MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

24 1 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hành phố Hồ Chí Minh có nguồn nhân lực dồi dào và sáng tạo và năng động. Tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực đang là một vấn đề bất cập chưa đáp ứng nhu cầu và điều kiện của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa . Vì vậy cần phải nhanh chóng đẩy mạnh quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để nâng cao trình độ chuyên môn kĩ thuật đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Từ thực trạng nêu trên cho thấy cần phải có những biện pháp nâng cao chất lượng nguồn lực ở thành phố Hồ Chí Minh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỐ BÁO DANH: 081 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THU HỒNG MSSV : 1653404040464 LỚP: D16NL2 Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 20 tháng năm 2018 ĐẶT VẤN ĐỀ Thế kỷ 21 kỷ văn minh trí tuệ phát triển cao, thời đại siêu công nghiệp kinh tế thị trường quy mơ tồn cầu, bùng nổ tính cạnh tranh gay gắt, đồng thời vấn đề trị-xã hội nước giới diễn biến phức tạp Sự phát triển giới dần bước sang trang với thành tựu mang tính đột phá, yếu tố quan trọng nguồn nhân lực chất lượng cao Trong trình hội nhập kinh tế canh tranh nước diễn gây gắt, doanh nghiệp chủ yếu cạnh tranh chât xám , tức hàm lượng tri thức kết tinh sản phẩm hàng hóa dịch vụ nhờ vào nguồn nhân lực chất lượng cao Vì quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng xem việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề cấp bách mang tính tất yếu , có tính sống cịn bối cảnh tịan cầu hóa kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn Việt Nam dân số kinh tế, đứng thứ hai diện tích, đồng thời trung tâm kinh tế văn hóa, giáo dục quan trọng Việt Nam.Nằm vùng chuyển tiếp Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ,giữ vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) 29,38% tổng thu ngân sách nước Thành phố Hồ Chí Minh có nguồn nhân lực dồi sáng tạo động Tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực vấn đề bất cập chưa đáp ứng nhu cầu điều kiện q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Vì cần phải nhanh chóng đẩy mạnh trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để nâng cao trình độ chun mơn kĩ thuật đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Từ thực trạng nêu cho thấy cần phải có biện pháp nâng cao chất lượng nguồn lực thành phố Hồ Chí Minh THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng Hiện có nhiều khái niêm nguồn nhân lực thực tế khái niệm nguồn nhân lực hiểu phức tạp, nghiên cứu nhiều góc độ khác Nếu dựa vào khả lao động người giới hạn tuổi lao động nguồn nhân lực bao gồm người độ tuổi lao động, có khả lao động mà khơng kể tới trạng thái có việc làm hay khơng có việc làm.Dựa vào độ tuổi lao động trạng thái không hoạt động nguồn lao động bao gồm người độ tuổi lao động lý khác chưa tham gia công việc xã hội như: nội trợ, học sinh sinh viên, người thất nghiệp, đội xuất ngũ, lao đơng hợp tác với nước ngồi hết hạn nước , người hưởng lợi tức đối tượng khác đối tượng trên.Với hai cách tiếp cận đưa điểm chung nguồn nhân lực nói lên khả lao động xã hội độ tuổi lao động Theo cách tiếp cận tổ chức Liên hợp quốc “Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ tiềm người liên quan tới phát triển cá nhân, tổ chức đất nước” Hay nguồn nhân lực bao gồm lực lượng lao động giản đơn, lao động kỹ thuật, lao động trí óc.Với hai cách tiếp cận sau nguồn nhân lực có địi hỏi trình độ lực để thực trở thành đợn vị cấu thành chất xám kết sản xuất hoạt động xã hội.Như nguồn nhân lực xem xét không số lượng mà chất lượng + Về chất lượng: sức khỏe trình độ chun mơn kỹ thuật độ làng nghề cùa người lao động + Về số lượng: tổng số người độ tuổi lao động làm việc theo quy định nhà nước Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh đạt nhiều thành tựu đáng kể , phát triển nhanh số lượng chất lượng thay đổi cấu lao động theo ngành kinh tế phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa +Về số lượng: Thành phố Hồ Chí Minh nơi có nguồn nhân lực lớn nước Thu nhập bình quân cao gấp lần thu nhập bình quân nước Là nơi thu hút vốn đầu đứng đầu nước phát triển nhanh loại hình doanh nghiệp, tạo lực hút luồng lao động nhập cư khắp nơi đổ Điều làm cho nguồn nhân lực dồi dào.Nguồn lao động có tốc độ gtăng trưởng trung bình khoảng 3,5% / năm tăng dần qua năm Những năm gần trung bình hàng năm có khoảng 1,2-1,3 triệu niên bước vào tuổi lao động Theo báo cáo Tổng cục Dạy nghề số lượng người qua đào tạo không ngừng tăng lên, chủ yếu lao động đào tạo ngắn hạn, nên thiếu lao động có trình độ tay nghề giỏi, công nhân kỹ thuật bậc cao Với số người bước vào tuổi lao động hàng năm cho thấy nguồn lực thành phố Hồ Chí Minh lợi điêu kiện thu hút đầu tư nước ngồi + Về chất lượng Trình độ học vấn, kiến thức kỹ thuật chuyên ngày hú trọng nâng cao Về nhu cầu chọn ngành nghề, theo số liệu khảo sát Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM 120 Trường THPT địa bàn thành phố năm 2016 cho thấy: Học sinh chọn ngành nghề theo định hướng phát triển kinh tế thành phố khu vực Đa số học sinh ln có quan tâm tìm hiểu khối ngành Kỹ thuật Công nghệ Kinh tế - Tài Năm 2016, nhu cầu học nghề học sinh THPT nhóm ngành Kỹ thuật cơng nghệ có tỷ lệ lựa chọn cao nhất, chiếm 24,84% (giảm 1,20% so với năm 2015) tập trung vào ngành: Cơ khí – Tự động hóa; Điện tử - Cơ điện tử; Công nghệ thông tin; Công nghệ thực phẩm; Kiến trúc – Kỹ thuật cơng trình xây dựng Và nhóm ngành Kinh tế - tài có tỷ lệ học sinh lựa chọn 14,90% (giảm 14,50% so năm 2015) chủ yếu ngành: Marketing - Quan hệ cơng chúng, Tài - Tín dụng - Ngân hàng, Kế toán - Kiểm toán Xu hướng khối ngành nghề khác thể thay đổi tích cực sau: Dịch vụ du lịch - Nhà hàng - Khách sạn chiếm 17,56%; Công nghệ thông tin (8,84%); Marketing - Quan hệ công chúng (6,82%); Quản lý điều hành (6,27%); Cơ khí - Tự động hóa (5,88%), Biên phiên dịch (3,44%), Tài - Tín dụng - Ngân hàng (2,89%) Riêng số ngành nghề học sinh THPT quan tâm nhiều là: Hóa chất - Hóa dược - Mỹ phẩm (0,8%); Dầu khí – Địa chất (0,17%); Dệt may – Giày da (0,75%),… Biểu 2.1: Xu hướng chọn ngành nghề học sinh THPT địa bàn TPHCM 2016 STT Ngành nghề 2016 Kỹ thuật công nghệ 24,84 Kinh doanh – Dịch vụ Khoa học xã hội Nhân văn Hành – Quản lý 22,82 17,44 7,05 Kinh tế - Tài 14,90 Ngành nghề khác 12,95 Nguồn: Kết khảo sát phân tích Trung tâm DBNCLĐ&TTTTLĐ TP.HCM Nhu cầu học bậc Đại học chiếm tỷ lệ cao 87,00%, bậc Cao đẳng 7,00% bậc Trung