Bình Định là một tỉnh nghèo thuộc khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, đất đai kém màu mỡ, thường xuyên ghánh chịu thiên tai. Do đó, để phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hóa – hiện đại hóa, Bình Định đang và sẽ rất cần một lực lượng lớn người lao động có đạo đức, trình độ, kỹ năng và tay nghề… Đào tạo nghề có vị trí, có vai trò quan trọng đặc biệt đối với phát triển con người, nguồn nhân lực, tăng trưởng kinh tế, nó giúp người lao động có việc làm, tạo nghề cho người lao động, hiệu quả công việc mang lại sẽ cao hơn.Nhận thức được điều đó, việc đào tạo nghề lao động tại Bình Định đã và đang có những chuyển biến tích cực trong việc xây dựng những chính sách đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng. Trên thực tế, nhiều địa phương cũng gặp bài toán nan giải tương tự. Không có tay nghề, đồng nghĩa với không có cơ hội tìm kiếm việc làm nhưng nhiều người chấp nhận. Bên cạnh đó, phần lớn người trẻ mang tâm lý thích làm thầy, nhiều người muốn theo học tại các cơ sở đào tạo tập trung, chính quy để “có cái bằng”. Một bộ phận còn lại, vì điều kiện tuổi tác, hạn chế về trình độ nên chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc học nghề. Bởi vậy, việc theo học của nhiều học viên là hình thức nên chất lượng không cao. Nhiều giáo viên tham gia giảng dạy chương trình cho biết, đến thời điểm vụ mùa thì số lượng học viên thường xuyên không đảm bảo. Có thể nói, đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một chủ trương lớn, hết sức đúng đắn của Nhà nước và hiệu quả mà nó mang lại là khá rõ ràng. Tuy nhiên, để chương trình này phát huy hiệu quả hơn nữa, cần phải có những giải pháp để khắc phục một số bất cập như: Việc phân bổ chỉ tiêu và ngân sách chưa bám sát nhu cầu thực tế. Một số địa phương có nhu cầu cao nhưng lại thiếu chỉ tiêu, ngược lại nhiều nơi không có người học. Vì thế, cần phải khảo sát trước khi phân bổ chỉ tiêu và ngân sách. Người lao động chưa có nhận thức đúng trong việc học nghề, họ vẫn trông chờ vào chính sách của Nhà nước mà không thấy rằng học nghề là vì quyền lợi của chính mình. Ngoài ra, các doanh nghiệp khi tuyển dụng lao động vẫn chưa có chính sách phân biệt giữa những người đã qua học nghề và tay ngang nên họ tuyển một cách ồ ạt 2 sau đó người lao động sẽ vừa làm, vừa học. Điều này làm cho người lao động chủ quan, không thèm học nghề. Làm thế nào để đào tạo nghề cho lao động nông thôn một cách hợp lý và hiệu quả trong thời gian tới? Đó chính là lý do tôi chọn đề tài “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Bình Định”
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC -***** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG ĐỂ GIẢI QUYẾT LAO ĐỘNG NHÀN RỖI TẠI NƠNG THƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH SỐ BÁO DANH: 021 SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ PHƢƠNG CHI MSSV: 1653404040407 LỚP: D16NL4 Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 20 tháng năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nguyên cứu .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .2 Phƣơng pháp nghiên cứu .2 Bố cục đề tài 6.Đóng góp đề tài .3 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ KHÁI QUÁT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Một số khái niệm 1.2 Ý nghĩa công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.3 Đặc điểm lao động nông thôn ảnh hƣởng đến công tác đào tạo nghề NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ 2.1 Xác định cấu ngành nghề 2.2 Xác định đối tƣợng đào tạo 2.3 Xác định loại hình đào tạo 2.4.Xác định mạng lƣới đào tạo 2.5.Xác định quy mô đào tạo .6 2.6 Xác định sở vật chất 2.7 Xác định sách liên quan đến cơng tác đào tạo NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ 3.1 Môi trƣờng .7 3.2 Liên quan đến thân ngƣời lao động .7 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG THỜI GIAN QUA TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA BÌNH ĐỊNH ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.2 Đặc điểm xã hội 1.3 Đặc điểm kinh tế 10 1.4 Đặc điểm nơng thơn tỉnh Bình Định ảnh hƣởng đến công tác đào tạo nghề 10 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH 10 2.1.Thực trạng việc xác định cấu ngành nghề đào tạo .10 2.2.Thực trạng đối tƣợng đào tạo 10 2.3.Thực trạng loại hình đào tạo 11 2.4.Thực trạng xác định mạng lƣới đào tạo .12 2.5.Thực trạng quy mô đào tạo nghề sở địa bàn tỉnh 13 2.6.Thực trạng sở vật chất 13 2.7 Thực trạng sách liên quan đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn 14 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 15 3.1 Thành công hạn chế 15 3.2 Nguyên nhân hạn chế 16 CHƢƠNG 17 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO 17 LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH BÌNH ĐỊNH .17 CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 17 1.1.Dự báo biến động môi trƣờng .17 1.2 Các quan điểm tính nguyên tắc xây dựng giải pháp .17 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ .18 2.1 Hoàn thiện việc xác định cấu ngành nghề đào tạo 18 2.2 Lựa chọn đối tƣợng đào tạo 18 2.3 Hồn thiện loại hình đào tạo .19 2.4 Hoàn thiện mạng lƣới đào tạo 19 2.5 Mở rộng quy mô cở sở đào tạo nghề 20 2.6 Tăng cƣờng điều kiện vật chất 20 2.7 Hồn thiện sách đào tạo .21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bình Định tỉnh nghèo thuộc khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, đất đai màu mỡ, thường xuyên ghánh chịu thiên tai Do đó, để phát triển kinh tế xã hội, cơng nghiệp hóa – đại hóa, Bình Định cần lực lượng lớn người lao động có đạo đức, trình độ, kỹ tay nghề… Đào tạo nghề có vị trí, có vai trò quan trọng đặc biệt phát triển người, nguồn nhân lực, tăng trưởng kinh tế, giúp người lao động có việc làm, tạo nghề cho người lao động, hiệu công việc mang lại cao hơn.Nhận thức điều đó, việc đào tạo nghề lao động Bình Định có chuyển biến tích cực việc xây dựng sách đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng Trên thực tế, nhiều địa phương gặp toán nan giải tương tự Khơng có tay nghề, đồng nghĩa với khơng có hội tìm kiếm việc làm nhiều người chấp nhận Bên cạnh đó, phần lớn người trẻ mang tâm lý thích làm thầy, nhiều người muốn theo học sở đào tạo tập trung, quy để “có bằng” Một phận cịn lại, điều kiện tuổi tác, hạn chế trình độ nên chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc học nghề Bởi vậy, việc theo học nhiều học viên hình thức nên chất lượng khơng cao Nhiều giáo viên tham gia giảng dạy chương trình cho biết, đến thời điểm vụ mùa số lượng học viên thường xun khơng đảm bảo Có thể nói, đào tạo nghề cho lao động nông thôn chủ trương lớn, đắn Nhà nước hiệu mà mang lại rõ ràng Tuy nhiên, để chương trình phát huy hiệu nữa, cần phải có giải pháp để khắc phục số bất cập như: Việc phân bổ tiêu ngân sách chưa bám sát nhu cầu thực tế Một số địa phương có nhu cầu cao lại thiếu tiêu, ngược lại nhiều nơi khơng có người học Vì thế, cần phải khảo sát trước phân bổ tiêu ngân sách Người lao động chưa có nhận thức việc học nghề, họ trông chờ vào sách Nhà nước mà khơng thấy học nghề quyền lợi Ngoài ra, doanh nghiệp tuyển dụng lao động chưa có sách phân biệt người qua học nghề tay ngang nên họ tuyển cách ạt sau người lao động vừa làm, vừa học Điều làm cho người lao động chủ quan, không thèm học nghề Làm để đào tạo nghề cho lao động nông thôn cách hợp lý hiệu thời gian tới? Đó lý tơi chọn đề tài “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bình Định” 2.Mục tiêu nguyên cứu - Hệ thống hóa vấn đề liên quan đến cơng tác đào tạo nghề cho lao động - Phân tích thực trạng: Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bình Định thời gian qua - Đề xuất giải pháp để thực công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Bình Định thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn: xác định cấu ngành nghề quy hoạch mạng lưới, điều kiện vật chất, sách,… liên quan đến cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Bình Định b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu mặt nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Không gian: nội dung đề tài nghiên cứu tỉnh Bình Định - Thời gian: nội dung đề xuất luận văn có ý nghĩa năm tới Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích thực dụng, phương pháp phân tích chuẩn tắc - Phương pháp khảo sát, chuyên gia, - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, khái quát hóa, - Một số phương pháp khác… Bố cục đề tài Ngoài phần mục lục, tài liệu tham khảo luận văn chia làm chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bình Định Chương 2: Thực trạng cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bình Định thời gian qua Chương 3: Hồn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thơn Bình Định thời gian tới 6.Đóng góp đề tài ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………… PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ KHÁI QUÁT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Một số khái niệm - Nghề: lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội - Đào tạo nghề cho ngƣời lao động: trình giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao động để họ nắm vững nghề, chun mơn, bao gồm người có nghề, có chun mơn hay học để làm nghề chun môn khác 1.2 Ý nghĩa công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Tạo kinh tế phát triển, khẳng định vị cạnh tranh với nước ngồi khu vực., - Đảm bảo thực công xã hội hội học nghề lao động nơng thơn - Đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế - Đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp, dự án, thị trường lao động nước xuất nước - Nâng cao nhận thức cho lao động nông thôn - Giúp người lao động nơng thơn tự xin việc làm hay tự tạo việc làm cho - Năng suất lao động người lao động nâng cao 1.3 Đặc điểm lao động nông thôn ảnh hƣởng đến công tác đào tạo nghề - Lao động nông thơn mang tính thời vụ - Thu nhập đời sống người dân thấp, làm cho người lao động khó khăn việc tiếp cận với cơng tác đào tạo - Nguồn lao động nông thôn ngày tăng số lượng - Lao động nơng thơn có điểm xuất phát thấp, bảo thủ - Chất lượng nguồn lao động nơng thơn trình độ học vấn, kỹ thuật chuyên môn, sức khỏe chưa cao NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ 2.1 Xác định cấu ngành nghề - Cơ cấu ngành nghề thành phần, tỷ trọng ngành nghề đào tạo tổng số lao động cần đào tạo - Xác định cấu ngành nghề xác định thành phần, tỷ lệ ngành nghề đào tạo tổng số lao động cần đào tạo - Thực công tác đào tạo nghề phải xác định cấu ngành nghề vì: • Xác định cấu ngành nghề thực nhiệm vụ kinh tế, trị, xã • Tương xứng với tiềm lao động • Tìm tiềm cần khai thác hội - Xác định ngành nghề cấu ngành nghề phải phù hợp đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, với tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ, chuyển dịch cấu nhân lực thời kỳ, giai đoạn phát triển đất nước 2.2 Xác định đối tƣợng đào tạo - Đối tượng đào tạo người có khả học tập, có nguyện vọng cần đào tạo, có phẩm chất đạo đức phục vụ cho lợi ích tổ chức, doanh nghiệp, người có số ngày lao động năm cần đào tạo thêm để có thêm việc làm tăng thêm thu nhập - Xác định đối tượng đào tạo xác định người lao động có khả học tập áp dụng kiến thứ.Mục đích việc xác định đối tượng đào tạo: • Đối với cá nhân, người lao động có nhu cầu đào tạo: kiếm việc làm, đảm nhận phát huy tốt cơng việc • Đối với tổ chức: xứng đáng với chi phí bỏ để có đội ngũ cán bộ, giáo viên có trình độ tinh thần trách nhiệm cao • Đối với xã hội: giải công ăn việc làm, giảm thiểu thất nghiệp 2.3 Xác định loại hình đào tạo - Loại hình đào tạo hình thức đào tạo áp dụng để đạo tổng thể cho hoạt động đào tạo khóa đào tạo nhằm đạt mục tiêu đề - Xác định loại hình đào tạo nghề xác định hình thức đào tạo áp dụng khóa đào tạo nghề nhằm đạt mục tiêu đào tạo nghề - Xác định loại hình đào tạo, sở đào tạo cần phải xác định phương pháp đào tạo cho phù hợp nội dung, thời gian đối tượng đào tạo 2.4.Xác định mạng lƣới đào tạo - Mạng lưới đào tạo hệ thống điểm đặt sở đào tạo nhằm tiến hành công tác đào tạo - Xác định mạng lưới đào tạo nghề xác định hệ thống điểm đặt sở đào tạo nghề nhằm tiến hành công tác đào tạo nghề cách thuận lợi - Các tiêu chí xây dựng mạng lưới đào tạo: • Số lượng sở đào tạo phân bổ • Mật độ sở đào tạo phải phân bổ • Phát triển sở đào tạo tương ứng với ngành nghề yêu cầu trình thực triển khai cơng tác đào tạo 2.5.Xác định quy mô đào tạo - Xác định quy mô đào tạo xác định khả đào tạo tính theo số lượng người đào tạo khoảng thời gian định năm, hai năm, ba năm, năm năm hay mười năm, v.v để xác định mức độ lớn, nhỏ sở đào tạo, thường dựa vào quy mô đào tạo theo năm - Quy mô đào tạo đánh giá qua tiêu chí: quy mơ tuyển sinh hàng năm, quy mô học viên theo học, quy mô đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề, quy mô trường, lớp, 2.6 Xác định sở vật chất - Cơ sở vật chất hệ thống phương tiện vật chất kỹ thuật khác sử dụng để phục vụ cho công tác đào tạo - Xác định sở vật chất xác định hệ thống phương tiện vật chất, kỹ thuật nhằm sử dụng vào mục tiêu đào tạo bao gồm phòng học, phòng thực hành, trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho công tác giảng dạy, hệ thống thư viện, nhà kho, xưởng thực hành, câu lạc sân chơi thê dục, 2.7 Xác định sách liên quan đến cơng tác đào tạo - Kinh phí đào tạo tồn chi phí diễn q trình người lao động tham gia khóa học chi phí khác liên quan đến q trình đào tạo - Chính sách liên quan đến cơng tác đào tạo tập hợp chủ trương hành động nhà nước nhằm tạo cho công tác đào tạo nghề phát triển cách xây dựng sách ưu đãi học viên sở đào tạo doanh nghiệp sử dụng lao động - Vai trị xây dựng sách liên quan đến đào tạo nghề: • Đối với đối tượng đào tạo: tạo điều kiện thuận lợi để tham gia công tác đào tạo mang lại hiệu cao sau hồn thành khóa đào tạo • Đối với giáo viên, đào tạo viên, người làm công tác quản lý đào tạo: tạo điều kiện thuận lợi cho họ tham gia công tác đào tạo gắn bó tâm huyết với cơng việc • Đối với sở đào tạo: sách góp phần tạo điều kiện thuận lợi công tác tổ chức đào tạo hoàn thành mục tiêu tổ chức, sở • Đối với doanh nghiệp, dự án: nhằm tạo điều kiện giảm thiểu chi phí tăng chất lượng nguồn lao động cung ứng NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ 3.1 Mơi trƣờng - Việt Nam có hệ thống trị ổn định, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, địa phương phát triển nhiều lĩnh vực - Hệ thống pháp luật tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế tuân thủ theo quy định - Sự phát triển văn hóa – xã hội ảnh hưởng lớn đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 3.2 Liên quan đến thân ngƣời lao động - Người lao động có trình độ văn hóa việc học tiếp thu kiến thức chuyên môn hay học nghề tốt - Chọn ngành nghề để học, đối tượng góp phần mang lại hiệu cao công tác đào tạo CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG THỜI GIAN QUA TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA BÌNH ĐỊNH ẢNH HƢỞNG ĐẾN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý b Khí hậu c Các nguồn tài nguyên 1.2 Đặc điểm xã hội a Dân cư: cấu dân số trẻ Bình Định chiếm 62.8%, khả học tập tiếp thu cao Dân số trẻ tạo nên nguồn lao động đồng bộ, động đáp ứng nhu cầu lao động kinh tế b Nguồn lao động Tỉnh có nguồn lao động nông thôn dồi Điều thể thông qua bảng số liệu 2.1 đây: Bảng 2.1 Dân số nguồn lao động tỉnh Bình Định qua năm 2012-2017 Đơn vị: Người Lao động có Số lao động việc làm thất nghiệp 1.095.000 832.225 262.775 1.497.000 1.151.699 888.977 262.722 2014 1.489.700 1.123.673 987.653 136.020 2015 1.962.266 884.098 874.995 9.103 2016 1.962.266 883.119 874.022 9.097 2017 1.987.000 879.558 870.553 9.005 Năm Dân số 2012 1.497.000 2013 Nguồn lao động (Nguồn: Kết điều tra cục lao động năm 2017) Theo bảng 2.1 cho thấy nguồn lao động dồi Lao động có việc làm kinh tế tương đối lớn điều kiện thuận lợi nguồn lao động học nghề 1.3 Đặc điểm kinh tế a Cơ sở hạ tầng b Sự chuyển dịch cấu kinh tế 1.4 Đặc điểm nông thôn tỉnh Bình Định ảnh hƣởng đến cơng tác đào tạo nghề - Nơng thơn Bình Định mang nét cộng đồng, ngành nghề không qua đào tạo mà người dạy người - Nông thôn gắn liền với hoạt động sản xuất nơng nghiệp, trình độ sản xuất thấp, kỹ thuật chuyên môn lạc hậu - Nằm cách xa trung tâm thành thị, khó khăn việc phân bổ, xây dựng mạng lưới thực công tác đào tạo THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1.Thực trạng việc xác định cấu ngành nghề đào tạo -Tỉnh tiến hành xác định cấu ngành nghề đào tạo thực theo cấu ngành nghề xác định bước cải thiện để phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế 2.2.Thực trạng đối tƣợng đào tạo Trong thời gian qua, đối tượng lựa chọn đào tạo chủ yếu đối tượng sách, hộ nghèo, dân tộc thiểu số đối tượng nông thôn khác Thể qua bảng biểu 2.2 đây: 10 Bảng 2.2 Thực trạng đối tƣợng đào tạo nghề lao động nơng thơn tỉnh Bình Định năm 2012 STT Đối tượng Đối tượng 1.1 Người hưởng sách ưu đãi có cơng với cách mạng Nghề phi nông Nghề nông nghiệp nghiệp 2.457 1.799 351 324 1.2 Người dân tộc thiểu số 262 1.3 Người thuộc hộ nghèo 1.574 1.136 1.4 Người thuộc hộ bị thu hồi đất 35 99 1.5 Người tàn tật Đối tượng 2: Người thuộc hộ cận nghèo Đối tượng 3: Lao động nông thôn khác TỔNG 195 235 45 648 25 2.788 1.015 5.893 2.839 (Nguồn: Ban đạo đề án 1956) Một số tiêu chí chọn lọc đối tượng đào tạo chưa hợp lý, thiếu chặt chẽ sau đào tạo số học viên không tốt nghiệp phần khác không kiếm việc làm 2.3.Thực trạng loại hình đào tạo -Các loại hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn triển khai như: đào tạo ngắn hạn, sơ cấp nghề, có nghề dài hạn,trung cấp nghề,trung học chuyên nghiệp,cao đẳng nghề -Các sở xác định phương pháp đào tạo tương đối phù hợp nội dung đối tượng như: đào tạo chỗ, đào tạo học nghề, đào tạo sử dụng dụng cụ mô phỏng, đào tạo xa nơi làm việc,… -Trong thời gian qua, đối tượng lựa chọn đào tạo chủ yếu đối tượng sách, hộ nghèo, dân tộc thiểu số đối tượng nông thôn khác 11 2.4.Thực trạng xác định mạng lƣới đào tạo Phần lớn mạng lưới sở dạy nghề đặt rộng khắp từ thành thị đến nông thôn Điều thể bảng biểu 2.3 đây: Bảng 2.3 Danh sách sở tham gia đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Bình Định tính đến năm 2017 Khu vực TT Tên sở dạy nghề Thành Nông thị Cơ sở dạy nghề 1.1 Trường Cao đẳng nghề điện – xây thôn x dựng – nông lâm Trung Bộ 1.2 Trường Trung cấp nghề Hoài Nhơn 1.3 Trường Trung cấp nghề Thủ cơng mỹ nghệ Bình Định x 1.4 Trung tâm dạy nghề An Nhơn x 1.5 Trung tâm dạy nghề Phù Mỹ x 1.6 Trung tâm dạy nghề Tây Sơn x 1.7 Trung tâm dạy nghề Thanh niên x 1.8 Trung tâm dạy nghề Phụ nữ x 1.9 Trung tâm dạy nghề Cơng đồn x 1.10 Trung tâm dạy nghề hỗ trợ nông dân x x Cở sở giáo dục 2.1 Trung tâm GDTX-HN An Nhơn 2.2 Trung tâm GDTX-HN Hoài Ân x 2.3 Trung tâm GDTX-HN Hoài Nhơn x 2.4 Trung tâm GDTX-HN Phù Cát x 2.5 Trung tâm GDTX-HN Phù Mỹ x x 12 2.6 Trung tâm GDTX-HN Tây Sơn x 2.7 Trung tâm GDTX-HN Tuy Phước x 2.8 Trung tâm GDTX-HN Vĩnh Thạnh x Cơ sở khác 3.1 Cơ sở dạy nghề Đồng Tâm 3.2 Công ty TNHH May Thành Hiệp 3.3 Trung tâm Giới thiệu việc làm Bình Định x x x (Nguồn: Ban đạo đề án năm 1965) Phần lớn sở đào tạo nghề tập trung khu vực gần địa bàn thành phố Quy Nhơn, tạo tính cân đối phân bổ 2.5.Thực trạng quy mô đào tạo nghề sở địa bàn tỉnh - Tỉnh Bình Định trọng đầu tư quy mô đào tạo nghề sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn - Quy mô đào tạo nghề cho lao động nông thôn sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh xây dựng tương đối lớn năm 2010-2020 -Số lượng học viên đào tạo sở tương đối lớn có tỷ lệ tăng số lượng qua năm - Tỷ lệ tăng quy mô số sở đào tạo tương đối vừa nhỏ chưa đáp ứng đủ yêu cầu thị trường lao động nông thôn 2.6.Thực trạng sở vật chất - Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn sở đào tạo đầu tư cải thiện cách tương đối - Trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo dần cải thiện hoàn toàn theo mục tiêu Quốc gia - Phần lớn sở đào tạo nghề đầu tư hệ thống phòng học (phòng học lý thuyết chiếm 0,3%, phòng học thực hành chiếm 1,2% tổng số diện tích xây dựng, ), nhà xưởng thực hành, phịng thí nghiệm, thư viện ký túc xá,…tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đào tạo - Các sở đào tạo thuộc khu vực miền núi phải sử dụng trang thiết bị đào tạo cũ, lạc hậu, 13 - Phần lớn thiết bị sở mua sắm từ đầu tư dự án tập trung vào số ngành nghề định 2.7 Thực trạng sách liên quan đến đào tạo nghề cho lao động nơng thơn a Kinh phí đào tạo: thực tương đối đầy đủ thời gian qua thông qua bảng 2.4: Bảng 2.4 Tỷ trọng vốn đầu tƣ công tác dạy học đào tạo nghề cho lao động nông thôn tổng số vốn đầu tƣ phát triển kinh tế toàn tỉnh giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 Tổng vốn đầu tư Vốn đầu tư phát triển công tác dạy Tỷ Năm (tỷ đồng) học đào tạo nghề cho lệ(%) LĐNT (tỷ đồng) (B) (B/A) 2011 10.920 3.2 0.030 2012 12.230 5.3 0,040 2013 14.620 7.9 0,054 (A) (Nguồn: Thống kê Sở Lao động TB XH Tỉnh Bình Ðịnh) Thông qua bảng số liệu 2.4, ta nhận thấy tỉnh sở đào tạo nghề có quan tâm đầu tư cho cơng tác dạy học b Chính sách người đào tạo (giáo viên, giảng viên) Cử giáo viên, giảng viên tham gia công tác đào tạo nghề tham gia lớp bồi dưỡng, nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ dạy nghề c Các sách người đào tạo - Trích phần kinh phí để triển khai cho sách chế độ đối tượng lao động nông thôn tham gia học nghề - Tuy nhiên sách chưa bậc,chế độ cịn mang tính giải pháp,chưa kích thích người đọc 14 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 3.1 Thành công hạn chế a Thành công - Cơ cấu ngành nghề bước xác định tương ứng với xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế - Đối tượng đào tạo tiến hành lựa chọn đối tượng (người hưởng sách, dân tộc thiểu số, ,), đối tượng (người thuộc hộ cận nghèo), đối tượng (lao động nông thôn khác) - Loại hình đào tạo xác định tương đối đa dạng, tương ứng với ngành nghề, phương pháp phù hợp với loại hình đào tạo như: đào tạo chỗ, đào tạo học nghề, đào tạo kèm cặp,… - Mạng lưới đào tạo nghề, hệ thống điểm đặt sở đào tạo nghề phân bổ đến vùng miền địa phương, khu vực địa bàn tồn tỉnh - Quy mơ đào tạo nghề cho lao động nông thôn sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh xây dựng tương đối lớn -Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác đào tạo nghề cho LĐNT đầu tư cải thiện dần qua năm - Đã thực xây dựng sách liên quan đến cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn b Hạn chế - Ngành nghề đào tạo xác định chưa theo kịp với nhu cầu thực tế xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế - Tỷ lệ đào tạo đối tượng đào tạo có chênh lệch cao đối tượng 1, đối tượng đối tượng - Các loại hình đào tạo có chênh lệch lớn trình triển khai, gây tính cân đối loại hình đào tạo - Mạng lưới sở đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Bình Định phân bổ cân đối - Quy mô sở huyện cách xa địa bàn thành phố tương đối nhỏ gây cân đối việc đáp ứng nhu cầu đào tạo 15 - Cơ sơ vật chất số trung tâm dạy nghề sở đào tạo nghề có diện tích xây dựng kiên cố chiếm tỷ lệ thấp - Một số sách liên quan đến công tác đào tạo xây dựng gặp phải khó khăn 3.2 Nguyên nhân hạn chế - Xác định danh mục ngành nghề đào tạo chưa xác, chưa tương xứng tiềm lao động nhu cầu người học - Tiêu chí lựa chọn đối tượng đào tạo tỉnh chưa xác định phù hợp nhu cầu đào tạo đối tượng người lao động - Công tác khảo sát điều chỉnh loại hình đào tạo cịn chậm, khơng theo kịp nhu cầu người học xu hướng thị trường lao động - Mạng lưới sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh phân bố chưa đồng kinh phí đầu tư cịn hạn hẹp - Quy mô số sở đào tạo nghề huyện chưa tỉnh quan tâm mức, mặt khác kinh phí cịn hạn chế - Cơ sơ vật chất sở đào tạo nghề có diện tích xây dựng kiên cố chiếm tỷ lệ thấp, nguồn kinh phí đầu tư hạn chế - Một số sách liên quan đến đào tạo gặp khó khăn kinh phí hạn hẹp, tỉnh chưa ưu tiên đào tạo nghề LĐNT lên hàng đầu 16 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 1.1.Dự báo biến động môi trƣờng -Chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Định thời gian tới -Dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 20172020 1.2 Các quan điểm tính nguyên tắc xây dựng giải pháp Xây dựng giải pháp để nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Bình Định cần thực tốt quan điểm mang tính nguyên tắc sau: - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải coi nhiệm vụ trọng tâm phát triển nguồn nhân lực đồng thời coi đào tạo nghề bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bình Định phải gắnxã hội tỉnh Bình Định, gắn liền với cầu kinh tế địa phương, ngành kinh tế, vùng kinh tế thị trường lao động - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tạo điều kiện cho người lao động có hội học nghề, tìm kiếm việc làm - Nhà nước thống quản lý nội dung, chương trình đào tạo nghề, quy hoạch phát triển hệ thống sở đào tạo nghề - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải gắn liền với giải việc làm cho người lao động - Đào tạo nghề có trọng điểm để tạo nên phận đào tào nghề chất lượng cao làm chuẩn mực để đào tạo đội ngũ cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ có khả cạnh tranh thị trường lao động - Nhà nước địa phương cấp tăng ngân sách đầu tư cho đào tạo nghề, đồng thời có sách, chế hợp lý, để sử dụng có hiệu nguồn lực 17