1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại tỉnh Bình Định trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước .

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong bối cảnh của thế giới hiện nay khi mà khoa học và công nghệ đã thực sự phát triển rất mạnh mẽ thì việc xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao là yêu cầu tất yếu cần quan tâm. Đây là vấn đề được Đảng, Nhà nước đặt lên hàng đầu trong mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa để đưa nước ta vào công cuộc hội nhập quốc tế. Bên cạnh việc xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao thì việc sử dụng nguồn lao động cũng là vấn đề đáng chú ý và cần được chú trọng không kém. Sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả, đúng đắn và hợp lí là một vấn đề đáng suy ngẫm ở nước ta. Bởi lẽ, bất cứ một chương trình phát triển kinh tế xã hội nào của một đất nước, một địa phương hay một doanh nghiệp thì sự thành hay bại thường xuất phát tự một số yếu tố cơ bản như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, công nghệ và lao động. trong các yếu tố cơ bản đó thì việc quyết định sự phát triển kinh tế xã hội là nhân tố con người. Tại tỉnh Bình Định, việc sử dụng nguồn lao động cũng được các cơ quan chú trọng và không ngừng cải thiện. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường phải chịu sự cạnh tranh và thách thức để tồn tại và cùng các tỉnh trong cả nước ngày càng phát triển đi tới nhiệm vụ xây dựng đất nước Việt Nam hiện đại, hòa nhập vào nền kinh tế thị trường quốc tế thì tỉnh Bình Định cần phải quản trị nguồn nhân lực một cách có hiệu quả. Quản trị nguồn nhân lực thành công là nền tảng bền vững cho thành công của nọi hoạt động trong tổ chức. Nhận thấy tầm quan trọng của sử dụng nguồn nhân lực tại tỉnh Bình Định tôi đã chọn đề tài” Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại tỉnh Bình Định trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa” làm đề tài tiểu luận. Đề tài nghiên cứu góp phần hệ thống và xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực tại tỉnh Bình Định. Đặc biệt, đề tài đưa ra thực trạng về sử dụng nguồn nhân lực tại tỉnh Bình Định. Từ đó nhận xét đánh giá một cách cụ thể về yếu kém của việc sử dụng nguồn nhân lực và đề xuất một số định hướng cũng như một số giải pháp góp phần vào việc hoàn thiện công tác đào tạo, nâng cao hiệu quả về vấn đề sử dụng nguồn nhân lực để cả nước nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng có thể phát triển toàn diện, nhanh chóng đẩy

MỤC LỤC Lí chọn đề tài Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Bình Định 2.1 Tình hình lao động việc làm người lao động tỉnh Bình Định 2.1.1 Về lao động tỉnh Bình Định 2.1.2 Về vấn đề việc làm tỉnh Bình Định 2.2 Thất nghiệp thiếu việc làm tỉnh Bình Định 2.1.1 Thất nghiệp Bình Định 2.1.2 Thiếu việc làm Bình Định 11 2.1.3 Phương thức tìm việc người tìm kiếm việc làm 12 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Bình Định thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 17 3.1 Giải pháp tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm dân số 17 3.1.1 Giải tình trạng thất nghiệp 17 3.1.2 Giải tình trạng thiếu việc làm tỉnh Bình Định 19 3.1.3 Giải pháp thực tốt chế độ thời gian làm việc người lao động tỉnh Bình Định 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC 22 Lí chọn đề tài Trong bối cảnh giới mà khoa học công nghệ thực phát triển mạnh mẽ việc xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao yêu cầu tất yếu cần quan tâm Đây vấn đề Đảng, Nhà nước đặt lên hàng đầu mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa để đưa nước ta vào công hội nhập quốc tế Bên cạnh việc xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao việc sử dụng nguồn lao động vấn đề đáng ý cần trọng khơng Sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả, đắn hợp lí vấn đề đáng suy ngẫm nước ta Bởi lẽ, chương trình phát triển kinh tế xã hội đất nước, địa phương hay doanh nghiệp thành hay bại thường xuất phát tự số yếu tố như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, công nghệ lao động yếu tố việc định phát triển kinh tế xã hội nhân tố người Tại tỉnh Bình Định, việc sử dụng nguồn lao động quan trọng không ngừng cải thiện Tuy nhiên, kinh tế thị trường phải chịu cạnh tranh thách thức để tồn tỉnh nước ngày phát triển tới nhiệm vụ xây dựng đất nước Việt Nam đại, hòa nhập vào kinh tế thị trường quốc tế tỉnh Bình Định cần phải quản trị nguồn nhân lực cách có hiệu Quản trị nguồn nhân lực thành công tảng bền vững cho thành công nọi hoạt động tổ chức Nhận thấy tầm quan trọng sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Bình Định tơi chọn đề tài” Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Bình Định trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” làm đề tài tiểu luận Đề tài nghiên cứu góp phần hệ thống xây dựng sở lý luận cho việc nghiên cứu phát triển sử dụng có hiệu nguồn nhân lực tỉnh Bình Định Đặc biệt, đề tài đưa thực trạng sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Bình Định Từ nhận xét đánh giá cách cụ thể yếu việc sử dụng nguồn nhân lực đề xuất số định hướng số giải pháp góp phần vào việc hồn thiện cơng tác đào tạo, nâng cao hiệu vấn đề sử dụng nguồn nhân lực để nước nói chung tỉnh Bình Định nói riêng phát triển tồn diện, nhanh chóng đẩy nhanh tiến độ cách mạng công nghiệp bốn chấm không (4.0) tới thành công tốt đẹp Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Bình Định Việc sử dụng nguồn nhân lực đạt hiệu cách tối đa hợp lý thách thức, khó khăn với nước ta khơng riêng tinh Bình Định Sử dụng nguồn hân lực cách hợp lý điều đơn giản, song làm điều thúc đẩy việc sản xuất có hiệu nhiều, suất lao động tăng, phúc lợi xã hội tăng với tiến khoa học công nghệ nước ta làm cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước thành công nhanh chống 2.1 Tình hình lao động việc làm người lao động tỉnh Bình Định 2.1.1 Về lao động tỉnh Bình Định Từ kết thu thập, cập nhật thơng tin cung lao động tỉnh Bình Định năm 2015, phịng Đào tạo Thơng tin thị trường lao động khai thác cung cấp liệu cung lao động năm 2015, đồng thời phân tích thực trạng chất lượng nguồn cung lao động xu hướng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp năm 2016 với nội dung sau: Tính đến 31/10/2015, dân số 15 tuổi tỉnh Bình Định 1.229.468 người, dân số thành thị 352.224 người chiếm 28,6 %, dân số nông thôn 877.244 người chiếm 71,4%; nam 608.318 người chiếm 49,5%, nữ 621.150 người chiếm 50,5% Vùng tập trung dân cư đông thành phố Quy Nhơn với 198.977 người, tiếp đến huyện Hoài Nhơn với 181.148 người; huyện Vân Canh có dân số 15 tuổi thấp với 20.215 người Lực lượng lao động tỉnh Bình Định từ 15 tuổi trở lên 884.098 người, đó, số lao động nam 461.374 người chiếm 52,2%, số lao động nữ 422.724 người chiếm 47,8% phân bố không nông thôn thành thị Lực lượng lao động khu vực nông thôn 640.154 người chiếm 72,4%, lực lượng lao động khu vực thành thị 243.944 người chiếm 27,6% Lực lượng lao động tương đối trẻ, độ tuổi từ 15- 39 có 423.854 người chiếm 47,9% Lực lượng lao động độ tuổi từ 40- 49 226.160 người chiếm 25,6% Có khác đáng kể phân bố lực lượng lao động theo tuổi khu vực thành thị nông thôn Tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động nhóm tuổi trẻ (15 - 24) nhóm tuổi già (55 tuổi trở lên) khu vực thành thị thấp khu vực nông thôn Ngược lại, nhóm tuổi lao động (25 – 54) tỷ lệ khu vực thành thị lại cao khu vực nông thôn Bảng 2.1: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo nhóm tuổi, thành thị nơng thơn, giới tính Đơn vị: Người STT Tồn tỉnh Nhóm tuổi Thành thị Nơng thơn Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ A B 15-19 12.785 7.848 4.937 2.413 1.425 988 10.372 6.423 3.949 20-24 77.221 43.734 33.487 16.137 9.210 6.927 61.084 34.524 26.560 25-29 110.944 62.566 48.378 29.851 16.765 13.086 81.093 45.801 35.292 30-34 110.715 61.004 49.711 32.318 17.415 14.903 78.397 43.589 34.808 35-39 112.189 59.138 53.051 32.241 16.983 15.258 79.948 42.155 37.793 40-44 111.306 57.630 53.676 33.491 17.665 15.826 77.815 39.965 37.850 45-49 114.854 58.291 56.563 35.218 18.532 16.686 79.636 39.759 39.877 50-54 77.800 37.955 39.845 24.380 12.753 11.627 53.420 25.202 28.218 55-59 52.282 24.190 28.092 15.116 7.777 7.339 37.166 16.413 20.753 10 60-64 44.400 21.447 22.953 9.956 5.195 4.761 34.444 16.252 18.192 11 65+ 59.602 27.571 32.031 12.823 6.262 6.561 46.779 21.309 25.470 884.098 461.374 422.724 243.944 129.982 113.962 640.154 331.392 308.762 12 Tổng số ( Nguồn: CSDL cung lao động tỉnh Bình Định năm 2015) Qua bảng 2.1 cho thấy, người lao động khu vực thành thị tham gia vào lực lượng lao động muộn khỏi lực lượng lao động sớm so với người lao động khu vực nơng thơn Lý giải thích đặc điểm nhóm dân số trẻ khu vực thành thị có thời gian học dài người lớn tuổi khu vực thành thị nghỉ làm việc sớm so với khu vực nông thôn (những người hưu khu vực thành thị thường không tiếp tục tham gia vào hoạt động kinh tế) Trong tổng số 884.098 người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động tỉnh, có tới 498.883 người chiếm 56,4% chưa đào tạo qua trình độ chun mơn kỹ thuật Con số đặt nhiệm vụ nặng nề cho việc nâng cao chất lượng nguồn lao động phục vụ nghiệp đại hóa, cơng nghiệp hóa hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh nhà Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo 385.215 người chiếm 43,6% chia nhiều cấp trình độ chun mơn kỹ thuật khác từ cơng nhân kỹ thuật khơng đến trình độ tiến sỹ; nhiều cơng nhân kỹ thuật không 200.714 người chiếm 52,1% tổng số lao động qua đào tạo Tổng số lực lượng lao động có trình độ từ đại học trở lên tỉnh 55.942 người chiếm 6,3%, tập trung đông thành phố Quy Nhơn với 19.105 người chiếm 34,2% o Dân sơ trung bình tỉnh Bình Định năm o ( Đơn vị tính : nghìn nguoi ) Tổng số 2012 2013 2014 2015 Sơ 2016 1.502,4 1.509,3 1.514,5 1.520,2 1.524,6 Bình Ðịnh  Tỷ lệ lực lượng lao động dân số năm 2015 RLF=  884,094 1520,2 ∗ 100 = 58,12% Cứ 100 tổng dân số có 58 người tham gia lực lượng lao động Như thấy lực lượng lao động tỉnh tương đối ổn định chưa cao 2.1.2 Về vấn đề việc làm tỉnh Bình Định “Trong tổng số lao động làm việc, lao động qua đào tạo từ bậc dạy nghề trở lên chiếm 12,6%, số chưa qua đào tạo nghề chuyên môn kỹ thuật chiếm 87,4% Khu vực thành thị trung tâm kinh tế, văn hóa tỉnh, có ưu nhiều mặt, tập trung số lao động làm việc qua đào tạo nghề, đào tạo huyên môn kỹ thuật chiếm 25,6%, khu vực nông thôn chiếm 8,5% Riêng số lao động làm việc qua đào tạo từ bậc đại học trở lên chiếm tỷ lệ khiêm tốn, khu vực thành thị chiếm 11,7%, khu vực nông thôn chiếm 2,2% Cơ cấu lao động làm việc tỉnh Bình Định cho thấy, phần lớn lao động làm nghề khơng địi hỏi có chun mơn kỹ thuật, có kỹ nghề nghiệp cao (23,7% lao động làm nghề Giản đơn; 15,1% làm nghề Dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng; 32,5% làm Nghề nông, lâm, ngư nghiệp; 14,1% làm Thợ thủ cơng thợ có liên quan khác ) Với nghề đòi hỏi phải có trình độ chun mơn kỹ thuật, có tay nghề cao, như: nghề quản lý, , lại chiếm tỷ trọng thấp (chuyên môn kỹ thuật bậc cao chiếm 4,2% lao động, chuyên môn kỹ thuật bậc trung chiếm 3,0%) Hiện nay, xu cơng nghiệp hóa, đại đại hóa đất nước, số lao động làm việc tỉnh Bình Định chiếm tỷ lệ cao tổng lực lượng lao động, chất lượng lao động thấp, điều dẫn đến việc làm người lao động thiếu bền vững, thu nhập thấp,… Đây vấn đề khó khăn phát triển kinh tế địa phương” ( Huỳnh Văn Tòng, 23-08-2013) 2.2 Thất nghiệp thiếu việc làm tỉnh Bình Định Hiện nay, việc sử dụng nguồn nhân lực đề tài bất cập mang lại nhiều thách thức với nhà quản lý Trước tiên dễ thấy tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm tỉnh Bình Định cao S ố liệu phân tích tình trạng thất nghiệp giúp đánh giá mức độ thiếu hụt thị trường lao động Ở Việt Nam có tỉnh Bình Định, nơi mà mức độ thất nghiệp an sinh xã hội thường thấp, số thiếu việc làm cung cấp hiểu biết sâu Các tiêu phân tích thất nghiệp thiếu việc làm tính cho người từ 15 tuổi trở lên, độ tuổi lao động nữ từ 15-54 tuổi nam từ 15-59 tuổi niên từ 15-24 tuổi 2.1.1 Thất nghiệp Bình Định Theo kết điều tra nguồn cung lao động tỉnh Bình Định năm 2015, 884.098 người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động có 9.103 người thất nghiệp Trong nam 5.086 người chiếm 55,9%, nữ 4.017 người chiếm 44,1%; khu vực thành thị 4.021 người chiếm 44,2%, khu vực nông thôn 5.082 người chiếm 55,8% Bảng 2.2: Số lao động thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên chia theo nhóm tuổi, thành thị- nơng thơn, giới tính Đơn vị: Người STT Nhóm Tổng số Thành thị tuổi Nông thôn Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ A B 15-19 411 278 133 154 106 48 257 172 85 20-24 3.735 1.965 1.770 1.268 686 582 2.467 1.279 1.188 25-29 2.585 1.396 1.189 1.095 566 529 1.490 830 660 30-34 870 510 360 461 259 202 409 251 158 35-39 367 209 158 222 122 100 145 87 58 40-44 279 166 113 204 129 75 75 37 38 45-49 266 195 71 215 167 48 51 28 23 50-54 213 146 67 166 118 48 47 28 19 55-59 121 79 42 88 58 30 33 21 12 10 60-64 109 69 40 64 43 21 45 26 19 11 65+ 147 73 74 84 44 40 63 29 34 12 Tổng 9.103 5.086 4.017 4.021 5.082 2.788 2.294 2.298 1.723 số (Nguồn: CSDL cung lao động tỉnh Bình Định năm 2015) Từ bảng 2.2 số người thất nghiệp trẻ tuổi từ 15 – 29 tuổi 6.731 người chiếm 73,9% tổng số người thất nghiệp, nhóm dân số từ 15 – 29 tuổi chiếm 22,7% tổng lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tỉnh Số lao động thất nghiệp hai khu vực thành thị nông thôn tập trung chủ yếu vào nhóm niên 30 tuổi Tỷ lệ niên thất nghiệp cao cho thấy cần phải đẩy mạnh việc giáo dục nghề nghiệp từ bậc học phổ thơng để niên dễ dàng gia nhập vào thị trường lao động sau rời ghế nhà trường Bảng 2.3: Số lao động thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ CMKT, thành thị- nơng thơn, giới tính Đơn vị: Người STT Trình Tổng số Thành thị độ CMKT Nông thôn Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ A B Tổng 9103 5086 4017 4021 2298 1723 5082 2788 2294 3705 2299 1406 1888 1217 671 1817 1082 735 271 151 188 140 48 234 131 103 310 173 137 177 100 77 133 73 60 Sơ cấp 175 138 37 67 56 11 108 82 26 số Chưa qua ĐT CNKT 422 không ĐT tháng nghề Có 33 29 21 21 12 272 178 94 83 45 38 189 133 56 790 317 473 240 91 149 550 226 324 217 157 60 65 45 20 152 112 40 1399 623 776 419 175 244 980 448 532 1770 896 874 865 404 461 905 492 413 nghề dài hạn Trung cấp nghề TH chuyên nghiệp CĐ nghề 10 CĐ chuyên nghiệp 11 Đại học 12 Thạc sĩ 1 13 Tiến sĩ 1 1 0 0 (Nguồn: CSDL cung lao động tỉnh Bình Định năm 215) Từ bảng 2.3 9.103 người thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên có 3.705 người chưa qua đào tạo chiếm 40,7% Đây số cao Đối với lực lượng thất nghiệp này, việc tìm kiếm việc làm bền vững vơ khó khăn Để tháo gỡ vấn đề cần có trọng đến cơng tác dạy nghề cho người lao động thân người lao động phải nhận thức nghĩa việc học nghề Số lao động thất nghiệp có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên cao 3.396 người chiếm 37,3% Qua cho thấy có trình độ cao động; thiếu kỹ làm việc, kỹ nghề, ý thức kỷ luật cơng việc việc sinh viên trường đáp ứng yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp thách thức không nhỏ  Ta có tỷ lệ thất nghiệp tỉnh Bình Định năm 2015 URt= 9,103 1520,2  ∗ 100 = 0,6% Cứ 100 người lực lượng lao động có người thất nghiệp Nhìn chung qua bảng số liệu 2.2 2.3 tỷ lệ thất nghiệp năm 2015 cho thấy số lao động thất nghiệp cao chiếm tới 0,6% nông thôn chiếm đa số thành thị chiếm số lượng đáng ý Nguyên nhân thành thị tập trung đông nhà máy xí nghiệp, cơng ty sản xuất kinh doanh… đầu tư nhiều Đời sống nhân dân thành thị cao vùng khác Hơn nhiều trường cao đẳng đại học đặt đây, phần đông số sinh viên sau trường không muốn quê hương mà lại thành phố tìm việc Vì mà lao động nơi khác ln có xu hướng dồn thị xã, thành phố với mong muốn tìm việc làm ổn định điều dẫn tới khó khăn cho thị xã thành phố Bởi lẽ, lượng người lao động đơng mà cơng việc có hạn cịn địi hỏi phải có trình độ chun mơn kỹ thuật cao nên dẫn tới tượng thất nghiệp Ngoài ra, nói tới thất nghiệp phải nói tới ngun nhân sau: - Chu kì kinh doanh mở rộng hay thu hẹp điều tiết thị trường Khi mở rộng thu hút thêm lao động làm cho cung cầu thị trường co giãn, thay đổi phát sinh tượng thất nghiệp - Do tiến khoa học công nghệ đặc biệt tự động hóa q trình sản xuất diễn nhanh chóng nên chừng mực định máy móc thay thay người Với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nhà sản xuất ln tìm cách mở rộng sản xuất, đổi cơng nghệ, đưa dây chuyền tự động hóa vào trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh Một cỗ máy, dây 10 chuyền sản xuất tự động hóa thay hàng chục, chí hàng trăm cơng nhân Số cơng nhân bị máy móc thay lại tiếp tục bổ sung vào quân đội thất nghiệp - Sự gia tăng dân số nguồn lao độngcùng với trình quốc tế hóa kinh tế có nhiều mặt tác động tiêu cực đến thị trường lao động làm cho phận người lao động bị thất nghiệp Nguyên nhân chủ yếu diễn nước phát triển Ở nước này, dân số nguồn lao động thường tăng nhanh, để hội nhập với kinh tế giới cách nhanh chóng họ phải tiến hành cấu lại kinh tế, đổi xếp lại doanh nghiệp Những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ phải giải thể phá sản Số doanh nghiệp cịn lại phải nhanh chóng đầu tư theo chiều sâu, đổi thiết bị côngnghệ sử dụng lao động lao động dần dẫn đến lao động dư thừa - Số người lao động không ưa thích cơng việc làm địa điểm làm việc họ phai tìm cơng việc mới, địa điểm 2.1.2 Thiếu việc làm Bình Định Bảng 2.4: Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động, năm 2013 Đơn vị tính: Phần trăm Năm Chung Khu vực cư trú Giới tính Thành Nơng Nam Nữ thị thôn 2012 2,8 1,5 3,3 3,0 2,5 2013 2,9 2,4 3,1 3,1 2,6 2014 2,73 1,56 3,25 3.0 2,52 2015 2,3 1,12 2,83 2,5 2.1 ( Niên giám thống kê theo kết tính tốn tác giả) Qua bảng 2.4 tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn năm 2013, 1000 người làm việc khu vực nơng thơn có 33 người thiếu việc làm Tỷ lệ thiếu việc làm lao 11 động nông thôn cao gấp lần khu vực thành thị, có chênh lệch khơng đáng kể tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn nam nữ Nếu thị xã, thành phố xảy nạn thất nghiệp nơng thơn lại rơi vào tình trạng thiếu việc làm trầm trọng Căn vào ngành nghề , vị trí khác mà người lao động ngành nghề có đặc điểm riêng có lao động nhàn rỗi có người làm việc q sức Nơng thơn chủ yếu trồng lúa nước, trồng hoa màu chăn ni đến mùa vụ cơng việc họ tương đối bận rộn hết mùa vụ thời gian họ dư nhiều trừ số vùng nơng thơn ngồi làm nơng nghiệp họ cịn ngành nghề gia truyền Từ dẫn tới số việc chưa sử dụng nông thôn cao đồng nghĩa với việc người dân thiếu việc làm cao Mặc khác kinh tế lại có nhiều chuyển biến chậm phát triển, chưa đáp ứng đủ việc làm cho người lao động Các lí khác: trình độ người lao động cịn hạn chế, việc đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu… 2.1.3 Phương thức tìm việc người tìm kiếm việc làm 12 Biểu 2.5: Tỷ trọng phương thức tìm việc người tìm kiếm việc làm chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật, năm 2013 Đơn vị tính: Phần trăm Trình độ Tổng số Phương thức tìm việc chun mơn kỹ Nộp thuật Liên Qua đơn xin hệ/tư việc Đặt bạn bè/ quảng Qua Chuẩn bị Khác thông để bắt vấn người cáo báo đầu sở dịch thân tìm tuyển HĐKD vụ việc việc người làm Tổng số 100,0 35,1 3,8 53,8 0,3 5,4 0,5 1,1 Chưa 100,0 20,7 3,5 70,9 0,2 2,6 0,4 1,6 100,0 36,6 4,6 53,3 0,3 4,1 0,5 0,6 100,0 58,6 3,9 27,7 0,3 8,0 1,0 0,5 100,0 64,0 3,8 23,0 0,3 8,7 0,1 0,1 100,0 57,1 4,2 24,2 1,0 12,1 0,9 0,6 đào tạo CMKT Dạy nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học trở lên ( Nguồn: Cục thống kê) 13 N ăm 2013, phạm vi tỉnh có 53,8% người tìm việc thơng qua quan hệ cá nhân "Qua bạn bè/người thân", tiếp sau nhóm “Nộp đơn xin việc” chiếm 35,1% (Bảng 2.4) Hoạt động sở dịch vụ giới thiệu việc làm hạn chế (3,8%) Tuy nhiên, hình thức tìm việc qua “Nộp đơn xin việc” chủ yếu dành cho đối tượng có trình độ chun mơn kỹ thuật cao (từ trình độ trung học chun nghiệp trở lên) ngược lại, nhóm tìm việc “Qua bạn bè/người thân” phần lớn áp dụng cho đối tượng chưa có trình độ chun mơn kỹ thuật ( bảng 2.5) 14 Bảng 2.6: Tỷ trọng phương thức tìm việc người tìm kiếm việc làm chia theo khu vực cư trú giới tính, năm 2013 Đơn vị tính: Phần trăm Cách thức Chung Khu vực cư trú Giới tính Thành thị Nơng thơn Nam Nữ 100,0 100,0 100,0 100,0 33,5 36,8 32,0 39,3 4,5 3,0 3,9 3,5 54,0 53,7 57,9 48,2 0,6 0,1 0,1 0,4 6,2 4,5 4,5 6,5 0,6 0,3 0,4 0,6 0,7 1,6 0,9 1,5 tìm việc Tổng số 100,0 Nộp đơn xin 35,1 việc Liên hệ/tư 3,8 vấn sở dịch vụ việc làm Qua bạn bè/ 53,8 người thân Đặt quảng 0,3 cáo tìm việc Qua thơng 5,4 báo tuyển người Chuẩn bị để 0,5 bắt đầu HĐKD Khác 1,1 (Nguồn: CSLD cung lao động) 15 Bảng 2.6 cho thấy, phương thức tìm việc nam nữ giống nhau, trừ số trường hợp đặc biệt Tỷ trọng tìm việc "Qua bạn bè/người thân" đạt mức cao nam nữ (tương ứng chiếm 57,9% 48,2%) Tiếp theo phương thức "Nộp đơn xin việc", phương thức tìm việc này, tỷ trọng nữ (39,3%) cao nam (32,0%) Có khác cách tìm việc thành thị nông thôn Bảng 2.7: Tỷ trọng lao động chia theo nhóm làm việc tuần, năm 2013 Đơn vị tính: Phần trăm Nơi cư 1-9 10-19 20-29 30-34 35-39 40-48 49-59 60 trú/vùng giờ giờ giờ + Chung 0,9 3,9 7,9 6,0 8,1 37,2 25,0 11,1 Nam 0,7 3,1 6,9 5,6 7,3 38,2 26,7 11,5 Nữ 1,2 4,7 8,9 6,4 9,0 36,0 23,2 10,7 Thành thị 0,7 2,2 5,1 4,4 5,3 46,0 23,7 12,7 Nông thôn 1,1 4,6 9,1 6,6 9,3 33,4 25,5 10,4 (Nguồn: Cục thống kê Bình Định) Bảng 2.7 cho biết tỷ trọng lao động nhóm làm việc tuần chia theo giới tính, thành thị/nơng thơn Số liệu cho thấy, phần ba lao động làm từ 40-48 giờ/tuần (38,2%) số đáng lo ngại có tới 36,1% lao động làm việc 48 tuần Mặt khác, số lao động làm việc 20 giờ/tuần chiếm tỷ trọng thấp (4,8%) Tỷ trọng lao động làm việc 48 tuần nam (38,2%) cao nữ (33,8%) Tỷ trọng lao động làm việc 35 giờ/tuần năm 2013 18,7%; tỷ trọng chênh lệch đáng kể thành thị (12,4%) nông thôn (21,3%) nam (16,3%) nữ (21,2%) 16 Bảng 2.8: Số làm việc bình qn/tuần, năm 2013 Đơn vị tính: Giờ Giới tính Số làm việc bình qn/tuần Tổng số Thành thị Nông thôn Chung 44,3 46,5 43,4 Chênh lệch thành thị- nông thôn 3,1 Nam 45,3 47,0 44,6 2,4 Nữ 43,3 46,0 42,2 3,8 Bảng 2.8 phản ánh số làm việc bình qn/tuần chia theo giới tính, thành thị/nơng thơn Số làm việc bình qn/tuần năm 2013 44,3 giờ/tuần, số làm việc bình quân/tuần nam cao nữ giờ/ tuần Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Bình Định thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 3.1 Giải pháp tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm dân số 3.1.1 Giải tình trạng thất nghiệp Thất nghiệp làm tác động mạnh mẽ đến kinh tế xã hội, đến suy nghĩ hành động người Khắc phục tình trạng thất nghiệp khơng tạo điều kiện để kinh tế phát triên mà thúc đẩy ổn định xã hội Một xã hội có nề kinh tế phát tiển, tỷ lệ thất nghiệp thấp, kỉ luận, kỉ cương xã hội thiết lập, trì đẩy mạnh tệ nạn xã hội bị đẩy lùi Theo thực tế mà nước có sách biện pháp giải khác Dưới xin đưa số sách biện pháp giải tình trạng thất nghiệp mà nước áp dụng - Chính sách dân số Chính sách sử dụng nhiều nước như: Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Việt Nam…Thực sách có nghĩa thực chương trình kế hoạch hóa gia đình, can thiệp sức khỏe giảm tỉ lệ sinh để từ giảm tỉ lệ gia tăng dân số, nguồn lao động Hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số có nghĩa giảm tỉ lệ lực lượng lao động từ tạo thêm hội tiềm kiếm việc làm - Ngăn cản di cư từ nông thôn thành thị 17 Tỉ lệ thất nghiệp thành thị phần lớn phận dân cư nơng thơi có xu hướng di cư thành thị để tìm việc làm Bởi lẽ tâm lí người dân thường thích sống thành thị nơi có q trình thị hóa diễn nhanh chóng họ kiếm thu nhập cao Chính điều gây số lượng lớn người dân thành thị lâm vào tình trạng thất nghiệp Bởi với vùng tập trung dân cư đông đúc như: thành phố khu cơng nghiệp… cần có sách di dân phân bố dân cư lực lượng lao động hợp lí nhằm ngăn chặng dồng dân sư tự vào đô thị lớn - Áp dụng cơng nghệ thích hợp Khoa học ngày phát triển, máy móc thay lao động người phủ thường khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ, doang nghiệp địa phương sử dụng cơng nghệ thích hợp để sản xuất hàng hóa thu hút nhiều lao động phụ hợp với nhu cầu tiêu dùng người lao động Để sử dụng hiệu biện pháp nhà nước cần sử dụng công cụ thuế lãi suất để điều tiết Chẳng hạn như: Nhà nước đánh thuế cao hàng xa xỉ, mặt thiết yếu đánh thuế thấp - Giảm độ tuổi nghỉ hưu Khi thực sách thu phận người lao động bị thất nghiệp thay chỗ làm việc người hưu Nhưng biện pháp “ tình thế” Vì giảm độ tuổi nghỉ hưu làm cho số tiền trả trợ cấp hưu trí tăng lên gây gánh nặng cho ngân sách quốc gia Bên cạnh làm tăng khoảng đống góp người lao động chủ sử dụng lao động Do triển khai biện pháp cần tính tốn cân nhắc kĩ lưỡng - Chính phủ tăng cường đầu tư cho kinh tế - Thực chất sách tăng cầu lao động cách phủ “ bơm tiền” vào đầu tư cho kinh tế để xây dựng nhiều vùng kinh tế, xây dựng sở hạ tầng cơng trình cộng tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Đây giải pháp vừa lâu dài, vừa khó khăn phức tạp, lẽ cần trọng đến tình trạng lạm phát bội chi ngân sách - Trợ cấp việc, việc làm - Để góp phần giải quyến khó khăn ổn định sống cho người lao động học việc việc làm doanh nghiệp phá sản, giải thể, tinh giảm biên chế… 18 Doanh nghiệp trợ cấp cho người lao động khoảng tiền để trợ cấp họ có q trình đóng góp để tạo nên phúc lợi cho doanh nghiệp, thực chức phần lợi nhuận mà trước người lao động tham gia tạo nên Mức trợ cấp phụ thuộc vào thời gian mà người lao động làm cho doang nghiệp trước họ bị việc, việc làm Tuy khó khăn gặp phải doanh nghiệp có nhiều người thơi việc doanh nghiệp khó khăn sản xuất kinh doanh, gặp khó khăn việc chi trả cho người lao động - Trợ cấp thất nghiệp Đây chế độ BHXH mà tổ chức lao động quốc tế (ILO) khuyến cáo từ năm 1952 có nhiều nước thực Sau bị thất nghiệp người lao động nhận khoảng tiền đề ổn định sống xúc tiến tìm việc làm Khoản trợ cấp lấy từ quỹ bảo hiểm quốc gia, với điều kiện người nhận bảo hiểm trợ cấp phải có q trình đóng góp vào quỹ trước bị thất nghiệp Thực trợ cấp thất nghiệp nhà nước thực kết hợp với liên đoàn lao động Liên đoàn lao động thực cho thành viên người lao động làm doanh nghiệp không may bị thất nghiệp, nhà nước thực với đối tượngcịn lại.số tiền trợ cấp từ phía nhà nước lấy từ ngân sách 3.1.2 Giải tình trạng thiếu việc làm tỉnh Bình Định - Phân bố lại dân cư nguồn lao động; thực tốt sách dân số, sức khỏe sinh sản - Đa dạng hóa hoạt động sản xuất; tăng cường hợp tác để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng xuất - Mở rộng loại hình nâng cao chất lượng đào tạo; đẩy mạnh xuất lao động - Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ đô thị nông thôn - Đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm 3.1.3 Giải pháp thực tốt chế độ thời gian làm việc người lao động tỉnh Bình Định - Cần phân chia làm việc hợp lí nơng thơn thành thị 19

Ngày đăng: 28/05/2023, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w