Tại Việt Nam, đại bộ phận dân cư tập trung sinh sống ở khu vực nông thôn nên vấn đề lao động-việc làm ở nông thôn hiện nay đang là một vấn đề cấp thiết và còn tồn tại rất nhiều khó khăn. Lực lượng thanh niên là lực lượng lao động đông đảo hằng ngày tạo ra của cải đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC (Tên đề tài) MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỂ GIẢI QUYẾT LAO ĐỘNG NHÀN RỖI Ở NƠNG THƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH SỐ BÁO DANH: 154 SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG NHƯ NGUYỆT MSSV: 1653404040896 LỚP: Đ16NL4 GV: Lê Thị Cẩm Trang Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 20 tháng 04 năm 2018 MỤC LỤC Lí chọn đề tài 2.Thực trạng tạo việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Bình Định 2.1 Lực lượng lao động tỉnh Bình Định 2.2 Về kiến thức kĩ 2.3 Về phẩm chất đức tính 13 Một số giải pháp khắc phục 14 3.1 Một số giải pháp rút từ phân tích thực trạng việc làm 14 3.2 Một số giải pháp từ kinh nghiệm tỉnh bạn 17 3.2.1 Quy hoạch vùng sản xuất nơng nghiệp trình độ cao 17 3.2.2 Giới thiệu quản lý chặt chẽ lao động khu cơng nghiệp 17 3.2.3 Có kế hoạch phát triển làng nghề hợp lý 18 3.2.4 Đầu tư phát triển du lịch cộng đồng 18 3.2.5 Phát triển loại vật nuôi đặc sản 18 Kết luận 19 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Lí chọn đề tài Việc làm có vị trí quan trọng q trình tồn phát triển người, gia đình, trongg việc phát triển kinh tế - xã hộicủa đất nước Giải việc làm vấn đề mang tính tồn cầu, thách thức cịn lâu dài với toàn thể nhân loại Đối với nước phát triển nước ta, nơi nguồn lao động dồi chủ yếu tập trung vùng nơng thơn tạo việc làm cho người lao động- lao động trẻ mối quan tâm hàng đầu quốc gia Trong thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, giai đoạn đầu nước ta với khoảng 80% dân số sống nông thôn ảnh hưởng đến số lượng lao động Thực trạng lao động việc làm diễn gay gắt trở thành vấn đề cần giải xã hội Nước ta chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế, đặc biệt từ sau nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) Những tồn chủ yếu thể nhiều mặt Cung- cầu lao động, việc làm cân đối lớn (cung lớn cầu); tỉ lệ thất nghiệp thành thị giảm chậm, tỷ lệ sử dụng lao động nông thôn thấp đạt trên, 70%; số doanh nghiệp đầu dân số thấp nên khả tạo việc làm thu hút lao động hạn chế, lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn Tình trạng thiếu việc làm cịn cao, sách tiền lương, thu nhập chưa động viên người lao động gắn bó tận tâm với công việc Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạo tạo nghề thấp, kỹ tay nghề, thể lực yếu, kỷ luật lao động, tác phong làm việc công nghiệp chưa cao Các văn Nhà nước hướng dẫn thực luật lao động, việc làm thị trường lao động chưa thực đầy đủ nghiêm minh gây áp lực cho vấn đề giải việc làm Khả cạnh tranh yếu, lĩnh vực yêu cầu lao động có trình độ cao Cơ cấu nghành nghề đào tạo chuyên môn kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế đòi hỏi Hệ thống giao dịch thị trường lao động yếu kém; hệ thống thơng tin thị trường lao động việc làm thức chưa phát triển mạnh, chưa có trung tâm giao dich lớn đạt hiệu khu vực Cả nước có khoảng 200 trung tâm 3000 doanh nghiệp giới thiệu việc làm, lại tập trung chủ yếu TP Hồ Chí Minh Hà Nội song hoạt động chưa hiệu quả, chưa thường xuyên nên đáp ứng khoảng 20% nhu cầu thông tin người lao động tìm việc làm Hiện phải đối mặt với thách thức to lớn Cạnh tranh diễn ngày gay gắt từ cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp đến toàn kinh tế, từ bình diện nước đến ngồi nước Một phận doanh nghiệp khơng thích nghi kịp có nguy phá sản, người lao động có nguy thất nghiệp, thiếu việc làm, lĩnh vực nông nghiệp Chất lượng nguồn lực lao động nước ta chưa đáp ứng yêu cầu, gây trở ngại trình hội nhập; di chuyển lao động tự phát từ nông thôn thành thị, vào khu công nghiệp tập trung di chuyển nước kéo theo nhiều vấn đề xã hội nhạy cảm "chảy máu chất xám, tình trạng bn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới” Tại Việt Nam, đại phận dân cư tập trung sinh sống khu vực nông thôn nên vấn đề lao động-việc làm nông thôn vấn đề cấp thiết tồn nhiều khó khăn Lực lượng niên lực lượng lao động đông đảo ngày tạo cải đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trên khắp miền đất nước nói chung khu vực nơng thơn nói riêng, niên chiếm tỷ lệ không nhỏ có đóng góp phần để bước làm thay đổi diện mạo quê hương Họ lực lượng quan trọng phát triển nông nghiệp xây dưng nông thôn Theo số liệu Tổng cục Thống kê, nay, nước ta, dân số độ tuổi niên (16-30 tuổi) có khoảng 22 triệu người, chiếm gần 23% dân số nước, đó, niên nơng thơn chiếm khoảng 51,5% Tìm việc làm giải tình trạng thiếu việc cho niên nơng thôn vấn đề cấp bách thân họ cấp, ban, ngành có liên quan Vì vậy, để phát triển kinh tế khu vực nơng thơn, Đảng Chính phủ cần phải quan tâm đến vấn đề Chính nên tơi chọn đề tài nghiên cứu học phần “Một số giải pháp tạo việc làm cho người lao động để giải lao động nhàn rỗi nông thôn tỉnh Bình Định “ 2.Thực trạng tạo việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Bình Định 2.1 Lực lượng lao động tỉnh Bình Định Tính đến 31/10/2015, dân số 15 tuổi tỉnh Bình Định 1.229.468 người, dân số thành thị 352.224 người chiếm 28,6 %, dân số nông thôn 877.244 người chiếm 71,4%; nam 608.318 người chiếm 49,5%, nữ 621.150 người chiếm 50,5% Vùng tập trung dân cư đông thành phố Quy Nhơn với 198.977 người, tiếp đến huyện Hồi Nhơn với 181.148 người; huyện Vân Canh có dân số 15 tuổi thấp với 20.215 người Lực lượng lao động tỉnh Bình Định từ 15 tuổi trở lên 884.098 người, đó, số lao động nam 461.374 người chiếm 52,2%, số lao động nữ 422.724 người chiếm 47,8% phân bố không nông thôn thành thị Lực lượng lao động khu vực nông thôn 640.154 người chiếm 72,4%, lực lượng lao động khu vực thành thị 243.944 người chiếm 27,6% Lực lượng lao động tương đối trẻ, độ tuổi từ 15- 39 có 423.854 người chiếm 47,9% Lực lượng lao động độ tuổi từ 40- 49 226.160 người chiếm 25,6% Có khác đáng kể phân bố lực lượng lao động theo tuổi khu vực thành thị nông thôn Tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động nhóm tuổi trẻ (15 - 24) nhóm tuổi già (55 tuổi trở lên) khu vực thành thị thấp khu vực nông thơn Ngược lại, nhóm tuổi lao động (25 – 54) tỷ lệ khu vực thành thị lại cao khu vực nông thôn Bảng 2.1: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo huyện/quận/thị xã, trình độ chun mơn kỹ thuật ST Huyệ T n/Qu ận/Th ị xã Đơn vị: Người Trình độ chun mơn kỹ thuật Tổng Chưa CNK Đào Sơ Có Tru Trung Cao Cao Đại Thạ Tiến số qua T tạo cấp bằ ng học đẳng đẳng học c sĩ sĩ ngh ng cấp ề ng ngh n thán ề nghiệ g dài đào không tạo hạ n chuyê nghề chuyên p nghiệp A B Toàn 884 498.8 200.7 tỉnh 098 83 14 43 79 01 Huyệ 115 60.30 34.89 642 3.86 15 n Tuy 175 6 Huyệ 108 71.10 21.72 1.56 79 n Phù 214 Thị 110 54.94 37.24 4.34 22 858 xã 468 Huyệ 103 70.26 17.06 3.58 51 n Phù 289 56.4 36.39 12.33 1.82 37 82 Thàn 130 60.34 30.45 h phố 101 8 27.2 28.6 5.5 12.2 26.22 46 1.39 3.139 10 11 12 13 5.11 23.547 54 835 108 63 53 53 40 529 73 376 999 3.683 6.6 59 Phướ c 601 1.25 2.934 560 3.047 4.5 79 Cát 408 3.192 323 3.131 5.7 39 An Nhơn 848 633 3.117 361 2.886 3.9 79 Mỹ Huyệ n 696 805 1.330 222 835 1.6 61 Hoài Ân 2.82 4.25 1.4 2.94 4.645 43 Qui 947 3.142 18 503 Nhơn Huyệ 17.4 11.14 n An 90 Huyệ 131 62.03 21.76 n 655 3.425 241 451 14 179 788 36 370 705 1.86 3.911 8.2 52 18 Lão 19.8 5.99 1.2 2.81 3.843 23 47 84 Hoài Nhơn (Nguồn: CSLD cung lao động tỉnh Bình Định năm 2015) Bảng 2.2.Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Bình Định ( Đơn vị tính : nghìn người ) Bình Định 2012 2013 2014 2015 Sơ 2016 893,9 920,1 931,4 912,9 931,4 Bảng 2.3 Dân số trung bình tỉnh Bình Định ( Đơn vị tính : nghìn người ) Tổng số Bình Ðịnh 2012 2013 2014 2015 Sơ 2016 1.502,4 1.509,3 1.514,5 1.520,2 1.524,6 Tỷ lệ lực lượng lao động dân số tỉnh Bình Định qua năm 2012 – 2016 R (2012)= 893,9 LF 1502,4 *100 = 59,5 % Cứ 100 người tổng dân số Bình Định có 59 người thuộc lực lượng lao động R (2013) = 920,1 LF *100 = 60,96 % 1509,3 Cứ 100 người tổng dân số Bình Định có 60 người thuộc lực lượng lao động 931.4 RLF(2014) = *100 = 61,5 % 1514,5 Cứ 100 người tổng dân số Bình Định có 61 người thuộc lực lượng lao động R (2015) = 912,9 LF *100 = 60,05 % 1520,2 Cứ 100 người tổng dân số Bình Định có 60 người thuộc lực lượng lao động R (2016) = 931,4 LF *100 = 61,09 % 1524,6 Cứ 100 người tổng dân số Bình Định có 61 người thuộc lực lượng lao động Qua tỷ lệ lực lượng lao động dân số tỉnh Bình Định qua năm 2012 – 2016 ta thấy tăng chậm Bảng 2.4.Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc so với tổng dân số phân theo địa phương Bình Định (Đơn vị tính % ) 2012 2013 2014 2015 Sơ 2016 58,3 59,9 60,2 58,7 59,1 2.2 Về kiến thức kĩ Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm giải việc làm cho lao động nơng thơn Điều thể nhiều sách sách đất đai, sách tín dụng nơng thơn, sách phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp, sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp nông thôn Thứ nhất, sách đất đai: Người nơng dân ln gắn với đất đai tư liệu sản xuất trực tiếp họ Kể từ khoán 100, khoán 10 Luật Đất đai năm 2003, Đảng Nhà nước ta thực việc giao đất cho nông dân Đất đai trở thành nguồn sinh lợi chủ yếu nơng dân Họ có quyền tự chủ với đất đai Điều làm cho nguồn vốn, kỹ thuật lực lượng lao động nơng thơn giải phóng Việc làm nông thôn tạo nhiều hơn, thu nhập nông dân nâng cao Hiện nay, để nông nghiệp phát triển cao cần dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất tạo điều kiện phát triển mạnh kinh tế trang trại Trên phạm vi nước, xu hướng khuyến khích phát triển mạnh mẽ Thứ hai, sách tín dụng nơng thơn: Vốn yêu cầu thiết yếu cho phát triển sản xuất nói chung nơng nghiệp nơng thơn nói riêng Đặc biệt nơng dân nước ta cịn nghèo nên u cầu vốn ngày cần thiết Từ thực tế đó, Nhà nước đạo hình thành mạng lưới tín dụng cho nơng dân rộng khắp nước nhằm cung cấp vốn kịp thời cho nông dân Hiện nay, sở kinh doanh vay đến 500 triệu đồng, hộ gia đình vay tới 20 triệu đồng với lãi suất ưu đãi Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh tạo việc làm Nhờ nguồn vốn ưu đãi đó, lao động nơng thơn mở rộng sản xuất, phát triển ngành nghề, tạo việc làm cho thân giải việc làm cho nhiều lao động khác gia đình, làng xã Thứ ba, phát triển nơng nghiệp hàng hố, đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp nơng thơn: Thực chất sách thực chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, đẩy mạnh phát triển kinh tế nông thôn trang trại, phát triển ngành phi nông nghiệp nông thôn Cùng với giúp đỡ Nhà nước, năm qua kinh tế hộ trang trại ngày phát triển, nhiều loại trồng gia súc đưa vào sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao Khoa học - công nghệ áp dụng làm cho suất trồng vật ni ngày tăng Trong ngành phi nông nghiệp phát triển mạnh giải tốt vấn đề việc làm thu nhập nông dân Thứ tư, chương trình đưa người lao động làm việc nước ngoài: Trong năm qua nước ta đưa hàng chục vạn lao động làm việc nước ngồi Chương trình có ý nghĩa to lớn giải việc làm tăng thu nhập cho lao động Điều góp phần quan trọng xố đói giảm nghèo tạo việc làm nước Về lâu dài hơn, chương trình tạo đội ngũ công nhân