goài tiềm năng phát triển nông nghiệp, với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi, giao thông tương đối phát triển . Trong những năm qua, Ủy ban nhân dân tỉnh đã tranh thủ sự quan tâm ủng hộ của trung ương thành lập các khu công nghiệp trên địa bàn, với hơn 20 khu công nghiệp nhưng chủ yếu tập trung ở Cần Giuộc, Bến Lức, Đức Hòa .Tận dụng lợi thế đó không chỉ giúp tập trung phát triển kinh tế theo hướng đa dạng các lĩnh vực , phát triển công nghiệp và các ngành nghề dịch vụ.Tuy nhiên sự chuyển dịch sơ cấu kinh tế dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động, mất cân bằng 2 cung- cầu lao động, làm cho tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm vẫn khá cao. Vậy vấn đề đặt ra là phải giải quyết việc làm cho người lao động sao cho hiệu quả, đảm bảo cuộc sống ổn định, đạt được mục tiêu phát triển kinh tế đời sống xã hội bền vững.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI(CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC -**** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THẤT NGIỆP, THIẾU VIỆC LÀM Ở LONG AN 123 SỐ BÁO DANH: 124 SVTH: HUỲNH NGUYỄN T HỒNG MAI MSSV: 1653404040500 LỚP: Đ16NL2 Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 20 tháng năm 2018 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài : Như biết, việc làm mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Giải việc làm sách quan trọng quốc gia bới vừa tác động đến phát triển kinh tế vừa tác động đến đời sống xã hội quốc gia Đối với nước ta vấn đề giải việc làm đặc biệt tạo việc làm cho lao động nông thôn vấn đề cấp thiếc xã hội, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Nó tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lực lao động , giảm tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm cho người lao động, góp phần chuyển đổi cấu lao động, đáp ứng nhu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Sao 30 năm thực công đổi mới, vấn đề tạo việc làm nước ta bước giải quyết, góp phần đưa kinh tế bước phát triển đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Tuy nhiên thực trạng vấn đề việc làm nước ta tạo việc làm cho người lao động nơng thơn cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu giải việc làm cách hiệu , phát triển kinh tế trình hội nhập quốc tế Long An tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long Việt Nam, tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ khu vực Đồng sơng Cửu Long , có chung biên giới với thành phố Hồ Chí Minh Tỉnh có thành phố ( Tân an), thị xã ( Kiến tường ) 13 huyện có cửa khẩu, huyên thị xã tiếp giáp với Campuchia Ngoài tiềm phát triển nơng nghiệp, với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi, giao thông tương đối phát triển Trong năm qua, Ủy ban nhân dân tỉnh tranh thủ quan tâm ủng hộ trung ương thành lập khu công nghiệp địa bàn, với 20 khu công nghiệp chủ yếu tập trung Cần Giuộc, Bến Lức, Đức Hịa Tận dụng lợi khơng giúp tập trung phát triển kinh tế theo hướng đa dạng lĩnh vực , phát triển công nghiệp ngành nghề dịch vụ.Tuy nhiên chuyển dịch sơ cấu kinh tế dẫn đến chuyển dịch cấu lao động, cân cung- cầu lao động, làm cho tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm cao Vậy vấn đề đặt phải giải việc làm cho người lao động cho hiệu quả, đảm bảo sống ổn định, đạt mục tiêu phát triển kinh tế đời sống xã hội bền vững Long an nơi sinh ra, quê hương gia đình thứ hai, xuất phát từ lý nghiên cứu tạo việc làm cho người lao động Long An thực cần thiếc không tạo việc làm cho người lao động mà thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Do tơi chọn đề tài “ Một số giải pháp tạo việc làm cho người lao động để giảm thất nghiệp thiếu việc làm Long An” làm đề tài tiểu luận hết mơn Nguồn nhân lực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số giải pháp tạo việc làm có hiệu cho người lao động Long An, nhằm giảm tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm tỉnh 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thực trạng vấn đề tạo việc làm Long an để thấy kết đạt hạn chế - Nhận xét, đưa nguyên nhân vấn đề - Đề số giải pháp tạo việc làm cho người lao động thời gian tới 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Tạo việc làm cho người lao động Long An - Phạm vi nghiên cứu : + phạm vi không gian : Tạo việc làm cho người lao động Lonh an + phạm vi thời gian: Tạo việc làm cho người lao động Long an giai đoạn 2012-2017 + Phạm vi nghiên cứu : Tập trung nghiên cứu chủ yếu công tác tạo việc làm thời gian qua, từ nêu số giải pháp 2 THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát tỉnh Long An - Vị trí địa lý : Tỉnh Long An có vị trí địa lý đặc biệt nằm vùng đồng sông Cửu Long song lại thuộc Vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, xác định vùng kinh tế động lực có vai trò đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam -Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 449.194,49 ha, dân số 1.542.606 (theo số liệu dân số tính đến tháng năm 2013) Long An có đường ranh giới quốc gia với Campuchia dài: 132,977 km, với hai cửa Bình Hiệp (Mộc Hóa) Tho Mo (Đức Huệ) Long An cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ với đồng sông Cửu Long , có chung đường ranh giới với TP Hồ Chí Minh Tỉnh Long An có 15 đơn vị hành trực thuộc, bao gồm huyện: Đức Huệ, Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc, Thủ Thừa, Tân Trụ, Châu Thành, Thạnh Hóa, Tân Thạnh, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng, thị xã Kiến Tường thành phố Tân An; có 192 đơn vị hành cấp xã, gồm 166 xã, 12 phường 14 thị trấn -Khí hậu : Long An nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm, ánh nắng dồi dào, thời gian xạ dài, nhiệt độ tổng tích ôn cao, biên độ nhiệt ngày đêm tháng năm thấp, ơn hịa - Tài ngun thiên nhiên: + Đất : Long An có diện tích tự nhiên gần 4.500 km2, chiếm tỷ lệ 1,3% so với diện tích nước, 8,74% diện tích Đồng sơng Cửu Long;với nhóm đất chính, phần lớn dạng phù sa bồi lắng lẫn nhiều tạp chất hữu cơ, cấu tạo bở rời, tính chất lý kém, nhiều vùng bị chua phèn tích tụ độc tố + Rừng : Long An có 44.481 diện tích rừng, trồng chủ yếu tràm, bạch đàn với nguồn tài nguyên động thực vật hệ sinh thái rừng tràm đất trũng phèn Long An phong phú, đa dạng, trọng bảo tồn phát triển + Nước : Trên địa bàn tỉnh Long An có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt nối liền với sơng Tiền hệ thống sông Vàm Cỏ đường dẫn tải tiêu nước quan trọng sản xuất cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt dân cư; đồng thời tuyến đường thủy quan trọng giao thương hàng hóa, kết nối tỉnh Long An với địa phương khu vực nước ngồi + Khống sản : Long An phát thấy mỏ than bùn huyện vùng Đồng Tháp Mười Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Tân Thạnh, Đức Huệ Trữ lượng than thay đổi theo vùng chiều dày lớp than từ 1,5 – 6m; ước lượng có khoảng 2,5 triệu 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội - Giai đoạn 2012-2017 với đạo điều hành huyện ủy, Hội đồng nhân dân-Ủy ban nhân dân tỉnh đối cấp huyện địa phương thực có hiệu tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng qua năm, theo báo điện tử cộng sản Việt Nam tốc độ tăng trưởng kinh tế Long an năm 2015 đạt 11,6% , tổng sản phẩm năm 2015 đạt gần 22.000 tỉ đồng , GDP bình quân đầu người đạt 50trd/ng/năm tăng gần 6trd/ng/năm so với kì - Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch nhanh từ nơng nghiệp- công nghiệp- dịch vụ sang công nghiệp- dịch vụ- nông nghiệp Năm 2014 khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 41,5%, khu vực thương mại dịch vụ chiếm 31,2%, khu vực nông lâm thủy sản chiếm 27,3% -Tuy nhiên, tình hình phát triển kinh tế Tỉnh cịn tồn nhiều khó khăn vừa có tính trước mắt vừa có tính lâu dài Diễn biến thời tiết, dịch bệnh phức tạp, giá hàng hoá tăng cao, sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều rủi ro, có tăng trưởng chưa bền vững bên cạnh sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp qui mơ, trang thiết bị, trình độ kỹ thuật cịn hạn chế.Những khó khăn, thách thức tác động khơng nhỏ đến sản xuất đời sống dân cư Công tác bảo đảm an sinh xã hội tiếp tục triển khai tích cực nhằm ổn định nâng cao đời sống nhân dân Các giải pháp hỗ trợ hộ nghèo phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập coi trọng Các đối tượng cứu trợ xã hội hưởng sách trợ giúp thường xuyên như: hỗ trợ xây dựng sửa chữa nhà ở, cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí hỗ trợ khác 2.3 Đặc điểm Dân số lao động Bảng 2.1: Biến động dân số tỉnh Long An giai đoạn 2013-2017( đvt: nghìn người) TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 tính Tổng số Nghìn dân 1.469,9 1.477,3 1.484,7 1.490,6 265,0 266,3 267,5 268,7 1.204,9 1.211,0 1.216,5 1.221,9 730,0 733,7 737,0 740,3 739,9 743,6 747,0 750,3 người Phân theo khu vực 1.1 Thành thị Nghìn Người 1.2 Nơng Nghìn thơn Người Phân theo giới tính 2.1 Nam Nghìn người 2.2 Nữ Nghìn người Nguồn : Tổng cục thống kê Nhìn vào biến động dân số tỉnh Long an, Tính đến năm 2016, dân số tồn tỉnh Long An đạt 1.490.600 người, mật độ dân số đạt 323 người/km² Trong dân số sống thành thị đạt gần 268.700 người, chiếm 18,03% dân số toàn tỉnh, dân số sống nông thôn đạt 1.221.900 người, chiếm 81,97% dân số Dân số nam đạt 740.300 người, nữ đạt 750.300 người Dân số phân theo giới tính khơng có chênh lệch q lớn, giai đoạn dân số nữ chiếm tỉ lệ cao nam Bên cạnh đó, ta thấy phần lớn dân cư tập trung nông thôn với 80%, với đặc điểm cho thấy lao động chủ yếu tập trung nông thôn tỷ lệ lao động nữ cao tỷ lệ lao động nam Đây vừa lợi thế, vừa thách thức huyện việc sử dụng đào tạo việc làm cho nông thôn -Cơ cấu dân số theo tuổi lao động: Bảng 2.2:Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Long an 2013-2017(Đvt: nghìn người) Năm 2013 2014 2015 2016 Lực lượng lao 898,1 890,9 893,4 899,4 động 15 tuổi trở lên Nguồn Niên giám thống kê Long An 2016 Nguồn nhân lực tỉnh tương đối dồi dào, nguồn lao động không ngừng tăng qua năm, theo bảng số liệu 2.2 nêu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tỉnh tương đối cao, tính đến năm 2016 chiếm 50% dân số Điều chứng tỏ nguồn nhân lực dồi đồi hỏi phải nâng cao trình độ chuyên môn tạo việc làm cho nguồn lao động -Trình độ học vấn lao động: Trong năm gần đây, trình độ học vấn nguồn lao động tỉnh nâng cao, tỉ lệ lao động độ tuổi lao động chữ (mù chữ) chưa tốt nghiệp tiểu học gỉam dần Mặc dù lực lượng lao động tỉnh nâng cao chất lượng qua năm thấp Bảng 2.3 : Tỉ lệ dân số 15 tuổi trở lên biết chữ Long an (đvt: %) Năm 2013 2014 2015 2016 Tỉ lệ 95,2 95,6 95,2 95,9 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2016 2.4 Thực trạng tạo việc làm cho người lao động Long An -Theo kết điều tra cung cầu lao động giai đoạn 2013-2017 tỉnh Long An, tỉ trọng lao động có việc làm lực lương lao động từ 15 tuổi trở lên tương đối cao năm 2016 đạt 97,6% Tỷ trọng lao động khơng có việc làm có thay đổi khơng có tính đột biến giai đoạn này, năm 2014 1,8 % 2013, năm 2015 tăng 2,9%, nhiên số người có việc làm lại giảm qua năm 2013-2015 Số liệu cụ thể thể qua bảng sau: Bảng 2.4: Tình trạng việc làm tỉnh Long An 2013- 2017( đvt: người, %) Năm Đơn vị tính Lực lượng lao Có việc làm Khơng động từ 15 tuổi làm việc trở lên 2013 2014 2015 2016 Người 8.981.000 8.878.196 102.804 % 100 98,7% 1,3% Người 8.909.000 8.760.389 148.611 % 100 98,2% 1,8% Người 8.934.000 8.685.495 248.505 Năm 100 97,1% 2,9% Người 8.994.000 8.794.540 199.460 % 100 97,6% 2,4% Nguồn Niên giám thống kê Long An Từ số liệu cho thấy số người khơng có việc làm Tỉnh tăng lên qua năm, đặc biệt giai đoạn 2014-2015 số người khơng có việc làm tăng cao gần 100 ngàn người Trong số người có việc làm qua năm giai đoạn 2013-2015 lại giảm gần 100.000 người/ năm Tỉ lệ khơng có việc làm cao chủ yếu lao động nông nghiệp tập trung nông thôn Nguyên nhân lao động nơng thơn chưa đào tạo chun mơn kĩ thuật nên khả tìm việc tạo việc làm hạn chế * Thành : -Trong năm qua Long An khai thác tiềm năng, mạnh tỉnh công tác tạo việc làm Với vị trí địa lý thuận lợi, có giao thơng thuận lợi cho việc giao thương, thu hút đầu tư, có lực lượng lao động dồi dào, tiềm lớn du lịch tâm linh, có khí hậu thuận lợi cho việc chăn ni trồng trọt, phát triển nơng nghiệp Có kết tốt đẹp có quan tâm, đạo, kiểm tra, giám sát chặt chẽ cấp ủy đảng, coi tạo việc làm sách quan trọng hàng đầu huyện góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Đồng thời có phối hợp, kiểm tra, giám sát ban, ngành, đoàn thể để đạt kết tốt công tác tạo việc làm -Nhằm khai thác hiệu lợi phát triển kinh tế, tỉnh Ủy, UBND Tỉnh tranh thủ quan tâm, ủng hộ Trung ương , tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập khu, cụm cơng nghiệp địa bàn,điển hình hàng loạt khu cơng nghiệp Đức Hịa, Cần Giuộc, Bến Lức Đồng thời tập trung tuyên truyền, quảng bá tiềm năng, lợi địa phương, cải thiện môi trường đầu tư, đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo thân thiện, tin tưởng nhà đầu tư, vận dụng linh hoạt sách, thủ tục liên quan đến thu hút đầu tư làm chuyển biến nhận thức cán bộ, nhân dân vai trị quan trọng cơng tác thu hút đầu tư vào địa bàn, để người đồng thuận ủng hộ dành quỹ đất giải phóng mặt bàn giao đất cho nhà đầu tư Tổng vốn đầu tư phát triển toàn Tỉnh giai đoạn vừa qua 31.132,3 tỷ đồng, tăng 2,3 lần so với tiêu đề Thông qua việc thu hút đầu tư, giải phần lao động thất nghiệp địa bàn tỉnh, lại đòi hỏi lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật - Phát triển nông nghiệp : Với phát triển nhanh công nghiệp, tỉnh giữ truyền sống sản xuất nông nghiệp chiếm 40% lao động tỉnh Tuy nhiên tác động thị hóa làm cho diện tích đất nơng nghiệp địa bàn tỉnh giảm mạnh điều tác động vào tỷ lệ lao động ngành theo chiều hướng tích cực, phần lớn lao động ngành nơng nghiệp chuyển sang hoạt động lĩnh vực công nghiệp dịch vụ thị trường lao động nông thôn có chuyển biến theo chiều hướng tích cực, ổn định việc làm cho 90.000 lao động nông nghiệp - Tạo việc làm qua đào tạo nghề: Trong năm gần đây, công tác đào tạo nghề cho người lao động địa bàn quan tâm coi trọng Nhiều trung tâm dạy nghề thành lập với sở vật chất tương đối để phục vụ cho việc dạy lý thuyết thực hành thực tế Cơ sở vật chất trung tâm nâng cấp, đồng hóa hệ thống cơng nghệ thông tin Chất lượng đội ngũ nhân viên tư vấn, giới thiệu viêc làm cải thiện, tư vấn nhiệt tình, hiệu hơn; Trung tâm bố trí người việc, phù hợp với lực yêu cầu công việc -Triển khai thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến sách tạo việc làm, vốn mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề, sách xuất lao động, đào tạo nghề thơn, xóm, xã, thị trấn để người lao động địa bàn nắm bắt thông tin kịp thời, xác Thực tốt đường lối chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước việc làm, dạy nghề sách xuất lao động Đồng thời tỉnh ban hành chương trình, kế hoạch nhằm nâng cao chất lượng tạo việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh -Trong giai đoạn 2012 - 2016, công tác tạo việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh Long An đạt nhiều thành tựu tích cực, góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương, ổn định đời sống nhân dân Năm 2014 tạo việc làm cho 23.457 người; Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2014 47% tăng 7% so với năm 2013, đưa tổng số lao động qua đào tạo năm 2014 lên 423.765 người * Hạn chế -Dưới đạo Huyện uỷ- Uỷ ban nhân dân tỉnh, tâm việc làm cụ thể cấp, ban ngành xếp số lượng việc làm tương đối cao Góp phần giảm áp lực đáng kể nhu cầu xúc lao động việc làm tỉnh, tạo lập việc làm tương đối bình ổn, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân bước nâng cao nêu Nhưng tỉnh nhiều lao động chưa có việc làm cịn nhiều lao động thiếu việc làm, nhìn chung tỉ lệ lao động có việc làm khơng ổn định có việc làm theo mùa vụ cao, cụ thể sau: + Dựa vào số phân tích số liệu từ bảng nêu phần đặc điểm dân số lao động thấy : Tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm mà chủ yếu lao động “ nhảy việc” Nhận thức người lao động vùng nông thôn việc làm chưa chuyển đổi kịp thời với kinh tế thị trường + Lao động nông thôn chiếm