MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ THÚC ĐẨY KINH TẾ HỒ CHÍ MINH PHÁT TRIỂN

15 7 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ THÚC ĐẨY KINH TẾ HỒ CHÍ MINH PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thành phố Hồ Chí Minh có lợi thế về nguồn nhân lực dồi dào, năng động góp phần thức đẩy kinh tế phát triển . Tuy nhiên nguồn nhân lực vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tế hiện nay. Việc lãnh đạo, chỉ đạo , ban hành chính sách và thực hiện các chương trình đào tạo nguồn nhân lức chất lượng cao còn ít. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý .Vì vậy để kinh tế thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát triển ổn định, tăng lợi thế cạnh tranh với những khu vực khác, thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài thì việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một vấn đề hết sức cấp bách trong giai đoạn hiện nay

TRƢƠNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ THÚC ĐẨY KINH TẾ HỒ CHÍ MINH PHÁT TRIỂN SỐ BÁO DANH: 128 SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐỔ KIỀU MI MSSV:1653404040504 LỚP: Đ16NL2 Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 20 tháng năm 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng chất lƣợng NNL thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Quy mô cấu nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Thực trạng chất lượng NNL thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Những hạn chế 2.3 Nguyên nhân GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3.1 Nâng cao trình độ học vấn, trình độ CMKT kỹ lao động cho ngƣời lao động 10 3.2 Khuyến khích lao động tự học 10 3.3 Gắn chiến lƣợc phát triển nhân lực với phát triển kinh tế - xã hội 10 3.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo 11 3.4 Xây dựng sách trọng dụng nhân tài xây dựng xã hội học tập 11 3.5 Cải thiện thông tin thị trƣờng lao động 11 3.6 Mở rộng hợp tác quốc tế 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO .13 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong giai đoạn nay, quốc gia muốn phát triển khơng cần có nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, khoa học cơng nghệ, vốn,…mà cịn cần phải có nguồn lực người Đây nguồn lực có vai trị quan trọng nhất, có tính chất định phát triển, phồn vinh thịnh vượng quốc gia Lịch sử phát triển kinh tế giới chứng minh để đạt tăng trưởng kinh tế cao ổn định phải thơng qua việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề tất yếu phát triển kinh tế đất nước Cùng với phát triển sản xuất xã hội, tiến khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực khơng ngừng tăng lên Khi chất lượng NNL tăng lên dẫn đến nâng cao suất lao động, khối lượng sản phẩm sản xuất ngày nhiều Nguồn nhân lực dồi chất lượng lại không cao dẫn đến nâng suất lao động thấp, khó theo kịp với nhu cầu xã hội ngày cao Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nội dung quan trọng q trình phát triển nguồn nhân lực, hoạt động nâng cao thể lực, trí lực tâm lực người lao động, tăng cường sức mạnh kỹ hoạt động sáng tạo thể chất tinh thần cho nhân viên lên trình độ định họ hồn thành nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội cách tốt cho quốc gia hay thành phố lớn Chất lượng NNL thể rõ trình độ phát triển kinh tế xã hội, chất lượng sống dân cư trình độ văn