1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp trong tạo việc làm cho người lao động để giải quyết lao động nhàn rỗi tại nông thôn tỉnh Hà Tĩnh

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong nhiều năm qua, vận dụng đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, Hà Tĩnh đã có nhiều chính sách giải quyết việc làm cho người lao động. Song thực tiễn đặt ra còn nhiều khó khăn, đó là tình trạng người chưa có việc làm và thiếu việc làm còn lớn, đặc biệt là ở nông thôn. Điều đó đòi hỏi cần có sự nghiên cứu và xây dựng hệ thống chính sách giải quyết việc làm đồng bộ và hiệu quả hơn trong giải quyết việc làm nói chung và ở nông thôn nói riêng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỂ GIẢI QUYẾT LAO ĐỘNG NHÀN RỖI TẠI NÔNG THÔN TỈNH HÀ TĨNH SỐ BÁO DANH: 077 SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ HOA MSSV: 1653404040460 LỚP: ĐH16NL2 Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 10 tháng 04 năm 2018 MỤC LỤC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng lực lượng lao động tỉnh Hà Tĩnh 2.2 Thực trạng lao động – việc làm nông thôn tỉnh Hà Tĩnh 2.3.1 Hạn chế 2.3.2 Nhận xét 2.3.3 Nguyên nhân GIẢI PHÁP ĐẶT VẤN ĐỀ Giải việc làm vấn đề xã hội mang tính tồn cầu hóa cấp bách khơng nước ta mà nhiều nước giới khu vực Đối với nước ta nông thôn chiếm 70% dân số 75% tổng lực lượng lao động nước chủ yếu tập trung sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, suất lao động thấp, phương thức sản xuất lạc hậu, hiệu sản xuất không cao Hiện nay, 90% số người nghèo nước sống nông thôn, tỷ lệ thời gian rảnh rỗi nông thôn chiếm 28,9%, thất nghiệp thành thị 6,9% Như thất nghiệp, thiếu việc làm cho người lao động diễn phức tạp kìm hãm trình vận động phát triển kinh tế đất nước Không thế, thất nghiệp thiếu việc làm nguển nhân trực tiếp dẫn đến đói nghèo, nhân tố gây ổn định kinh tế trị, xã hội đất nước Tạo việc làm cho người lao động vấn đề nóng bỏng, cấp thiết cho ngành, địa phương gia đình Việc làm phù hợp có hiệu góp phần quan trọng việc thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong q trình phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn thời gian qua, số nơi làm tốt giải việc làm, tạo điều kiện cho lao động nông thôn có hội tìm việc làm Tuy nhiên q trình giải việc làm cho lao động nơng thơn nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi nhằm hoàn thiện chế quản lý, sử dụng lao động khả tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn thời gian tới Hà tĩnh tỉnh vùng Bắc Trung Bộ với quy mô dân số xấp xỉ 1,2 triệu người, tốc độ phát triển dân số bình quân 1,18% , nguồn lao động bổ sung vào lực lượng lao động hàng năm vạn người Trong nhiều năm qua, vận dụng đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, Hà Tĩnh có nhiều sách giải việc làm cho người lao động Song thực tiễn đặt cịn nhiều khó khăn, tình trạng người chưa có việc làm thiếu việc làm cịn lớn, đặc biệt nơng thơn Điều địi hỏi cần có nghiên cứu xây dựng hệ thống sách giải việc làm đồng hiệu giải việc làm nói chung nơng thơn nói riêng Xuất phát từ áp lực lao động, việc làm ngày gia tăng có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội Hà Tĩnh nên chọn đề tài: “Một số giải pháp tạo việc làm cho người lao động để giải lao động nhàn rỗi