số lượng tỷ trọng lớn Do dân số Long an phần lớn sống nông thôn nên lực lượng lao động nông thôn đông Theo Tổng cục thống kê năm 2016 lao động nơng thơn chiếm 75% Bên cạnh đó,lao động nơng thơn lại mang tính chất thời vụ cao: Sản xuất nông nghiệp chịu tác động bị chi phối mạnh mẽ quy luật sinh học, điều kiện tự nhiên vùng như: khí hậu, đất đai Có thời điểm năm cơng việc người dân nông thôn căng thẳng chí họ khơng làm hết việc thiếu lao động có thời điểm họ khơng có việc làm + Lao động phân bố không ngành kinh tế, chun sâu, trình độ thấp: Thể lực hạn chế kinh tế phát triển, mức sống thấp Trình độ học vấn, khoa học kỹ thuật trình độ tiếp cận thị trường thấp Đặc điểm ảnh hưởng đến khả tự tạo việc làm lao động vùng nông thôn Lao động vùng nơng thơn tỉnh cịn mang nặng tư tưởng tâm lý tiểu nông, sản xuất nhỏ, ngại thay đổi nên thường bảo thủ thiếu động Lao động lại có đặc điểm tăng nhanh, qua đào tạo nghề, đa dạng lứa tuổi, sử dụng theo thời vụ, có nhiều hội tìm việc tiền công lại rẽ, dịch chuyển lao động thường mưu sinh + Cho đến năm 2015 tỷ lệ thất nghiệp cao, số người lao động thiếu việc làm 248 nghìn người , tỷ lệ lao động qua đào tạo có tăng đến năm 2014 chiếm 47% so với tổng số Việc làm hai khu vực thành thị nơng thơn cịn có chênh lệch lớn + Với nhiều lợi để phát triển nơng nghiệp lại chưa tìm nhiều giống con, vật nuôi để đưa vào sản xuất, chăn nuôi chưa gắn sản xuất vào tiêu thụ sản phẩm Nhiều hộ dân vốn nên chưa thể mở rộng sản xuất mô hình để khai thác mạnh vùng Một số sách đầu tư thành phố 10 ban hành việc triển khai thực chậm nên chưa khuyến khích bà đầu tư sản xuất + Việc làm phân theo thành phần kinh tế: Chuyển dịch cấu kinh tế dẫn đến chuyển dịch cấu lao động, có chuyển dịch cấu lao động từ ngành nông nghiệp sang công nghiệp, xây dựng, dịch vụ Nhìn chung, chuyển dịch cấu kinh tế tác động không nhỏ tới chuyển dịch cấu lao động huyện thời gian qua Số lao động tạo việc làm toàn huyện có biến động khơng đồng năm nói biến động theo chiều hướng tích cực cần phải phát huy nhiều 2.5 Nguyên nhân 2.5.1 Nguyên nhân khách quan - Xuất phát điểm kinh tế cịn thấp, tích lũy từ nội kinh tế chưa cao Ngân sách cho vấn đề tạo việc làm cho người lao động có tăng thời gian vừa qua chưa đủ để giải việc làm cho nhiều lao động tỉnh Ngoài cán làm công tác quản lý tạo việc làm cho người lao động chưa coi trọng số lượng chất lượng - Long an có điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại có khống sản để phát triển kinh tế, bên cạnh khí hậu thay đổi, bão, lũ, có nguy xăm nhập mặn - Các sách thu hút, xúc tiến đầu tư chưa thật đạt hiệu quả, việc thu hút đầu tư chịu cạnh tranh gay gắt với tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai - Khả thu hút lao động địa phương, tỉnh khác vào việc địa bàn huyện chất lượng việc làm chưa cao, ngành nghề không phong phú, đa dạng, chủ yếu số ngành truyền thống 2.5.2 Nguyên nhân chủ quan - Công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp, cơng ty cịn lỏng lẻo dẫn đến việc đào tạo tuyển dụng cịn bị động, chưa có kể hoạch kết hợp đào tạo tuyển dụng Chính quyền địa phương thiếu động, thiếu phối hợp chặt chẽ việc thực sách tạo việc làm 11 - Trình độ người lao động địa phương chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp kinh tế tỉnh Khả học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, kỹ năng, tay nghề hạn chế, ý thức người lao động chưa cao Số lao động đào tạo chưa nhiều, số lao động có trình độ chun mơn cịn thấp gây khó khăn vấn đề tạo việc làm cho người lao động Số lao động nơng thơn cịn chiếm tỷ lệ cao - Đa số lao động tập trung khu vực nơng thơn nên trình độ dân trí cịn thấp, nhận thức phận nhân dân chưa đầy đủ toàn diện, tư tưởng muốn làm thầy, khơng muốn làm thợ người lao động cịn cao, chưa có ý thức tự tạo việc làm Các ngành nghề địa phương chưa đầu tư chiều sâu, quy trình cơng nghệ khơng đổi mới, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hạn chế, chưa phục vụ tốt cho người lao động cơng việc -Do đặc điểm tính chất nông nghiệp, lao động khối nông nghiệp cịn có hạn chế định trình độ thấp, tính thời vụ, chủ yếu lao động phổ thơng, chưa qua đào tạo có đào tạo thời gian ngắn, nên tay nghề chưa cao, người lao động chưa bắt nhịp với nhịp sống công nghiệp, sản phẩm làm chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu tại, dẫn đến thu nhập thấp - Người lao động chưa hiểu thật đầy đủ cần thiết lợi ích việc học nghề, chưa chủ động, tích cực tham gia học nghề - Nguồn vốn hỗ trợ giải việc làm cịn ít, chưa đáp ứng nhu cầu người lao động - Cơ sở hạ tầng tỉnh có chất lượng chưa cao Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trọng đời sống sản xuất trọng lạc hậu Nhiều sở sản xuất kinh doanh, đặc biệt tiểu thủ công nghiệp dùng lao động chân tay chủ yếu, mà người lao động làm việc vất vả mà suất lại không cao 12 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐÔNG Ở LONG AN Trong thời gian tới có nhiều giải pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo việc làm cho người lao động Chúng ta cần kết hợp giải pháp người lao động tỉnh Long An có đủ việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm , nâng cao thu nhập, giúp xố đói giảm nghèo Sau số phương pháp chủ yếu : 3.1 Tạo việc làm nông nghiệp - Trong thời gian tới, Tỉnh long An phải tiếp tục đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp tồn diện Vì ngành nơng nghiệp tinh gặp nhiều khó khăn diện tích đất canh tác giảm, nơng nghiệp cịn lạc hậu nên thời gian tới phải đầu tư vốn để phát triển kết cấu hạ tầng sở nông thơn, thực bê tơng hố kênh mương, chủ động phịng ngừa đối phó bão lũ, giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi Đẩy nhanh phát triển chăn nuôi, tập trung vào tăng số lượng chất lượng đàn gia súc, gia cầm thuỷ sản, đưa ngành trở thành ngành sản xuất nông nghiệp - Chú trọng đầu tư phát triển số lĩnh vực mạnh địa phương, đẩy mạnh phát triển chăn ni theo mơ hình trang trại, nuôi trồng thủy sản Xây dựng vùng sản xuất tập trung theo hướng cơng nghiệp hóa , sở hình thành nhóm trồng mạnh chủ lực tỉnh Tăng diện tích trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng tạo việc làm cho lao động nông thôn - Đầu tư, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiến tiến sản xuất nông nghiệp nhằm tăng suất lao động, chất lượng loại trồng, phát triển dịch vụ nông nghiệp để tạo thêm việc làm Có thực biện pháp người lao động nơng nghiệp làm việc nhàn hạ hơn, có nhiều việc làm hơn, giảm bớt lượng lao động thiếu việc làm nơng nghiệp, xố đói giảm nghèo nông thôn Tỉnh Long An làm nông nghiệp chủ yếu nên cần phải khai thác triệt để thuận lợi nông nghiệp để tạo việc làm cho người nông dân 13 3.2 Thu hút đầu tư , biện pháp công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp , dịch vụ -Hiện số lao động làm việc ngành công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp tỉnh ngày tăng, điều chứng tỏ việc phát triển ngành hứa hẹn nhiều việc tạo việc làm cho người lao động Nhất ngành nơng nghiệp có phát triển cịn bị hạn chế diện tích canh tác có hạn việc phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm tới mục tiêu hàng đầu việc phát triển kinh tế, đồng thời tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động -Trong thời gian tới phải tập trung đầu tư chương trình phát triển kinh tế, trọng phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp sở; khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống : chạm gỗ, mây tre đan xuất khẩu, đa dạng hoá sản phẩm, trợ giúp, tìm đầu cho sản phẩm, trợ giúp vốn, đào tạo nghề cho người lao động Việc khôi phục làng nghề truyền thống vừa giúp tạo việc làm cho lao động nhàn dỗi nông thôn, tăng thêm thu nhập vừa mang tính sắc dân tộc sâu sắc Do dù có phát triển kinh tế đến mức khơng thể bỏ qua nghề truyền thống quê hương - Phát triển làng nghề có,tạo việc làm cho người lao động, xây dựng làng nghề gắn với phát triển du lịch -Tiếp tục thu hút thêm dự án đầu tư địa bàn tỉnh, nhằm lắp đầy khu công nghiệp Xuyên Á, Vĩnh Lộc 2, cụm cơng nghiệp Đức Hịa 1,2,3 để tạo việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh, thu hút lao động từ địa phương khác đến làm việc Các cấp lãnh đạo cần thực quan tâm, đạo sát phịng ban có liên quan thực kế hoạch nhằm thu hút đầu tư - Đầu tư chiều sâu đỏi thiếc bị công nghệ, đại hóa ngành có lợi cạnh tranh.Phát triển khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế mở để thu hút việc làm khu vực - Phát triển ngành dịch vụ thu hút nhiều lao động địa bàn Tỉnh như: văn hóa, thể thao, du lịch,ngân hàng, tính dụng, bưu viễn thông, y tê, giáo dục đào tạo … 14 -Cải thiện môi trường đầu tư : Điều chỉnh sách chế quản lý, tăng cường vai trị cấp ủy, quyền, tổ chức đồn thể nhân dân Đẩy mạnh tuyên truyền vận động nhân dân vùng quy hoạch để người dân hiểu rõ tự giác ủng hộ chủ trương phát triển khu cơng nghiệp 3.3 Cải thiện Chính sách tỉnh -Trong thời gian tới sách tỉnh phải gắn thực chương trình phát triển kinh tế với chương trình việc làm việc chuyển dịch cấu nơng nghiệp – công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đầu tư xây dựng – dịch vụ thương mại có nghĩa cấu đầu tư vốn vào lĩnh vực thay đổi, tạo dựng bước chuyển biến tích cực lĩnh vực việc làm Chúng ta cần phải có chương trình phát triển kinh tế cho cân đối lực lượng lao động ngành với nhau, khơng để tình trạng có ngành thừa lao động có ngành lại khó khăn tìm lao động -Hỗ trợ vốn để người lao động tạo việc làm : Người lao động địa bàn tỉnh , hộ gia đình nghèo, có hồn cảnh khó khăn tạo điều kiện vay vốn ngân hàng với mức lãi suất thấp, phải quan tâm đến người lao động thiếu việc làm thất nghiệp Tỉnh trợ cấp, giới thiệu việc làm -Tính dụng nơng thơn ( ngân hàng nơng nghiệp ), tính dụng từ chương trình xóa đói giảm nghèo, tính dụng từ quỹ quốc gia giải việc làm -Tạo môi trường đầu tư thông thống thủ tục cấp giấy phép, cấp đất, cơng tác đền bù, giải toả, bàn giao đất cần phải làm nhanh, gọn, rút ngắn thời gian chờ đợi đầu tư doanh nghiệp để thu hút nhà đầu tư nước -Các doanh nghiệp địa bàn hỗ trợ vốn vay thành lập, Các làng nghề, tiểu thủ công nghiệp tiếp tục hỗ trợ đầu tư kinh phí để trì, phát triển sản xuất hàng hóa -Các ngân hàng cần có phối hợp chặt chẽ, thủ tục đơn giản hóa, tránh rườm rà, gây khó khăn cho người lao động doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn Doanh nghiệp người lao động thực cam kết vay vốn quy định thời hạn lãi suất tiền vay 15 -Ngoài cần phải trọng đến việc kiểm tra giám sát việc đảm bảo quyền lợi cho người lao động việc đóng bảo hiểm xẫ hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, đảm bảo thời gian làm việc theo tiêu chuẩn sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh 3.4 Giáo dục đào tạo hướng nghiệp, nâng cao chất lượng đào tạo nghề để người lao động thuận lợi tìm việc Một nguyên nhân quan trọng gây khó khăn cho việc tạo việc làm cho người lao động tỉnh thân người lao động Lực lượng lao động Tỉnh long an dồi trình độ người lao động lại thấp Vì thời gian tới với sách phát triển kinh tế xã hội cơng tác giáo dục hướng nghiệp quan trọng -Trong thời gian tới cần phải nâng cao thành tích đạt năm qua cấp tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông ,để xây dựng bước khởi đầu vững việc phát triển trình độ chuyện môn cho người lao động Hiện nay, số học sinh đỗ vào trường đại học, cao đẳng tỉnh ta không ngừng tăng lên qua năm số sinh viên trường làm việc địa phương lại Vì thời gian tới cần phải có sách thu hút người tài, lao động có trình độ chun mơn khơng địa phương mà địa phương khác, tránh tình trạng chảy máu chất xám tỉnh Long an, Có thể thu hút lao động có trình độ chun mơn cao nhiều cách khuyến khích tài chính, khuyến khích tinh thần -Cần phải tổ chức hoạt động dịch vụ tư vấn giới thiệu việc làm, định hướng có chọn lọc ngành nghề cho phù hợp với trình độ chun mơn, trình độ văn hố - Đào tạo nghề cần gắn với tạo việc làm cho người lao động sau tốt nghiệp Hoàn thiện sở vật chất, trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị đáp ứng nhu cầu việc dạy học cho học viên - Giáo viên dạy nghề bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, đào tạo chuyên môn cho sở dạy nghề Chú trọng nâng cao chất lượng sống giáo viên dạy nghề, giúp họ ổn định sống họ cống hiến hết cho cơng tác giảng dạy 16 - Đối với sở dạy nghề: Huy động tối đa sở vật chất, đội ngũ giáo viên sở dạy nghề cơng lập ngồi cơng lập, nghệ nhân, người lao động có tay nghề cao, cá nhân điển hình sản xuất giỏi… tham gia dạy nghề Tuyển chọn, bố trí cán chuyên trách dạy nghề phải đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, dạy nghề - Đổi phương pháp giảng dạy để đảm bảo: chương trình đào tạo phù hợp với trình độ, nhận thức đối tượng lao động, áp dụng thực tế để hồn thành khóa học, học viên có kỹ thực hành - Tăng cường liên kết sở dạy nghề với doanh nghiệp Các ngành nghề đào tạo cần đa dạng hơn, tập trung chủ yếu vào việc đào tạo nghề TTCN như: may công nghiệp, điện dân dụng, Chuyển giao kỹ thuật trồng trọt, nuôi thủy sản, chăn nuôi thú y, dịch vụ nông nghiệp… để phát huy mạnh sẵn có địa phương Thực liệt đồng giải pháp chuyển mạnh hình thức đào tạo nghề theo lực sẵn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề lao động Đào tạo nghề sản xuất công nghiệp dịch vụ để cung ứng nhu cầu lao động địa phương cho khu công nghiệp , khu chế xuất, xuất lao động - Việc triển khai đào tạo nghề cần lồng ghép với Chương trình mục tiêu quốc gia khác, đặc biệt gắn chặt với việc thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn - Đáp ứng nhu cầu vay vốn cho người tốt nghiệp lớp học nghề để họ mở sở sản xuất, sửa chữa, buôn bán nhằm tự tạo việc làm cho thân gia đình 3.5 Tăng cường hoạt động xuất lao động, giải thất nghiệp - Tăng cường xuất lao động theo hướng mở rộng, khai thác thị trường nhiều tiềm như: Nhật Bản, Đức, Úc, nước châu Âu, Trung Đông với mức thu nhập cao Muốn đẩy mạnh hoạt động xuất lao động thị trường có mức thu nhập cao cần quan tâm đến chất lượng lao động xuất lao động thu hút, bồi dưỡng, nâng cao trình độ người lao động thể lực trí lực - Tiếp tục trì thị trường truyền thống phù hợp với đặc điểm lao động tỉnh : Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia… 17 - Bố trí cán làm công tác chuyên trách hoạt động xuất lao động địa bàn đến xã nhằm tư vấn, hỗ trợ cho người dân thủ tục, sách xuất khầu lao động -Tăng cường phối hợp chặt chẽ Ủy ban nhân dân huyện , ban ngành doanh nghiệp xuất lao động Tăng cường phối hợp chặt chẽ hoạt động có hiệu ban, ngành công tác xuất lao động nhằm hạn chế tiêu cực nâng cao hiệu thực công tác xuất lao động tỉnh - Phòng Lao Động Thương Binh Xã Hội tỉnh cần tổ chức đợt tư vấn xuất lao động cho huyện Địa phương cần cử cán làm cơng tác xuất lao động nhiệt tình, có trình độ để hiểu truyền đạt lại cách xác thơng tin xuất lao động chongười lao động -Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, thu hút quan tâm người dân, người có nhu cầu xuất lao động Sử dụng nguồn thơng tin có hiệu như: Các phương tiện truyền thông (vô tuyến, báo, đài, loa phát huyện) để thực công tác tuyên truyền lĩnh vực xuất lao động nhằm cung cấp thông tin liên quan công tác quản lý việc đưa người Việt Nam làm việc nước ngồi như: sách, nhu cầu tuyển dụng chế độ hưởng, quan tuyển dụng, thủ tục, lệ phí mức phí, thơng tin thị trường, cơng tác đào tạo, hình thức xử phạt vi phạm hợp đồng…giúp cho người tham gia hiểu rõ sách thơng tin liên quan, từ mặt hạn chế tình mơi giới tiêu cực, mặt khác hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ thời gian làm việc nước ngồi, từ hạn chế tình trạng vi phạm hợp đồng 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO -Nguyễn Tiệp (năm 2010), Giáo trình Nguồn nhân lực , NXB Lao động xã hội, Hà nội -Cục thống kê Long An(2017), Niêm giám thống kê Long an 2017, NXB Tổng cục thống kê, Hà nội - Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng (2009), Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa, NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội - Phạm Đức Chính (2005), Thị trường lao động sở lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - Tổng cục thống kê : www.gos.gov.vn 19