1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 535,54 KB

Nội dung

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, trong quá trình thực hiện vẫn còn một số tồn tại, hạn chế như: nguồn nhân lực qua đào tạo nghề vẫn chưa đảm bảo đáp ứng yêu cầu của sản xuất và dịch vụ; chuyển dịch cơ cấu lao động chưa theo kịp chuyển dịch cơ cấu kinh tế; việc làm của người lao động thiếu bền vững dẫn đến tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn còn gia tăng; đào tạo nghề chưa thật sự gắn liền với giải quyết việc làm; các cấp, các ngành quản lý chưa thực sự quan tâm đúng mức đến vấn đề lao động - việc làm - dạy nghề; tính lồng ghép của các chương trình phát triển kinh tế - xã hội để tạo việc làm hiệu quả chưa cao; hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn nên việc thu hút lao động còn chậm; cơ chế, chính sách và môi trường làm việc của tỉnh chưa đủ sức hấp dẫn các nhà đầu tư, xã hội hóa lĩnh vực dạy nghề tuy có thực hiện nhưng chưa đạt hiệu quả... Mặt khác, công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề thời gian qua mới chủ yếu là quản lý đầu vào, quản lý quá trình đào tạo, chưa quản lý và kiểm soát được đầu ra cũng như 2 chất lượng sản phẩm trong quy trình đào tạo nghề… V

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI SỐ BÁO DANH: 096 SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Nhật Khoa MSSV: 1453404040476 LỚP: D16NL2 GV: Ths Lê Thị Cẩm Trang Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 19 tháng năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI SỐ BÁO DANH: 096 SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Nhật Khoa MSSV: 1453404040476 LỚP: D16NL2 GV: Ths Lê Thị Cẩm Trang Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 19 tháng năm 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Ngãi Thực trạng lực lượng lao động làm việc địa bàn tỉnh Quảng 2.2 Kết thực công tác đào tạo nghề địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2016 2.3 Hạn chế công tác đào tạo nghề địa bàn tỉnh Quảng Ngãi GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI 11 3.1 Tăng cường đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp, ngành, doanh nghiệp xã hội đào tạo nghề 11 3.2 Liên kết, hợp tác quốc tế đào tạo nghề 11 3.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phương tiện dạy nghề 12 3.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán quản lý đào tạo nghề 12 3.5 Chính sách cho người học nghề 13 3.6 Chính sách sở đào tạo ghề 13 3.7 nghề Chính sách giáo viên cán quản lý sở đào tạo 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong năm qua, kinh tế tỉnh Quảng Ngãi có phát triển vượt bậc, Khu kinh tế Dung Quất khu công nghiệp tỉnh thu hút nhiều dự án quan trọng Thực tế đòi hỏi cần phải có nguồn nhân lực tăng số lượng chất lượng, nhân lực kỹ thuật trình độ cao, đội ngũ công nhân lành nghề, cán khoa học kỹ thuật giỏi, đội ngũ công chức tinh thông chuyên môn nghiệp vụ, nhà lãnh đạo, quản lý có lực Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực lao động xã hội, đặc biệt nguồn nhân lực qua đào tạo nghề, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm, ban hành nhiều chế, sách thúc đẩy đổi cơng tác quản lý triển khai thực đào tạo nghề; gắn đào tạo nghề với giải việc làm; qua đó, cơng tác đào tạo nghề có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần chuyển dịch cấu lao động lĩnh vực nông nghiệp sang hoạt động lĩnh vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ - thương mại góp phần nâng cao hiệu kinh tế hộ gia đình địa phương, bước đầu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, q trình thực cịn số tồn tại, hạn chế như: nguồn nhân lực qua đào tạo nghề chưa đảm bảo đáp ứng yêu cầu sản xuất dịch vụ; chuyển dịch cấu