cấp chiếm 6,00% So với năm 2015, số trường đào tạo hệ Cao đẳng nghề tăng 06 trường lại số trường đào tạo hệ khác không tăng Biểu đồ 2.1: So sánh số lượng trường đào tạo TP.HCM Nguồn: Kết khảo sát phân tích Trung tâm DBNCLĐ&TTTTLĐ TP.HCM Theo số liệu thống kê phòng Dạy nghề - Sở Lao động Thương binh Xã hội TP.HCM, địa bàn thành phố có 65 trung tâm dạy nghề 324 sở dạy nghề thường xuyên ngắn hạn Biểu 2.2: So sánh tiêu tuyển sinh địa bàn TP.HCM Chỉ tiêu tuyển sinh (đvt: Sinh viên) STT Hệ đào tạo Đại học Năm Năm 2015 2016 96.516 110.169 Cao đẳng chuyên nghiệp 52.630 52.606 Cao đẳng nghề 15.107 14.418 Trung cấp chuyên nghiệp 52.045 46.675 Trung cấp nghề 9.565 9.522 225.863 233.390 Tổng cộng: Nguồn: Kết khảo sát phân tích Trung tâm DBNCLĐ&TTTTLĐ TP.HCM tổng hợp từ thông tin cácn trường Đại học – Cao đẳng – Trung cấp Theo biểu đồ 2.2 cho thấy Quy mô đào tạo địa bàn thành phố tập trung hệ đào tạo Đại học, Cao đẳng chuyên nghiệp, Trung cấp chuyên nghiệp Tổng tiêu tuyển sinh năm 2016 tăng 3,33% so với năm 2015, chủ yếu đào tạo đại học tăng 14,15% Riêng tiêu tuyển sinh hệ Cao đẳng chuyên nghiệp giảm 0,05%, Cao đẳng nghề giảm 4,56%, Trung cấp chuyên nghiệp giảm 10,32% Trung cấp nghề giảm 0,45% 2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực Biểu 2.3: Dân số Lao động thành phố Hồ Chí Minh Chỉ tiêu 2015 2016* Dân số 8.247.829 8.406.815 Nam 3.948.506 4.022.999 Nữ 4.299.323 4.383.817 Tổng số dân độ tuổi lao động 5.898.134 5.995.513 Lực lượng lao động 4.251.535 4.316.548 Tổng số lao động có việc làm 4.129.542 4.203.838 Lao động cần giải việc làm 291.300 270.000 Nguồn: Tính toán Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM từ nguồn số liệu Cục thống kê TP.HCM năm 2015 Theo niên giám Cục Thống Kê thành phố năm 2015; tính toán theo tốc độ phát triển Dân số - Lao động bình quân Theo số liệu Cục thống kê năm 2016, dân số thành phố 8.406.815 người, nam chiếm tỉ trọng 47,85% nữ chiếm tỉ trọng 52,15% Cơ cấu dân số độ tuổi lao động có 5.995.513 người chiếm 71,32% so tổng dân số; tỷ lệ 54% tổng số lao động Tổng số lao động làm việc 4.234.768 người chiếm 70,62% tổng số lao động Trong tổng số lao động làm việc chuyên môn kỹ thuật bậc cao chiếm 15,57%; chuyên môn kỹ thuật bậc trung chiếm 5,61%; nghề giản đơn thợ chiếm 41,24% loại công việc khác chiếm 35,81% Biểu 2.4: Trình độ CMKT LLLĐ TP Hồ Chí Minh năm 2016 (%) 2015 2016* Tổng 100 100 Lao động chưa qua đào tạo 27,67 25,00 Sơ cấp nghề 25,59 26,09 Công nhân kỹ thuật lành nghề 17,74 18,41 Trung cấp (CN - TCN) 4,81 5,25 Cao đẳng (CN- CĐN) 4,38 4,80 Đại học trở lên 19,81 20,45 Nguồn: Tính tốn trung tâm Dự báo NCNL & TTTTLĐ TP Hồ Chí Minh từ nguồn số liệu Tổng cục thống kê Theo biểu đồ 2.4 : Tỷ lệ lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật (có cấp) tăng năm, từ năm 2012 64,30% đến năm 2015 72,33% năm 2016 ước tính 75% Cho thấy, trình độ chun môn lực lượng lao động thành phố Hồ Chí Minh ngày tăng Theo thống kê khảo sát Cung nhân lực Cục Việc làm Sở Lao động – Thương binh thành phố thành phố năm 2016, tỷ lệ lao động qua đào tạo thành phố Hồ Chí Minh (bao gồm có khơng có chứng nghề ngắn hạn) chiếm tỷ trọng 75% so tổng số lực lượng lao động thành phố 2.3 Nhu cầu tìm việc làm Nhu cầu học nghề tìm việc làm sinh viên, người lao động từ tỉnh, thành phố khác đến thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục chiếm tỷ lệ cao tổng số người tìm việc thường xuyên (khoảng 40%), đặc biệt lực lượng lao động trình độ Đại học – Cao đẳng – Trung cấp,… kinh nghiệm làm việc Một số ngành nghề có nhu cầu tìm việc cao như: Kế toán – Kiểm toán (17,75%), Kinh doanh – Bán hàng (10,04%), Hành văn phịng (8,72%), Vận tải – Kho bãi – Xuất nhập (5,67%), Kiến trúc – Kỹ thuật cơng trình xây dựng (5,96%), Công nghệ thông tin (4,21%), Marketing – Quan hệ công chúng (3,71%), Cơ khí – Tự động hóa (3,62%), Biểu đồ 2.5: Nhu cầu tìm việc năm 2016 Nguồn: Kết khảo sát phân tích Trung tâm DBNCLĐ&TTTTLĐ TP.HCM Nhu cầu tìm vệc lực lượng lao động có kinh nghiệm năm 2016 80,44% tổng số người tìm việc, giảm 6,74% so với năm 2015 Sự cạnh tranh ngày gay gắt thị trường lao động thành phố năm 2016 thể nhu cầu lao động chất lượng cao, lao động có trình độ chun mơn cao lực lượng lao động có trình độ Trên Đại học, Đại học, Cao đẳng thiếu kinh nghiệm – kỹ ngoại ngữ Biểu 2.6: Nhu cầu tìm việc theo kinh nghiệm năm 2016 2015 2016 Khơng có kinh nghiệm 12,81 19,56 Năm 23,08 18,80 - Năm 40,50 38,55 Trên năm 23,60 23,10 Tổng Nguồn: Tính tốn Trung tâm DBNCLĐ&TTTTLĐ TP.HCM Yêu cầu mức lương người tìm việc năm 2016 sau: Đối với mức lương dao động từ triệu đến 10 triệu chiếm 85,63% tổng lực lượng lao động có nhu cầu tìm việc thường xuyên năm 2015 chiếm tỷ lệ 85,32% Biểu 2.7: Cơ cấu mức lương yêu cầu người lao động Tỷ lệ (%) Mức lương 2015 2016 Dưới triệu 3,25 2,20 - triệu 35,89 20,29 - triệu 37,34 47,17 - 10 triệu 12,09 18,17 10 - 15 triệu 6,18 8,35 Trên 15 triệu 5,25 3,82 Nguồn: Tính tốn Trung tâm DBNCLĐ&TTTTLĐ TP.HCM 10 Về trình độ lao động tìm việc: Lao động tìm việc có trình độ Trên đại học (2,39%), Đại học (52,02%) giảm 28,21% so với năm 2015, Cao đẳng (CN-CĐN) chiếm (21,22%), Trung cấp chiếm (9,69%) tập trung số nhóm ngành như: Kế tốn – Kiểm tốn, Cơng nghệ thơng tin, Quản trị kinh doanh, Quản lý điều hành, Hành văn phịng, Tài – Tín dụng – Ngân hàng… Nhu cầu tìm việc tăng cao Sơ cấp nghề - CNKT- Lao động phổ chiếm (14,68%), chủ yếu nhóm ngành như: Dịch vụ phục vụ, Dệt may – Giày da, Nhân viên kinh doanh – Bán hàng, Cơ khí,… 2.4 Cơ cấu lao động làm việc Biểu 2.8: Cơ cấu LLLĐ làm việc chia theo khu vực kinh tế Khu vực kinh tế 2015 2016* Tổng 100 100 + Nông lâm nghiệp 2,55 2,21 + Công nghiệp - xây dựng 32,65 32,84 + Dịch vụ 64,80 64,95 Nguồn: Số liệu điều tra lao động việc làm Tổng cục thống kê tính tốn Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM Theo biểu đồ: Cơ cấu lao động thành phố dịch chuyển theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, tăng dần khu vực Cơng nghiệp – xây dựng Dịch vụ, cho thấy thị trường lao động theo hướng phù hợp với định hướng phát triển kinh tế thành phố Xu hướng phát triển khu vực kinh tế Dịch vụ có tốc độ tăng lao động cao nhất, chiếm tỷ trọng 64,80% năm 2015 tăng lên 64,95% năm 2016 nhu cầu lao động khu vực tăng lên năm Hoạt động thương mại, dịch vụ với phát triển hệ thống phân phối bán buôn, bán lẻ rông khắp theo hướng văn minh, đại 11 thúc đẩy lưu thơng hàng hóa, góp phần kích thích sản xuất Lực lượng lao động tham gia làm việc Khu vực Công nghiệp – Xây dựng năm 2016 chiếm tỷ lệ 32,84% tổng lực lượng lao động làm việc tăng 0,19% so với năm 2015 Lực lượng lao động khu vực kinh tế Nông – Lâm – Ngư nghiệp chiếm 2,21% tổng lực lượng lao động làm việc, nhu cầu nhân lực khu vực tập trung vào chất lượng lao động có trình độ kỹ thuật, chất xám, phát triển theo xu hướng nông nghiệp đại áp dụng kỹ thuật công nghệ cao, ứng dụng công nghệ sinh học Biểu 2.9: Cơ cấu lực lượng lao động làm việc địa bàn TP.HCM chia theo trình độ Trình độ chun mơn kỹ thuật 2015 2016* Lao động chưa qua đào tạo 27,67 25,00 Sơ cấp nghề 25,59 26,09 Công nhân kỹ thuật lành nghề 17,74 18,41 Trung cấp (CN - TCN) 4,81 5,25 Cao đẳng (CN- CĐN) 4,38 4,80 Đại học trở lên 19,81 20,45 Nguồn: Tính tốn Trung tâm DBNCNL&TTTTLĐ TP.HCM từ nguồn số liệu Tổng Cục Thống kê Tổng điều tra Cung lao động Cục Việc làm 12 2.5 Nhu cầu tuyển dụng nhân lực Về cấu trình độ chun mơn: Nhu cầu tuyển dụng lao động năm 2016 tăng 1,03% so với năm 2015, nhu cầu tuyển dụng nhân lực qua đào tạo chiếm 72,77% tăng 1,60% so với kỳ Nhu cầu tuyển dụng lao động có trình độ năm 2016 chủ yếu nhóm ngành nghề như: Nhân viên kinh doanh – Bán hàng, Cơ khí - Tự động hóa, Cơng nghệ thơng tin, Kế tốn – Kiểm toán, Kinh doanh tài sản – Bất động sản, Điện tử Cơ điện tử, Hành văn phịng, Kiến trúc – Kỹ thuật cơng trình xây dựng, Y dược – Chăm sóc sức khỏe, Quản lý điều hành, … + Lao động chưa qua đào tạo chiếm (27,23%): Nhu cầu tuyển dụng tập trung nhóm ngành nghề như: Dịch vụ phục vụ, Kinh doanh – Bán hàng, Dệt may – Giày da, Dịch vụ du lịch - Nhà hàng - Khách sạn, Vận tải – Kho bãi – Xuất nhập khẩu, …ở vị trí lao động mang tính chất thời vụ - bán thời gian: nhân viên phục vụ nhà hàng – phụ bếp, giao hàng nhanh, nhân viên đóng gói sản phẩm, giữ kho, bán hàng… + Sơ cấp nghề - CNKT: chiếm 19,72% nhu cầu tuyển dụng tập trung nhóm ngành Cơ khí – Tự động hóa, Dệt may – Giày da, Dịch vụ phục vụ, Kinh doanh – Bán hàng, … + Trung cấp (CN-TCN): chiếm 25,29% nhu cầu tuyển dụng tập trung nhóm ngành Kinh doanh – Bán hàng, Kinh doanh tài sản - Bất động sản, Cơ khí tự động hóa, Dịch vụ thơng tin tư vấn – Chăm sóc khách hàng, Cơng nghệ thơng tin, … + Cao đẳng – Đại học – Trên Đại học chiếm 27,76% tuyển dụng nhiều nhóm ngành như: Kế toán – Kiểm toán, Kinh doanh - Bán hàng, Cơng nghệ Thơng tin, Cơ khí – Tự động hóa, Quản lý điều hành, Kiến trúc - Kỹ thuật cơng trình xây dựng, Hành văn phịng, … Nhu cầu tuyển dụng lao động chiếm tỷ lệ cao chủ yếu nhóm ngành nghề như: Kinh doanh – Bán hàng (24,19%), Dịch vụ phục vụ (20,41%), Công nghệ thông tin (5,63%), Dịch vụ du lịch – Nhà hàng – Khách sạn (5,50%), Cơ khí – Tự động hóa (4,93%), Dệt may – Giày da (4,22%), Vận tải - Kho bãi - Xuất nhập (3,89%), Dịch 13 vụ thơng tin tư vấn – Chăm sóc khách hàng (3,40%), Về kinh nghiệm làm việc: Nhu cầu tuyển dụng lao động khơng có kinh nghiệm chiếm 52,38%, tập trung chủ yếu nhóm ngành nghề như: Dịch vụ phục vụ, Nhân viên kinh doanh - Bán hàng, Tài - Tín dụng - Ngân hàng, Dệt May – Giày da, Dịch vụ du lịch - Nhà hàng - Khách sạn, Vận tải - Kho bãi - Xuất nhập khẩu, Dịch vụ thơng tin tư vấn - Chăm sóc khách hàng, Cơ khí – Tự động hóa, Kinh doanh tài sản - Bất động sản, … có 47,62% nhu cầu tuyển dụng lao động lao động có 01 năm kinh nghiệm trở lên chiếm 47,62% tập trung chủ yếu nhóm ngành nghề như: 22,30,3,18,27,19 Nhân viên kinh doanh - Bán hàng, Dịch vụ - Phục vụ, Cơng nghệ thơng tin, Kế tốn – Kiểm tốn, Cơ khí - Tự động hóa, Vận tải - Kho bãi - Xuất nhập khẩu, Kinh doanh tài sản – Bất động sản, Marketing – Quan hệ công chúng, Dịch vụ thơng tin tư vấn - Chăm sóc khách hàng, Dệt may - Giày da, Kiến trúc - Kỹ thuật cơng trình xây dựng, Điện - Điện lạnh - Điện công nghiệp, Điện tử - Cơ điện tử, Quản lý điều hành – Nhân sự,…( theo biểu đồ 2.10) Biểu đồ 2.10: Nhu cầu tuyển dụng lao động theo kinh nghiệm làm việc năm 2016 Nguồn: Trung tâm dự báo nguồn nhân lực 14 Về mức lương tuyển dụng: Theo số liệu tính tốn Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM, mức lương tuyển dụng lao động địa bàn thành phố sau: + Dưới triệu chiếm tỷ lệ 0,92%: nhu cầu tuyển dụng tập trung nhóm lao động mang tính chất thời vụ - bán thời gian vị trí như: nhân viên bán hàng, phục vụ bàn, phục vụ tiệc cưới, nhân viên tiếp thị sản phẩm (PG), nhân viên khảo sát thị trường sản phẩm mới, phát tờ rơi, nhập liệu, đóng gói sản phẩm, giao hàng nhanh (shipper), lễ tân…chủ yếu nhu cầu tuyển dụng mức lương không yêu cầu người lao động có kinh nghiệm làm việc + Từ triệu – triệu chiếm 21,43%: nhu cầu tuyển dụng khơng u cầu kinh nghiệm vị trí như: nhân viên buồng phịng, kế tốn tổng hợp, thợ hồ, nhân viên lắp ráp linh kiện điện tử (Điện tử - Cơ điện tử), nhân viên bán hàng trực tuyến, nhân viên kinh doanh bất động sản, kỹ thuật viên công nghệ thông tin, nhân viên sơ chế thực phẩm, nhân viên bếp, nhân viên pha chế, bảo vệ, nhân viên chăm sóc khách hàng; nhu cầu tuyển dụng lao động yêu cầu năm kinh nghiệm – thạo nghề (sơ cấp – CNKT) vị trí như; công nhân may – thợ in lụa, thợ làm bánh, thợ cắm hoa, thợ sơn… + Từ triệu đến 10 triệu chiếm 64,92%: nhu cầu tuyển dụng vị trí u cầu có trình độ (Đại học – Cao Đẳng – Trung cấp) năm kinh nghiệm như: nhân viên marketing, nhân viên chăm sóc khách hàng, nhân viên phát triển thị trường, kỹ sư điện lạnh – điện tử, lập trình viên, kế tốn tổng hợp, Kiến trúc – kỹ thuật cơng trình xây dựng, nhân viên xuất nhập khẩu, thông dịch viên, kỹ sư M&E, Hành văn phịng, tài xế,… + Từ 10 triệu trở lên: yêu cầu chiếm 12,73% chủ yếu vị trí địi hỏi kinh nghiệm từ năm kinh nghiệm trở lên như: khí, kỹ sư xây dựng – kiến trúc sư, phiên dịch viên (Anh, Hoa, Nhật, Hàn…), lập trình viên, bếp trưởng, nhân viên kinh doanh, lập dự án đầu tư, vị trí quản lý nhân - tuyển dụng, quản lý điều hành, … Năm 2016, thị trường lao động tiếp tục phát triển theo chiều hướng đổi công nghệ, nâng cao quản lý; phát triển quy mô sản xuất kinh doanh, quy mô doanh nghiệp tạo 15 nhiều chỗ làm thu hút lao động với nhiều ngành nghề đa dạng, đặc biệt nhu cầu việc làm chất lượng cao Tuy số nhóm ngành nghề tiếp tục có biểu tương đối rõ nét chưa tương xứng cung – cầu như: Cơ khí – Tự động hóa: nhu cầu tuyển dụng gấp khoảng lần so với năm 2015, 76,40% vị trí tuyển dụng ngành có mức lương từ triệu đến 10 triệu, từ 10 triệu trở lên chiếm 7,31%, mức lương từ triệu đến triệu chiếm 15,59% Nhu cầu tuyển dụng lao động có trình độ Trung cấp – Cao đẳng – Đại học – Trên đại học chiếm 66,63% nhu cầu tuyển dụng vị trí như kỹ sư ứng dụng, nhân viên kỹ thuật khí, giám sát kỹ thuật, kiểm định viên chế tạo máy, nhân viên vận hành máy, nhân viên thiết kế, kỹ sư khn mẫu, cơng nhân khí, nhân viên QC/QA,… 27,04% nhu cầu tuyển dụng lao động Sơ cấp nghề - CNKT lành nghề vị trí như: nhân viên sửa chữa máy, thợ tiện cơ, thợ đứng máy, thợ hàn, thợ khí, nhân viên bảo trì, nhân viên sản xuất chạy máy khí, thợ chế tạo máy, … Cơng nghệ thơng tin: chiếm 4,21% tổng nhu cầu nhân lực, (giảm 7,61% so với năm 2015) Trong đó, lao động có trình độ Cao đẳng – Đại học – Trên Đại học chiếm 69,13%, Trung cấp chiếm 23,34%, Sơ cấp nghề - CNKT – chưa qua đào tạo chiếm 7,53% Nhu cầu tuyển dụng nhân lực có trình độ kinh nghiệm từ 01 đến 05 năm làm việc chiếm 80,20% tập trung vị trí: Nhân viên triển khai phần mềm hệ thống, Chuyên viên SEO, Chuyên viên phân tích nghiệp vụ phần mềm truyền thơng (ITC BA), Lập trình Lập trình viên (C++, C#, Java, PHP, Net, IOS,…), Kỹ sư lập trình cầu nối, Nhân viên quản trị hệ thống, Kiểm định phần mềm, Nhân viên cài đặt ứng dụng, Kỹ thuật viên sữa chữa máy tính – điện thoại di động, … 14,41% nhu cầu tuyển dụng nhân lực không yêu cầu kinh nghiệm làm việc chủ yếu vị trí làm việc bán thời gian, nhân viên tập như: cộng tác viên, nhân viên kỹ thuật nhà khách hàng, nhân viên lập trình, nhân viên bảo trì, nhân viên vận hành phát triển game, nhân viên thiết kế đồ họa Đây điều kiện thuận lợi sinh viên tốt nghiệp từ trường Đại học sinh viên năm 03 trường Đại học – Cao đẳng cần mơi trường tích lũy kinh nghiệm, trau dồi tảng kiến thức thực tế công nghệ, khả tự nghiên cứu kỹ để đáp ứng 16 phát triển ngày đa dạng thị trường công nghệ cho thiết bị thông minh đa dạng ngôn ngữ lập trình Ngoại ngữ yếu tố quan trọng vị trí tuyển dụng (Nhật, Anh, Hoa…) Dệt may – Giày da: 4,22% tổng nhu cầu nhân lực (giảm 3,18% so với năm 2015), xu hướng dịch chuyển lao động ngành Dệt May – Giày trọng nhân lực chất lượng cao (kỹ – tay nghề chuyên môn – kinh nghiệm làm việc) Nhu cầu nhân lực tập trung trình độ Cao đẳng – Đại học (7,86%) vị trí như: Nhân viên cải tiến sản xuất, Nhân viên thiết kế thời trang, Quản đốc xưởng may, Trưởng phận khai phát mẫu, Nhân viên theo dõi đơn hàng, …Trình độ Trung cấp – CNKT lành nghề Sơ cấp nghề chiếm 59,89% chủ yếu tuyển dụng vị trí công nhân may, thợ cắt vải quần áo, thợ ráp đồ, nhân viên kiểm hàng may mặc, …Nhu cầu nhân lực tập trung trình độ Cao đẳng – Đại học (7,86%) vị trí như: Nhân viên cải tiến sản xuất, Nhân viên thiết kế thời trang, Quản đốc xưởng may, Trưởng phận khai phát mẫu, Nhân viên theo dõi đơn hàng, …Trình độ Trung cấp – CNKT lành nghề Sơ cấp nghề chiếm 59,89% chủ yếu tuyển dụng vị trí cơng nhân may, thợ cắt vải quần áo, thợ ráp đồ, nhân viên kiểm hàng may mặc, … 2.6 Một số hạn chế nguồn nhân lực Việt Nam Thứ nhất, thể chất lực lượng lao động yếu: Về bản, thể chất người lao động Việt Nam cải thiện, thấp so với nước khu vực, thể khía cạnh tầm vóc, sức khoẻ, sức bền, khả chịu áp lực… Thứ hai, trình độ người lao động cịn nhiều hạn chế, bất cập, chất lượng đào tạo, cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, phân bố theo vùng, miền, địa phương nguồn nhân lực chưa phù hợp với phát triển kinh tế nhu cầu xã hội, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội Thứ ba, thiếu đội ngũ công nhân, kỹ thuật viên lành nghề để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội phát triển ngành kinh tế chủ lực Việt Nam Thứ tư, đội ngũ lao động Việt Nam giỏi lý thuyết, 17 lực thực hành ứng dụng công nghệ cao vào trình lao động, ngoại ngữ hạn chế việc thích nghi mơi trường có áp lực cạnh tranh cao Thứ năm, khả làm việc theo nhóm, tính sáng tạo, chun nghiệp q trình lao động nhiều hạn chế, khả giao tiếp, lực giải xung đột q trình lao động cịn yếu Thứ sáu, tinh thần trách nhiệm công việc, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công dân, văn hoá doanh nghiệp, ý thức tuân thủ kỷ luật lao động phận đáng kể người lao động chưa cao 2.7 Nguyên nhân hạn chế Một là, quản lý Nhà nước phát triển nguồn nhân lực nhiều vấn đề bất cập so với yêu cầu Chưa có chiến lược phát triển nguồn nhân lực toàn diện dài hạn, mang tầm quốc gia để định hướng quan, đoàn thể phố hợp hành động Hai là, hệ thống giáo dục từ cấp phổ thông, đến đào tạo nghề, đại học, sau đại học lực lượng nịng cốt q trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực bộc lộ nhiều hạn chế, dù trải qua nhiều cải cách, đổi Ba là, trình hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực chưa theo kịp trình hội nhập kinh tế, văn hoá, xã hội ngày sâu rộng Việt nam Hệ thống giáo dục chưa bắt kịp với mơ hình hệ thống giáo dục đào tạo nhân lực phổ biến nước khu vực giới Đào tạo ngoại ngữ Việt Nam cịn nặng tính hình thức, lý thuyết lại yếu thực hành Bốn là, nguồn lực quốc gia khả đầu tư cho phát triển nhân lực phần lớn gia đình cịn han chế, chưa đáp ứng điều kiện tối thiểu để bảo đảm chất lượng hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao 18 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1 Giải pháp giáo dục thu hút nguồn nhân lực Đây nhiệm vụ then chốt, giải pháp chủ yếu, quốc sách hàng đầu để phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn từ đến 2020 thời kỳ Một số nội dung q trình đổi hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam bao gồm: Hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng mở, hội nhập, thúc đẩy phân tầng, phân luồng, khuyến khích học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; Mở rộng giáo dục mầm non, phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở với chất lượng ngày cao Phát triển mạnh nâng cao chất lượng trường dạy nghề đào tạo chuyên nghiệp Quy hoạch thực quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng dạy nghề nước; Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, sách giáo khoa phổ thơng, khung chương trình đào tạo bậc đại học giáo dục nghề nghiệp, phương pháp dạy học tất cấp theo hướng phát huy tư sáng tạo, lực tự học, tự nghiên cứu, tăng thời gian thực hành, tập trung vào nội dung, nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ; Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Cải cách mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục đào tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin; Đổi sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục; nâng cao chất lượng nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào giáo dục đào tạo; Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài, đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức Để chương trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phát huy hiệu , 19

Ngày đăng: 28/05/2023, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan