Chính tầm quan trọng của thành phố Hồ Chí Minh đối với sự phát triển của kinh tế của cả nước, giải quyết thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tại thành phố Hồ Chí Minh là một vấn đề cấp bách và cần thiết. Do đó, bài tiểu luận sau đây sẽ phân tích thực trạng, tìm ra hạn chết và nguyên nhân, từ đó có những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG & XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LỚP: D16NL3 SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHAN THỊ LỤA MSSV: 1653404040493 GVBM: LÊ THỊ CẨM TRANG Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 20 tháng 04 năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NỘI DUNG Cơ sở lý luận nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực 1.1 Nguồn nhân lực 1.2 Chất lượng nguồn nhân lực 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 1.2.2.1 Thể lực 1.2.2.2 Tâm lực 10 1.2.2.3 Trí lực 10 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh 12 2.1 Tình hình chung nguồn nhân lực tai thành phố Hồ Chí Minh 12 2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh 14 2.2.1 Số lượng 14 2.2.2 Thể lực 15 2.2.3 Tâm lực 17 2.2.4 Trí lực 19 2.2.5 Hạn chế 23 2.2.6 Nguyên nhân 25 Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh 27 3.1 Giải pháp 27 3.1.1 Đẩy mạnh phương án chuyển dịch cấu lao động theo cấp bậc đào tạo 27 3.1.2 Chương trình giải pháp nâng cao trình độ tay nghề cho lao động 29 3.1.3 Tăng cường công tác chế tài người sử dụng lao động không đảm bảo an toàn cho lao động tạo điều kiện môi trường cho người lao động phát huy hết suất làm việc 30 3.1.4 Ưu đãi lương, thưởng sách phù hợp với tài chun mơn để hạn chế tình trạng chảy máu chất xám nước 31 3.1.5 Chủ động hội nhập quốc tế để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 33 3.1.6 Đổi giáo dục đào tạo 34 3.2 Kiến nghị 35 3.2.1 Đối với quan nhà nước 35 3.2.2 Đối với sở đào tạo nguồn nhân lực 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Cơ cấu lao động thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến 2016 12 Bảng 2.2 Trình độ chun mơn kỹ thuật lực lượng lao động thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 (%) 13 Bảng 2.3 Tình hình tai nạn lao động 10 thành phố/tỉnh dẫn đầu tỷ lệ tai nạn lao động 18 Bảng 2.4 Nhu cầu tìm việc theo kinh nghiệm năm 2016 21 Bảng 2.5 Cơ cấu mức lương yêu cầu người lao động 21 Bảng 2.6 Cơ cấu lực lượng lao động làm việc địa bàn TP.HCM chia theo trình độ 22 Bảng 2.7 Nhu cầu nhân lực theo trình độ nghề TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2017 – 2020 đến năm 2025 23 Biểu đồ 2.1 Nhu cầu tìm việc 2016 20 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguồn nhân lực nhân tố cốt yếu định sức mạnh phát triển đất nước đặc biệt bối cảnh toàn cầu hóa Bên cạnh nguồn lực tài nguyên thiên nhiên khác ngày cạn kiệt đất nước muốn giàu mạnh tất nhiên phải dựa vào thân người sức lao động, tư sáng tạo người Đặc biệt giai đoạn cách mạng 4.0 ngày nay, chất lượng nguồn nhân lực vấn đề quan trọng quan tâm hàng đầu Là thành phố động, phát triển đầu tàu phát triển kinh tế đất nước, thành phố Hồ Chí Minh đối mặt với vấn đề nghiêm trọng chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh có số lượng nguồn nhân lực đơng đảo lại không bền ổn định Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bảy chương trình đột phá thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Tuy nhiên, thực tế, thành phố Hồ Chí Minh lại đối diện với thực trạng cân đối cung - cầu nguồn lao động chất lượng nguồn nhân lực sau đào tạo yếu Điều xuất phát nhiều yếu tố nguyên nhân Hiện nay, nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh dồi số lượng lại chưa ổn định bền vững, phần nguyên nhân cấu nguồn nhân lực chưa phù hợp, cấu lao động đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; chất lượng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao cịn cịn nhiều bất cập đào tạo với thực tiễn công việc đặt Bên cạnh cơng tác đào tạo nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng thời đại công nghệ 4.0 không đủ chưa đáp ứng yêu cầu đặt cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố; việc sử dụng nguồn nhân lực chưa hiệu quả, cịn tình trạng thừa thiếu nhân lực, tỷ lệ thất niệm thiếu việc làm thành phố thuộc cao, điều gây lãng phí lớn công tác đào tạo vấn đề sử dụng nguồn nhân lực Từ thực trạng số vấn đề đặt trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, địi hỏi thành phố cần phải có biên pháp mang tính đột phá đồng như: đổi nhận thức tầm quan trọng sứ mạng phát triển nguồn nhân lực; xem xét bổ sung hoàn thiện hệ thống phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội điều kiện hội nhập quốc tế; tập trung chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực thành phố; phát huy mạnh tiềm lực khoa học cơng nghệ nhằm đại hóa nguồn nhân lực; xây dựng môi trường, xã hội lành mạnh, tạo điều kiện quan tâm chăm sóc sức khỏe cho người lao động với mục đích nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; sử dụng khai thác có hiệu nguồn nhân lực, đồng thời giải việc làm giảm thất nghiệp; ổn định thu hút nguồn nhân lực có chất lượng Chính tầm quan trọng thành phố Hồ Chí Minh phát triển kinh tế nước, giải thực trạng chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh vấn đề cấp bách cần thiết Do đó, tiểu luận sau phân tích thực trạng, tìm hạn chết ngun nhân, từ có giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu từ hạn chế nguyên nhân dựa việc phân tích thực trạng, tiểu luận đưa giải pháp định hướng kiến nghị quan ban ngành liên quan nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn thành phố Hồ Chí Minh Để đạt mục đích trên, tiểu luận cần phải: - Nghiên cứu làm rõ nội dung chất lượng nguồn nhân lực, hệ thống tiêu đánh giá yếu tố ảnh hưởng kèm - Phân tích thực trạng thể lực, trí lực so với nhu cầu thực tế nguyên nhân tác động đến thực trạng - Đúc kết hạn chế nguyên nhân - Xây dựng giải pháp định hướng - Đưa kiến nghị quan, ban ngành liên quan NỘI DUNG Cơ sở lý luận nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực 1.1 Nguồn nhân lực Hiện có nhiều khái niệm khác nguồn nhân lực Tùy trường hợp, cách tiếp cận cách hiểu khác tác giả mà có khái niệm khác nguồn nhân lực Khái niệm "nguồn nhân lực" (Human Resoures) hiểu khái niệm "nguồn lực người" Khi sử dụng công cụ quản lý, thực thi chiến lược phát triển kinh tế xã hội, nguồn nhân lực bao gồm phận dân số độ tuổi lao động, có khả lao động người ngồi độ tuổi lao động có tham gia lao động Bộ phận nguồn nhân lực gồm toàn người từ độ tuổi lao động trở lên có khả nhu cầu lao động gọi lực lượng lao động.1 Theo định nghĩa Liên Hợp Quốc: "Nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế tiềm để phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng" Việc sử dụng quản lý nguồn lực người khó khăn phức tạp nhiều so với việc sử dụng nguồn lực khác Bởi người thực thực thể nhạy cảm trước vô vàng tác động tự nhiên, kinh tế xã hội diễn môi trường sống người Theo GS.TS Phạm Minh Hạc: “Nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động nước địa phương, tức nguồn lao động chuẩn bị (ở mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia cơng việc lao động đó, tức người lao động có kỹ (hay khả nói chung), đường đáp ứng yêu cầu chế chuyển đổi cấu lao động, cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa” [35, tr.269] http://fpt.utb.edu.vn/index.php/tin-bai-anh/tin-tuc-su-kien/239-phat-trien-nguon-nhan-luc-chat-luong- cao-vai-tro-cua-no-doi-voi-viec-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-o-tinh-son-la-hien-nay Như vậy, nhiều góc độ, nguồn nhân lực xem xét khái niệm khác thống nội dung bản: nguồn nhân lực cung cấp sức lao động cho xã hội, tạo đà cho phát triển kinh tế xã hội Trong người yếu tố tạo nên lực lượng sản xuất, giữ vai trò quan trọng nguồn lực dồi dào, vô tận phát triển dựa tổng hịa tiêu trí lực, thể lực phẩm chất đạo đức – tinh thần 1.2 Chất lượng nguồn nhân lực 1.2.1 Khái niệm Có nhiều cách định nghĩa chất lượng nguồn nhân lực, điều phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu cách tiếp cận Có quan điểm cho chất lượng nguồn nhân lực thể mối quan hệ yếu tố cấu thành nên chất bên nguồn nhân lực thơng qua tiêu chí: sức khỏe, trình độ học vấn, trình độ chun mơn yếu tố liên quan đến phẩm chất xã hội Chất lượng nguồn nhân lực tổng hợp khái niệm bao gồm nét đặc trưng trạng thái trí lực, thể lực phong cách đạo đức, lối sống tinh thần nguồn nhân lực, hay cịn gọi tâm lực Trình độ phát triển kinh tế xã hội sách đầu tư nhằm phát triển nguồn nhân lực định chất lượng nguồn nhân lực Theo PGS.TS Mai Quốc Chánh, TS Trần Xuân Cầu, chất lượng nguồn nhân lực hiểu sau: “Chất lượng nguồn nhân lực trạng thái định nguồn nhân lực thể mối quan hệ yếu tố cấu thành bên nguồn nhân lực” [19,tr18] Trong sản phẩm tác giả có xin sử dụng khái niệm chất lượng nguồn nhân lực sau : “Chất lượng nguồn nhân lực toàn lực lực lượng lao động thông qua ba mặt cụ thể như: thể lực, trí lực, tinh thần Ba mặt có quan hệ chặt chẽ với cấu thành tạo nên chất lượng nguồn nhân lực” Trong đó, thể lực tảng đầu, phương tiện để truyền tải tri thức, sau trí tuệ yếu tố định chất lượng nguồn nhân lực Và tiếp đến ý thức tác phong làm việc yếu tố chi phối hoạt động chuyển hóa thể lực trí tuệ thành thực tiễn” 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 1.2.2.1 Thể lực Thể lực tình trạng sức khoẻ người, thể phát triển cách bình thường, có khả lao động Thể lực sở quan trọng cho hoạt động thực tiễn người, đáp ứng yêu cầu hao phí sức lao động q trình sản xuất với cơng việc cụ thể khác đảm bảo cho người có khả học tập lao động lâu dài Thể lực trạng thái sức khoẻ người, yếu tố đảm bảo cho người phát triển, trưởng thành cách bình thường, đáp ứng địi hỏi hao phí sức lực, thần kinh, bắp lao động Trí lực đóng vai trò định phát triển nguồn nhân lực, song, sức mạnh trí tuệ người phát huy lợi thể lực khoẻ mạnh Chăm sóc sức khoẻ nhiệm vụ để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo tiền đề phát huy có hiệu tiềm người Các tiêu chí cụ thể thể lực là: có sức chịu đựng dẻo dai, tính đáp ứng cơng việc vào q trình sản xuất liên tục, kéo dài; có thơng số nhân chủng học đáp ứng hệ thống thiết bị công nghệ sản xuất phổ biến, trao đổi thị trường khu vực giới; tỉnh táo sảng khoái tinh thần Sức khỏe nguồn nhân lực biểu trạng thái thoải mái thể chất tinh thần người Để phản ánh điều có nhiều tiêu biểu hiên như: Tiêu chuẩn đo lường chiều cao, cân nặng, giác quan nội khoa, ngoại khoa, thần kinh, tâm thần, tai, mũi, họng…Đánh giá trạng thái sức khỏe thể thông qua chi tiêu: tỷ lệ sinh, chết, biến động tự nhiên, tuổi thọ trung bình, cấu giới tính…Tùy vào mục đích nghiên cứu nhu cầu khác nhau, mà ta đánh giá thể lực khía cạnh khác nhau.2 Thực tế rằng, sức khỏe có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Sự phát triển bền vững đất nước phụ thuộc phần lớn vào http://voer.edu.vn/m/chat-luong-nguon-nhan-luc/758c8b47