lao động chưa theo kịp chuyển dịch cấu kinh tế; việc làm người lao động thiếu bền vững dẫn đến tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm gia tăng; đào tạo nghề chưa thật gắn liền với giải việc làm; cấp, ngành quản lý chưa thực quan tâm mức đến vấn đề lao động - việc làm - dạy nghề; tính lồng ghép chương trình phát triển kinh tế - xã hội để tạo việc làm hiệu chưa cao; hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn nên việc thu hút lao động cịn chậm; chế, sách môi trường làm việc tỉnh chưa đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư, xã hội hóa lĩnh vực dạy nghề có thực chưa đạt hiệu Mặt khác, công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề thời gian qua chủ yếu quản lý đầu vào, quản lý trình đào tạo, chưa quản lý kiểm soát đầu chất lượng sản phẩm quy trình đào tạo nghề… Với thực trạng trên, vấn đề đặt cho nhà quản lý cần phải nhìn nhận, đánh giá lại thực tiễn cơng tác quản lý đào tạo nghề để có định hướng, quy hoạch, kế hoạch, sách cụ thể để điều chỉnh kịp thời Theo cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2013 dân số trung bình tỉnh Quảng Ngãi 1.236.250 người Tồn tỉnh có khoảng 324.000 hộ gia đình, bình quân 3.75 nhân khẩu/hộ Dân số thành thị có chiếm 14,62% dân số nơng thơn chiếm 85,38% Trong cấu dân số phân theo giới tính, nữ chiếm 50,7%, nam chiếm 49,3%; phân theo độ tuổi, từ 0-59 tuổi chiếm khoảng 88,51%, tiêu cho thấy cấu dân số trẻ, riêng dân số 15 tuổi chiếm 25,55%, lực lượng lao động dự trữ dồi tỉnh Do vấn đề nâng cao, phát triển nguồn nhân lực, phát huy yếu tố nội lực người nhiệm vụ cấp bách trước mắt chiến lược lâu dài tỉnh nhằm đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Vì lý đó, em chọn đề tài “Một số giải pháp đào tạo nghề cho người lao động để nâng cao chất lượng nguồn lao động tỉnh Quảng Ngãi” cho tiểu luận Đây đề tài tiểu luận em nhằm phục vụ cho lợi ích học tập sinh viên Nghiên cứu đề tài làm rõ thực trạng vấn đề nhằm đưa giái pháp hợp lý hoàn thiện việc thực theo đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh nhà 1.2 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Lao động tỉnh Quảng Ngãi Phạm vi nghiên cứu: Tỉnh Quảng Ngãi 1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Qua đề tài em đặt mục tiêu cụ thể: Làm rõ thực trạng đào tạo nghề cho lao động tỉnh Quảng Ngãi Phân tích, rút ưu, nhược điểm việc đào tạo nghề cho lao động tỉnh Quảng Ngãi Đưa số giải pháp đào tạo nghề cho lao động tỉnh Quảng Ngãi 2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI Thực trạng lực lượng lao động làm việc địa bàn tỉnh 2.1 Quảng Ngãi Trong năm 2013, tỉnh có 88.340 người, tương ứng với 12,1% đào tạo tham gia làm việc tổng số 730.661 người làm việc Bảng 2.1.1 Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo, năm 2013 Đơn vị tính: Phần trăm Giới tính/ khu vực Tổng số Dạy nghề Trung cấp Cao Đại học đẳng trở lên Toàn tỉnh 13,2 2,7 3,9 2,2 3,4 Nam 14,5 4,9 4,0 1,9 3,7 Nữ 10,1 0,5 3,9 2,5 3,2 4,4 4,4 0,1 (0,6) 0,5 Thành thị 25,9 4,9 6,8 2,8 11,3 Nông thôn 10,1 2,3 3,5 2,1 2,1 Chênh lệch 15,8 2,6 3,3 0,7 9,2 Chênh lệch Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi Bảng 2.1.1 cho thấy có chênh lệch đáng kể tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo nam nữ mức chênh lệch 4,4% (nam 14,5% nữ 10,1%) Tương tự vậy, có chênh lệch đáng kể tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo thành thị nông thôn, mức chênh lệch 22,5% (thành thị 25,9% nông thôn 10,1%) Trong dãy số liệu ta thấy rằng, xu hướng học cao đẳng sử dụng trình độ cao đẳng kinh tế thấp, tỉ lệ chênh lệch lao động làm việc qua đào tạo không đáng kể nam nữ thành thị nơng thơn nhóm trình độ Chất lượng việc làm tỉnh thấp khơng đồng vùng Lao động có kỹ năng, đặc biệt lao động sản xuất trực tiếp tiền đề quan trọng cho phát triển bền vững, thu nhập cao đáp ứng yêu cầu ngành việc sử dụng công nghệ đại hoạt động quản lý Cơ cấu lao động có việc làm theo trình độ học vấn Bảng 2.1.2 Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo, năm 2013 Đơn vị tính: Phần trăm Trình độ học vấn Tổng số Nam Nữ %Nữ Tổng số 100 100 100 49,2 Chưa học 9,0 4,6 13,6 74,2 Chưa tốt nghiệp tiểu học 16,4 13,0 19,9 59,8 Tốt nghiệp tiểu học 28,4 29,5 27,3 47,2 Tốt nghiệp THCS 26,2 28,8 23,4 44,1 Tốt nghiệp THPT 7,7 9,6 5,7 36,7 12,3 14,5 10,1 40,2 Trình độ chun mơn kỹ thuật Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi Trong bảng 2.1.2, tỷ trọng lao động có việc làm chưa học chiếm cao 9% tổng số lao động, nữ khơng học chiếm nhiều so với nam (74,2%), lực lượng chủ yếu nông thôn đặc biệt vùng sâu vùng xa Hơn nửa số lao động kinh tế tốt nghiệp từ tiểu học (28,6%) đến trung học sở (26,2%) Ở trình độ học vấn thấp (từ chưa học tốt nghiệp tiểu học) nữ chiếm số đơng nam, nhiên trình độ cao nam lại chiếm số đông nữ Điều cho thấy, cịn bất bình đẳng giới giáo dục phổ thông lực lượng lao động Cơ cấu lao động có việc làm theo nghề nghiệp Bảng 2.1.3 Số lượng cấu nghề nghiệp LLLĐ có việc làm năm 2013 Số Tỷ trọng (%) người Nghề nghiệp có việc làm (%) Tổng số Nam Nữ Nữ (Người) Các nhà lãnh đạo 10.029 1,4 2,4 0,4 13,9 3,4 3,0 4,1 56,8 2,4 2,2 2,6 53,7 1,1 1,1 1,2 51,1 11,2 6,3 15,9 70,9 6,4 8,8 3,9 30,0 10,1 14,4 5,2 25,8 3,4 5,1 1,7 24,6 ngành, cấp đơn vị CMKT bậc cao lĩnh 25.186 vực CMKT bậc trung lĩnh 17.260 vực Nhân viên 8.332 Nhân viên dịch vụ cá nhân, bảo 82.285 vệ trật tự - ATXH bán hàng có kỹ thuật LĐ có kỹ thuật nông 46.765 nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Thợ thủ cơng có kỹ thuật 73.535 thợ kỹ thuật khác có liên quan Thợ có kỹ thuật lắp ráp vận 24.534 hành máy móc, thiết bị Lao động giản đơn 441.815 60,5 56,5 65,0 52,7 Lực lượng quân đội 920 0,1 0,2 0* 4,7 *: Nữ tham gia lực lượng quân đội: 0,01% Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi Trong năm 2013 bảng 2.1.3 cho thấy, có 60,5% "Lao động giản đơn" (441.815người) Các nhóm nghề khác bao gồm "Dịch vụ cá nhân, bảo vệ trật tự ATXH bán hàng" (82.285 người tương đương 11,2%); "Lao động có kỹ thuật nơng, lâm, ngư nghiệp" (46.765 người tương đương 6,4%) "Thợ thủ cơng thợ khác có liên quan" (73.535 người tương đương 10,1%) Ngược lại, lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật bậc cao lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật bậc trung chiếm tỷ trọng khiêm tốn tổng số lao động làm việc (tỷ lệ tương ứng 3,4% 2,4%) Có tới 10 nhóm nghề sử dụng lao động nữ nam giới, đặc biệt có 13,9% nữ giới "Nhà lãnh đạo", tỉ lệ cho thấy nữ giới tham gia điều hành hoạt động kinh tế cịn thấp Nhóm nghề sử dụng nhiều lao động nữ nam giới (70,9%) dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng Các nhóm nghề khác sử dụng số lượng lao động nữ nhiều nam không đáng kể chuyên môn kỹ thuật bậc cao (56,8%), chuyên môn kỹ thuật bậc trung (53,7%) lao động giản đơn (52,7%) Cơ cấu lao động có việc làm theo khu vực kinh tế Bảng 2.1.4 Cơ cấu lao động khu vực kinh tế, chia theo thành thị/ nông thôn, năm 2013 Đơn vị tính: Phần trăm Tổng số Thành thị Nông thôn Tổng số 100 100 100 Nông, lâm,thuỷ sản 64,0 27,5 70,1 Công nghiệp xây dựng 13,0 22,5 11,2 Dịch vụ 23,0 50,0 18,7 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố chủ trương lớn Đảng Nhà nước, trình tất yếu làm thay đổi tỷ trọng lao động ngành kinh tế Tuy nhiên, so với nước số tỉnh khu vực miền trung, chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh diễn chậm Bảng 2.1.4, tỷ trọng lao động sản xuất nông lâm thuỷ sản cao (64%), lao động sản xuất công nghiệp, xây dựng (12,8%) dịch vụ (23,2%) Tương tự cấu