi suất thấp, chương trình dự án tài trợ ngồi nước Khuyến khích doanh nghiệp, sở sản xuất tư nhân để khai thác tối đa tìm mạnh địa phương lĩnh vực ngành nghề xây dựng dân dụng, khí gị hàn, chế biến nông sản, may mặc, cao su, dịch vụ nhà hàng, khách sạn Khuyến khích thu hút mạnh doanh nghiệp nhỏ vừa, kinh tế hộ gia đình nông nghiệp bỏ vốn đầu tư Tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng 14 tổ chức tín dụng cung ứng vốn với lãi suất ưu đãi, đầu tư phát triển sản xuất Cần nâng cao trình độ cho đội ngũ cán làm công tác khuyến nông, khuyến công: cử cán tập huấn kiểm tra kết tập huấn thực tế Đồng thời chấn chỉnh máy quan đăng ký kinh doanh; xây dựng phương án củng cố kiện toàn, nâng cao lực để thống đăng ký kinh doanh tất loại hình doanh nghiệp địa bàn Khuyến khích doanh nghiệp tham gia liên kết ngành cấp hỗ trợ phát triển hiệp hội doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích doanh nghiệp hội nhập cạnh tranh Phát triển thị trường, xúc tiến thương mại đầu tư, phổ biến thông tin kỹ thuật, công nghệ tới doanh nghiệp nâng cao lực doanh nghiệp việc xác định, lựa chọn thích ứng với cơng nghệ Hướng dẫn bồi dưỡng kiến thức, lực tổ chức quản lý phát triển doanh nghiệp cho chủ doanh nghiệp, người có nguyện vọng thành lập doanh nghiệp, tạo điều kiện cho lao động khơng có việc làm lập dự án nhỏ vay vốn ưu đãi để phát triển sản xuất tạo việc làm Đồng thời ưu tiên tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân, sở sản xuất có nhiều khả tạo nhiều chổ làm vay vốn ưu đãi mở rộng quy mô thu hút lao động địa bàn thành phố Khuyến khích phát triển doanh nghiệp đến đầu tư địa phương có sử dụng nhiều lao động chỗ, đặc biệt ưu đẫi giá thuê đất cho doanh nghiệp, có sách đào tạo nghề cho lao động địa phương Hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng có khả sử dụng nhiều lao động dệt may, da giày, chế biến … với cam kết giải việc làm thơng qua gói hỗ trợ tín dụng ưu đãi, giảm thuế, hỗ trợ xuất khẩu, hỗ trợ quỹ lườn, bảo hiểm … Thường xuyên cập nhật thị trường lao động, nhu cầu việc làm khả thu hút doanh nghiệp, ngành nghề sở xây dựng kế hoạch giải pháp giải việc làm hàng năm Phối hợp với công ty xuất lao động thường xuyên tuyên truyền tư vấn cho vay vốn, giáo dục định hướng tạo điều kiện cho người lao động xuất Tăng cường công tác tuyên truyền, tư vấn, giới thiệu việc làm bắng nhiều hình thức, đa dạng hố nội dung tư vấn; tư vấn pháp luật chọn nơi làm việc, lựa chọn ngành nghề phù hợp … Thiết lập kênh thông tin lao động việc làm miễn phí thường xun phát sóng qua tivi, đài Thơng báo công khai, cụ thể thị trường lao động, số lượng, 15 thời gian, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện lao động, pháp luật lao động nước có nhu cầu lao động chi phí, mức lương quyền lợi hưởng để người lao động tìm hiểu có kế hoạch lựa chọn tham gia xuất lao động Mở rộng thị trường xuất lao động, mặc khai thác thị trường truyền thống như: Malaixia, Đài Loan, Hàn Quốc … đồng thời mở rộng xuất lao động sang thị trường có thu nhập cao có nhu cầu lớn lao động đưa người lao động làm nghề nông Mỹ hay xuất lao động sang Châu Âu, Trung Đông… Cần lập quỹ xuất lao động để có nguồn hỗ trợ kinh phí cho người nghèo người lao động thuộc diện sách để họ có đủ điều kiện xuất lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO “Bài thảo luận sách việc làm Việt Nam” download http://luanvan.net.vn/luan-van/bai-thao-luan-chinh-sach-viec-lam-64336/ Cổng thông tin điện tử Gia Lai , địa http://gialai.gov.vn/ Các tác giả, Các dân tộc tỉnh Gia Lai Kon Tum, NXB Khoa học xã hội 16 Hà Duy ( 28/06/2016 ) “Vẫn tình trạng thừa-thiếu lao động”, Báo Gia Lai Online, download địa http://baogialai.com.vn/channel/721/201606/van-tinh-trang-thua-thieu-laodong-2440778/ http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=27516 Hồng Điệp (21/01/2018) “Gia Lai hỗ trợ thôn, làng đồng bào dân tộc thiểu số vui đón Tết” download http://dantocmiennui.vn/chinh-sach/gia-laiho-tro-cac-thon-lang-dong-bao-dan-toc-thieu-so-vui-don-tet/169788.html Kim Linh-GLO ( 06/12/2017) “khuyến khích hộ kinh doanh phát triển thành doanh nghiệp” download địa http://gialai.gov.vn/tin-tuc/khuyenkhich-ho-kinh-doanh-phat-trien-thanh-doanh-nghiep.17681.aspx “Tình hình thực nhiệm vụ cơng tác tháng 7/2017 triển khai nhiệm vụ công tác tháng 8/2017” download địa http://gialai.gov.vn/tin-tuc/tinhhinh-thuc-hien-nhiem-vu-cong-tac-thang-72017-trien-khai-nhiem-vu-cong-tacthang-82017.17147.aspx Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Gia Lai Bộ văn hóa, thể thao du lịch 17

Ngày đăng: 28/05/2023, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w