nông thôn tỉnh Hà Tĩnh” THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thực trạng lực lượng lao động tỉnh Hà Tĩnh - Dân số tỉnh năm 2015 1280782 người - Tổng số lao động độ tuổi lao động thuộc quản lý xã, phường, thị trấn: 819429 người, chiếm 62,73% dân số tồn tỉnh Trong đó: số lao động sinh sống, học tập, làm việc địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 672555 người, chiếm 82,08% tổng số lao động; số lao động làm việc ngoại tỉnh 95455 người, chiếm 11,66%; số lao động làm việc nước 51426 người, chiếm 6,28% - Tổng số lao động tham gia hoạt động kinh tế 688909 người Trong số lao động làm việc nước 637483 người, chiếm 92,54% tổng số lao dộng tham gia hoạt động kinh tế; số lao động làm việc nước 51426 người, chiếm 7,46% tổng số lao động tham gia hoạt động kinh tế - Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 50,29% tổng số lao động tham gia hoạt động kinh tế; tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề chiếm 34,69% - Tỷ lệ làm việc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 44,70%; tỷ lệ lao động tham gia lĩnh vực công nghiệp – xây dựng chiếm 26,62%; tỷ lệ lao động tham gia lĩnh vực thương mại – dịch vụ chiếm 28,68% - Tổng số lao động độ tuổi không tham gia hoạt động kinh tế 130520 người Trong đó, học sinh học trường trung học sở, trung học phổ thông 57225 người; sinh viên, nghiên cứu sinh trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề nước 45049 người; lao động khơng có nhu cầu làm việc 5018 người; lao động ốm đau lâu ngày 1611 người; người bị khuyết tật nặng 8735 người; thương binh, bệnh binh, đối tượng bị nhiễm chất độc da cam, hưu sức đối tượng khác 12882 người (quyết định số 4931/QĐ-UBND tỉnh Hà Tĩnh năm 2015) - Tỷ lệ thất nghiệp 53,79% ( năm 2015) Năm 2015 tỷ lệ thất nghiệp cao, lao động thiếu việc làm nhiều Thực trạng lao động – việc làm nông thôn tỉnh Hà Tĩnh Bảng Tình hình tạo việc làm hộ điều tra năm 2015 Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lượng Cơ cấu (%) Tổng số lao động Người 819429 100 Người 688909 84,07 Người 130520 15,93 Ngày /năm 102300 Lao động tạo việc làm Lao động không tạo việc làm Tổng thời gian lao động thực tế Tổng thời gian có khả huy động Tổng thời gian dư thừa Tỉ suất sử dụng lao động (nguồn : sở lao Ngày /năm 145040 động thương Ngày /năm 42740 binh xã hội năm % 70,53 2015) Thành tựu Những năm qua, công tác giải việc làm phát triển thị trường lao động tỉnh đạt kết bước đầu quan trọng Cơ chế, sách lao động, việc làm trọng, phù hợp với chế thị trường bước hội nhập với thị trường lao động quốc tế Hệ thống văn quản lý lao động, việc làm bổ sung ngày hoàn thiện Cùng với chế, sách hệ thống văn pháp luật chương trình mục tiêu: Chương trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; Chương trình phát triển cơng nghiệp, dịch vụ; Chương trình xây dựng phát triển khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu cơng nghệ cao chương trình, dự án trọng điểm kinh tế - xã hội thực hiện, góp phần giải việc làm, bước nâng cao đời sống người lao động Hà Tĩnh tỉnh có lực lượng lao động dồi với cấu lao động trẻ Những năm gần có nhiều dự án lớn triển khai địa bàn tỉnh khu kinh tế Vũng Áng giải số lượng lớn lao động nhàn rỗi tỉnh, sử dụng 45000 lao động Cùng với hình thức hợp tác xã nhằm giải việc làm cho người lao động hình thức khuyến khích chăn ni, kinh doanh, đẩy mạnh xuất lao động Hiện tỉnh có 10 vạn hộ sản xuất kinh doanh Thực Chương trình việc làm, Nhà nước thơng qua sách, nguồn lực hỗ trợ có lồng ghép với chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác Chương trình 134, Chương trình 135, phát triển kết cấu hạ tầng đường giao thông, thủy lợi, điện, nước sạch, trạm xá, trường học, cơng trình văn hóa,… phục vụ cho phát triển nơng nghiệp xây dựng nông thôn cải thiện đời sống cho nông dân Ngồi ra, Nhà nước cịn thực dự án tín dụng việc làm với lãi suất ưu đãi từ Quỹ quốc gia việc làm, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, lao động, gắn dạy nghề với tạo việc làm tự tạo việc làm cho niên Nếu năm 2012, toàn tỉnh có 90540 người giải việc làm đến năm 2015 đến nay, năm có gần 8,2 vạn lượt lao động giải việc làm, xuất lao động gần 10000 người Hà Tĩnh tỉnh thực tốt công tác xuất lao động nước, giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị từ gần 10% năm 2015 xuống 1,5%; nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn lên 90%; dự kiến cuối năm 2018 có 225/238 xã đạt tiêu chí tỷ lệ lao động có việc làm thường xun theo tiêu chí xây dựng nông thôn Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực, thu hút nhiều nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn (Nguồn: số liệu điều tra năm 2015) 2.3.1 Hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt được, vấn đề lao động việc làm cho lao động nhàn rỗi nông thôn tỉnh Hà Tĩnh nhiều bất cập - Sử dụng lao động thiếu hiệu Lĩnh vực Tỷ lệ lao động tham gia (%) Nông, lâm, ngư nghiệp 44,70 Công nghiệp – xây dựng 26,62 Thương mại – dịch vụ 28,68 ( nguồn : sở lao động - thương binh xã hội năm 2015) Theo thống bảng cho thấy lao động nông thôn tỉnh tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp cịn lĩnh vực công nghiệp – xây dựng hay thương mại – dịch vụ tập trung dẫn đến tình trạng dư thừa lao động lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp hai lĩnh vực lại lại thiếu lao động trầm trọng Và Hà Tĩnh tỉnh sản xuất nông nghiệp trồng trọt giữ vai trò chủ đạo Trong đó, người lao động chưa tiếp xúc hiểu biết nhiều công nghệ khoa học để thiết bị máy móc thay người làm công việc nặng nọc mà thu nhập lại thấp so với sống Khiến cho phận lớn lao động tập trung vào ngành nông nghiệp này, dẫn đến việc sử dụng lao động cịn thiếu hiệu - Cơng việc thiếu ổn định Công việc nông thôn chủ yếu trồng trọt nên cơng việc mang tính thời vụ Tới mùa bận rộn cịn xong mùa rãnh rỗi k có để làm Một số người khơng có có đất canh tác làm thêm số công việc vặt thợ hồ, thợ mộc cho số gia dình có nhu cầu sửa sang lại nhà cửa công việc không thường xuyên có cho họ làm Hay số người cày thuê, cấy thuê theo mùa ổn định - Thiếu việc làm Những năm qua, đất nông nghiệp thuộc diện thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị, cơng trình cơng cộng tăng mạnh nên niên nông thôn thêm thiếu việc làm Điều đáng nói là, đất bị thu hồi đưa vào dự án không triển khai kịp thời, đất bị bỏ hoang nhiều năm nên “kỳ vọng” lao động bị đưa khỏi mảnh đất họ để sau thu hút vào làm việc khu công nghiệp lời hứa doanh nghiệp bị rơi vào im lặng Công tác bồi thường, đào tạo chuyển đổi nghề, hỗ trợ giải việc làm, tái định cư có