1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển kỹ năng mềm của nguồn nhân lực để gia tăng cơ hội tìm kiếm việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 301,36 KB

Nội dung

Sau khi Việt Nam hội nhập cùng với thế giới, cơ hội phát triển về mọi mặt nhất nhất là kinh tế đối với Việt Nam ngày càng rộng mở. Bên cạnh thời cơ rất tốt cho đất nước phát triển thì nước ta cũng phải đối đầu với những thách thức và khó khăn để cạnh trạnh với các nước trong khu vực. Để phát triển doanh nghiệp lẫn kinh tế, ngoài yếu tố thời cơ, vốn đầu tư, khả năng kinh doanh… thì yếu tố quyết định lâu dài đến sự tồn tại lẫn phát triển bền vững đó chính là người lao động. Đặc biệt các sinh viên vẫn còn ngồi trên ghế nhà trường là nguồn nhân lực tiềm năng cần được trau dồi về các kiến thức lẫn kỹ năng để phát triển kinh tế đất nước. Kiến thức chuyên ngành mà các trường đại học cung cấp cho sinh viên trong quá trình học tập là yếu tố quyết định giúp các sinh viên có thể lập nghiệp trong tương lai. Tuy nhiên câu hỏi đặt ra là những kiến thức chuyên ngành đó đã đủ để giúp sinh viên có thể vượt qua những khó khăn và thử thách trong một tương lai mà không ai có thể nói trước được điều gì trong một thế giới đang thay đổi từng ngày. Chính vì thế các trường đại học phải chuẩn bị cho sinh viên của mình những kỹ năng mềm ngoài những kiến thức chuyên ngành. Đề tài "phát triển kỹ năng mềm của nguồn nhân lực" rất có ý nghĩa đối với các sinh viên hiện nay, đặc biệt là các sinh viên đang sinh sống, làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC Một số giải pháp phát triển kỹ mềm nguồn nhân lực để gia tăng hội tìm kiếm việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp thành phố Hồ Chí Minh SỐ BÁO DANH: 010 SINH VIÊN THỰC HIỆN: Lê Quốc Ân MSSV: 1653404040393 LỚP: D16NL3 Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày tháng năm MỤC LỤC Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển kỹ mềm nguồn nhân lực 1.1 Các khái niệm 1.2 Mục tiêu đặc điểm phát triển kỹ mềm Chương 2: Thực trạng phát triển kỹ mềm cho nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Ảnh hưởng từ phía nhà trường 2.2.2 Ảnh hưởng từ phía thân sinh viên Chương 3: Một số giải pháp phát triển kỹ mềm nguồn nhân lực để gia tăng hội tìm kiếm việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 3.1 Giải pháp từ phía nhà trường 3.2 Giải pháp từ phía thân sinh viên Phần kết luận 11 Tài liệu tham khảo 12 Một số giải pháp phát triển kỹ mềm nguồn nhân lực để gia tăng hội tìm kiếm việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Phần mở đầu Sau Việt Nam hội nhập với giới, hội phát triển mặt nhất kinh tế Việt Nam ngày rộng mở Bên cạnh thời tốt cho đất nước phát triển nước ta phải đối đầu với thách thức khó khăn để cạnh trạnh với nước khu vực Để phát triển doanh nghiệp lẫn kinh tế, yếu tố thời cơ, vốn đầu tư, khả kinh doanh… yếu tố định lâu dài đến tồn lẫn phát triển bền vững người lao động Đặc biệt sinh viên ngồi ghế nhà trường nguồn nhân lực tiềm cần trau dồi kiến thức lẫn kỹ để phát triển kinh tế đất nước Kiến thức chuyên ngành mà trường đại học cung cấp cho sinh viên trình học tập yếu tố định giúp sinh viên lập nghiệp tương lai Tuy nhiên câu hỏi đặt kiến thức chuyên ngành đủ để giúp sinh viên vượt qua khó khăn thử thách tương lai mà khơng nói trước điều giới thay đổi ngày Chính trường đại học phải chuẩn bị cho sinh viên kỹ mềm kiến thức chuyên ngành Đề tài "phát triển kỹ mềm nguồn nhân lực" có ý nghĩa sinh viên nay, đặc biệt sinh viên sinh sống, làm việc thành phố Hồ Chí Minh Khi kinh tế biến động, việc nhiều cử nhân trường thiếu kỹ mềm trầm trọng dẫn đến khó tìm kiếm việc làm gây cân nguồn nhân lực Việt Nam Đó lí tơi chọn đề tài "phát triển kỹ mềm nguồn nhân lực" nhằm trình bày quan điểm thân số biện pháp gia tăng hội tìm kiếm việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển kỹ mềm nguồn nhân lực 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Theo Liên Hiệp Quốc , nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh ngiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước Theo Ngân hàng Quốc tế, nguồn nhân lực toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp Theo Tổ chức Lao động Quốc tế, nguồn nhân lực tồn người độ tuổi có khả tham gia lao động Từ ta nhận thấy nguồn nhân lực tồn trí lực, thể lực, kỹ nghề nghiệp mà người lao động tham gia lao động 1.1.2 Theo Wikipedia, kỹ mềm (hay gọi Kỹ thực hành xã hội) thuật ngữ liên quan đến trí tuệ xúc cảm dùng để kỹ quan trọng sống người như: kỹ sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, kỹ quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo đổi Theo Kênh tuyển sinh, kỹ mềm thuật ngữ xã hội học kỹ có liên quan đến việc sử dụng ngôn ngữ, khả hòa nhập xã hội, thái độ hành vi ứng xử áp dụng vào việc giao tiếp người với người kỹ mềm kỹ có liên quan đến việc hịa vào, sống với hay tương tác với xã hội, cộng đồng, tập thể tổ chức Vậy ta hiểu kỹ mềm khả sử dụng ngơn ngữ, khả hịa nhập xã hội, hành vi ứng xử … hay gọi thuật ngữ liên quan đến trí tuệ cảm xúc 1.2 Mục tiêu đặc điểm phát triển kỹ mềm 1.2.1 Mục tiêu Đề tài tập trung làm rõ số biện pháp phát triển kỹ mềm nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh, số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kỹ mềm nguồn nhân lực nâng cao hội tìm kiếm việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp 1.2.2 Đặc điểm Đặc điểm kỹ mềm nhằm giáo dục cách sống tích cực xã hội đại, xây dựng hành vi lành mạnh thay đổi thói quen tiêu cực giúp sinh viên có thái độ, kiến thức, kỹ năng, giá trị cá nhân thích hợp với thực tế xã hội Phát triển kỹ mềm làm thay đổi hành vi sinh viên, chuyển từ thói quen thụ động thành hành vi mang tính xây dựng tích cực, có hiệu nâng cao chất lượng đời sống cá nhân góp phần phát triển xã hội bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển kỹ mềm cho nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Năm 2016, Việt Nam thức gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Người lao động Việt Nam có nhiều hội thách thức tham gia thị trường lao động chung 10 quốc gia khu vực Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yêu cầu cấp bách Cộng đồng AEC gồm 10 nước thành viên với 620 triệu người, có 300 triệu người tham gia lực lượng lao động Ba quốc gia có số lao động chiếm tỷ trọng lớn là: In-đô-nê-xi-a (40%), Phi-li-pin (16%) Việt Nam (15%) Theo dự báo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), tham gia vào thị trường ASEAN, số việc làm Việt Nam đến năm 2025 tăng lên 14,5% Tuy nước thứ ba Cộng đồng ASEAN có tỷ lệ lực lượng lao động lớn, lực lượng lao động Việt Nam nhiều hạn chế Báo cáo đánh giá Ngân hàng giới (WB) năm 2014 cho thấy, Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao Phần lớn người sử dụng lao động cho biết, tuyển dụng lao động cơng việc khó khăn ứng viên khơng có kỹ phù hợp, khan lao động số ngành nghề cụ thể Về chất lượng nguồn nhân lực, tính theo thang điểm 10, Việt Nam đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng WB; Hàn Quốc đạt 6,91 điểm, Ấn Độ 5,76 điểm, Ma-lai-xi-a 5,59 điểm, Thái-lan 4,94 điểm… Bên cạnh chất lượng nguồn nhân lực thấp, cấu trình độ nhân lực lao động Việt Nam thể bất cập, tỷ lệ lao động gián tiếp (tốt nghiệp đại học trở lên) lại cao nhiều so với người lao động trực tiếp (trình độ sơ cấp, trung cấp) Hình 2.1: Số lượng LLLĐ có CMKT theo cấp trình độ, quý 3/2015 quý 3/2016 Đơn vị: triệu người Nguồn: TCTK (2015, 2016), Điều tra LĐ-VL hằng quý Theo thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tổng cục Thống kê, cấu trình độ nhân lực lao động Việt Nam năm 2015: tỷ lệ tốt nghiệp đại học trở lên chiếm 41,51%; cao đẳng 14,99%; trung cấp 27,11% sơ cấp 16,39% Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp nguyên nhân quan trọng dẫn đến suất lao động Việt Nam nằm nhóm thấp khu vực châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Các chuyên gia cho rằng, suất lao động thấp, thiếu lao động tay nghề, trình độ ngoại ngữ kỹ mềm khác khiến lao động Việt Nam yếu cạnh tranh khốc liệt thị trường lao động hội nhập AEC… 2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Ảnh hưởng từ nhà trường “Thực tế cho thấy, lao động Việt Nam phần lớn chưa qua đào tạo Việc sở hữu kỹ mềm, trình độ ngoại ngữ, khả làm việc nhóm, kỹ cơng nghệ thơng tin khả sáng tạo cịn hạn chế Và nhiều lao động Việt Nam dù qua đào tạo làm việc chưa đáp ứng yêu cầu chủ doanh nghiệp phải thời gian đào tạo lại”, bà Nguyễn Thị Nhàn - Giám đốc dự án CLS - Cloud Learning System nói Theo thống kê ILO, doanh nghiệp gặp khó khăn việc tìm ứng viên cho vị trí quản lý “Với khảo sát Navigos Search chúng tơi thấy có đến 41% doanh nghiệp Việt cảm thấy khó khăn việc tìm ứng viên chất lượng cho vị trí quản lý Bên cạnh đó, có 31% doanh nghiệp khảo sát cho biết họ thấy khó khăn vấn đề ngơn ngữ”, bà Nguyễn Thị Phương Mai - Giám đốc điều hành Navigos Search cho biết Đa số nhà tuyển dụng cho nguồn nhân lực Việt Nam trang bị kĩ mềm nên việc tìm kiếm ngành nghề phù hợp khó khăn Thành phố Hồ Chí Minh nơi đánh giá có tỷ lệ cạnh tranh việc làm lớn nước ta Trung bình người tìm việc phải cạnh tranh với 48 người khác để có cơng việc Theo báo cáo khảo sát trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh, nhu cầu tuyển dụng lao động thành phố tăng cao Nhu cầu nguồn nhân lực tăng cao tình hình kinh tế xã hội ổn định, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) Thành phố Hồ Chí Minh tăng với sách tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tạo nguồn vốn Tuy nhu cầu tuyển dụng thành phố tăng cao có 80% tân cử nhân trường thất nghiệp Hơn nửa số xin việc làm trái ngành trái nghề chấp nhận mức lương thấp Nhiều doanh nghiệp phát hoảng nhận hồ sơ xin việc sau trình vấn ứng viên Theo họ, đa số tân cử nhân thất nghiệp trường tình trạng sinh viên thiếu kỹ mềm Một số bạn trẻ cho rằng, nhà tuyển dụng cần tuyển người có lực chuyên mơn, vi tính thành thạo, ngoại ngữ A, B, C… Chính thế, bạn đổ xơ rủ học kia, khoá học khoá học Nhưng bạn rằng, chủ doanh nghiệp công ty, công ty nước ngồi ln trọng đến kỹ làm việc, kỹ giao tiếp, ký ứng xử, kỹ làm việc nhóm, khả lập kế hoạch mục tiêu, kỹ giải vấn đề nhanh hiệu quả… mà đa số sinh viên thiếu kỹ mềm lại thiếu kỹ Bảng 2.1 : Số người thất nghiệp độ tuổi lao động Đơn vị: nghìn người 2014 2015 2016 Dân số thành phố Hồ Chí Minh 7982 8146 8298 Lực lượng lao động 4189 4251 4336 Số người thất nghiệp độ 239 248 217 tuổi lao động Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam Theo số nhà chun mơn phân tích xã hội học, ngun nhân khiến sinh viên thiếu kỹ mềm khâu đào tạo Công tác tổ chức hướng nghiệp cho sinh viên cịn q sơ sài dẫn đến tình trạng nhiều sinh viên đăng ký theo học ngành khơng u thích đam mê Họ học cho có lệ, chẳng mặn mà dành thời gian cho môn học Điều dĩ nhiên trường họ khơng có đủ kiến thức, chẳng có đủ kinh nghiệm khơng thể phát huy lực thân Do đó, sinh viên trường thất nghiệp làm công việc trái ngành, làm công việc chân tay hệ tất yếu.Một nguyên nhân khác trường đại học, cao đẳng xem nhẹ phần thực hành mà q đặt nặng lý thuyết Ngồi cịn chương trình đào tạo trường theo lối tư cũ, thiếu thực tế, sở vật chất nghèo nàn… Chuyện sinh viên thiếu kỹ mềm vấn thể việc nhiều sinh viên trường chẳng viết CV xin việc cho hồn Thiếu cách xây dựng hình ảnh cá nhân cho riêng mình, trình bày CV sơ sài, cẩu thả, dùng ngôn ngữ chat, nữa, sử dụng email xin việc thiếu nghiêm túc Nhiều bạn đến vấn không thiếu chuẩn bị cần thiết 2.2.2 Ảnh hưởng từ thân sinh viên Về thực trạng sinh viên kỹ mềm hạn chế, kiến thức chưa vững Do chất lượng sinh viên chia thành nhóm: Nhóm thứ khoảng 20% sinh viên tích cực, chăm học tập có thái độ nghiêm túc; Nhóm thứ khoảng 30% sinh viên học bình thường; Nhóm thứ khoảng 50% sinh viên học đối phó lười học Theo số liệu thống kê Việt Nam có 37% sinh viên trường khơng tìm việc làm thiếu hụt kỹ thực hành xã hội, 83% sinh viên trường bị nhà tuyển dụng đánh giá thiếu kỹ sống; đó, 70 % sinh viên chưa tập huấn, trang bị kỹ mềm Thực tế phần lớn sinh viên Việt Nam nỗ lực học điểm, khơng phải kỹ Một sinh viên đánh giá “giỏi” điểm tổng kết từ 8.0 trở lên Nhưng làm, nhà tuyển dụng khơng trả tiền để tìm kiếm bảng điểm đẹp, họ trả tiển cho kỹ mang lại lợi ích thực hay gia tăng giá trị cho công ty Một chuyên gia Singapore tập đoàn nhân hàng đầu giới Adecco nhận xét thị trường lao động Việt Nam: “Người tìm việc với kinh nghiệm cấp đầy đủ nhiều, tìm ứng viên kinh nghiệm cấp đầy đủ cộng với kỹ “mềm” tương xứng tìm kim đống cỏ” Bảng 2.2: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo theo cấp trình độ Đơn vị: % 2014 2015 2016 Chưa đào tạo CMKT 81,8 80,1 79.4 Dạy nghề 4,9 5,0 5,0 Trung cấp chuyên nghiệp 3,7 3,9 3,9 Cao đẳng 2,1 2,5 2,7 Đại học trở lên 7,6 8,5 9,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam, tỷ lệ tham gia lao động bậc đại học trở lên nêu bảng 2.2 chiếm 9% dân số thành phố Hồ Chí Minh Đây số tích cực đáng kể nhiên năm 2016 có đến 225.000 cử nhân thất nghiệp điều đáng báo động cho nguồn nhân lực nước nhà Một yêu cầu quan trọng mà nhà tuyển dụng quan tâm, kỹ mềm Trong suốt năm trường đại học, nhiều sinh viên quan niệm cần vào lớp nghe giảng, học dạy giảng đường đủ Hầu hết thời gian lại bạn dành cho trò giải trí vơ bổ nhậu nhẹt, game online Trong môi trường công việc đầy cạnh tranh động, trang bị tốt cho kỹ giao tiếp, đàm phán, thuyết trình, quản lý thời gian,… thực yếu tố định giúp sinh viên khác biệt làm việc hiệu Thực trạng cho thấy hầu hết sinh viên thời lười , dù nhà trường tạo nhiều điều kiện để sinh viên phát triển kỹ mềm Nhiều hội thảo nhà trường tổ chức nhiều sinh viên từ chối tham gia với lý thời gian , bỏ để ngồi quán nước , quán game Nhiều thầy cô tạo điều kiện làm việc nhóm nhằm muốn nâng cao khả làm việc nhóm sinh viên Nhưng với thời đại cơng nghệ sinh viên làm việc nhóm thơng qua mạng xã hội việc dẫn đến hiệu tham gia thảo luận nhóm Có sinh viên “lười” đưa ý kiến thơng qua mạng xã hội , nói đồng tình Sinh viên cịn thể chưa tự tin đùng đẩy chức vụ trưởng nhóm cho Ngồi , sinh viên thường thể người giao tiếp trình bày đề tài mà nội dung có phần xáo rỗng Dù đạt trình độ cao đẳng , đại học cách ứng xử số sinh viên chưa mực , thường dùng số lời lẽ khó nghe để xưng hơ với nói lời lẽ cộc lốc Để hòa minh vào nhu cầu hội nhập đất nước , sinh viên cần trang bị đầy đủ cho kỹ mềm thời kì đất nước đổi Chương 3: Một số giải pháp phát triển kỹ mềm nguồn nhân lực để gia tăng hội tìm kiếm việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 3.1 Giải pháp từ phía nhà trường Xây dựng chuẩn đầu kỹ mềm chuyên ngành đào tạo, để sinh viên có định hướng rèn luyện kỹ mềm cho thân từ năm thứ Các trường đại học xây dựng đội ngũ giảng viên chuyên đào tạo kỹ mềm tiến đến thành lập trung tâm đào tạo kỹ mềm Lược bỏ số lý thuyết thay vào truyền đạt cho sinh viên kiến thức thực tế chuyên ngành theo học Cần đầu tư vào công tác hướng nghiệp để giúp sinh viên tìm tính cách ngành học mong muốn Phát triển kỹ mềm cho sinh viên góp phần tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng 3.2 Giải pháp từ phía thân sinh viên Khám phá tính cách nhận biết điểm mạnh , điểm yếu thân Phải nhận thức kỹ có phần mà bạn cần phải cải thiện Sau đó, lên kế hoạch hành động để cải thiện kỹ mềm bạn Bạn đến tham gia khóa đào tạo kỹ cho sinh viên Học cách thể thân Ln tìm tịi khám phá thân giúp sinh viên trở nên mạnh dạn , hoạt bát Thực hành lắng nghe nắm bắt thêm nhiều thông tin Học cách diễn giải, tập trung vào đàm thoại, ghi chờ đợi đến lượt để nói chuyện Tham gia vào hội thoại, thảo luận nhà, trường học Thực hành giao tiếp rõ ràng, lời không lời Sử dụng ngôn ngữ phù hợp phát huy khả nói tiếng Anh Tận dụng hội nói chuyện trước cơng chúng để đạt tự tin Nâng cao kiến thức xã hội cho thân Đó từ việc đọc báo, tạp chí, theo dõi tin tức thời hay chủ đề khác Đảm nhận vai trò lãnh đạo định Hãy thực hành kỹ trường học nhà với học cách quản lý công việc hiệu Kinh nghiệm thực tế làm cho khác biệt Hãy bắt đầu với kiện nhỏ xếp hội thảo, quản lý kiện thể thao Hãy suy nghĩ lớn không ngừng sáng tạo Hãy thử nghĩ ý tưởng mới, bước khỏi “vỏ ốc” nỗ lực làm điều Xây dựng quan hệ liên kết với người xung quanh tạo sắc cá nhân riêng cách phát triển tư bạn 10 KẾT LUẬN Xây dựng tảng kỹ mềm kết hợp dựa phía nhà trường thân sinh viên Cho thấy tầm quan trọng “kỹ mềm” trình hội nhập phát triển kinh tế đất nước Ở nước ta kỹ mềm chưa phổ biến qua trường lớp, lượng lớn lao động Việt Nam chưa hiểu rõ kỹ mềm Nước ta có số lượng lao động lớn đáng kể chất lượng lao động lại khiến nhà tuyển dụng lao đao phần lớn họ trang bị cho kỹ mềm ngồi cấp trường lớp Thành phố Hồ Chí Minh vùng kinh tế trọng điểm nước ta , nhiều người ạt đổ mảnh đất để mưu sinh việc tìm kiếm việc làm trở nên khó khăn hết Ngoài kiến thức học trường lớp sinh viên cần trang bị thêm kỹ mềm để đáp ứng nhu cầu hội nhập đất nước Cơ hội tìm kiếm ngành nghề phù hợp cho sinh viên sau trường cao họ sở hữu kỹ cần thiết đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng 11 Tài liệu tham khảo : Bảng tin cập nhật thị trường lao động số 13 http://www.molisa.gov.vn/Images/FileAnPham/fileanpham2017691623270.pdf Yến Nhi (28/11/2017), “ Chất lượng nguồn nhân lực , “Báo Tin Tức Online” https://baotintuc.vn/goc-nhin/chat-luong-nguon-nhan-luc-20171128112758498.htm Nguyên Khang (27/01/2016), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầuf hội nhập” , “Báo Nhân Dân Online” http://www.nhandan.com.vn/kinhte/nhan-dinh/item/28640402-nang-cao-chatluong-nguon-nhan-luc-dap-ung-yeu-cau-hoi-nhap.html Huyền Trinh (6/12/2013) “ 10 lời khuyên để phát triển kỹ mềm sinh viên” , “Báo Tuổi Trẻ Online” https://tuoitre.vn/10-loi-khuyen-de-phat-trien-ky-nang-mem-trong-sinh-vien583239.htm Trần Huỳnh (26/5/2016) “Quý 1-2016 có 225.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp” , “Báo Tuổi Trẻ Online” https://tuoitre.vn/quy-12016-co-225000-cu-nhan-thac-si-that-nghiep1107724.htm 12

Ngày đăng: 28/05/2023, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w