Lao động là vốn quý, là yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của mọi hình thức kinh tế xã hội, chính vì lẽ đó Đảng và nhà nước ta luôn đặt vấn đề về dân số, lao động, việc làm vào vị trí hàng đầu trong các chính sách kinh tế xã hội. Chính sách đó được thể hiện trong việc hoạch định các chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đặt con người và việc làm là vị trí trung tâm lợi ích của con người làm điểm xuất phát của mọi chương trình kế hoạch phát triển. Việc làm là mối quan quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia trên thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Tạo việc làm là một trong những chính sách quan trọng của mỗi quốc gia bởi nó không chỉ tác động đối với sự phát triển kinh tế mà còn đối với đời sống xã hội quốc gia đó. Đối với nước ta tạo việc làm còn là một vấn đề cấp thiết trong xã hội đồng thời là tiền đề quan trọng để sử dụng hiệu quả nguồn lực lao động, góp phần chuyển đổi cơ cấu lao động đáp ứng nhu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, là yếu tố quyết định để phát huy nguồn lực con người. Thái Bình là một tỉnh thuộc đồng bằng châu thổ Sông Hồng diện tích đất tự nhiên 1.542 km². Năm 2017, Thái Bình có 1.790.500 người với mật độ dân số 1.138 người/km², trong đó thành phần dân số nông thôn chiếm 85% (1.520.000 người) và thành thị chiếm 15% (270.000 người). Tỉnh Thái Bình có 286 đơn vị cấp xã gồm 10 phường, 9 thị trấn và 267 xã, Thái Bình được chia thành 7 huyện và 1 thành phố trực thuộc. Trong điều kiện một tỉnh nên sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, diện tích đất canh tác bình quân chỉ có 550 m²/người, nguồn nhân lực tăng nhanh qua các năm, chưa được sử dụng hết là một sức ép rất lớn về việc làm, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội trong toàn tỉnh. Do vậy tạo việc làm là một yêu cầu cấp thiết không thể thiếu được trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
TRƯỜNG ĐẠO HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỂ HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP TẠI NƠNG THƠN TỈNH THÁI BÌNH SỐ BÁO DANH: 004 SINH VIÊN THỰC HIỆN: VŨ QUỲNH ANH MSSV: 1653404040395 LỚP: Đ16NL1 GV: TH.S LÊ THỊ CẨM TRANG Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TPHCM, ngày 20 tháng 04 năm 2018 MỤC LỤC Đặt vấn đề .1 Thực trạng vấn đề tạo việc làm cho người lao động .2 2.1 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên – đất chật, người đông, tài nguyên có hạn 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .2 2.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hưởng trực tiếp tới việ c làm Thái Bình Thực trạng giải việc làm Thái Bình 2.2.1 Quy mô, chất lượng nguồn lao động 2.2.2 Chất lượng nguồn lao động 2.2.3 Công tác đào tạo nghề cho người lao động .9 2.2.4 Đánh giá tạo việc làm Thái Bình năm qua Giải pháp để tạo việc làm tỉnh Thái Bình .10 3.1 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, sở tạo nhiều việc làm cho người lao động .10 3.1.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế ngành nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố 10 3.1.2 Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp 11 3.1.3 Chuyển dịch cấu ngành thương mại – dịch vụ 11 3.2 Xây dựng phát triển kinh tế thành ngành kinh tế mũi nhọn gắn với tạo việc làm cho người lao động 12 3.3 Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống 13 3.4 Phát triển khu vực kinh tế tư nhân, tạo nhiều việc làm cho người lao động 14 3.5 Thực có hiệu hoạt động xuất lao động 15 3.6 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn lao động để đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động 16 3.7 Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quản lý nhà nước tạo việc làm tỉnh Thái Bình 16 Đặt vấn đề Lao động vốn quý, yếu tố định tồn phát triển hình thức kinh tế xã hội, lẽ Đảng nhà nước ta đặt vấn đề dân số, lao động, việc làm vào vị trí hàng đầu sách kinh tế xã hội Chính sách thể việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước, đặt người việc làm vị trí trung tâm lợi ích người làm điểm xuất phát chương trình kế hoạch phát triển Việc làm mối quan quan tâm hàng đầu quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Tạo việc làm sách quan trọng quốc gia khơng tác động phát triển kinh tế mà đời sống xã hội quốc gia Đối với nước ta tạo việc làm vấn đề cấp thiết xã hội đồng thời tiền đề quan trọng để sử dụng hiệu nguồn lực lao động, góp phần chuyển đổi cấu lao động đáp ứng nhu cầu q trình cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế, yếu tố định để phát huy nguồn lực người Thái Bình tỉnh thuộc đồng châu thổ Sông Hồng diện tích đất tự nhiên 1.542 km² Năm 2017, Thái Bình có 1.790.500 người với mật độ dân số 1.138 người/km², thành phần dân số nơng thơn chiếm 85% (1.520.000 người) thành thị chiếm 15% (270.000 người) Tỉnh Thái Bình có 286 đơn vị cấp xã gồm 10 phường, thị trấn 267 xã, Thái Bình chia thành huyện thành phố trực thuộc Trong điều kiện tỉnh nên sản xuất nông nghiệp chủ yếu, diện tích đất canh tác bình quân có 550 m²/người, nguồn nhân lực tăng nhanh qua năm, chưa sử dụng hết sức ép lớn việc làm, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội toàn tỉnh Do tạo việc làm yêu cầu cấp thiết thiếu chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Với mong muốn làm rõ thực trạng việc tạo việc làm từ đưa giải pháp để nâng cao hiệu việc tạo việc làm tỉnh Thái Bình – nơi quê hương làm làm việc sau trường – định chọn đề tài tiểu luận kết thúc môn nguồn nhân lực “Một số giải pháp tạo việc làm cho người lao động để hạn chế tình trạng thất nghiệp nơng thơn tỉnh Thái Bình” Thực trạng vấn đề tạo việc làm cho người lao động 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hưởng trực tiếp tới việ c làm Thái Bình 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên – đất chật, người đơng, tài ngun có hạn Thái Bình tỉnh ven biển đồng châu thổ sơng Hồng, phía Bắc giáp Hải Phịng, phía Nam giáp Nam Định, phía Tây giáp Hưng Yên Hải Dương, phía Đơng giáp Vịnh Bắc Bộ (biển Đơng) Trung tâm tỉnh thành phố Thái Bình, cách Hà Nội 110km Tỉnh có thành phố, huyện với 286 đơn vị cấp xã gồm 10 phường, thị trấn 267 xã Tính đến năm 2017 Thái Bình có 1.790.500 người, tỉnh “đất chật, người đơng”, 85% dân số sống nông thôn, nguồn lao động dồi chủ yếu lao động phổ thông, chưa qua đào tạo Thái Bình bao bọc sơng lớn biển cả, sơng Hồng, sơng Hố, sơng Luộc biển Đơng; tỉnh khơng có đồi núi, đất đai màu mỡ phì nhiêu Trước đây, địa phương ví “một ốc đảo” từ năm 2020 đến sau dự án quốc lộ 10 quốc lộ 39 nâng cấp Thái Bình trở thành tỉnh có mạng lưới giao thông thuỷ phát triển Tuyến quốc lộ 10 nối Thái Bình với Nam Định – Ninh Bình, Hải Phịng – Quảng Ninh; tuyến 39 nối Thái Bình với tỉnh đồng Bắc Bộ; với Hà Nội tỉnh phía Bắc; cảng Diêm Điền đầu tư trở thành cảng lớn quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giao lưu kinh tế biển; sông lớn bao quanh tỉnh, tạo điều kiện cho giao thông đường sông phát triển Mặt khác, điều kiện tự nhiên ưu đãi cho sản xuất nơng nghiệp: sơng ngịi nhiều, có nhiều cửa sơng lớn đổ biển như: cửa Ba Lạt, cửa Trà Lý cửa Thái Bình tạo thuận lợi việc tưới tiêu, cho phát triển lúa nước kinh tế biển 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Tính đặc thù bật kinh tế Thái Bình sản xuất nông, công nghiệp nhỏ bé lạc hậu, dịch vụ thương mại chậm phát triển Xét mặt lịch sử xã hội, Thái Bình “cái nơi” văn minh lúa nước; mảnh đất có truyền thống hiếu học, có nhiều bậc hiền tài; mảnh đất mang đậm đà nét đẹp văn hoá dân cư đồng châu thổ sông Hồng, lại vừa mang sắc thái văn hố riêng: đa dạng, trữ tình, cởi mở phóng khống Thái Bình miền đất bắc giàu truyền thuyết yêu nước, người Thái Bình lao động cần cù, sáng tạo, hiên ngang quật cường đấu tranh, đầu với nhạy cảm với Những năm qua, kinh tế Thái Bình có chuyển biến tích cực, phản ánh cố gắng bước đầu Đảng nhân dân tỉnh Bảng 1.1: Tốc độ tăng trưởng GDP Thái Bình qua năm Đơn vị tính: % Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Tốc độ tăng trưởng +6,6 +7,24 +9,71 +9,76 +6,21 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Bình Cùng với tăng trưởng kinh tế, đời sống nhân dân tỉnh cải thiện rõ rệt, thu nhập bình quân đầu người lien tục tăng qua năm Đi đôi với tăng trưởng kinh tế, lĩnh vực văn hoá – xã hội có nhiều tiến bộ: nghiệp giáo dục đào tạo phát triển quy mô chất lượng, đơn vị cấp huyện thành phố hoàn thành phổ cập trung học sở độ tuổi quy định lĩnh vực khác chăm sóc sức khoẻ nhân dân, hoạt động thể thao, kế hoạch dân số việc làm, xố đói giảm nghèo, an ninh – quốc phịng quan tâm có nhiều tiến Tóm lại, nghiên cứu khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vấn đề lao động việc làm Thái Bình có thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: Tiềm lớn người Thái Bình thơng minh, sáng tạo lao động, anh dũng quật cường đấu tranh cách mạng, nhạy bén với biết nhân rộng Lực lượng lao động dồi dào, nguồn lực quý để phát triển kinh tế - xã hội, có sách đắn để phát triển sử dụng nguồn lực 3 Cơ sở hạ tầng: điện, đường, trạm, nước sạch, thông tin nơng thơn Thái Bình phát triển đồng Là tính có nguồn tài ngun tài ngun thiên nhiên quí hiếm: đất đai màu mỡ sở thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đại; nguồn khí đốt dự trữ lượng lớn sở để phát triển cơng nghiệp dầu khí, phục vụ cho ngành công nghiệp địa phương phát triển; bờ biển dài, nước biển nông hàng năm phù sa bồi đắp tiến biển hàng trăm mét tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế biển quai đê lấn biển để tăng thêm quỹ đất, phát triển việc làm… * Khó khăn: Là tỉnh đất chật người đông, mật độ dân số gấp 5,7% so với nước, khó khăn, thách thức lớn vấn đề giải việc làm tỉnh Cơ cấu kinh tế lạc hậu: tỷ trọng nơng nghiệp lớn tỉ trọng công nghiệp dịch vụ không đáng kể Nguồn lao động dồi chất lượng thấp, chủ yếu lao động phổ thông qua đào tạo Nguồn tài ngun thiên nhiên nghèo, có trữ lượng khí đốt lớn dạng tiềm năng, khai thác chưa đáng kể Cần phải tiếp tục đầu tư để có kế hoạch khai thác, sử dụng phát triển ngành công nghiệp quý Sau ổn định trị nơng thơn Thái Bình, tỉnh có nhiều sách thơng thống để thu hút đầu tư đến nhiều nhà đầu tư có tâm lý ngại đầu tư Thái Bình Những khó khăn thuận lợi tác động lớn đến trình phát triển kinh tế - xã hội giải việc làm tỉnh Thái Bình 2.2 Thực trạng giải việc làm Thái Bình 2.2.1 Quy mơ, chất lượng nguồn lao động Thái Bình tỉnh có diện tích nhỏ mật độ dân số cao 1.138 người/km² cao gấp 5,7 lần so với mật độ dân số nước, gấp 10 lần so với mật độ dân số Trung Quốc gấp 29 lần so với mật độ dân số giới Bảng 1.2: Tỷ lệ tăng dân số Thái Bình qua năm Đơn vị tính: % Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Tỷ lệ tăng 0,08 0,04 0,03 0,02 0,04 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Bình Những năm gần tỉnh có nhiều số gắng sách dân số kế hoạch hố gia đình nên tỉ lệ tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm từ 0,08% năm 2012 xuống 0,02% năm 2015; có xu hướng tăng từ 0,02% năm 2015 lên 0,04% năm 2016; tỷ lệ dân số tự nhiên tỉnh ½ nước (năm 2016 tỷ lệ tăng dân số nước 1,07%) Bảng 1.3: Cơ cấu độ tuổi lực lượng lao động Thái Bình Nhóm tuổi Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 15 – 24 318.585 24,95 25 – 34 269.649 21,12 35 – 44 267.391 20,94 45 – 54 158.911 12,44 55 – 59 49.438 3,87 ≥ 60 213.073 16,68 Tổng số 12.770.047 100,00 Nguồn: Điều tra dân số việc làm nhà Thái Bình Nghiên cứu cấu độ tuổi nguồn lực lao động tỉnh Thái Bình cho thấy: - Nhóm lao động sung sức độ tuổi 25 – 44 tuổi chiếm 22,06% tổng số lực lượng lao động Đây độ tuổi ổn định tâm sinh lý, động tích luỹ kinh nghiệm nghề nghiệp - Nhóm tuổi lao động 45 – 54 tuổi chiếm 16,28% lao động tuổi có nhiều kinh nghiệm, lĩnh vững vàng, sâu sắc, chín chắn công việc, sống Nhưng trạng thái tâm sinh lý độ tuổi lao động có thay đổi, đặc biệt lao động nữ - Nhóm lao động 15 – 24 tuổi chiếm tỷ trọng cao 24,95% độ tuổi phát triển thể lực chưa có nhiều kinh nghiệm sống, cơng việc Thậm chí cịn thay đổi, ổn định chưa cao công việc, sống Trong cơng việc nhóm lao động đa số thời kỳ tập sự, thử việc - Nhóm lao động 55 – 59 tuổi chiếm tỷ lệ thấp 3,87% sức khoẻ bắt đầu có giảm xuống, đặc biệt số lao động làm việc điều kiện lao động thủ cơng nặng nhọc - Nhóm lao động độ tuổi 60 lại chiếm 16,68%, cao nhóm lao động độ tuổi 45 – 54; 55 – 59 tuổi Điều cho thấy nhu cầu lao động những người độ tuổi lao động cao - Căn vào bảng chia nguồn nhân lực lao động thành nhóm: nhóm lao động trẻ tuổi từ 15 – 34 (chiếm 51,07%), nhóm lao động tuổi trung niên từ 34 – 54 (chiếm 33,38%), nhóm lao động cao tuổi từ 55 tuổi trở lên (chiếm 20,55%) Như vậy, nhóm lao động trẻ tuổi nguồn lực lao động Thái Bình chiếm tỷ lệ cao Nguồn lực lao động Thái Bình thuộc nhóm lao động trẻ Đây tiềm mạnh tỉnh khai thác để thực thành cơng cơng nghiệp hố, đai hoá, sở để đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế Đồng thời tỉnh phải có chủ trương, sách phù hợp để khai thác mạnh Nghiên cứu cho thấy, Thái Bình tỉnh đất chật, người đông với phát triển biến động dân số, lao động năm gây sức ép lớn tốn khó giải lao động việc làm Bảng 1.4: Phân bố dân cư theo địa giới hành tỉnh Thái Bình Đơn vị hành Tổng số (người) Chia theo khu vực (%) Thành thị Nơng thơn Tồn tỉnh 1.788.100 6,00 94,00 Thành phố Thái Bình 185.600 53,40 46,60 Quỳnh Phụ 231.900 4,30 95,70 Hưng Hà 248.600 6,10 93,90 Thái Thuỵ 248.800 6,70 93,30 Đông Hưng 233.000 5,80 94,20 Vũ Thư 218.200 6,00 94,00 Kiến Xương 212.200 5,90 94,10 Tiền Hải 209.800 5,80 94,20 Nguồn: Cục thống kê Thái Bình 2.2.2 Chất lượng nguồn lao động Trong chế thị trường vấn đề việc làm người lao động phụ thuộc vào chất lượng nguồn lao động Chất lượng nguồn lao động thể mặt thể lực trí lực * Về mặt thể lực Sức khoẻ, thể trạng người Việt Nam nói chung, Thái Bình nói riêng nhỏ bé, hạn chế mặt thể lực Thực tiễn cho thấy, vấn đề vệ sinh thực phẩm đáng lo ngại, việc sử dụng hoá chất bừa bãi khơng quy định an tồn thực phẩm diễn ngày làm ảnh hưởng đến sức khoẻ nhân dân Ngoài ra, số tiêu có liên quan đến y tế, chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh mơi trường cịn mức thấp, đặc biệt nơi vùng sâu, vùng xa có trình độ dân trí thấp… Tất điều phản ánh phần hạn chế mặt thể lực lực lượng lao động tỉnh Thái Bình nói riêng lực lượng lao động Việt Nam nói chung * Trình độ học vấn Đối với nguồn lao động ghì trình độ học vấn tiêu chí bản, sở quan trọng để đánh giá chất lượng, khả hiệu làm việc nguồn lao động Trong thời đại ngày nay, khoa học – công nghệ thâm nhập vào tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội trình độ học vấn trở nên quan trọng Người lao động tìm việc làm nơi có dây chuyền sản xuất mức độ trung bình tiên tiến đến đại, họ có trình độ học vấn cao trình độ chuyên môn kỹ thuật định Trong năm qua, trình độ học vấn lực lượng lao động Thái Bình có tiến rõ rệt Bảng 1.5: Trình độ học vấn lực lượng lao động Thái Bình Đơn vị: % Tiếu chí 2012 2013 2014 2015 2016 Chưa tốt nghiệp đại học chữ 7,19 6,75 5,04 2,15 1,13 Tốt nghiệp tiểu học 14,2 10,30 8,50 6,10 3,45 Tốt nghiệp trung học sở 50,75 53,14 54,92 55,28 50,26 Tốt nghiệp phổ thông trung học 27,86 29,81 31,54 36,47 45,16 Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Nguồn: Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình Ở thực trạng trên, khơng có giải pháp hữu hiệu để tăng nhanh tỷ lệ lao động phổ thông trung học khơng thể thực mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng cho u cầu cơng nghiệp hố, đại hố * Trình độ chun mơn kỹ thuật Trình độ chun mơn kỹ thuật người lao động tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng khả hoàn thành cơng việc người lao động Bảng 1.6: Trình độ chuyên môn kỹ thuật lực lượng lao động Thái Bình Đơn vị: % Tiếu chí 2012 2013 2014 2015 2016 Chưa qua đào tạo 79,90 78,00 76,50 74,25 72,30 Trình độ CMKT từ sơ cấp/ học nghề trở lên 10,60 12,50 13,50 15,80 17,60 Trung cấp chuyên nghiệp 5,10 5,03 5,20 5,00 5,10 Cao đẳng, đại học, sau đại học 4,40 4,47 4,80 4,95 5,00 Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Nguồn: Sở lao động Thương binh Xã hội Thái Bình Như vậy, cơng tác đào tạo nghề tỉnh yếu tỷ lệ lao động đào tạo nghề qua năm tăng lên chậm 2.2.3 Công tác đào tạo nghề cho người lao động Mặc dù trình độ chun mơn kỹ thuật lực lượng lao động cịn thấp, song công tác đào tạo nghề tỉnh nhiều bất cập Để đáp ứng nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế Điều đạt có sách đắn chiến lược giáo dục – đào tạo Số công nhân kỹ thuật đào tạo chiếm tỷ trọng phản ánh rõ cân đối cấu đào tạo loại hình đào tạo, đặc biệt thiếu hụt nghiêm trọng số công nhân kỹ thuật so với tổng số lao động tham gia hoạt động kinh tế Ngày nay, cân đối ngành nghề đào tạo thể rõ lĩnh vực: tin học, cắt may, sửa chữa xe máy… nhiều sở dạy nghề mở lớp đông người học Ngược lại, nghề như: khí, chế biến nơng sản… sở dạy nghề mở lớp người học Do đó, hậu nhiều người sau đào tào nghề khơng thể tìm việc làm, gây lãng phí nhiều tiền cho thân, gia đình xã hội Trong số doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh truyền đủ số công nhân kỹ thuật 2.2.4 Đánh giá tạo việc làm Thái Bình năm qua - Những kết đạt việc tạo việc làm Thái Bình: + Người lao động người sử dụng lao động có thay đổi nhận thức, quan điểm việc làm + Huy động phần tiềm tỉnh để thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo việc làm; đẩy mạnh phát triển tư nhân + Gắn kết công tác giải việc làm với chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động + Công tác đào tạo nghề trọng, chất lượng lao động nâng cao + Hoạt động tổ chức đồn thể quần chúng có hiệu quả; thơng qua việc giúp đỡ phát triển kinh tế như: cho vay vốn, phổ biến kinh nghiệm sản xuất tạo thêm việc làm cho người lao động - Những hạn chế tồn việc tạo việc làm Thái Bình: + Tình trạng thiếu việc làm hai khu vực thành thị nông thôn lớn + Chất lượng lực lượng lao động thấp, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, chưa có sức cạnh tranh thị trường sức lao động nước quốc tế + Thiếu sách kinh tế hữu hiệu + Chất lượng đào tạo thấp, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường dẫn đến tình trạng khơng thừa lao động phổ thơng mà cịn thừa lao động sau đào tạo + Quản lý nhà nước lao động việc làm tỉnh nhiều bất cập Giải pháp để tạo việc làm tỉnh Thái Bình 3.1 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, sở tạo nhiều việc làm cho người lao động Là tinh nông, 94% dân số sống nơng thơn có 70% lực lượng lao động lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp Vì vậy, để giải vấn đề việc làm tỉnh Thái Bình trước hết phải nông nghiệp địa bàn nông thôn 3.1.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Trong giai đoạn phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn trọng điểm Nông nghiệp ngành sản xuất tỉnh, chưa phát huy hết tiềm sẵn có suất trồng, vật ni góp phần giải lương thực cho tỉnh Để giải có hiệu vấn đề việc làm cho người lao động, trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố cơng nghiệp, nơng thơn phải chuyển đổi cấu sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp; phá vỡ độc canh lúa, phát triển công nghiệp, đẩy mạnh chăn nuôi 10 Để thực chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp có hiệu quả, tạo hội giải việc làm cho người lao động, tỉnh cần phải tập trung thực tốt giải pháp sau: - Về trồng trọt: lấy hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích để bố trí - Về chăn ni: đổi cấu tạo giống, trọng có thị trường tiêu trồng thụ giá trị kinh tế cao - Về thuỷ, hải sản: đẩy mạnh khai thác kinh tế biển, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển kinh tế biển 3.1.2 Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Để phát triển công nghiệp ta cần phải tập trung đầu tư phát triển mạnh mẽ cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp Hình thành số khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp tập trung có tính đột phá, mở đường Ưu tiên phát triển nghề làng nghề Mục tiêu đến năm 2020 tỷ trọng công nghiệp xây dựng chiếm 40% Để thực mục tiêu trên, góp phần vào vấn đề tạo việc làm cho người lao động, tỉnh cần tập trung vào giải tốt việc sau: - Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích thành phần kinh tế phát triển mạnh nông thôn, công nghiệp chế biến sử dụng nguyên liệu chỗ có khả thu hút nhiều lao động ngành: may mặc, giày da, vặt liệu xây dựng, chế biến lương thực, thực phẩm… - Tập trung khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, du nhập nghề mới, trọng phát triển chiều rộng chiều sâu, đổi đầu tư công nghệ, kết hợp công nghệ tiên tiến với công nghệ cổ truyền để nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá, đáp ứng nhu cầu nước xuất - Chuyển đổi số phận lớn lao động nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp, làm thay đổi cấu lao động mặt vật chất, tạo lực lượng lao động nông thôn từ lao động phổ thông trở thành lao động có kỹ thuật 3.1.3 Chuyển dịch cấu ngành thương mại – dịch vụ Thương mại – dịch vụ ngành có khả thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia, đẩy mạnh phát triển thương mại – dịch vụ tạo nhiều hội giải 11 nhiều chỗ việc làm cho người lao động Mục tiêu đến năm 2020 tỉ trọng ngành dịch vụ GDP tăng 35%, kim ngạch xuất đạt 2.000 triệu USD Để thực chuyển cấu ngành thương mại – dịch vụ đạt hiệu quả, góp phần tạo nhiều việc làm cho người lao động, tỉnh cần tập trung vào giải tốt việc sau: - Quy hoạch, phát triển tốt hệ thống thương mại – dịch vụ phù hợp với kinh tế thị trường Đẩy mạnh hoạt động thông tin, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường Phát triển tiềm du lịch tự nhiên, sinh thái, du lịch văn hoá tỉnh, gắn với tổng thể du lịch đồng sông Hồng nước, mở rộng dịch vụ du lịch quốc tế - Phát triển mạnh hệ thống thương mại nhiều thành phần, kiên xoá bỏ tình trạng gây ách tắc cản trở sản xuất kinh doanh; bảo vệ quyền lợi người kinh doanh người tiêu dùng khuôn khổ pháp luật quy định - Đầu tư, phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng để tương xứng phát huy vai trò vừa động lực, vừa sở phát triển kinh tế - xã hội - Quy hoạch lại mạng lưới chợ khu vực nông thôn, đặc biệt chợ đầu mối trung tâm cụm xã, liên xã; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân có mơi trường để giao lưu hàng hoá dịch vụ - Phát triển ngành dịch vụ như: giao thông vận tải, bưu viễn thơng, dịch vụ tư vấn, thơng tin, tài chính… - Quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ cán quản lý nhân viên có đủ lực trình độ phục vụ ngành thương mại – dịch vụ 3.2 Xây dựng phát triển kinh tế thành ngành kinh tế mũi nhọn gắn với tạo việc làm cho người lao động Những năm qua ngành kinh tế biển tỉnh huy dộng sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế, giải việc làm thường xuyên cho 15.000 lao động, tạo thu nhập, cải thiện đời sống ngư dân bảo vệ an ninh vùng biển Tuy nhiên, tốc độ phát triển kinh tế biển chậm, chưa tương xứng với tiềm mạnh tỉnh Vì vậy, thời gian tới cần tập trung xây dựng phát triển kinh tế 12 biển nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế tạo việc làm cho nhiều lao động Để thực tốt mục tiêu trên, đẩy mạnh phát triển kinh tế biển gắn liền với tạo việc làm cho người lao động, tỉnh cần tập trung vào giải tốt việc sau: - Đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ, hải sản theo hướng sản xuất hàng hố - Khuyến khích mở rộng ngư trường khơi - Mở rộng khả chế biến thuỷ, hải sản - Xây dựng kết cấu hạ tầng dịch vụ, du lịch biển - Trồng rừng ngập mặn bảo vệ môi trường biển - Phát triển kinh tế đôi với đảm bảo giữ vững an ninh quốc phòng vùng - Quy hoạch lại diện tích làm muối 3.3 Khơi phục phát triển làng nghề truyền thống biển Nghề làng nghề Thái Bình có từ lâu đời, nhiều nghề làng nghề truyền thống tồn phát triển hàng trăm năm Từ thị trường truyền thống bị thu hẹp, số nghề làng nghề truyền thống bị mai Việc khôi phục phát triển làng nghề truyền thống giữ vai trò quan trọng biện pháp trọng yếu để tạo việc làm cho người lao động; đẩy mạnh chuyển dịch cấu: công – nơng nghiệp – dịch vụ nơng thơn; xố đói, giảm nghèo, đổi mặt nơng thơn, nâng cao chất lượng sống nhân dân tỉnh Tuy nhiên, việc khơi phục phát triển làng nghề nhìn chung chậm, chưa tương xứng với tiềm mạnh tỉnh, phần lớn sản phẩm sản xuất với công nghệ lạc hậu, chủ yếu làm thủ cơng, chất lượng kém, sức cạnh tranh cịn nhiều hạn chế, thu nhập người lao động thấp Để thực mục tiêu trên, góp phần vào vấn đề tạo việc làm cho người lao động, tỉnh cần tập trung giải tốt việc sau: - Khuyến khích hỗ trợ thành phần kinh tế đầu tư phát triển làng nghề - Đẩy mạnh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề - Tăng cường đào tạo nghề cho người lao động 13 - Tạo điều kiện thuận lợi phát triển hợp tác xã, daonh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn - Khuyến khích đầu tư, đưa tiến khoa học – công nghệ vào sản xuất - Gắn việc xây dựng, phát triển thị trấn, tụ điểm kinh tế với phát triển làng nghề, bước đô thị hố nơng thơn - Chú trọng bảo vệ mơi trường sinh thái cho làng nghề 3.4 Phát triển khu vực kinh tế tư nhân, tạo nhiều việc làm cho người lao động Kinh tế tư nhân bô phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế tư nhân vấn đề chiến lược lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế, cơng nghiệp hố, đại hố, nâng cao nội lực đất nước hội nhập kinh tế quốc tế [11, tr 57] Thái Bình tỉnh nông, phát triển kinh tế tư nhân cảng có vị trí quan trọng để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm, bước chuyển phận lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp thương mại dịch vụ Trong năm qua, kinh tế tư nhân tỉnh bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân phát triển mạnh mẽ ngành, lĩnh vực Góp phần quan trọng vào việc huy động tiềm năng, nội lực, công sức, kinh nghệm, trí tuệ nguồn vốn nhân dân đầu tư sản xuất kinh doanh, giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, tạo việc làm thường xuyên cho hàng chục nghìn người lao động, cải thiện đời sống cho nhân dân, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước, giữ vững ổn định trị - xã hội tỉnh Tuy nhiên, kinh tế tư nhân tỉnh nhiều thiếu sót Nhìn chung doanh nghiệp tư nhân vốn tự có ít, quy mơ nhỏ, cơng nghệ lạc hậu, quản lý yếu kém; chưa thực tốt quy định chế độ bảo hiểm, tiền lương tiền công… lao động mà Bộ luật lao động quy định 14 Để khắc phục tồn trên, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững, tạo nhiều việc làm cho người lao động, tỉnh cần thực tốt giải pháp chủ yếu sau đây: - Quán triệt thực nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế tư nhân, tạo môi trường tâm lý xã hội kinh doanh thuận lợi để công dân tự kinh doanh theo quy định pháp luật - Nghiên cứu, sửa đổi bổ sung quy định chưa phù hợp ban hành số sách mới, tiếp tục tháo gỡ vướng mắc, khó khăn để khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân đầu tư, mở rộng kinh doanh - Tăng cường quản lý, lĩnh vực đăng ký kinh doanh, đất đai, xây dựng… cần tạo chuyển biến đồng để có sức hút “hấp dẫn” với đối tác đầu tư sản xuất kinh doanh Thái Bình - Tăng cường sách hỗ trợ đào tạo cán quản lý, công nhân kỹ thuật cho doanh nghiệp vừa nhỏ thông qua lớp tập huấn, trung tâm dạy nghề miễn phí, khuyến khích tổ chức, cá nhân nước mở sở dạy nghề truyền nghề tỉnh Thái Bình 3.5 Thực có hiệu hoạt động xuất lao động Ở tỉnh Thái Bình, năm gần bước đầu coi xuất lao động lĩnh vực hoạt động kinh tế quan trọng Hoạt động góp phần vào vấn đề giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động tăng nguồn thu ngoại tệ cho kinh tế tỉnh Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập lao động tỉnh bộc lộ nhiều thiếu sót: phương thức, hình thức đưa lao động ả nước ngồi cịn nghèo nàn, chưa mở rộng xuất lao động sang nhiều nước, chất lượng nguồn lao động xuất thấp, số lượng lao động xuất chưa nhiều, quyền lợi người xuất lao động chưa quan tâm mức Để thực mục tiêu, tỉnh cần thực tốt giải pháp chủ yếu sau đây: - Tổ chức tốt việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động quốc tế 15 - Cho người xuất lao động vay vốn từ ngân hàng sách xã hội với lãi suất thấp để trang trải chi phí làm việc nước - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống quản lý xuất lao động đồng bộ, vững - Đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền hoạt động lao động mạnh xuất lao động - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động xuất lao 3.6 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn lao động động để đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động Đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn lao động khơng có vai trị định việc thực thành công nghiệp công nghiệp hố, đại hố, phát triển tồn diện kinh tế - xã hội mà tạo điều kiện cho người tìm việc làm phù hợp, có thu nhập cao từ nâng cao chất lượng sống Tuy nhiên, cơng tác đào tạo nghề tỉnh cịn nhiều thiếu sót tồn tại, hệ thống trường dạy nghề sở dạy nghề tập trung thành phố Thái Bình chưa phân bố huyện Cơ cấu đào tạo nghề chưa hợp lý, số nghề chưa đưa vào chương trình đào tạo dẫn đến cấu lao động sau đào tạo không đồng Trong thời gian tới công tác đào tạo nghề tỉnh cần phải tập trung thực tốt giải pháp chủ yếu sau: - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội - Quy hoạch lại mạng lưới, đa dạng hố loại hình trường, lớp dạy nghề - Đổi nội dung, chương trình phương pháp dạy nghề - Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề - Tăng cường đầu tư sở vật chất cho trường sở dạy nghề - Đẩy mạnh xã hội hoá nghiệp đào tạo nghề 3.7 Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quản lý nhà nước tạo việc làm tỉnh Thái Bình 16 Để khắc phục yếu lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quản lý Nhà nước việc làm Thái Bình, thời gian tới cần thực tốt số giải pháp sau: - Đối với cấp uỷ Đảng + Cần xây dựng đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt chiến lược giải vấn đề lao động việc làm cách đắn, khoa học để phù hợp với thực tiễn địa phương + Phải biến nghị Đại hội Đảng cấp, đặc biệt nghị giải việc làm trở thành thực sống + Đưa vấn đề giải việc làm cho người lao động nhiệm vụ trị quan trọng Đảng bộ, chi - Đối với quyền + Uỷ ban nhân dân tỉnh phải nhanh chóng xây dựng “chiến lược” giải việc làm, chấm dứt cung cách xây dựng sách việc làm “ngắn hạn” thời gian vừa qua + Chấn chỉnh, kiện toàn hệ thống tổ chức giải việc làm ba cấp: tỉnh – huyện – xã Xố bỏ tổ chức trung gian, hình thành hệ thống tổ chức đạo chương trình giải việc làm theo hình thức trực tuyến: “tỉnh → huyện → xã” “tỉnh → sở” + Chấn chỉnh, nhiệm vụ, nội dung chương trình, cấu ngành nghề đào tạo trường dạy nghề, trung tâm sở dạy nghề địa tỉnh + Có sách ưu tiên, thu hút đầu tư ngành nghề có khả giải việc làm cho số đông lao động phổ thông + Tăng cường quản lý nhà nước sách, pháp luật hoạt động liên quan đến vấn đề tạo mở việc làm Tóm lại, có áp dụng đồng biện pháp vấn đề sức ép lao động việc làm tỉnh giải quyết; chương trình tạo việc làm tỉnh thật có hiệu vào sống 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân - Tổng cục thống kê Việt Nam - Cục thơng kê tỉnh Thái Bình - Cổng thơng tin điện tử tỉnh Thái Bình - Luận văn giải việc làm tỉnh Thái Bình, download địa http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-giai-quyet-viec-lam-tai-thai-binh-thuc-trang-vagiai-phap-56052/ - Luận văn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động q trình thực cơng nghiệp hố, đại hố Thái Bình nay, download địa http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-nang-cao-chat-luong-nguon-luc-lao-dong-trong-quatrinh-thuc-hien-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-o-thai-binh-hien-72316/