nhiều bất cập Hệ lụy niên nơng thơn khơng có việc làm có việc làm thu nhập khơng ổn định Một phận lớn niên nông thôn khơng có khả tìm kiếm việc làm mới, khơng chuyển đổi nghề nên đời sống khó khăn, làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực cho xã hội - Đối với chương trình đào tạo nghề cho lao động, chất lượng đào tạo thấp, chưa đáp ứng thị trường lao động Mặt khác, trung tâm dịch vụ giới thiệu việc làm chưa phát triển Các hình thức tư vấn giới thiệu việc làm chưa mở rộng Trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao đa dạng thị trường lao động - Một số lao động có chí hướng muốn khởi nghiệp vốn không đủ, doanh nghiệp chưa nhiệt tình tin cậy điều kiện cho lao động vay vốn làm việc - Cá nhân số lao động chưa mạnh dạn, ỉ lại, lười biếng, ăn chơi đua địi theo trào lưu hay theo thói hư tật xấu bạn bè, thiếu kỷ luật dựa dẫm vào bố mẹ 2.3.2 Nhận xét Tình hình giải việc làm cho lao động nhàn rỗi nông thôn tỉnh Hà Tĩnh thời gian qua có nhiều bước chuyển biến quan trọng, góp phần phát triển kinh tế Tuy nhiên, hoạt động bộc lộ nhiều hạn chế, nguyên nhân khách quan chủ quan người lao động công tác quản lý nhà nước lao động tạo việc làm nhiều yếu kém, chế phối kết hợp ngành, cấp chưa đồng 2.3.3 Nguyên nhân Nguyên nhân dẫn đến tình trạng lao động nơng thơn khơng tạo việc làm bao gồm: Thứ nhất, vùng nông thôn Hà Tĩnh chủ yếu nông, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ nhỏ bé, nguồn thu ngân sách hạn hẹp, điểm xuất phát kinh tế thấp, sản xuất nông nghiệp chưa thực chuyển sang sản xuất hàng hóa, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp dịch vụ phát triển chậm Thứ hai, mâu thuẫn cung - cầu lao động gay gắt, hàng chục ngàn lao động không tìm việc làm số ngành nghề nhiều sở sản xuất kinh doanh thiếu lao động kỹ thuật cao phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh; Thứ ba, quyền địa phương chưa xây dựng chiến lược phát triển kinh tế phù hợp để khai thác triệt để nguồn lực sẵn có để thúc đẩy kinh tế phát triển Thứ tư, động thái độ người lao động việc làm chưa đắn, có tư tưởng trơng chờ vào nhà nước, khơng chủ động tìm việc làm khu vực kinh tế nhà nước Thứ năm, quản lý nhà nước lao động tạo việc làm cho lao động nơng thơn cịn nhiều yếu kém, chế phối kết hợp ngành, cấp chưa đồng bộ, cịn nhiều khó khăn việc đạo, tổ chức thực hiện, triển khai giám sát nên hiệu giải tạo việc làm cho lao động nông thôn thấp Thứ sáu, công tác đào tạo nghề cịn chưa chun sâu dẫn đến tình trạng hiểu biết dân trí cịn chưa tốt khiến cho nhà tuyển dụng ngại tuyển dụng sợ khơng đáp ứng yêu cầu công việc Bên cạnh đó, việc trình độ chun mơn thấp khiến người lao động tự ti bước xã hội phụ thuộc vào nông nghiệp GIẢI PHÁP Để tăng khả tạo việc làm cho lao động nhàn rỗi nơng thơn Hà Tĩnh cần có giải pháp cho hạn chế việc làm cịn tồn nơng thơn tỉnh Thứ nhất, vấn đề sử dụng lao động thiếu hiệu quả, dư thừa lao động công nghiệp thiếu lao động công nghiệp, dịch vụ Cần chuyển dịch cấu lao động nông thôn từ nông nghiệp sang làm việc ngành công nghiệp ( Leviw, 1954) Năng suất công nghiệp cao hơn, thu nhập lao động có sở để tăng lên Điều quan trọng q trình chuyển dịch cịn tạo tích lũy cho phát triển kinh tế Cũng cần mở rộng tạo việc làm lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Xây dựng thêm khu kinh tế, khu công nghiệp, thu hút vốn đầu tư nước Mở rộng quảng bá hình ảnh giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thu hút du khách nước; đồng thời với lợi đường bờ biển kéo dài 137km phát triển du lịch biển khai thác thêm địa danh đẹp nét văn hóa khác phát triển nhằm tạo thêm việc làm cho người lao động địa phương Và để lao động nông thôn có đủ lực, trình độ chun mơn đáp ứng yêu cầu hai lĩnh vực cần đào tạo học vấn đào tạo nghề kỹ cho lao động nông thôn Thứ hai, vấn đề thiếu việc làm hay công việc chưa ổn định Có thể giải vấn đề cách mở rộng hình thức xuất lao động; gia cơng cho bên ngồi nhằm tạo việc làm chỗ, dùng nhân lực chỗ, nhân lực nông nghiệp lúc nhàn rỗi, đồng thời tận dụng mạnh giá cả, tay nghề để tạo công ăn việc làm địa phương; Tăng tỷ trọng sản phẩm xuất thông qua hợp đồng với bên ngồi sản phẩm nơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nhằm phát triển ngành nghề kinh tế địa phương để thu hút thêm nhiều lao động; Đưa nhân lực có trình độ chun mơn nhân lực có trình độ giản đơn bên ngồi làm việc theo hợp đồng nhằm tạo công việc từ bên ngoài, giảm sức ép thất nghiệp địa phương, tạo thu nhập để phát triển kinh tế địa phương Cũng giải vấn đề thiếu việc làm công việc chưa ổn định cách phát triển đa dạng hóa loại hình tổ chức sản xuất – kinh doanh bao gồm (1)phát triển kinh tế hộ gia đình ngành kinh tế địa bàn nơng thơn tỉnh có sách thích hợp hỗ trợ phát triển hộ nơng dân sản xuất hàng hóa theo đặc thù sản xuất vùng, mở rộng tun truyền mơ hình kinh tế hộ gia đình làm ăn có hiệu quả, thu nhập cao phù hợp với điều kiện vùng để nhân rộng mơ hình; (2) phát triển kinh tế hợp tác nông thôn, Cải tiến công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã nơng nghiệp, phi nơng nghiệp có; Phát triển hình thức hợp tác đa dạng lĩnh vực chăn nuôi, chế biến sau thu hoạch, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, sinh vật cảnh nơi có nhu cầu điều kiện, Tập trung đạo để kiện toàn lại hợp tác xã chuyển đổi xây dựng mới; Tổng kết mơ hình tốt để rút học kinh nghiệm, đồng thời tập trung hỗ trợ hợp tác xã cịn gặp khó khăn để tạo chuyển biến đồng đều,Xây dựng số mơ hình hợp tác xã nông nghiệp, lâm nghiệp kiểu hay chuyển đổi theo quy định Luật Hợp tác xã để rút kinh nghiệm nhân diện rộng; Ưu tiên hợp tác xã triển khai thực mơ hình thâm canh, trình diễn, chuyển đổi, chuyển giao áp dụng tiến khoa học kỹ thuật.; (3)phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, tạo điều kiện thuận lợi tối đa mặt thủ tục để sở sản xuất đăng ký thành lập doanh nghiệp dễ dàng; Có sách hỗ trợ để khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh chế biến nông sản mặt sở sản xuất địa bàn có nguồn nguyên liệu dồi Các doanh nghiệp sở để giải lao động nông nhàn khởi đầu cho việc phát triển hoạt động phi nông nghiệp nông thôn Thứ ba, vấn đề đào tạo nghề chưa tốt, tỉnh cần tiếp tục hồn thiện sách tập trung đào tạo nghề cho niên nông thôn, giúp họ nâng cao kiến thức khoa học - kỹ thuật, kỹ quản lý, kiến thức thị trường để lựa chọn nghề phù hợp Khuyến khích đào tạo nghề doanh nghiệp, sở sản xuất Chú ý đào tạo nghề công nghiệp - dịch vụ cho niên, học sinh nông thôn tốt nghiệp phổ thông giúp họ chuẩn bị điều kiện chuyển nghề sang lĩnh vực phi nông nghiệp như: công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ nông thôn, bán hàng Ở địa phương cần nỗ lực sáng tạo tìm kiếm mơ hình đào tạo nghề phù hợp để tránh tốn kém, lãng phí Bên cạnh cần trọng giáo dục ý thức tổ chức, kỷ luật, kỹ lao động, tay nghề, ngoại ngữ cho niên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước niên lao động theo hợp đồng có thời hạn ngồi nước; đồng thời, có biện pháp quản lý, giáo dục, giúp đỡ cho niên nông thôn Thứ tư, mở rộng trung tâm giới thiệu việc làm, quảng bá tuyên truyền rộng rãi đến huyện, xã, thơn qua nhiều hình thức để người biết tìm cơng việc phù hợp với Đào tạo tư vấn viên nhiệt tình, tận tình có hiểu biết tri thức xây dựng chiến lược truyền thông quốc gia định hướng nghề nghiệp việc làm cho niên nơng thơn, trọng thơng tin thị trường lao động, cung cấp cho họ số liệu tin cậy lao động, việc làm đến địa phương để có xây dựng chương trình hướng nghiệp cho niên nơng thơn, giúp họ có điều kiện tiếp xúc với thơng tin hội tìm kiếm việc làm cách đầy đủ xác Mở rộng hình thức tư vấn nghề, nâng cao lực hiệu hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm cho niên nông thôn Thứ năm, đội ngũ giáo viên cần đào tạo, nâng cao kiến thức lực cho đội ngũ cán sở theo định hướng chuẩn hóa đội ngũ Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán xã chủ yếu kiến thức pháp luật, quản lý kinh tế - xã hội, kỹ tổ chức thực chủ trương, đề án cấp địa bàn thôn, xã Quyết tâm chuẩn hóa đội ngũ cán sở cấp xã tối thiểu phải có trình độ trung học sở đào tạo trình độ sơ cấp quản lý nhà nước trở lên Chỉ bố trí vào máy lãnh đạo quản lý sở có đủ chuẩn bảo đảm việc nhận thức triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc làm cho niên nông thôn cách có hiệu 10 Thứ sáu, nguồn vốn huy động từ nhiều nguồn lực để tăng vốn Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm cho niên nông thôn; đầu tư ngân sách thỏa đáng để mở rộng mạng lưới dạy nghề, phổ cập nghề cho niên, hỗ trợ vốn cho doanh nhân trẻ nông thôn Có sách tín dụng ưu đãi cho sở dạy nghề, đặc biệt nghề kỹ thuật cao Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ thị trường lao động, tín dụng ưu đãi cho niên nông thôn vay vốn tạo việc làm Tạo mơi trường thuận lợi khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào khu vực nông thôn để phát triển sản xuất, tạo việc làm mới, tăng thu nhập cho niên nông thôn cải thiện đời sống Thứ bảy, cá nhân lao động cần phát huy nỗ lực cá nhân niên nông thôn học tập, lao động việc làm Mỗi người phải chủ động học tập, nâng cao trình độ, kiến thức chun mơn có tay nghề, cần cù, chịu khó, sáng tạo, rèn luyện tác phong cơng nghiệp, học tập gương niên nơng thơn điển hình vượt khó, vươn lên lập thân, lập nghiệp, làm giàu đáng Đồng thời, phải thường xuyên rèn luyện đạo đức, lối sống, ý thức tổ chức, kỷ luật lao động, sẵn sàng đảm nhận cơng việc khó khăn, gian khổ Tổ quốc nhân dân giao phó 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Tiệp (2011) Giáo trình Nguồn nhân lực, nhà xuất Lao động – Xã hội Gv Lê Thị Cẩm Trang (2018) giảng môn Nguồn nhân lực định số 4931/QĐ-UBND tỉnh Hà Tĩnh năm 2015 số liệu điều tran năm 2015 Theo Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Hà Tĩnh

Ngày đăng: 28/05/2023, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w