lành nghề học kỹ thuật kinh nghiệm từ nước mà họ đến làm việc Thứ năm, chương trình quốc gia giải việc làm cho lao động nơng thơn: Để sách giải việc làm vào sống, Đảng Nhà nước ta có nhiều chương trình giải việc làm cụ thể như: Nghị 120/HĐBT ngày 11/4/1992 chủ trương, phương hướng biện pháp giải việc làm năm tới Từ chương trình này, nguồn vốn 120 hình thành từ ngân sách nhà nước, thu từ lao động làm việc nước từ hỗ trợ tổ chức quốc tế Quỹ 120 thực cho vay với lãi suất thấp nhằm tạo việc làm mới, hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động Với nông nghiệp nông thôn, quỳ hỗ trợ áp dụng khoa học kỹ thuật vào phát triển nông lâm ngư nghiệp, mở mang phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nông thơn Chương trình 327 phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, phát triển nông lâm kết hợp tạo việc làm nâng cao thu nhập cho nông dân, phát triển kinh tế bền vững Thứ sáu, chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Ngày 27/11/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" (gọi tắt Đề án 1956) Trong Quyết định này, Đảng Nhà nước khẳng định: "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nơng thơn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, có sách bảo đảm thực công xã hội hội học nghề lao động nơng thơn, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn"4 Đề án 1956 đề mục tiêu tổng quát: "Bình quân hàng năm đào tạo nghề cho khoảng triệu lao động nơng thơn, đào tạo, bồi dưỡng 100.000 lượt cán bộ, công chức xã Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập lao động nơng thơn; góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, phục vụ sư nghiêp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiêp, nơng thơn."4 Cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thực bước đột phá đáng kể việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn Trước đây, người lao động nông thôn không đào tạo, họ chủ yếu lao động kinh nghiệm cá nhân, khơng có nhiều điều kiện tiếp cận với kỹ thuật, công nghệ sản xuất nên hiệu sản xuất không cao, lao động manh mún, nhỏ lẻ Ngày nay, nhờ có cơng tác đào tạo nghề, phận không nhỏ lao động nơng nghiệp tiếp cận với kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến, có định hướng phát triển nghề nghiệp, sản xuất theo hướng bền vững Đây bước đột phá việc giải việc làm cho lao động nông thôn nước ta thời gian qua Hàng năm, tỉnh Bình Định có 25.000 người bước vào tuổi lao động, để tạo việc làm cho dân cư, phát triển kinh tế, góp phần an sinh xã hội, tỉnh xây dựng Quỹ giải việc làm; cho người nghèo vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách Xã hội để sản xuất kinh doanh; hỗ trợ kinh phí cho số ngành nghề trì hoạt động; mở rộng phát triển trường, trung tâm dạy nghề; Với việc làm thiết thực trên, số lao động có việc làm ngày ổn định hơn, bối cảnh kinh tế cịn nhiều khó khăn Cả năm 2012, tồn tỉnh có 97,7% lao động có việc làm, thất nghiệp chiếm 2,3% Trong tổng số lao động làm việc, lao động qua đào tạo từ bậc dạy nghề trở lên chiếm 12,6%, số chưa qua đào tạo nghề chuyên môn kỹ thuật chiếm 87,4% Khu vực thành thị trung tâm kinh tế, văn hóa tỉnh, có ưu nhiều mặt, tập trung số lao động làm việc qua đào tạo nghề, đào tạo huyên môn kỹ thuật chiếm 25,6%, khu vực nông thôn chiếm 8,5% Riêng số lao động làm việc qua đào tạo từ bậc đại học trở lên chiếm tỷ lệ khiêm tốn, khu vực thành thị chiếm 11,7%, khu vực nông thôn chiếm 2,2% Cơ cấu lao động làm việc tỉnh Bình Định cho thấy, phần lớn lao động làm nghề khơng địi hỏi có chun mơn kỹ thuật, có kỹ nghề nghiệp cao (23,7% lao động làm nghề Giản đơn; 15,1% làm nghề Dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng; 32,5% làm Nghề nông, lâm, ngư nghiệp; 14,1% làm Thợ thủ công thợ có liên quan khác ) Với nghề địi hỏi phải có trình độ chun mơn kỹ thuật, có tay nghề cao, như: nghề quản lý, lại chiếm tỷ trọng thấp (chuyên môn kỹ thuật bậc cao chiếm 4,2 % lao động, chuyên môn kỹ thuật bậc trung chiếm 3,0%) Biểu Số lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ CMKT, thành thị - nơng thơn giới tính Đơn vị: Người ST Trình độ T CMKT A Tồn tỉnh Thành thị Nơng thơn Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ 874.99 456.28 418.70 635.07 328.60 306.46 239.92 127.68 112.23 8 495.17 227.28 267.89 382.25 178.14 204.11 112.92 49.140 63.785 đào tạo 3 CNKT 200.29 121.91 78.381 144.03 86.165 57.870 56.257 35.746 20.511 không 26.933 14.021 12.912 20.258 10.308 9.950 6.675 3.713 2.962 28.504 21.427 7.077 16.306 11.620 4.686 12.198 9.807 2.391 B Tổng số Chưa qua Đào tạo tháng Sơ cấp nghề 10 Có 5.468 3.743 1.725 2.730 1.929 801 2.738 1.814 924 11.974 8.439 3.535 7.472 5.327 2.145 4.502 3.112 1.390 25.434 13.540 11.894 16.345 8.980 7.365 9.089 4.560 4.529 4.902 3.505 1.397 3.491 2.426 1.065 1.411 1.079 332 22.148 11.072 11.076 16.009 8.136 7.873 6.139 2.936 3.203 nghề dài hạn Trung cấp nghề Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng nghề 10 Cao đẳng chuyên nghiệp 11 Đại học 53.229 30.786 22.443 26.003 15.454 10.549 27.226 15.332 11.894 12 Thạc sĩ 826 482 344 157 104 53 669 378 291 13 Tiến sĩ 107 79 28 13 12 94 67 27 ( Nguồn: CSDL cung lao động tỉnh Bình Định năm 2015) 11 Hình 2.1.Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định tháng tháng đầu năm 2017 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định tháng tháng đầu năm 2017 có kết bật sau: Trên lĩnh vực nơng nghiệp, nơng dân hồn thành thu hoạch loại trồng vụ Hè Thu gieo trồng, chăm sóc loại vụ Mùa 2017 Chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp tháng tăng 1,2% so tháng trước; luỹ kế tháng đầu năm so kỳ tăng 8,7% Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng ước đạt 4.875,1 tỷ đồng, giảm 1,3% so tháng trước; luỹ kế tháng đầu năm giá trị ước đạt 42.590,4 tỷ đồng, tăng 11,4% so kỳ Kim ngạch hàng hóa xuất tháng ước đạt 55,4 triệu USD, tăng 3,6% so tháng trước; luỹ kế tháng đầu năm giá trị ước đạt 528,2 12 triệu USD, tăng 2,3% so kỳ Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9/2017 tăng 0,51% so với tháng trước tăng 2,35% so với kỳ; bình quân tháng đầu năm tăng 3,14% so với kỳ Tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn trì ổn định Số vụ cháy, nổ, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường số thương vong tai nạn giao thông bước hạn chế giảm so với kỳ 2.3 Về phẩm chất đức tính Thứ "Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội" Đây tiêu chí bao trùm, xun suốt nói lên phẩm chất trị cơng dân đất nước Yêu nước ngày phải gắn với mục tiêu, lý tưởng xây dựng chủ nghĩa xã hội; yêu nước phải thể ý chí tâm thoát nghèo từ người dân, địa phương để vươn lên làm giàu cho cho xã hội, tạo nên sức mạnh cho đất nước phát triển theo mục tiêu mà Đảng Nhà nước ta đề xây dựng nước Việt Nam "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Thứ hai "Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung" Nội dung đức tính này, nói lên sức mạnh người biết gắn kết với cộng đồng nguồn lực nâng lên gấp bội, đồn kết sức mạnh, đoàn kết làm nên sức mạnh Dân tộc ta đấu tranh giành thắng lợi to lớn, vẻ vang trước lực thực dân, đế quốc, phong kiến nhờ đồn kết Trong nghiệp kiến thiết nước nhà, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đặt cho cần phải nâng cao ý thức trách nhiệm quan, đơn vị, nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao phó, có lợi ích thân Thực đức tính này, địi hỏi người phải đấu tranh với mình, vượt qua mình, sức tu dưỡng rèn luyện đạo đức, sống có nhân cách, trách nhiệm, xử lý hài hịa lợi ích chung lợi ích riêng Thứ ba "Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện mơi trường sinh thái" Đức hạnh người thể hành vi giao tiếp, việc xử 13 người với người, cá nhân với cộng đồng lời ăn, tiếng nói, cử chỉ, hành động, biểu thái độ… Vì vậy, người tự tu dưỡng rèn luyện, tự điều chỉnh hành vi mình, đồng thời biết lắng nghe ý kiến góp ý người khác để sửa chữa hồn thiện mình, nét đẹp người văn hóa Trong q trình xây dựng lối sống nếp sống tốt đẹp phải hướng tới thực đầy đủ chuẩn mực đạo đức mà Chủ tịch Hồ Chí Minh dày cơng xây dựng, là: cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư Thứ tư "Lao động chăm lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo" Bản chất cao người lao động, Nhưng, vấn đề đặt lao động nào, mục đích gì, khơng phải giống Do đó, việc giáo dục cho người lao động sáng tạo có ý thức, có tổ chức kỷ luật, hướng tới suất, chất lượng, hiệu quan trọng Điều này, đòi hỏi người phải gắn lương tâm, trách nhiệm với cơng việc, với nhiệm vụ, với sản phẩm làm Đặc biệt phải quan tâm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, phát triển phồn vinh nước nhà Thứ năm "Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực" Đây thước đo văn hóa, thơng qua học tập mà tri thức người nâng lên mở rộng, từ chuyển hóa vào sống, đời sống xã hội việc làm hữu ích vượt lên mình, chiến thắng thân mình, tạo đồng tình, thán phục nhiều người Thường xuyên nâng cao lực tổ chức thực nhiệm vụ giao, nắm bắt kịp thời thành tựu văn hóa, thơng tin đại, biết huy động tài nguồn lực để hoàn thành tốt kế hoạch đề ra; nâng người lên vẻ đẹp trí tuệ, tâm hồn, biết thưởng thức đẹp phù hợp với truyền thống dân tộc Việt Nam giá trị tiến thời đại Một số giải pháp khắc phục 3.1 Một số giải pháp rút từ phân tích thực trạng việc làm Một là, tiếp tục quán triệt quan điểm Đảng ta là: "Thực tốt sách lao động, việc làm, tiền lương thu nhập nhằm khuyến khích phát huy cao lực người lao động Bảo đảm quan hệ lao động hài hòa, cải thiện môi trường điều kiện 14 lao động Đẩy mạnh dạy nghề tạo việc làm Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đưa người Việt Nam làm việc nước Hỗ trợ học nghề tạo việc làm cho đối tượng sách, người nghèo, lao động nông thôn vùng đô thị hóa"(5) Tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X "Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa"; đồng thời, thực thật tốt Đề án "Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008 - 2015", tập trung vào niên nơng thơn dân tộc miền núi Hai là, địa phương khu vực nơng thơn cần xây dựng chương trình việc làmtrên sở phát triển sản xuất, chương trình kinh tế - xã hội địa bàn Chương trình xây dựng ba cấp: tỉnh, huyện, xã; gắn kế hoạch sản xuất với kế hoạch giải việc làm cho niên nông thôn Ba là, Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện sách tập trung đào tạo nghề cho niên nông thôn, giúp họ nâng cao kiến thức khoa học - kỹ thuật, kỹ quản lý, kiến thức thị trường để lựa chọn nghề phù hợp Khuyến khích đào tạo nghề doanh nghiệp, sở sản xuất Chú ý đào tạo nghề công nghiệp - dịch vụ cho niên, học sinh nông thôn tốt nghiệp phổ thông giúp họ chuẩn bị điều kiện chuyển nghề sang lĩnh vực phi nông nghiệp như: công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ nông thôn, bán hàng Ở địa phương cần nỗ lực sáng tạo tìm kiếm mơ hình đào tạo nghề phù hợp để tránh tốn kém, lãng phí Bốn là, trọng giáo dục ý thức tổ chức, kỷ luật, kỹ lao động, tay nghề, ngoại ngữ cho niên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước niên lao động theo hợp đồng có thời hạn ngồi nước; đồng thời, có biện pháp quản lý, giáo dục, giúp đỡ cho niên nông thôn Năm là, huy động từ nhiều nguồn lực để tăng vốn Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm cho niên nông thôn; đầu tư ngân sách thỏa đáng để mở rộng mạng lưới dạy nghề, phổ cập nghề cho niên, hỗ trợ vốn cho doanh nhân trẻ nơng thơn Có sách tín dụng ưu đãi cho sở dạy nghề, đặc biệt nghề kỹ thuật cao Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ thị trường lao động, tín dụng ưu đãi cho niên nơng thơn vay vốn tạo 15 việc làm Tạo môi trường thuận lợi khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào khu vực nông thôn để phát triển sản xuất, tạo việc làm mới, tăng thu nhập cho niên nông thôn cải thiện đời sống Sáu là, xây dựng chiến lược truyền thông quốc gia định hướng nghề nghiệp việc làm cho niên nông thôn, trọng thơng tin thị trường lao động, cung cấp cho họ số liệu tin cậy lao động, việc làm đến địa phương để có xây dựng chương trình hướng nghiệp cho niên nơng thơn, giúp họ có điều kiện tiếp xúc với thơng tin hội tìm kiếm việc làm cách đầy đủ xác Mở rộng hình thức tư vấn nghề, nâng cao lực hiệu hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm cho niên nông thôn Bảy là, đào tạo, nâng cao kiến thức lực cho đội ngũ cán sở theo định hướng chuẩn hóa đội ngũ Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán xã chủ yếu kiến thức pháp luật, quản lý kinh tế - xã hội, kỹ tổ chức thực chủ trương, đề án cấp địa bàn thôn, xã Quyết tâm chuẩn hóa đội ngũ cán sở cấp xã tối thiểu phải có trình độ trung học sở đào tạo trình độ sơ cấp quản lý nhà nước trở lên Chỉ bố trí vào máy lãnh đạo quản lý sở có đủ chuẩn bảo đảm việc nhận thức triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc làm cho niên nông thôn cách có hiệu Tám là, hồn thiện hệ thống an sinh xã hội từ sở Hệ thống an sinh xã hội cần tập trung vào sách lao động nông thôn bị việc làm, thiếu việc làm có đất bị thu hồi gặp rủi ro bất cập xây dựng khu cơng nghiệp thị hóa lao đơng dơi dư sách bảo hiểm xã hội, đặc biệt bảo hiểm thất nghiệp Chín là, phát huy nỗ lực cá nhân niên nông thôn học tập, lao động việc làm Mỗi người phải chủ động học tập, nâng cao trình độ, kiến thức chun mơn có tay nghề, cần cù, chịu khó, sáng tạo, rèn luyện tác phong công nghiệp, học tập gương niên nông thơn điển hình vượt khó, vươn lên lập thân, lập nghiệp, làm giàu đáng Đồng thời, phải thường xuyên rèn luyện đạo đức, lối sống, ý thức tổ chức, kỷ 16 luật lao động, sẵn sàng đảm nhận cơng việc khó khăn, gian khổ Tổ quốc nhân dân giao phó Mười là, tổ chức Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh sở nơng thơn cần chủ động thực chương trình niên, đề án niên tham gia phát triển kinh tế; triển khai hiệu Đề án quy hoạch phát triển “đảo niên”, làng niên lập nghiệp Phát huy mạnh mẽ vai trò xung kích niên vận động: "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", "Tuổi trẻ Việt Nam học tập làm theo lời Bác", "Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới" phong trào, chương trình: "Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh", "Bốn đồng hành với niên lập thân, lập nghiệp”./ 3.2 Một số giải pháp từ kinh nghiệm tỉnh bạn 3.2.1 Quy hoạch vùng sản xuất nơng nghiệp trình độ cao Việc thực quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp hợp lý vơ quan trọng Điều tạo điều kiện thuận lợi cho áp dụng khoa học kỹ thuật mới, đưa giống trồng gia súc vào sản xuất, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung với trình độ cơng nghệ cao Đây kinh nghiệm thực tế mà tỉnh Bắc Ninh thực Kinh nghiệm này, bình định áp dụng phù hợp với điều kiện tỉnh quy hoạch vùng rau an toàn quanh tỉnh, vùng sản xuất sinh vật cảnh thành phố, vùng lúa chất lượng cao, Việc quy hoạch vùng hợp lý tạo điều kiện cho việc xây dựng thương hiệu hàng hóa dễ dàng hoạt động tiều thụ sản phẩm, điều kiện quan trọng nâng cao thu nhập nông dân 3.2.2 Giới thiệu quản lý chặt chẽ lao động khu công nghiệp Một kinh nghiệm đáng học tập Tuyên Quang tổ chức tốt hoạt động giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn tới khu công nghiệp nước xuất lao động làm việc nước Sở Lao động – Thương binh xã hội Tun Quang ln cử đồn cán khảo sát hoạt động doanh nghiệp khu cơng nghiệp nước, từ nắm 17 nhu cầu lao động họ khả phát triển sản xuất kinh doanh họ để cung cấp lao động tỉnh làm việc có mức lương hợp lý ổn định công việc Với lao động xuất vậy, người lao động tránh tượng công ty “ma “ lừa đảo Đây kinh nghiệm mà bình định hồn tồn học tập áp dụng có hiệu vào điều kiện tỉnh 3.2.3 Có kế hoạch phát triển làng nghề hợp lý Phát triển làng nghề vấn đề khó khăn bị chi phối văn hóa vùng miền Vấn đề tham khảo kinh nghiệm tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh Vĩnh Phúc có quy hoạch làng nghề cách cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho làng nghề phát triển giảm thiểu ô nhiễm môi trường Vĩnh Phúc có quy định cụ thể việc cơng nhận nghệ nhân, thợ giỏi… có sách ưu đãi người có cơng truyền bá phát triển ngành nghề địa phương Bình định cần nghiên cứu quy hoạch làng nghề có sách khuyến khích làng nghề phát triển nhằm chuyển dịch có hiệu kinh tế nơng thôn 3.2.4 Đầu tư phát triển du lịch cộng đồng Một số tỉnh có phát triển du lịch cộng đồng hiệu Sơn La, Lào cai, Ninh Bình…Việc phát triển du lịch cộng đồng động lực quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa xã hội nơng thơn Vì vậy, cần học tập kinh nghiệm tổ chức phát triển du lịch cộng đồng tỉnh bạn Điều góp phần nâng cao thu nhập trình độ văn hóa nhân dân 3.2.5 Phát triển loại vật nuôi đặc sản Khi kinh tế xã hội phát triển nhu cầu người sản phẩm chất lượng cao ngày lớn Nắm bắt xu hướng đó, nơng dân số tỉnh đẩy mạnh phát triển loại vật nuôi đặc sản nuôi dê núi, ni nhím Ninh Bình, ni ba ba Hưng Yên Hải Dương, nuôi kỳ đà, tắc kè, thằn lằn Quảng Ninh… nhiều nơi khác 18 Việc phát triển loài đặc sản cịn có vai trị quan trọng bảo vệ mơi trường, thay đổi thói quen khai thác tự nhiên mang tính tự phát người dân Kết luận Qua phân tích giải phap tạo việc làm cho người lao động để giải quyêt lao động nhàn rơi nơng thơn tỉnh Bình Định rút số kết luận sau: - Cơ cấu kinh tế nơng thơn cịn lạc hậu, điều ảnh hưởng đến việc làm thu nhập lao động nông thôn - Lao động yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới thu nhập Lao động cần phải xem xét toàn diện đến số lượng chất lượng lao động - Vốn yếu tố ảnh hưởng lớn đến thu nhập nơng dân, điều chứng tỏ người nơng dân thiếu vốn thiếu khả tiếp cận nguồn vốn - Khả thích ứng người nơng dân với thị trường cịn yếu, khả thay đổi hướng sản xuất nhằm đạt hiệu cao, mức độ giao lưu kinh tế văn hóa thấp Tóm lại, để giải việc làm nâng cao thu nhập cho lao động nơng thơn tỉnh bình định cần phải giúp nông dân dần khắc phục yếu điểm Kiến nghị Để giúp nơng dân có việc làm nâng cao thu nhập, đề tài kiến nghị với cấp quyền số vấn đề sau: - Có kế hoạc đào tạo nghề cho nông dân hợp lý - Tạo điều kiện cho nông dân vay vốn thuận lợi kết hợp với chuyển giao kỹ thuật cho nông dân, hướng dẫn nông dân kiến thức quản lý để nơng dân có khả sử dụng đồng vốn hiệu - Xây dựng sở hạ tẩng nông thôn, đặc biệt giao thông nông thôn - Bảo vệ trật tự trị an nơng thơn, xây dựng nếp sống văn hóa nông thôn 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://qlkh.tnu.edu.vn htps://baomoi.com › Kinh tế › Lao động - Việc làm http://luanvan.co/luan-van/thuc-trang-nguyen-nhan-va-giai-phap-cua-tinh-trang-thieuviec-lam-cua-thanh-nien-nong-thon-hien-nay-6968/ http://vlbinhdinh.vieclamvietnam.gov.vn http://tapchimattran.vn http://www.gso.gov.vn http://www.molisa.gov.vn http://dantri.com.vn/viec-lam/binh-dinh-can-chu-trong-day-nghe-tao-viec-lam-cho-nguoilao-dong-20171019070842095.htm http://cucthongke.binhdinh.gov.vn 20