Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Xây lắp điện 4 : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 05

102 18 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Xây lắp điện 4 : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - BÙI THỊ NGÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN XÂY LẮP ĐIỆN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN TÙNG Hà Nội - 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 10 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực vai trò nguồn nhân lực 10 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 10 1.1.2 Vai trò nguồn nhân lực .14 1.1.3 Khái niệm hiệu sử dụng nguồn nhân lực .17 1.2 Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng nguồn nhân lực 23 1.2.1 Năng suất lao động bình quân 23 1.2.2 Hiệu sử dụng chi phí tiền lương 24 1.2.3 Lợi nhuận bình quân lao động .24 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực 25 1.3.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp 25 1.3.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp 29 1.4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực 45 1.4.1 Yêu cầu nguồn nhân lực doanh nghiệp giai đoạn 45 1.4.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực 46 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XÂY LẮP ĐIỆN .47 2.1 Giới thiệu chung công ty TNHH thành viên Xây lắp điện 47 2.1.1 Giới thiệu công ty 47 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh công ty 47 2.1.3 Đặc điểm tổ chức máy quản lý công ty 48 2.1.4 Đặc điểm lĩnh vực hoạt động công ty 50 2.1.5 Đặc điểm kết sản xuất kinh doanh công ty .51 2.1.6 Đặc điểm lao động công ty 56 2.1.7 Công tác quản trị nguồn nhân lực công ty 58 2.2 Hiệu sử dụng nguồn nhân lực công ty TNHH thành viên Xây lắp điện giai đoạn 2011-2013 64 2.2.1 Về suất lao động bình quân 66 2.2.2 Về hiệu sử dụng chi phí tiền lương 67 2.2.3 Về lợi nhuận bình quân lao động .68 2.3 Đánh giá hiệu sử dụng nguồn nhân lực công ty TNHH thành viên Xây lắp điện giai đoạn 2011 -2013 69 2.3.1 Những kết đạt 70 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 71 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN XÂY LẮP ĐIỆN 72 3.1 Căn đề xuất giải pháp .72 3.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh công ty 72 3.1.2 Định hướng phát triển nguồn nhân lực 74 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực công ty TNHH thành viên Xây lắp điện 75 3.2.1 Một số giải pháp tăng suất lao động 75 3.2.2 Hồn thiện cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 79 3.2.3 Hồn thiện cơng tác tuyển dụng 81 3.2.4 Nhóm biện pháp khác 84 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nguyên nghĩa EVN Tổng công ty Điện lực Việt Nam Nxb Nhà xuất PCC4 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên xây lắp điện 4 TNHH Trách nhiệm hữu hạn Tr.đ/ng Triệu đồng/người VINAINCON Tổng công ty cổ phần xây dựng công nghiệp Việt Nam i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Bảng tóm tắt tình hình tài PCC4 từ năm 2011-2013 53 Bảng 2.2 Tình hình tăng trưởng PCC4 từ năm 20112013 54 Bảng 2.3 Cơ cấu lao động PCC4 từ 2011 đến 2013 57 Bảng 2.4 Hiệu sử dụng nguồn nhân lực PCC4 giai đoạn 2011-2013 65 ii DANH MỤC HÌNH VẼ STT Hình Nội dung Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức PCC4 49 Hình 2.2 Năng suất lao động bình quân PCC4 từ 2011-2013 66 Hình 2.3 Hiệu sử dụng chi phí tiền lương PCC4 từ 2011-2013 67 Hình 2.4 Lợi nhuận bình quân lao động PCC4 từ 2011-2013 68 Hình 3.1 Quy trình tuyển dụng lao động 83 iii Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, vấn đề hiệu sử dụng nguồn nhân lực ngày cảng xã hội doanh nghiệp quan tâm Việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực mang lại nhiều ý nghĩa doanh nghiệp nói riêng với xã hội nói chung, điều thể nhiều góc độ như: Thứ doanh nghiệp Trong công tác quản lý ngày nay, nhân tố người nhà quản lý đặc biệt coi trọng ln đặt vị trí trọng tâm hàng đầu đổi Chính sách người bốn sách lớn doanh nghiệp: người, tài chính, kỹ thuật cơng nghệ Mặc dù có phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ, q trình quản lý tự động hoá ngày tăng, việc sử dụng máy móc thay người cơng tác quản lý ngày rộng rãi nhiên vai trò người kinh doanh bị coi nhẹ mà ngày đề cao Hơn mục tiêu cuối doanh nghiệp hiệu kinh doanh, lợi nhuận Để đạt mục tiêu doanh nghiệp phải nghĩ đến biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời phải hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí kinh doanh đến mức Do yếu tố kinh doanh nguyên vật liệu, tài nguyên, vốn ngày khan buộc doanh nghiệp phải trọng đến nhân tố người Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực người tiết kiệm chi phí lao động sống, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng cường kỹ thuật lao động giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận Ngoài muốn tạo sức mạnh để chiến thắng thị trường cạnh tranh, vũ khí chủ yếu giá chất lượng hàng hố Nâng cao hiêu sử dụng lao động góp phần củng cố phát triển uy doanh nghiệp thị trường Thứ hai người lao động vừa người sản xuất vừa người tiêu dùng xã hội Nâng cao hiệu sử dụng lao động doanh nghiệp đòi hỏi người lao động phải thường xuyên học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để đáp ứng với yêu cầu thực tế Khi doanh nghiệp làm ăn có hiệu hơn, điều kiện người lao động cải thiện mặt hiệu sử dụng lao động lại nâng cao Thứ ba xã hội nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực góp phần thực đẩy tiến khoa học cơng nghệ Nhờ mà văn minh nhân loại ngày phát triển Nhu cầu đòi hỏi người lao động đời sống học tập sinh hoạt, văn hoá ngày cao để nắm bắt kịp thời phát triển xã hội Sử dụng nguồn nhân lực có hiệu tạo tiền đề cho q trình sản xuất xã hội nói chung tái sản xuất sức lao động nói riêng Kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng giai đoạn khủng hoảng Ngày có nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản “Thiếu vốn”, “khát vốn”, “khủng hoảng tài chính”, “thất nghiệp”, “tái cấu”… cụm từ xuất nhiều trang báo thời gian Làm nguồn lực tài doanh nghiệp gặp khó khăn? Bài tốn nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực trở lên cấp thiết hết Trên thực tế, có nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến chất lượng, hiệu sử dụng nguồn nhân lực gặt hái thành công định Tuy nhiên, doanh nghiệp nhận thức rõ tầm quan trọng nguồn nhân lực, doanh nghiệp nhà nước công ty cổ phần nhà nước chiếm 50% cổ phần chi phối Điều dẫn đến lãng phí chất xám, làm tăng tính trì trệ máy làm việc làm giảm hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gây thất thoát nguồn vốn nhà nước Là công ty thuộc Tổng công ty cổ phần xây dựng công nghiệp Việt Nam (VINAINCON) với 82% vốn Nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên xây lắp điện không tránh khỏi vấn đề doanh nghiệp Nhà nước vấn đề nhân Theo số liệu phòng Tổng hợp, tồn cơng ty có 800 lao động Tuy nhiên, số lao động phần lớn mối quan hệ quen biết, bên cạnh đó, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây lắp điện nên cán công nhân viên thường xuyên phải công tác xa, chế độ lương, thưởng, đãi ngộ, sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực … nhiều bất cập nguyên nhân làm ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu sử dụng nguồn nhân lực công ty Vậy làm để nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực cơng ty, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp? Để có nhìn tồn diện sâu xa tính cấp thiết vấn đề, xuất phát từ chuyên ngành đào tạo quản trị kinh doanh trình thực tế làm việc doanh nghiệp, định chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên xây lắp điện 4” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Như nói, nguồn nhân lực có vai trị vơ lớn việc thành, bại doanh nghiệp Bên cạnh đó, quản trị nhân nội dung vô quan trọng nội dung ngành học quản trị kinh doanh, có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác vấn đề nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp Phần lớn cơng trình nghiên cứu nêu lên sở lý luận hiệu sử dụng nguồn nhân lực từ đưa giải pháp để làm tăng hiệu sử dụng nguồn nhân lực đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp mà họ nghiên cứu Tuy nhiên, ngành nghề khác đặc điểm nguồn nhân lực khác nhau, nguồn nhân lực doanh nghiệp may mặc khác với nguồn nhân lực doanh nghiệp xây dựng doanh nghiệp ngành nguồn nhân lực doanh nghiệp A khác với doanh nghiệp B, tương ứng với cách thức nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp khác Đến nay, theo tìm hiểu tơi chưa có cơng trình nghiên cứu việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên xây lắp điện - doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thi công xây lắp đường dây trạm điện có cấp điện áp đến 500kV Do vậy, q trình nghiên cứu đề tài này, tơi mạnh dạn đề xuất số giải pháp hy vọng áp dụng vào thực tế công ty cải thiện hiệu sử dụng nguồn nhân lực Các cơng trình cơng bố có liên quan đến luận văn: Cho đến có nhiều nghiên cứu người, nguồn lực người như: “Vấn đề người nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa” Phạm Minh Hạc (chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; “Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới” Nguyễn Minh Đường (chủ biên); “Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay” Phan Huy Lê…Nói chung nghiên cứu xã hội học thuộc Chương trình khoa học - cơng nghệ cấp Nhà nước KX-07: “Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội” Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm với tham gia gần 300 nhà khoa học thuộc nhiều chuyên ngành khác Mặc dù vậy, lời mở đầu nhiều sách, nhà khoa học cho vấn đề lớn, cần nghiên cứu lâu dài nhiều phương diện nhằm phát huy cao vai trò yếu tố người phát triển kinh tế - xã hội Cơng trình nghiên cứu “Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế” tác giả TS Lê Thị Mỹ Linh Cơng trình sâu nghiên cứu tồn diện nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên nghiên cứu tổng quát cho vài loại hình doanh nghiệp mà chưa đề cập cụ thể doanh nghiệp có quy mơ lớn, đầu tư vốn nước ngồi qua có nhìn tồn diện thực trạng phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt Nam Cơng trình nghiên cứu “Nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành da - giầy Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, tầm nhìn 2020” tác giả KS Phan Thị Thanh Xn Đây cơng trình nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực cụ thể với tầm nhìn chiến lược song vấn đề nghiên cứu dừng lại trình phát triển nguồn nhân lực mà chưa đề cập đến khâu khác tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Bài viết “Đo lường tăng suất lao động Việt Nam phương pháp phân tích tỷ trọng chuyển dịch cấu ngành kinh tế” tác giả Nguyễn Quốc Tế Nguyễn Thị Đơng đăng Tạp chí Kinh tế Phát triển số 273 tháng 7/2013 năm, Ban giám đốc yêu cầu phòng, ban dự báo tình hình hàng năm làm việc cá nhân phận lập sơ đồ Tuy nhiên, công ty nên xây dựng lại q trình tuyển dụng nhân để phù hợp với điều kiện công ty, để đạt hiệu cao Công ty nên bổ sung số khâu tuyển dụng vị trí làm việc theo trình tự sau: * Bước 1: Thành lập hội đồng tuyển dụng nhận hồ sơ Bao gồm: Giám đốc cơng ty, chủ tịch cơng đồn, trưởng phòng ban Nhận hồ sơ xin việc bao gồm: đơn xin việc, lý lịch có dán ảnh, cấp chứng giấy tờ khác có liên quan * Bước 2: Nghiên cứu phân loại hồ sơ Đây bước sơ tuyển chưa có mặt ứng viên Nếu hồ sơ hợp lệ, phù hợp với yêu cầu cơng việc chấp nhận, khơng hợp lệ loại bỏ ngay, số điểm nghi ngờ cần cân nhắc lại * Bước 3: Phỏng vấn sơ Mục đích vấn bổ sung vào chỗ thiếu, gặp mặt ứng viên, nhắc lại yêu cầu mà công ty đề họ để ứng viên đánh giá lại thân xem có phù hợp với cơng việc khơng * Bước 4: Kiểm tra sức khỏe ứng viên Bước giúp cơng ty đánh giá xem ứng viên có đủ sức khỏe đảm nhận vị trí khơng Nếu sức khỏe ứng viên đảm nhận tốt cơng việc vào vịng * Bước 5: Phỏng vấn sâu tổ chức thi tuyển Ở bước này, hội đồng tuyển dụng kiểm tra hiểu biết ứng viên cơng việc cơng ty, vị trí mà họ làm việc, trình độ chun mơn, khả phán đốn, xử lý tình cụ thể thành viên hội đồng tuyển dụng đưa 82 * Bước 6: Thử việc Các thí sinh sau qua vịng thi tuyển vấn sâu công ty cho tiến hành làm thử cơng việc, ngày, hai ngày, tuần… tùy vị trí công việc, tối đa không 30 ngày Sau thời gian này, ứng viên đáp ứng yêu cầu cơng việc trúng tuyển Giám đốc ký hợp đồng lao động Quá trình tuyển dụng mơ tả sơ đồ sau: Thành lập hội đồng tuyển dụng nhận hồ sơ Nghiên cứu phân loại hồ sơ Ứng viên không đáp ứng yêu cầu bị loại Phỏng vấn sơ Kiểm tra sức khỏe Phỏng vấn sâu tổ chức thi tuyển Thử việc Ký hợp đồng lao động Hình 3.1: Quy trình tuyển dụng lao động Sau tiếp nhận hồ sơ xin việc, phận quản lý nhân cần nghiên cứu phân loại hồ sơ, lựa chọn hồ sơ thích để ứng viên trải qua giai đoạn vấn Nếu qua giai đoạn vấn, q trình thi tuyển chun mơn nghiệp vụ, công ty tiến hành thử việc Tuỳ theo tính chất phức tạp vị trí cơng việc để có thời gian thử việc hợp lý Những ứng viên trải qua hợp đồng thử việc đáp ứng u cầu trình độ chun mơn có lịng say mê làm việc xét ký hợp đồng thức với cơng ty Để nâng cao chất lượng nguồn nhân sự, công ty cần thực tuyển dụng nhân viên hợp đồng cách nghiêm túc hơn, cẩn thận Cần tuyển dụng lao động thực có chun mơn trình độ 83 lực vào làm việc, tránh tình trạng nể nang, quen biết mà tuyển dụng lao động khơng có trình độ, cấp vào làm công việc không phù hợp công ty Tăng cường tuyển nhân viên hợp đồng ngắn hạn, dễ dàng cắt giảm hay trẻ hoá lao động Tuy nhiên số lao động thường kinh nghiệm, gây khó khăn cơng việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, cần bố trí xen kẽ lao động với lao động có kinh nghiệm để nâng cao hiệu làm việc Trong thời gian tới, cơng ty nên có sách ưu tiên thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học trường có trở lên q trình tuyển dụng nhằm trẻ hoá dần đội ngũ cán bộ, nhân viên Tuy nhiên, tình hình kinh tế bất ổn có nhiều biến động tác động khơng tốt tới tình hình sản xuất kinh doanh nay, Ban lãnh đạo công ty cần phải cân nhắc trước có định tuyển dụng Hiện nay, cơng ty cho nghỉ việc phận cán cơng nhân viên để giảm chi phí lao động, việc tinh giảm lực lượng lao động bối cảnh hồn tồn cần thiết Tuy nhiên, cơng ty làm tốt cơng tác tuyển dụng có nhiều hội để chọn người lao động có trình độ thực vào làm việc cơng ty 3.2.4 Nhóm biện pháp khác Giải tốt mối quan hệ công ty Ngày nay, hầu hết doanh nghiệp có hay khơng, phần lớn định phẩm chất, trình độ mức độ gắn bó cơng nhân viên doanh nghiệp Muốn đạt điều nhà quản lý phải giúp công nhân viên giải vấn đề riêng họ Trước hết đội ngũ cán quản lý công ty phải biết cơng nhân viên địi hỏi họ Là người lãnh đạo cấp bậc nào, dù tổ trưởng sản xuất hay đội trưởng đội thi cơng, trưởng phó phịng ban, họ cần thiết phải biết nhu cầu nhân viên gì, từ giúp nhân viên giải vấn đề họ 84 Cơng ty nên ưu tiên giải vấn đề người, phải thiết lập lịng tin người cơng nhân lãnh đạo - bước quan trọng tới thành công Trong quan doanh nghiệp Nhà nước nói chung cơng ty TNHH thành viên Xây lắp điện nói riêng, mối quan hệ có lẫn lộn tình cảm với cơng việc làm trì trệ hoạt động cơng ty Vấn đề khó khắc phục, song cần phải bước cải thiện Người Việt Nam coi người có chất siêng cần cù Tuy nhiên, từ nước nông nghiệp chuyển sang sản xuất công nghiệp, người chưa thích ứng với tác phong cơng nghiệp: cần phải nhanh nhẹn, làm việc có tinh thần trách nhiệm, có khả làm việc áp lực cao, có tinh thần làm việc tập thể… Ta biết rằng, cấp làm việc với ý thức trách nhiệm cao tự trù liệu lúc họ học nhiều nhất, nhờ họ phát huy tinh thần sáng tạo, nâng cao thành công việc trưởng thành Để vậy, cấp cần phải lắng nghe cấp cố gắng sử dụng ý kiến Trong xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng, lịng đố kỵ, ghen tuông, chia rẽ mọc rễ sâu tâm hồn người Việt Nam từ thời Pháp thuộc, buộc phải ngồi lại tìm cách chữa trị Một cách mà thực là: tránh thiên vị tập thể, tạo mối quan hệ giúp họ quan tâm đến nhau; phối hợp nhóm làm việc cho thành viên nhóm bổ sung cho đức tính tốt; người lãnh đạo cần biết cách lắng nghe thật cho họ biết người bị nói đến chưa người xấu Ngoài cần đề số ý kiến, quy định cách ứng xử tập thể… Thực yêu cầu giữ khơng khí cởi mở, vui tươi tồn cơng ty, giữ hịa khí tình thân ái, tôn trọng người tập thể, tránh xích mích, nghi kỵ nhỏ nhặt hàng ngày Ngồi ra, cơng ty cịn phải quan tâm đến mối nhân khác như: thi hành kỷ luật, cho nghỉ việc, xin việc, giáng chức, thăng chức, thuyên chuyển, hưu, 85 giải tranh chấp lao động Việc xử lý mối quan hệ phải dựa quy định xí nghiệp pháp luật mà nội dung phổ biến tồn xí nghiệp Cần phải giải mối quan hệ cách khéo léo, hợp lòng người, tránh gây tai tiếng cho người có liên quan khơng cần thiết Đề bạt cán quản lý cách đắn, vô tư, tạo hội thăng tiến cho người có lực Việc đề bạt cán quản lý diễn chức vụ bị bỏ trống người nghỉ việc thuyên chuyển, hưu, lên chức vụ cao Đối với doanh nghiệp nhà nước nói chung PCC4 nói riêng, việc đề bạt cán quản lý cách hồn tồn vơ tư, dựa lực thực điều cịn khó khăn nhiều ngun nhân Điều cải thiện tương lai, mà kinh tế thị trường thực mang đến yếu tố cạnh tranh “sân chơi phẳng” Cán quản lý cần phải có tiêu chuẩn định như: phải có thâm niên cơng tác, có thành tích cơng việc trước đây, có trình độ cấp định Người quản lý có lực định nhiều tới hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung tới hiệu sử dụng nguồn nhân lực nói riêng Do đó, đề bạt cán bộ, công ty cần phải dựa nhiều vào lực thành tích cơng tác người đề bạt thời gian trước Mặt khác, cần xét tới khả thực công việc tới đạt tới mức Cùng với việc đề bạt cán quản lý, cơng ty cần tìm người có lực tuyến dưới, chí hàng ngũ công nhân, tạo điều kiện thăng tiến cho họ cách: giao cho họ vài nhiệm vụ tùy theo khả thấy, ý theo dõi việc hồn thành cơng tác họ, tạo điều kiện cho họ tham gia khóa học đào tạo nghiệp vụ, tay nghề, lớp chức… 86 KẾT LUẬN Chúng ta vào thời kỳ phát triển quan trọng - đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Để thực nhiệm vụ Đảng ta xác định “Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” Tuy nhiên để yếu tố người thực trở thành động lực tích cực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá, nguồn nhân lực phải giáo dục, tổ chức hợp lý, có sách phát đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ thoả đáng Con người ngày có vai trị quan trọng tổ chức.Con người coi yếu tố định đến tồn phát triển tổ chức người nhân tố hạt nhân tổ chức, đinh thành công hay thất bại tổ chức, làm cho tổ chức vận hành Vì vấn đề quản trị nhân lực tổ chức trở thành vấn đề cấp bách Ngày tổ chức tồn phát triển định vốn, công nghệ hay thiết bị mà phụ thuộc vào nhiều lãnh đạo, tổ chức người tổ chức đó, cơng tác đào tạo phát triển phải đặc biệt trọng Nhận thức tầm quan trọng công tác đào tạo phát triển đứng trước thách thức giai đoạn nay, công ty TNHH thành viên Xây lắp điện cố gắng hồn thành nhiệm vụ mà Tổng cơng ty cổ phần xây dựng công nghiệp Việt Nam giao, tăng hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao uy tín phát triển thị trường Song trước biến đổi thời cuộc, cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn, mà cơng ty cần phải động hơn, áp dụng tựu khoa học vào sản xuất kinh doanh, cơng ty phải hồn thiện công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên công ty để đáp ứng nhiệm vụ khó khăn tương lai, khẳng định vai trị vị cạnh tranh thị trường Qua thời gian làm việc công ty, thấy thực trạng công tác quản trị nhân lực cơng ty, có thành cơng định tồn định 87 Trước thực trạng luận văn tơi có đưa số biện pháp mong có giúp ích cho Cơng ty hồn thiện cơng tác quản trị nhân lực từ nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực công ty thời gian tới Để có luận văn đạt hiệu cao, kiến thức thân trình nghiên cứu, làm việc cơng ty giúp đỡ thầy cô khoa quản trị kinh doanh thuộc trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, PGS TS Trần Văn Tùng - giáo viên hướng dẫn viết luận văn, đồng nghiệp công ty TNHH thành viên Xây lắp điện 4, bạn bè người thân giúp đỡ, tạo điệu kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn Mặc dù có cố gắng trình độ, lực thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong góp ý thầy giáo giáo để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công nghiệp (2005), Quyết định số 35/2005/QĐ-BCN ngày 30/08/2005 việc chuyển công ty Xây lắp điện thành công ty TNHH thành viên Xây lắp điện 4, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh - Xã hội (2004), Các văn quy định chế độ tiền lương bảo hiểm xã hội năm 2004, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Công ty TNHH thành viên Xây lắp điện (2011-2013), Báo cáo tài kiểm tốn, Báo cáo kết sản xuất kinh doanh, Báo cáo cấu lực lượng lao động Công ty TNHH thành viên Xây lắp điện (2011), Điều lệ tổ chức hoạt động công ty TNHH thành viên xây lắp điện Công ty TNHH thành viên Xây lắp điện (2012), Quy chế tuyển dụng lao động công ty Công ty TNHH thành viên Xây lắp điện (2013), Quy chế quản lý phân phối quỹ tiền lương công ty Vũ Thùy Dương Hồng Văn Hải (2008), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội, tập 23, tr 11, tr 249 12 Hoàng Ngọc Mai (2009), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị nguồn nhân lực Công ty cổ phần Xây lắp điện 1, Luận văn thạc sĩ kinh tế 89 13 Phạm Thị Lý Nguyễn Thanh Trọng (2012), “Nguồn nhân lực Việt Nam - Những thách thức kinh tế giải pháp phát triển”, Tạp chí Phát triển kinh tế, Đại học Kinh tế TP HCM, (260), tr 24 14 Ngân hàng giới Viện nghiên cứu Quản lý Trung ương (2012), Khảo sát kỹ đáp ứng nhu cầu công việc nhân lực Việt Nam 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động 2012 luật số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 16 Nguyễn Quốc Tế - Nguyễn Thị Đông (2013), “Đo lường suất lao động Việt Nam phương pháp phân tích tỷ trọng chuyển dịch cấu ngành kinh tế”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Đại học Kinh tế TP HCM, (273), tr.17 17 Nguyễn Bình Thi (2000), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực Công ty thiết bị Giáo Dục I xu hội nhập, Luận văn thạc sĩ kinh tế 18 Nguyễn Hữu Thân (2004), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Hà Nội 19 Phan Thị Thanh Xuân (2008), Nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành da - giầy Việt Nam giai đoạn đến năm 2015 tầm nhìn 2020, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Công thương Tiếng Anh 20 Chris Hendry (1995), Human Resource Management a strategic approach to employment 21 F.Trompenaars, C Hampden-Turner (2004), Managing People across Cultures 22 John M Ivancevich (2010), Human Resource Management 23 Helen Shipton, Doris Fay, Michael West (2005), Managing People to Promote Innovation 24 Gary Dessler & Tan Chwee Huat (2008), Human Resource Management An Asian Perspective 25 Graeme Martin (2006), Managing People and Organizations in Changing Contexts 26 Mac Milan Schuller (1984), Human Resource Management 90 27 Peter J Dowling, Marion Festing & Allen D Engle (2011), International Resource Management 28 George T.Milkovich and John W.Boudreau (1996), management Website 29 http://www.cphud.danang.gov.vn 30 https://voer.edu.vn 31 http://www.cphud.danang.gov.vn 91 Hurman resourses PHỤ LỤC Phụ lục 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁTRIỂN CƠNG TY Cơng ty TNHH thành viên xây lắp điện thành lập ngày 28/12/1987 theo định số 1170/NL/TCCB-LĐ Bộ Năng lượng sở hợp công ty Xây lắp điện với công ty xây lắp đường dây trạm IV ban đầu có tên Công ty xây lắp điện Đến năm 1998, theo định số 63/1998/QĐ-BCN Bộ Công nghiệp, Công ty trở thành bốn công ty xây lắp điện chuyên ngành Quốc gia trực thuộc Tổng công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam Tổng công ty Cổ phần Xây dựng công nghiệp Việt Nam Đến tháng năm 2005, công ty chuyển đổi thành Công ty TNHH thành viên xây lắp điện theo định số 35/2005/QĐ-BCN ngày 30/8/2005 Bộ Công nghiệp Với 25 năm xây dựng phát triển, Cơng ty hồn thành xuất sắc đảm bảo tiến độ chất lượng hàng nghìn km đường dây khơng 500kV, hàng chục nghìn km khơng 220kV, 110kV, hàng trăm nghìn km đường dây khơng 35kV, hồn thành nhiều dự án trạm biến áp đến 500kV tổng công suất hàng chục nghìn MVA, tham gia thi cơng nhà máy thuỷ điện, hồn thành nhiều hệ thống thơng tin viễn thơng, đường dây cáp quang, cơng trình công nghiệp dân dụng; sản xuất chế tạo, lắp đặt hàng chục nghìn kết cấu thép tiêu chuẩn, phi tiêu chuẩn…khẳng định vị vững thương hiệu lớn thị trường xây lắp đường dây trạm điện Một số cơng trình tiêu biểu đường dây 500kV Bắc - Nam, 500kV Nhà Bè - Ơ Mơn, 500kV Quảng Ninh - Thường Tín, 500kV Sơn La - Hiệp Hòa, Trạm biến áp 500kV Ialy, Trạm biến áp 500kV Sơn La, Trạm biến áp 500kV Nho Quan; đường dây 220kV Đăk Nông - Phước Long - Bình Long, 220kV Vũng Áng Hà Tĩnh, 220kV Phả Lại - Quảng Ninh, 220kV Thái Bình - Hải Phòng, 220kV Cà Mau - Rạch Giá; Chế tạo cột thép cơng trình như: đường dây 500kV Sơn La Hịa Bình Sơn La - Nho Quan, đường dây 500kV Dốc Sỏi - Quảng Ngãi, đường dây 500kV Sơn La - Hiệp Hòa, 500kV Quảng Ninh - Hiệp Hòa, đường dây 220kV Buôn Kuốp - Krông Buk,… Với thành tích đóng góp 25 năm qua, Công ty vinh dự Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý như: Huân chương Độc Lập hạng Nhì, hạng Ba, huân chương Lao động hạng Nhì, hạng Ba nhiều phần thưởng cao quý khác Bộ, ngành, địa phương trao tặng Với bề dày kinh nghiệm phương châm hoạt động phát triển bền vững, công ty Xây lắp điện mong muốn hợp tác với đối tác cơng trình đảm bảo chất lượng, tiến độ kinh tế Phụ lục 2: THUYẾT MINH SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY * Chủ tịch kiêm Giám đốc công ty: Công ty được điều hành Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty: đại diện pháp nhân Công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng Công ty Xây dựng công nghiệp Việt Nam, trước pháp luật điều hành hoạt động công ty Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty người có quyền điều hành cao Cơng ty * Các Phó Giám đốc kế tốn trưởng cơng ty: - Các Phó giám đốc cơng ty: người thực chức quản lý, điều hành theo phân công ủy quyền Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc trước pháp luật thực nhiệm vụ theo phân cơng, ủy quyền - Kế tốn trƣởng cơng ty: người có nhiệm vụ tổ chức thực cơng tác kế tốn cơng ty theo quy định Luật Kế toán, chuẩn mực kế toán chế độ kế toán hành; người giúp Giám đốc giám sát tài cơng ty theo pháp luật tài chính, kế tốn, thống kê; chịu trách nhiệm trước Giám đốc trước pháp luật nhiệm vụ phân cơng ủy quyền * Các Phịng, Ban Công ty: Theo quy định công ty: Các Phịng, Ban cơng ty (sau gọi chung Phịng) thuộc Cơng ty TNHH thành viên Xây lắp điện quan chuyên môn, tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Phó giám đốc cơng ty (sau gọi chung lãnh đạo công ty) thực công tác quản trị công ty chức quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh công ty theo Điều lệ tổ chức hoạt động công ty quy định pháp luật hành Các phòng đặt điều hành trực tiếp Giám đốc cơng ty, phịng phân công thực lĩnh vực công tác định, trường hợp công việc lĩnh vực cơng việc có liên quan đến nhiều phịng phịng chịu trách nhiệm chính, phịng khác có trách nhiệm tham gia phối hợp theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn - Phịng Tổng hợp: Tham mưu giúp việc cho lãnh đạo công ty quản lý điều hành lĩnh vực: Công tác tổ chức nhân sự, lao động tiền lương; cơng tác hành chính, quản trị văn phịng; cơng tác y tế; cơng tác tra, bảo vệ, phịng cháy chữa cháy, quốc phòng quân địa phương - Phòng Kinh tế - Kế hoạch: Tham mưu giúp việc cho lãnh đạo công ty công tác quản lý điều hành lĩnh vực: Công tác kế hoạch; cơng tác thị trường, tìm kiếm việc làm; cơng tác điều hành quản lý thực hợp đồng sản xuất kinh doanh - Phịng Tài - Kế tốn: Tham mưu giúp việc cho lãnh đạo cơng ty quản lý điều hành lĩnh vực: Công tác tài chính, hạch tốn kế tốn tín dụng cơng ty - Phịng Kỹ thuật: Tham mưu giúp việc cho lãnh đạo công ty quản lý điều hành lĩnh vực: Quản lý kỹ thuật thi cơng chất lượng cơng trình, sản phẩm - Phịng Vật tƣ: Tham mưu giúp việc cho lãnh đạo công ty quản lý điều hành lĩnh vực: Quản lý vật tư, thiết bị - Phịng cơng nghệ: Tham mưu giúp việc cho lãnh đạo công ty quản lý điều hành lĩnh vực: Nghiên cứu, áp dựng công nghệ tiến khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty; cơng tác an tồn vệ sinh lao động; công tác cải tiến kỹ thuật bảo hộ lao động, kỹ thuật giới máy móc thiết bị sản xuất kinh doanh - Ban Quản lý Đầu tƣ Xây dựng bản: Tham mưu giúp việc cho lãnh đạo công ty quản lý điều hành lĩnh vực: Đầu tư, phát triển xây dựng tồn cơng ty * Các đơn vị trực thuộc cơng ty: Hiện nay, cơng ty có 14 đơn vị trực thuộc tổ chức hình thức: Nhà máy, chi nhánh, trung tâm đội xây lắp Các đơn vị có tư cách pháp nhân khơng đầy đủ, hạch tốn phụ thuộc vào cơng ty, có dấu, trụ sở, máy quản lý, mở tài khoản kho bạc nhà nước ngân hàng, ký kết hợp đồng, thực hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, định cơng tác tài chính, định cơng tác tổ chức nhân theo phân cấp quản lý cơng ty Ngồi ra, cơng ty cịn có công ty liên kết Công ty cổ phần Xây lắp điện - Sơng Hồng (Cơng ty góp 10% vốn điều lệ) đơn vị thành viên (công ty con) Công ty cổ phần Xây lắp điện - Đơng Anh (Cơng ty góp 51% vốn điều lệ) Các đơn vị thành viên, công ty liên kết hoạt động theo phân cấp công ty, phù hợp với quy chế nội công ty, Điều lệ tổ chức hoạt động công ty

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan