1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 420,31 KB

Nội dung

ong giai đoạn tới, nếu chỉ với một nguồn nhân lực dồi dào, cần cù lao động thì chưa đủ đáp ứng nhu cầu phát triển. Đặc biệt, tỉnh Bình Định với quy mô nền kinh tế còn nhỏ, trình độ dân trí còn thấp, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn thì yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh đặt ra nhiều khó khăn và thách thức. Chính vì vậy em chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Định để phát triển kinh tế - xã hội” để nghiên cứu và đưa ra các biện pháp khắc phục.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC -***** TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI SỐ BÁO DANH: 143 SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHAN VĂN NGHĨA MSSV: 1653404040519 LỚP: Đ16NL2 Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 20 tháng năm 2018 ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình phát triển quốc gia, địa phương cần phải có nhiều điều kiện nguồn lực cần thiết Trong nguồn lực cần thiết cho phát triển như: sở vật chất, tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực,… nguồn nhân lực đóng vai trị định chi phối yếu tố lại Đặc biệt, xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế vai trị, vị trí nguồn nhân lực ngày quan trọng Trong chất lượng nguồn nhân lực vấn đề quan tâm hàng đầu chiên lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Hiện cấu kinh tế nước ta có bước chuyển dịch từ ngành nông nghiệp truyền thống sang ngành công nghiệp dịch vụ theo hướng đại, yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp bách Vì việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển sử dụng có hiệu chất lượng nguồn nhân lực vấn đề quan tâm hàng đầu nước ta nhằm biến nguồn nhân lực thực trở thành động lực trình phát triển kinh tế - xã hội Trong năm gần công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Định dạt số thành tưu đáng kể, góp phần hỗ trợ đắc lực vào phát triển kinh tế - xã hội nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Tuy nhiên so với yêu cầu tình hình cơng tác cịn nhiều hạn chế: trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực thấp; quan đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu quy mô, lực chất lượng đào tạo; suất lao động thấp, chuyển dịch cấu lao động chậm, phối hợp ngành quản lí, quan đào tạo với doanh nghiệp người lao động thiếu chặt chẽ,… Trong giai đoạn tới, với nguồn nhân lực dồi dào, cần cù lao động chưa đủ đáp ứng nhu cầu phát triển Đặc biệt, tỉnh Bình Định với quy mơ kinh tế cịn nhỏ, trình độ dân trí cịn thấp, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn u cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh đặt nhiều khó khăn thách thức Chính em chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Định để phát triển kinh tế - xã hội” để nghiên cứu đưa biện pháp khắc phục Nhân lực sức lực người, nằm người làm cho người hoạt động Sức lực ngày phát triển với phát triển thể người dến mức độ đó, người đủ điều kiện tham gia vào trình lao động ( Kinh tế nguồn nhân lực – Trần Xuân Cầu, 2008) Nguồn nhân lực tất cà kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính tốn người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước ( LHQ), toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp (WB), tồn người độ tuổi có khả tham gia lao động quốc gia (ILO) Chất lượng nguồn nhân lực trạng thái định nguồn nhân lực, tố chất, chất bên nguồn nhân lực, ln có vận động phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội mức sống, dân trí dân cư Năng suất lao động tiêu đo lường hiệu sử dụng lao động, đặc trưng quan hệ so sánh tiêu đầu với lao động sản xuất nó, đầu tính GDP, đầu vào thường tính số lượng lao động làm việc, công lao động, hay lực lao động điều chình theo chất lượng 2.THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 Khái qt quy mơ nguồn nhân lực tỉnh Bình Định Bảng 2.1 Dân số trung bình chia theo giới tính, thành thị nơng thơn tỉnh Bình Định giai đoạn 2012 – 2015 Đơn vị: Nghìn người Năm 2012 2013 2014 2015 Tổng số 1.502,4 1.509,3 1.514,5 1.519,7 Thành thị 732,4 735,8 739,8 742,5 Nông thôn 770,0 773,5 774,7 777,1 Nam 462,9 465,1 469,5 471,6 Nữ 1.039,5 1.044,2 1.045,0 1.048,1 Nguồn: Tổng cục thống kê Qua bảng số liệu ta thấy dân số trung bình Tỉnh Bình Định tăng dần qua năm Từ năm 2012 – 2013, dân số trung bình tăng 6,9 nghìn người, từ năm 2014 – 2015 dân số trung bình tăng 5,2 nghìn người Dân số tăng giúp cung cấp nguồn nhân lực dồi cho Tỉnh Bên cạnh đó, ta thấy chênh lệch dân số nam nữ, dân số nam thấp so với dân số nữ - điều làm nên cân giới tính gây nên khó khăn cho việc cung cấp nhân lực cho Tỉnh Đặc biệt, khó khăn lớn dân số nơng thơn, thành thị có chênh lệch lớn, năm 2015 dân số thành thị cao nơng thơn 576,5 nghìn người – điều cho thấy dân số Bình Định tập trung chủ yếu nơng thơn, cơng ty, xí nghệp lớn lại tập trung đa số thành thị gây nên tình trạng thất nghiệp nơng thơn cịn thành thị thiếu nguồn nhân lực Hình 2.1 Biểu đồ thể tỷ lệ tăng tự nhiên dân số Bình Định giai đoạn 2012 – 2015 Đơn vị: ‰ 10 Năm 2012 2013 2014 Sơ bộ 2015 Nguồn: Tổng cục thống kê Qua đồ thị ta thấy, tỷ lệ tăng tự nhiên dân số không đồng qua năm Cụ thể, từ năm 2010 – 2013, tỷ lệ tăng tự nhiên dân số tăng 0,7 phân ngàn từ năm 2013 – 2015 tỷ lệ giảm xuống 1.6 phần ngàn 8,2 phần ngàn 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Định 2.2.1 Nhóm yếu tố vị trí địa lí điều kiện tự nhiên • Vị trí địa lí : Bình Định tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi – nơi có khu cơng nghiệp Dung Quốc, phía Nam giáp tỉnh Phú n – có niều tiềm phát triển du lịch, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, phía Đơng giáp biển Đơng Tỉnh có 11 đơn vị hành bao gồm 10 huyện thành phố Quy Nhơn thành phố loại II trung tâm kinh tế - trị - văn hố tỉnh Với vị trí địa lí thuận lợi, Bình Định có tiềm to lớn phát triển kinh tế từ giải việc làm, nâng cao mức sống dân cư Đồng thời góp phần đào tạo nhân lực lưu chuyển nguồn nhân lực trình độ cao từ tỉnh vùng với • Điều kiện tự nhiên: Bình Định có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp cho việc phát triển trồng nhiệt đới Nhiệt độ trung bình năm từ 26 – 28 độ C Lượng mưa trung bình năm từ 1300 – 2700 mm Có sơng lớn sông Kôn, Lại Giang, La Tinh, Hà Thanh hệ thống sông suối thuận lợi cho việc phát triển thuỷ lợi, thuỷ điện cung cấp nước sinh hoạt Có 11 nhóm đất với 30 loại đất khác nhau, đất phù sa chiếm 71.000 Hiện có gần 484.160 đất nơng nghiệp, 178.355 đất rừng phịng hộ, 82.381 đất phi nông nghiệp, 38.518 đất chưa sử dụng khai thác phát triển nông lâm nghiệp sử dụng khác( Sở Tài nguyên mơi trường tỉnh Bình Định năm 2015) Bình Định có bờ biển dài 134km, nhiều loại thuỷ hải sản quý thuận lợi cho phát triển đánh bắt, nuôi trồng hải sản Với điều kiện thuận lợi, nhiều loại đất đa dạng khác tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng ăn quả, công nghiệp khác nhau; xây nhà máy xí nghiệp đem lại việc làm cho người lao động Đồng thời, Bình Định có bờ biển dài giúp tỉnh phát triển mạnh ngành công nghiệp, dịch vụ ngành kinh tế biển, thu hút nguồn nhân lực dồi dào, có lực cho tỉnh 2.2.2 Nhóm yếu tố phát triển kinh tế • Trình độ phát triển kinh tế Tổng sản phẩm địa phương (GRDP) năm 2015 (theo giá so sánh 1994) đạt 14.540 tỷ đồng Bình quân năm GRDP đạt mức tăng trưởng gần 10% GRDP bình quân đầu người đến năm 2015 đạt 40,1 triệu đồng, bình quân năm tăng gần 4,5 triệu đồng (tăng 17,8%/năm) Tổng kim ngạch xuất đạt 670 triệu USD, bình quân năm tăng 45,5 triệu USD, tương ứng mức tăng trưởng 12%/năm Thu ngân sách chủa tỉnh việc tiêu đề hàng năm tăng bình quân 9,7%/năm Tổng thu ngân sách địa bàn tỉnh ước đạt 5.500 tỷ đồng, đạt tiêu Nghị đề (Cục thống kê Bình Định ) Hình 2.2 Biểu đồ thể tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Bình Định từ năm 2012-2016 Đơn vị:USD/người 2500 2000 1500 1711 1517 1330 2038 1896 1000 500 2012 2013 2014 2015 2016 Nguồn: Tổng cục thống kê • Tăng trưởng đầu tư kinh tế Tính tới ngày 20/9/2015, tỉnh Bình Định có 63 dự án FDI hiệu lực, tổng vốn đầu tư đăng ký 1,7 tỷ USD, đứng thứ 26/63 tỉnh, thành phố nước Bình quân dư án 27,9 triệu USD cao bình quân trung bình dự án có đầu tư nước ngồi vào Việt Nam (14,5 triệu USD/dự án) Từ đầu năm đến nay, tỉnh thu hút 15 dự án nước với tổng vốn khoảng 5.198,906 tỷ đồng Trong đó: dự án đầu tư lĩnh vực dịch vụ, thương mại, bất động sản; dự án đầu tư lĩnh vực nông nghiệp; dự án đầu tư lĩnh vực công nghiệp Tăng trưởng đầu tư kinh tế tỉnh góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng sống người lao động tác động tích cực đến đời sống vật chất tinh thần • Q trình chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng đại, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng tăng 9,17% (kế hoạch 11,2%), dịch vụ tăng 8,52% ( kế hoạch 6,6%), nông – lâm – ngư nghiệp tăng 4,12% ( kế hoạch 3,5%); nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản phát triển tồn diện với suất, sản lượng cao; công nghiệp khẳng định vai trò, vị mình; dịch vụ ngày khởi sắc Sự chuyển dịch cấu ngành công nghiệp, dịch vụ chủ yếu vùng bước đột phá, thu hút nhiều lao động đặc biệt lao động trình độ cao vào ngành kỹ thuật công nghiệp cao, công nghệ đại, giá trị gia tăng cao ( Báo cáo UBND tỉnh Bình Định 2016) 2.2.3 Nhóm yếu tố văn hoá – xã hội - Yêu cầu sử dụng lao động xã hội Hiện năm tỉnh Bình Định cần 15 nghìn lao động, 45% số phải đào tạo dài hạn, sở đào tạo Bình Định cung cấp khoảng – nghìn lao động Điều cho thấy nhu cầu lao động qua đào tạo Bình Định lớn Qua thời gian, kinh tế Bình Định theo đổi theo chiều sâu, nâng cao hàm lượng chất xám sản phẩm, sử dụng công nghệ đại, tiến tới kinh tế tri thức, nên đòi hỏi người lao động phải tích cực hồn thiện thân để đáp ứng yêu cầu - Phát triển giáo dục đào tạo Giáo dục – đào tạo – dạy nghề phát triển mạnh sở vật chất, mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo Công tác xã hội giáo dục đẩy mạnh, đa dạng hố loại hình trường lớp, loại đào tạo đáp ứng tốt nhu cầu học tập phát triển nguồn nhân lực Tính đến cuối năm 2016, tồn tỉnh có thêm 24 trường đạt chuẩn quốc gia, đó: Bậc học mầm non có 12 trường, nâng tổng số trường đạt chuẩn quốc gia lên 40/211 trường, đạt tỷ lệ 18,96%; cấp tiểu học có thêm trường, tổng có 81/242 trường, đạt 74,8%; cấp THCS có thêm trường, nâng tổng số trường đạt chuẩn quốc gia lên 107/150 trường; cấp THPT có thêm trường, có 15/53, đạt 8,3% Hệ thống trung tâm học tập cộng đồng xây dựng hoạt động ngày động Tỉnh Bộ GD–ĐT công nhận đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học xoá mù chữ 1998, đạt phổ cập THCS năm 2004 ( Báo cáo UBND tỉnh Bình Định 2016) Bảng 2.2 Số lớp học phổ thông thời điểm 30/9/2015 Đơn vị: lớp học Tỉnh Tiểu học THCS THPT Tổng số Bình Định 4.510 3.216 1.322 9.048 Nguồn: Tổng cục thống kê • Các chủ trương, sách Chính phủ Sớm nhận biết Bình Định có tiềm lớn để phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ cho xây dựng khu công nghiêp, sở y tế, trưởng học có đầy đủ trang thiết bị để đáp ứng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho tỉnh nhằm mục tiêu đưa kinh tế phát triển mạnh Đặc biệt theo định phê duyệt Thủ tướng Chính phủ số 1018/1997/QĐ-TTg ngày 29/11/1997, vùng kinh tế trọng điểm Trung gồm thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi • Khả chăm sóc sức khoẻ dinh dưỡng Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân có nhiều tiến tích cực triển khai tốt cơng tác y tế dự phịng, kịp thời khai triển biện pháp khẩn cấp phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, không để xãy dịch bệnh lớn; cơng tác phịng chống địa bàn tỉnh quan tâm đạo giám sát chặt chẽ Đến có 157/159 trạm y tế có bác sĩ đạt tỷ lệ 98,7% ( : 135 xã có bác sĩ chổ, 22 xã có bác sĩ tăng cường tuyến huyện về) Tiếp tục tăng cường quản lí tạo điều kiện thuận lợi để hệ thống y tế ngồi cơng lập phát triển, với việc khám chữa bệnh ban đầu, tư vấn sức khoẻ, chăm sóc y tế cung cấp thuốc chữa bệnh cho nhân dân, góp phần giảm tải, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân tuyến bệnh viện công lập cấp xã, huyện, tỉnh, thành phố.Thường xuyên đẩy mạnh công tác tư vấn chăm sóc sức khoẻ sinh sản phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em Thực tốt chương trình phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em; tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi giảm xuống 17,27%, vượt 0,73% so với kế hoạch 2.3 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Định 2.3.1 Tình trạng thể lực - Đứng trước thời kỳ cơng nghiệp hố – đại hóa, kinh tế tỉnh Bình Định có nét chuyển biến tích cực q trình phát triển kinh tế, giáo dục Trong đó, tình trạng sức khỏe nguồn nhân lực tỉnh liên tục cải thiện Nhưng gặp khơng khó khăn thách thức: + Chỉ số HDI có xu hướng tăng Chỉ số phát triển người HDI nước ta năm qua có bước tiến đáng kể năm 2012 0,623 đến năm 2015 tăng lên 0,652 + Tuổi thọ số thành phần quan trọng HDI Năm 2015 đạt cột mốc 73,2 tuổi cao mức 72,9 năm 2012 + Giáo dục có cải thiện rõ rệt mức độ tăng đáng kể số năm học người lớn từ 6,67 năm 2012 lên 7,74 năm 2015 Tuy nhiên, số năm học kỳ vọng lại giảm từ 11,23 năm 2012 xuống 11,05 năm 2015 Ngoài yếu tố tính tự nhiên, kết việc thiện mức sống, chăm lo sức khỏe người dân, nâng cao trình độ y tế áp dụng khoa họ- kỹ thuật Bảng 2.3 HDI tỉnh Bình Định giai đoạn 2012-2015 Năm 2012 2013 2014 2015 𝐼𝑻𝑯𝑼 𝑵𝑯Ậ𝑷 0,515 0,524 0,551 0,554 Tốc độ tăng 𝐼 )*+ ,*Ậ- (%) 1,870 1,850 5,130 0,490 𝐼./Á1 2Ụ4 0,565 0,571 0,602 0,598 Tốc độ tăng trưởng 𝐼./Á1 2Ụ4 1,070 1,060 5,430 -0,660 𝐼 )+Ổ/ )*Ọ 0,830 0,832 0,835 0,836 Tốc độ tăng trưởng 𝐼 )+Ổ/ )*Ọ (%) -0,240 0,240 0,360 0,120 HDI 0,623 0,629 0,651 0,652 Tốc độ tăng trưởng HDI (%) 0,970 0,960 3,500 0,150 Nguồn: Cục thống kê Bình Định + Chỉ số BMI có tình hình cải thiện tích cực Chỉ số BMI bạn tính sau: BMI = (trọng lượng thể)/ (chiều cao x chiều cao) Với Trọng lượng thể tính kg chiều cao x chiều cao tính m Bảng 2.4 Đánh giá theo tiêu chuẩn tổ Y tế giới (WHO) dành riêng cho người Châu Á ( IDI & WPRO) Phân loại WHO BMI (kg/m2) IDI & WPRO BMI (kg/m2) Cân nặng thấp (gầy)

Ngày đăng: 28/05/2023, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w