lao động ngành kinh tế thay đổi chậm So sánh cấu lao động hai khu vực thành thị nông thôn cho thấy: khu vực nông thôn số lượng lao động nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng lớn (71,1%), công nghiệp( 11,2%), dịch vụ (18,7%) điều cho thấy, sách phát triển làng nghề, hoạt động sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ cịn tập trung thành thị 2.2 Kết thực công tác đào tạo nghề địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2016 Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đến năm 2016 đạt 45% Tuyển học nghề địa bàn tỉnh giai đoạn 2012 - 2016 cho 99.868/106.050 người, đạt 94% so với kế hoạch giai đoạn 2012 – 2016 (gồm cấp trình độ nghề đào tạo Cao đẳng: 6.963 người, Trung cấp: 13.547 người, Sơ cấp dạy nghề 03 tháng: 79.358 người) Trong đó, tuyển sinh học nghề sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh cho 78.746 người, gồm cấp trình độ nghề đào tạo Cao đẳng: 6.178 người, Trung cấp: 11.894 người, Sơ cấp dạy nghề 03 tháng: 60.674 người Tốt nghiệp học nghề giai đoạn 2012 – 2016 sở giáo dục địa bàn tỉnh với 70.419 người Trong đó, Cao đẳng: 2.126 người, Trung cấp: 7.619 người, Sơ cấp dạy nghề 03 tháng: 60.764 người Mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh ngày phát triển, tăng từ 30 sở năm 2012, đến cuối năm 2016 tiếp tục tăng lên 40 sở Gồm: 03 trường Cao đẳng nghề; 03 trường Trung cấp nghề 05 Trung tâm dạy nghề; 14 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện Trong đó, số sở giáo dục nghề nghiệp cơng lập 23 sở ngồi cơng lập 02 sở 15 sở đào tạo khác có tham gia dạy nghề Trong đó, số sở đào tạo cơng lập 10 sở ngồi cơng lập 05 sở Mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp tương đối phủ khắp 14 huyện, thành phố địa bàn tỉnh, thuận lợi giúp cho người học đăng ký học địa phương lựa chọn cho sở để tham gia đào tạo Theo thống kê, có 61% số sở giáo dục nghề nghiệp đầu tư xây dựng, cải tạo, mở rộng đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập Hầu hết sở giáo dục nghề nghiệp có đủ thiết bị tối thiểu phục vụ công tác đào tạo nghề Một số đầu tư tập trung trọng điểm có thiết bị đại số nghề, xây dựng đồng từ phòng học lý thuyết, xưởng thực hành, ký túc xá, khu giáo dục thể chất Ngoài hệ thống phòng học lý thuyết, xưởng thực hành sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục nghề nghiệp hợp đồng liên kết thêm hàng trăm phòng học lý thuyết xã để dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn, hàng trăm xưởng thực hành sở sản xuất phục vụ trình thực tập cho học sinh, sinh viên Công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán quản lý giáo viên dạy nghề ngày trọng, góp phần nâng cao lực, trách nhiệm nhận thức cán bộ, công chức, viên chức công tác đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực Số lượng cán quản lý, giáo viên dạy nghề phát triển từ 863 người vào năm 2012 lên 1.708 người vào năm 2016, cán quản lý: 364 người; giáo viên hữu: 758 người; giáo viên thỉnh giảng: 586 người Về chất lượng, trình độ Tiến sỹ: 14 người (0,8%); Thạc sỹ: 238 người (13,9%), Đại học: 801 người (46,9%); Cao đẳng, Cao đẳng nghề: 511 người (30%); Trung cấp chuyên nghiệp, Trung cấp nghề, Cơng nhân kỹ thuật trình độ khác: 144 người (8,4%) Có 70% giáo viên dạy nghề đạt chuẩn theo quy định, đó, giáo viên dạy nghề trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề địa bàn tỉnh chuẩn hóa, đạt chuẩn theo quy định Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Hình 2.2.1 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo địa phương (*) tỉnh Quảng Ngãi Đơn vị tính: Phần trăm Nguồn: Tổng cục thống kê (*) Lao động qua đào tạo người học tốt nghiệp trường lớp đào tạo chuyên môn kỹ thuật cấp học trình độ đào tạo tương đương thuộc Hệ thống giáo dục quốc dân từ tháng trở lên (có văn chứng cơng nhận kết đào tạo) Theo hình 2.2.1 cho thấy, tỉ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo địa phương tỉnh Quảng Ngãi từ năm 20122016 ngày tăng Điều cho thấy sách đào tạo, nâng cao tay nghề tỉnh phát huy hiệu 2.3 Hạn chế công tác đào tạo nghề địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Kinh tế tỉnh năm qua tăng trưởng nhanh không đồng ngành, vùng; Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Chất lượng nguồn nhân lực tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu đề Nguồn nhân lực xã hội qua đào tạo thiếu khả cạnh tranh, chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ tiến trình phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh, giai đoạn hội nhập quốc tế Đào tạo nghề thời gian qua cung cấp thị trường chủ yếu dựa khả đào tạo có sở giáo dục nghề nghiệp, việc đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp hạn chế, chưa phù hợp nhu cầu thị trường lao động, dẫn đến tình trạng lao động qua đào tạo vừa thừa lại vừa thiếu Mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp phát triển chưa hợp lý, quy mô đào tạo cịn nhỏ, phân tán, trình độ đào tạo cịn thấp Nguồn kinh phí từ Ngân sách đầu tư sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề cho số sở giáo dục nghề nghiệp để phát triển hoạt động dạy nghề địa bàn tỉnh chưa thật hợp lý, hiệu Một số sở giáo dục nghề nghiệp đầu tư đầy đủ có học sinh học; việc đầu tư thiết bị số nghề số sở giáo dục nghề nghiệp nhiều năm chưa khai thác sử dụng sử dụng với tần suất thấp tuyển sinh không được, khơng thể mở lớp dạy nghề Chưa có gắn kết, phối hợp, chia sẻ trách nhiệm quyền lợi cách có hiệu sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp, người sử dụng lao động đào tạo nghề Chưa có chế sách rõ ràng từ quan quản lý nhà nước Đồng thời, bên tham gia nhiều lý khác chưa thấy hết cần thiết ích lợi để sẵn sàng cho hoạt động liên kết Các hoạt động thông tin thị trường thời gian qua chưa thật hiệu Cơ quan quản lý nhà nước chưa thường xuyên thông tin định hướng nghề nghiệp mà nhu cầu xã hội cần, làm cho việc lựa chọn nghề nghiệp học sinh, việc xây dựng kế hoạch đào tạo nghề sở giáo dục nghề nghiệp gặp khơng khó khăn 10 GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1 Tăng cường đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp, ngành, doanh nghiệp xã hội đào tạo nghề Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền làm chuyển đổi nhận thức hành vi xã hội vai trò nghề nghiệp việc làm phương thức giải việc làm kinh tế thị trường Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho ngành, cấp, doanh nghiệp, sở giáo dục nghề nghiệp người lao động biết để thống thực chủ trương Tỉnh ủy, UBND tỉnh việc đổi công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề, giải việc làm theo hướng hỗ trợ cho doanh nghiệp, người lao động để doanh nghiệp, người sử dụng lao động chủ động đào tạo nghề gắn với giải việc làm 3.2 Liên kết, hợp tác quốc tế đào tạo nghề Thống quyền trách nhiệm trình tổ chức quản lý đaog tạo Bố trí nguồn lực cho khóa học đào tạo: giáo viên, phương thức đóng góp kinh phí cho tạo Thống thời gian, địa điểm tiến hành đào tạo Thống hội đồng thi kiểm tra, đánh giá tốt nghiệp Cơ sở đào tạo cần chủ động liên hệ với doanh nghiệp để quyên nhận số tài đầu tư cho đào tạo nghề việc hợp tác, chủ động hợp tác với doanh nghiệp có ngành nghề tổ chức đào tạo nhằm tranh thủ trang thiết bị, dây chuyền sản xuất doanh nghệp cho việc đào tạo thực hành thực hành sản xuất Cơ sở đào tạo chủ động ký hợp đồng với kỹ thuật viên, công nhân bậc cao có kinh nghiệm sản xuất lâu năm để giảng dạy 11 Cơ sở đào tạo thường xuyên mời các cán doanh nghiệp tham dự buổi thảo luận, trao đổi trực tiếp với học viên công việc sản xuất doanh nghiệp để giúp học viên cập nhật kiến thức tích lũy kinh nghiệm Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tạo điều kiện cho sở đào tạo nghề Tỉnh tham gia vào hội dạy nghề quốc gia khu vực, tham gia công nhận cấp lẫn giữ nước hội, trông khu vực Mở rộng trao đổi học tập kinh nghiệm dạy nghề nước, tạo điều kiện để giáo viên dạy nghề đào tạo, bồi dưỡng, học tập kinh nghiệm nước 3.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phương tiện dạy nghề Căn mục tiêu chương trình đào tạo để xây dựng kế hoạch mua sắm trang thiết bị, phương tiện hàng năm Tăng cường liên kết, liên doanh đào tạo với đợn vị sản xuất để khai thác hiệu máy móc thiết bị, để học sinh có hội tiếp xúc với máy móc tiết bị hiệ đại Hỗ trợ cho trung tâm dạy nghề ngồi cơng lập, trung tâm thuộc quận huyện trường dạy nghề đủ tiêu chuẩn 3.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán quản lý đào tạo nghề Nâng tỷ lệ giáo viên, cán quản lý có trình độ sau đại học trường dạy nghề, đặc biệt trường dạy nghề có trình độ cao Bồi dưỡng kiến thức, tham gia hội thảo, hội giảng, tham quan học tập kinh nghiệm tiếp cận kiến thức, trang thiết bị tiên tiến nhằn vận dụng vào công tác giảng dạy Tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán quản lúy đủ số lựng, đảm bảo chất lượng 12 3.5 Chính sách cho người học nghề Chính sách học phí: phải có tác động tích cực tới tham gia đào tạo Học phí hợp lý tạo hội cho người lao động tham gia đào tạo Chính sách học bổng: tăng mức chi học bổng thỏa đáng cho người đào tạo nhằm khuyến khích, động viên người học đạt thành tích xuất sắc Chính sách sử dụng sau đào tạo: giới thiệu học viên có thành tích tốt cho cơng ty, tổ chức giúp học viên có cơng việc tốt sau đào tạo 3.6 Chính sách sở đào tạo ghề Chính sách thu hút đầu tư nước để xây dựng sở đào tạo nhân lưc chuyên môn kỹ thuật chất lượng cao Chính sách ưu đãi đầu tư, cung ứng trang thiết bị đào tạo, đào tạo đội ngũ giáo viên cán quản lý Chính sách thu hút học sinh tốt nghiệp loại giỏi người có lực làm việc sở sản xuất kinh doanh để tạo nhân lực chuyên môn kỹ thuật cao sử dụng làm giáo viên sở đào tạo, dạy nghề 3.7 Chính sách giáo viên cán quản lý sở đào tạo nghề Hoàn chỉnh cấc quy định ngạch, bậc lương giáo viên, giảng viên dạy nghề Xây dựng sách hỗ trợ riêng tỉnh cho giáo viên dạy nghề cử đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo trình độ cao Thực sách ưu đãi đặc biệt nhằm thu hút nghệ nhân, thợ bậc cao, học sinh, sinh viên tốt ngiệp loại giỏi tham gia công tác đào tạo nghề 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi (22/1/2015) download địa chỉ: http://www.quangngai.gov.vn/vi/cuctk/pages/qnp-thuctranglucluonglaodongqnpnd-617-qnpnc-42-qnpsite-1.html# Tổng cục thống kê (2016) download địa chỉ: http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 Trịnh Hoàng Lâm (29/9/2016), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh hội nhập”, Tạp chí lao động xã hội Online, download địa chỉ: http://laodongxahoi.net/mot-so-giai-phap-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-lucviet-nam-trong-boi-canh-hoi-nhap-1304507.html Đặng Xuân Hoan (17/4/2015), “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015-2020 đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, download địa chỉ: http://tapchicongsan.org.vn/Home/huong-toi-Dai-hoi-XII-cua-Dang-Cong-sanViet-Nam/2015/32974/Phat-trien-nguon-nhan-luc-Viet-Nam-giai-doan-20152020dap-ung.aspx Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2016) “Đề án đổi công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2016-2020” download địa chỉ: https://gopyduthao.quangngai.gov.vn/items/duthao/65.doc 14

Ngày đăng: 28/05/2023, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w