minh nước Nâng cao chất lượng NNL tạo tiềm người thông qua đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đào tạo lại, chăm sóc sức khỏe thể lực tinh thần, khai thác tối đa tiềm hoạt động lao động thơng qua việc tuyển dụng, sử dụng, tạo điều kiện mơi trường làm việc tốt kích thích thái độ làm việc người lao động để họ mang hồn thành chức trách nhiệm vụ giao Ngày Việt Nam tham gia vào trình hội nhập quốc tế thành phố Hồ Chí Minh theo mà phát triển, trở thành trung tâm kinh tế- xã hội lớn nước, nơi thu hút vốn đầu tư nước mức độ cao, đo thi đặt biệt, đầu tàu có sức hút sức lan tỏa lớn cảu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh có lợi nguồn nhân lực dồi dào, động góp phần thức đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế Việc lãnh đạo, đạo , ban hành sách thực chương trình đào tạo nguồn nhân lức chất lượng cao cịn Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý Vì để kinh tế thành phố Hồ Chí Minh ngày phát triển ổn định, tăng lợi cạnh tranh với khu vực khác, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngồi việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề cấp bách giai đoạn Trước tình hình trên, em định lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để thúc đẩy kinh tế Hồ Chí Minh phát triển” để thấy rõ thực trạng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn qua đóng góp số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng chất lƣợng NNL thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Quy mơ cấu nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh Theo niên giám Cục Thống Kê thành phố năm 2015; tính tốn theo tốc độ phát triển Dân số - Lao động bình quân Theo số liệu Cục thống kê năm 2016, dân số thành phố 8.417.734 người, nam chiếm tỉ trọng 47,86% nữ chiếm tỉ trọng 52,14% Cơ cấu dân số độ tuổi lao động có 5.965.753 người chiếm 70,87% so tổng dân số; lực lượng lao động có 4.519.400 người chiếm 53,69% so tổng dân số, lao động làm việc chiếm 97,77% Trong tổng số lao động làm việc chuyên môn kỹ thuật bậc cao chiếm 15,57%; chuyên môn kỹ thuật bậc trung chiếm 5,61%; nghề giản đơn thợ chiếm 41,24% loại công việc khác chiếm 35,81% Bảng 2.1 Dân số lao động Hồ Chí Minh năm 2015-2016 ĐVT: người Chỉ tiêu 2015 2016 Dân số 8.247.829 8.417.734 Nam 3.948.506 4.028.459 Nữ 4.299.323 4.389.275 Tổng số dân độ tuổi lao động 5.898.134 5.965.753 Lực lượng lao động 4.251.535 4.519.400 Tổng số lao động có việc làm 4.129.542 4.418.829 Lao động cần giải việc làm 291.300 310.512 Nguồn: Tính tốn Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM từ nguồn số liệu Cục thống kê TP.HCM năm Cơ cấu lao động thành phố dịch chuyển theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, tăng dần khu vực Cơng nghiệp – xây dựng Dịch vụ, giảm dần khu vực Nông nghiệp Xu hướng phát triển khu vực kinh tế Dịch vụ có tốc độ tăng lao động cao nhất, chiếm tỷ trọng 64,80% năm 2015 tăng lên 64,95% năm 2016 nhu cầu lao động khu vực tăng lên năm Hoạt động thương mại, dịch vụ c ng với phát triển hệ thống phân phối bán buôn, bán l rộng kh p theo hướng văn minh, đại thúc đẩy lưu thơng hàng hóa, góp phần kích thích sản xuất, tăng suất lao động Lực lượng lao động tham gia làm việc Khu vực Công nghiệp – Xây dựng năm 2016 chiếm tỷ lệ 32,84% tổng lực lượng lao động làm việc tăng 0,19% so với năm 2015 Lực lượng lao động khu vực kinh tế Nông – Lâm – Ngư nghiệp chiếm 2,21% tổng lực lượng lao động làm việc, nhu cầu nhân lực khu vực tập trung vào chất lượng lao động có trình độ kỹ thuật, chất xám, phát triển theo xu hướng nông nghiệp đại áp dụng kỹ thuật công nghệ cao Bảng 2.2 Cơ cấu LLLĐ làm việc chia theo khu vực kinh tế ĐVT: % Khu vực kinh tế 2015 2016 Tổng 100 100 + Nông lâm nghiệp 2,55 2,21 + Công nghiệp - xây dựng 32,65 32,84 + Dịch vụ 64,80 64,95 Nguồn: Số liệu điều tra lao động việc làm Tổng cục thống kê tính tốn Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM Bảng 2.3 Cơ cấu LLLĐ làm việc theo vị việc làm năm 2014 ĐVT: % Vị việc làm 2014 Tổng số Nữ Tổng số 100 48,6 Chủ sở 2,1 28,4 Tự làm 40,8 49,7 Lao động giai đình 21,4 60,4 Làm cơng ăn lương 35,6 41,9 Xã viên hợp tác xã 47,7 Nguồn: Tính toán Trung tâm DBNCNL&TTTTLĐ TP.HCM từ nguồn số liệu Tổng Cục Thống kê Tổng điều tra Cung lao động Cục Việc làm Bảng 2.3 phản ánh cấu lao động có việc làm theo vị làm việc Trong nhóm lao động gia đình, lao động nữ chiếm vai trị chủ đạo Đây nhóm lao động yếu khơng có việc làm ổn định không hưởng loại bảo hiểm 2.1.2 Thực trạng chất lượng NNL thành phố Hồ Chí Minh  Tình trạng sức khỏe NNL Sức khỏe NNL trạng thái thoải mái vật chất tinh thần người lao động, có nhiều tiêu biểu như: tiêu chuẩn đo lường chiều cao, cân nặng,… Nhìn chung, sức khỏe NNL thành phố nâng cao, nhiên thấp so với nhu cầu đặt để đẩy mạnh phát triển kinh tế  Trình độ văn hóa NNL: Hiện đa số người lao động biêt chữ, năm 2017 số lao động biết chữ chiếm 99% thành phố thực sách giáo dục tốt Tuy nhiên, cịn phận lao động số cơng ty chưa biết chữ, dẫn dến gặp nhiều khó khăn trình làm việc Trình độ học vấn NNL Hồ Chí Minh tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên chiếm 47,6%, tốt nghiệp trung học sở chiếm 27,3% Bảng 2.4 Hệ thống đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015-2016 Stt Số trƣờng đào tạo Hệ đào tạo Năm 2015 Năm 2016 Đại học 56 56 Cao đẳng chuyên nghiệp 26 26 Cao đẳng nghề 13 19 Trung cấp chuyên nghiệp 41 41 Trung cấp nghề 27 27 163 169 Tổng Cộng: Nguồn: Kết khảo sát phân tích Trung tâm DBNCLĐ&TTTTLĐ TP.HCM tổng hợp từ thông tin trường Đại học – Cao đẳng – Trung cấp So với năm 2015, số trường đào tạo hệ Cao đẳng nghề tăng 06 trường lại số trường đào tạo hệ khác không tăng  Trình độ chun mơn kỹ thuật Bảng 2.5 Cơ cấu LLLĐ làm việc đại bàn thành phố Hồ Chí Minh chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật ĐVT: % STT Trình độ chun mơn kỹ thuật 2015 2016 Lao động chưa qua đào tạo 27,67 25,00 Sơ cấp nghề 25,59 26,09 Công nhân kỹ thuật lành nghề 17,74 18,41 Trung cấp (CN - TCN) 4,81 5,25 Cao đẳng (CN- CĐN) 4,38 4,80 Đại học trở lên 19,81 20,45 Nguồn: Tính tốn Trung tâm DBNCNL&TTTTLĐ TP.HCM từ nguồn số liệu Tổng Cục Thống kê Tổng điều tra Cung lao động Cục Việc làm Tỷ lệ lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật (có cấp) tăng năm, từ năm 2012 64,30% đến năm 2015 72,33% năm 2016 ước tính 75% Cho thấy, trình độ chun mơn lực lượng lao động thành phố Hồ Chí Minh ngày tăng Theo thống kê khảo sát Cung nhân lực Cục Việc làm Sở Lao động – Thương binh thành phố thành phố năm 2016, tỷ lệ lao động qua đào tạo thành phố Hồ Chí Minh (bao gồm có khơng có chứng nghề ng n hạn) chiếm tỷ trọng 75% so tổng số lực lượng lao động thành phố Tuy nhiên, số lao động chưa qua đào tạo cao, ảnh hưởng đến q trình phát triển kinh tế thành phố Tính đến hết năm 2016, địa bàn có 56 trường ĐH, 26 trường CĐ chuyên nghiệp, 19 trường CĐ nghề, 41 trường trung cấp 27 trường trung cấp nghề Ngoài ra, trường ĐH, CĐ có đào tao CĐ nghề, trung cấp trung cấp nghề Hằng năm, TP HCM đào tạo 200.000 học viên, sinh viên cấp, nhóm ngành nghề Hệ thống đào tạo TP phát triển nhanh, quy mô đa ngành nghề, nhân lực bổ sung đào tạo lại thường xuyên Mặc d tỉ lệ lao động tăng nhanh qua năm chất lượng thấp so với yêu cầu phát triển TP Thị trường lao động chưa đồng bộ, chất lượng chưa ph hợp yêu cầu phát triển kinh tế hội nhập Nghịch lý lớn thành phố thừa lao động lại thiếu nhân lực có trình độ cao cho nghề nằm định hướng phát triển  Kỹ mềm NNL Điểm yếu lao động thành phố thiếu kỹ mềm làm việc theo nhóm, giao tiếp, ngoại ngữ thứ hai kỹ nghề nói chung cịn thấp Muốn thành cơng mơi trường cạnh tranh, lao động tr phải có ý thức việc nâng cao lực, phát triển kỹ nghề nghiệp, kỹ mềm làm việc nhóm, khả thích nghi với cường độ làm việc cao, khả thích nghi với khác biệt văn hóa Một thống kê Viện Chiến lược CNTT (Bộ Thông tin Truyền thông) cho thấy, có 72% số sinh viên CNTT khơng có kinh nghiệm làm việc, kỹ thực hành; 42% thiếu kỹ làm việc nhóm thiếu kỹ mềm Chỉ có khoảng 15% số sinh viên tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu công việc mà DN cần Mặt khác, có nhiều người có học vị, kinh nghiệm không phát huy hiệu chất xám DN bố trí chỗ làm trả lương không ph hợp Về kỹ lao động bao gồm kỹ thực hành xã hội kỹ thực hành chun mơn cịn hạn chế Tại TPHCM, khảo sát tổ chức Quốc tế cho thấy kỹ tiếng Anh người lao động mức trung bình thấp Mỗi năm, TPHCM có khoảng 55.000 sinh viên học viên trường phần đơng khó tìm việc làm thiếu kỹ mềm, yếu kỹ làm việc kinh nghiệm thực tế  Năng suất lao động Bí thư thành ủy TPHCM Nguyễn Thiện Nhân phân tích: “ Hiện nay, suất lao động TP HCM cao gấp 2,7 lần nước, nâng suất lao động cán công chức cao gấp 1,5 lần nước” Tuy nhiên giai đoạn nay, ta cần phải tập trung vào việc tăng suất lao động để đáp ứng nhu cầu hội nhập 2.2 Những hạn chế Thứ nhất, thành phố Hồ Chí Minh thiếu lao động có tay nghề cao, thiếu đội ngũ cơng nhân, kỹ thuật viên lành nghề để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội phát triển ngành kinh tế chủ lực Thứ hai, mạng lưới sở dạy nghề chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường lao động; chưa quan tâm đào tạo hệ cao đẳng nghề, trung cấp nghề có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực Asean Thứ ba, NNL thành phố giỏi lý thuyết lại yếu thực hành, thiếu kỹ mềm như: kỹ ngoại, kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ giải xung đột,… Thứ tư, phận lao động cịn thiếu ý thức, tác phong làm việc, cịn lợi ích cá nhân, khơng chấp hành tốt nội quy, kỹ luật làm việc Thứ năm, trình độ lao động thấp hoạt động đào tạo nguồn nhân lực hạn chế việc thực nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, chậm kh c phục bất hợp lý cấu giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Việc đào tạo chưa g n với sử dụng, trình độ kiến thức chưa tương ứng với văn bằng; đào tạo thiếu cân đối cấu trình độ; nhiều yếu cơng tác quản lý giáo dục đào tạo chưa kh c phục; nội dung chương trình cịn bất hợp lý, chậm đổi phương pháp dạy, phương pháp học xã hội hóa giáo dục Thứ sáu, nguồn nhân lực TP.HCM dồi số lượng chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH thành phố Tỉ lệ lao động chất xám, lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật, lao động có tay nghề cịn thấp Số sinh viên chưa có việc làm làm khơng ngành học cịn đơng, doanh nghiệp kêu ca thiếu nhân lực 2.3 Nguyên nhân Quản lý Thành phố hạn chế việc phát triển nguồn nhan lực, chưa đưa chiến lược đào tạo NNL lâu dài, chưa có sách khai thác phát huy lợi NNL doanh nghiệp Chưa có sách phát triển kỹ mềm cho người lao động Sinh viên thụ động việc học hỏi tiếp thu kỹ mềm Việc đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Hệ thống giáo dục chưa b t kịp với mơ hình hệ thống giáo dục đào tạo nhân lực phổ biến nước khu vực giới Đào tạo ngoại ngữ cịn nặng tính hình thức, lý thuyết lại yếu thực hành Thông tin thị trường lao động kém, chưa cung cấp cho người lao động HSSV thông tin đào tạo, nhân lực, việc làm chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia, ngành, địa phương… Nhiều trường Đại học, Cao đẳng đào tạo chưa đổi mới, số lượng lý thuyết nhiều thực hành chưa đẩy mạnh, chưa bám sát vào thực hành, kiến thức hàn lâm tồn thời gian dài, khó thay đổi GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế thành phố bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần ưu tiên hàng đầu Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực TPHCM, cần trọng thực số giải pháp sau: 3.1 Nâng cao trình độ học vấn, trình độ CMKT kỹ lao động cho ngƣời lao động Đổi GD&ĐT để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ hội nhập Xác định rõ mục tiêu đào tạo cấp học, bậc học, sở đó, phân luồng, định hướng nghề nghiệp cho học sinh theo nhu cầu nhân lực xã hội yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội tương lai Với giáo dục đại học, cần tiến hành đổi từ khâu xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức tuyển sinh đến quản lý hoạt động đào tạo, tăng cường sở vật chất, thiết bị để đổi phương pháp dạy học, đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo kiểm định chất lượng để có sản phẩm đào tạo có giá trị ph hợp với yêu cầu thị trường lao động Tập trung cho sinh viên thực hành nhiều hơn, không nên thiên lý thuyết Đồng thời, có chế độ sách ph hợp để thu hút sinh viên học sau tốt nghiệp yên tâm làm việc ngành kinh tế, xã hội v ng miền nhà nước có nhu cầu 3.2 Khuyến khích lao động tự học Cần ban hành chế độ sách tạo điều kiện cho lao động tham gia bồi dưỡng tự học để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp Thành phố nên kết hợp với doanh nghiệp khuyến khích người lao động tham gia buổi huấn luyện, học tập nâng cao tay nghề, nghiệp vụ làm việc, kỹ mềm cần thiết Cần xây dựng vận hành chế hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.3 Gắn chiến lƣợc phát triển nhân lực với phát triển kinh tế - xã hội Tập trung g n kết việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực g n với chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế 10 Có sach đãi ngộ tốt cho NNL, phát triển nguồn nhân lực đặt biệt NNL có chất lượng cao để họ yên tâm làm việc, làm cho suất lao động tăng lên thức đẩy kinh tế thành phố phát triển 3.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cách bền vững , thành phố cần phải nhanh chóng cải cách hệ thống giáo dục- đào tạo tất cấp , đổi phương pháp đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trường Xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục dạy nghề có trình độ chun mơn cao Nội dung học tập phải g n liền với hoạt động thực tiễn doanh nghiệp , sở sản xuất lĩnh vực khác cần trọng nâng cao trình độ ngoại ngữ , cơng nghệ thơng tin cho người lao động chủ động trình làm việc 3.4 Xây dựng sách trọng dụng nhân tài xây dựng xã hội học tập Tiến hành phát hiện, bồi dưỡng, tuyển dụng, trọng dụng nhân lực chất lượng cao, nhân tài, phải vừa khai thác chất xám họ nghiên cứu, chế tạo, ứng dụng thành nghiên cứu, vừa khuyến khích họ tranh thủ học tập, nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng; từ đó, xây dựng đội ngũ cán đầu ngành, chuyên gia giỏi lĩnh vực, tổ chức, doanh nghiệp Bên cạnh đó, phương châm học tập suốt đời phải làm cho lao động thấu hiểu, tự giác, chủ động học tập; tạo điều kiện cho người lao động học tập, bồi dưỡng thường xuyên Đồng thời, thơng qua hình thức đào tạo khơng quy, tạo điều kiện để người lao động giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, cập nhật kiến thức kỹ thuật công nghệ trung tâm đào tạo nước giới 3.5 Cải thiện thông tin thị trƣờng lao động Đầu tư nguồn lực xây dựng sở liệu cách đầy đủ, xác, khách quan minh bạch, tiến hành cung cấp kịp thời cho người lao động HSSV thông 11 tin đào tạo, nhân lực, việc làm chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia, ngành, địa phương… 3.6 Mở rộng hợp tác quốc tế Nghiên cứu mơ hình kinh nghiệm đào tạo phát triển nhân lực trình độ cao thành công nước Mỹ, Nhật Bản, CHLB Đức, Hàn Quốc… Tạo điều kiện cho sở đào tạo, sở sử dụng lao động nhân lực trình độ cao tham gia giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để không tụt hậu xa so với trình độ chung nước tiên tiến khu vực giới, từ bây giờ, phải thực đổi hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cho tương lai, đồng thời, nghiên cứu tìm chế, sách giải pháp ph hợp để nhanh chóng nâng cao chất lượng nhân lực có 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO M.T (12/12/2017), “Thực nhiều chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh”, “ Khoa học phổ thơng”, download đại http://www.khoahocphothong.com.vn/thuc-hien-nhieu-chuong-trinh-nang-cao-chatluong-nguon-nhan-luc-tp-hcm-48763.html Hải Quan ( 29/12/2015), “TPHCM phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”, “ Báo Mới.com”, download địa https://baomoi.com/tphcm-phat-triennguon-nhan-luc-chat-luong-cao/c/18324879.epi Trần Anh Tuấn (23/3/2017), “ Thị trường lao động TP HCM – Dự báo nhu cầu nhân lực năm 2017”, “ Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động”, download địa http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/tintuc/6527.thi-truong-lao-dong-thanh-pho-ho-chi-minh-du-bao-nhu-cau-nhan-luc-nam2017.html Nguyễn Cúc (1/8/2016), “ Phát triển nguồn nhân lực TP HCM: Bài – Chủ động nâng cao tay nghề cho người lao động”, “ Báo dân tộc miền núi”, download địa http://dantocmiennui.vn/trang-thanh-pho-ho-chi-minh/phat-trien-nguonnhan-luc-o-thanh-pho-ho-chi-minh-bai-1-chu-dong-nang-cao-tay-nghe-cho-laodong/82832.html K.V (1/4/2017), “ TP.Hồ Chí Minh tăng cường nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”, “ Báo điện tử Đảng Cậu Sản Việt Nam”, download địa http://dangcongsan.vn/khoa-giao/tp-ho-chi-minh-tang-cuong-nang-cao-chat-luongnguon-nhan-luc-433531.html 13

Ngày đăng: 28/05/2023, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan