1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng nguồn nhân lực của tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2015-2019

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tỉnh Tây Ninh là một tỉnh nằm trong khu vực Đông Nam Bộ có điều kiện tự nhiên thuận lợi, chiếm vị trí địa lý quan trọng, là cầu nối giữa Việt nam-Campuchia, có tiềm năng phát triển kinh tế cao hơn các tỉnh khác. Tuy nhiên, nguồn nhân lực chưa được sử dụng, phát huy tối đa vai trò của nó. Là một công dân của tỉnh Tây Ninh, tôi muốn khai thác và tìm hiểu về các vấn đề sử dụng nguồn nhân lực của tỉnh. Từ đó, đưa ra những giải pháp khắc phục giúp tỉnh Tây Ninh phát triển kinh tế và ngày càng được quan tâm hơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Số báo danh: 150 NGUYỄN THỊ NGỌC NGÀ MSSV: 1953404040979 LỚP: Đ19NL4 TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH TÂY NINH GIAI ĐOẠN NĂM 2015-2019 Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HỒ CHÍ MINH ngày 15 tháng năm 2021 PHẦN NỘI DUNG Đặt vấn đề 1.1 Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực nói riêng việc sử dụng nguồn nhân lực nói chung vấn đề trọng tâm để định tăng trưởng phát triển kinh tế khu vực Tỉnh Tây Ninh tỉnh nằm khu vực Đông Nam Bộ có điều kiện tự nhiên thuận lợi, chiếm vị trí địa lý quan trọng, cầu nối Việt nam-Campuchia, có tiềm phát triển kinh tế cao tỉnh khác Tuy nhiên, nguồn nhân lực chưa sử dụng, phát huy tối đa vai trò Là cơng dân tỉnh Tây Ninh, tơi muốn khai thác tìm hiểu vấn đề sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Từ đó, đưa giải pháp khắc phục giúp tỉnh Tây Ninh phát triển kinh tế ngày quan tâm Đó lý tơi định chọn đề tài "sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2015-2019" 1.2 Nội dung đề tài - Khái niệm, phân loại nguồn nhân lực, vai trò sử dụng nguồn nhân lực - Các tiêu chí đánh giá tình hình sử dụng nguồn nhân lực Tây Ninh giai đoạn 2015 -2019 - Giải pháp để sử dụng tốt nguồn nhân lực tỉnh Tây Ninh 1.3 Phạm vi phương pháp nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2015 -2019 - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, đánh giá, tổng hợp, tìm kiếm thơng tin, tài liệu từ giáo trình, sách, internet Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2015 – 2019 2.1 Khái niệm, phân loại nguồn nhân lực, vai trò sử dụng nguồn nhân lực - Khái niệm nguồn nhân lực: - Phân loại nguồn nhân lực tùy thuộc theo quan điểm khía cạnh nghiên cứu khác nhau, nguồn lực phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau: Thứ nhất, theo nguồn gốc hình thành nguồn nhân lực chia thành: + Nguồn nhân lực có sẵn dân số tồn người nằm độ tuổi lao động, có khả lao động, khơng kể đến trạng thái có làm việc hay không làm việc + Nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế hay gọi dân số hoạt động kinh tế Đây toàn người có việc làm, hoạt động ngành kinh tế văn hóa xã hội Như vậy, người lao động sẵn có dân số người lao động tham gia hoạt động kinh tế có khác Sự khác có phận người độ tuổi lao động có khả lao động nhiều nguyên nhân khác nên chưa tham gia vào hoạt động kinh tế, chẳng hạn thất nghiệp, có việc làm khơng muốn làm việc, cịn học tập, có nguồn thu nhập khác không cần làm… + Nguồn nhân lực dự trữ kinh tế bao gồm người nằm độ tuổi lao động, lý khác họ chưa có việc làm ngồi xã hội người làm cơng việc nội trợ gia đình, người tốt nghiệp trường phổ thông trường chuyên nghiệp, người độ tuổi lao động tình trạng thất nghiệp Thứ hai, vào vai trò phận nguồn nhân lực tham gia vào sản xuất: + Người lao động phận nguồn nhân lực nằm độ tuổi lao động có khả lao động Đây phận quan trọng + Người lao động phụ phận dân cư nằm độ tuổi lao động cần tham gia vào sản xuất xã hội đặc biệt nước phát triển Ở nước ta quy định số người độ tuổi lao động thiếu từ 1-3 tuổi lao động vượt từ 1-5 tuổi thực tế có tham gia lao động quy lao động với hệ số quy đổi 1/3 1/2 ứng với người người + Người lao động bổ sung phận người lao động bổ sung từ nguồn khác số người hết hạn nghĩa vụ quân sự, số người độ tuổi lao động học trường, số người lao động nước trở Thứ ba, vào trạng thái có việc làm hay khơng có việc làm nguồn nhân lực chia thành: + Lực lượng lao động bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động làm việc kinh tế quốc dân người thất nghiệp song có nhu cầu tìm việc làm + Người lao động bao gồm người thuộc lực lượng lao động người thất nghiệp song nhu cầu tìm việc làm - Khái niệm sử dụng nguồn nhân lực: Sử dụng nguồn nhân lực xã hội trình thu hút phát huy lực lượng lao động xã hội vào hoạt động lao động xã hội (hoạt động lao động khu vực sản xuất vật chất khu vực sản xuất phi vật chất) nhằm tạo cải vật chất văn hóa đáp ứng nhu cầu xã hội thành viên xã hội - Vai trò sử dụng hiệu nguồn nhân lực: + Phát huy hiệu khoa học công nghệ, công nghệ sản xuất đại + Quyết định suất lao động xã hội + Tăng sức cạnh tranh thị trường hàng hóa + Quyết định phát triển sản xuất xã hội 2.2 Các tiêu chí đánh giá tình hình sử dụng nguồn nhân lực Tây Ninh giai đoạn 2015 -2019 2.2.1 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc tỉnh Tây Ninh so với nước Bảng 2.1 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc tỉnh Tây Ninh so với nước Đơn vị: % Năm Cả nước 2015 2016 2017 2018 2019 57,6 57,2 57,0 56,9 56,7 Tây Ninh 57,6 58,3 59,4 57,5 59,4 Nguồn: Niên giám thống kê Từ bảng số liệu, ta thấy tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc tỉnh Tây Ninh cao tỉ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc nước Tỷ lệ tỉnh Tây Ninh từ năm 2015 đến năm 2019 tăng 1,8% Từ cho thấy, tỉnh Tây Ninh giai đoạn phát triển, nguồn nhân lực dồi dào, việc làm phong phú Ủy ban tỉnh tạo điều kiện cho người lao động từ 15 tuổi trở lên tìm việc làm phù hợp, giúp giảm gánh nặng cho gia đình, xã hội, phát triển kinh tế tỉnh nói riêng nước nói chung 2.2.2 Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi phân theo giới tính vùng Đơng Nam Bộ Bảng 2.2 Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi phân theo giới tính vùng Đơng Nam Bộ Đơn vị: % Tỷ lệ thất nghiệp Chung Nam Nữ 2015 2,74 2,71 2,78 2016 2,46 2,76 2,10 2017 2,68 2,93 2,38 2018 2,62 2,65 2,59 Đông Nam Bộ 2,45 2019 2,44 2,46 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Đổi kinh tế trị 30 năm qua thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp từ năm 2008 Mặc dù vậy, hệ thống bảo hiểm thất nghiệp nói riêng hệ thống an sinh xã hội nói chung Việt Nam chưa hoàn thiện để phục vụ tốt người lao động, đa số người dân phải làm công việc để tạo thu nhập nuôi sống thân gia đình Đây ngun nhân khiến cho tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam thường thấp so với nước phát triển Theo kết TĐTDS&NO 2019, tỷ lệ thất nghiệp dân số từ 15 tuổi trở lên Việt Nam 2,05%; theo giới tính tỷ lệ thất nghiệp nam giới từ 15 tuổi trở lên 2,00%, cịn nữ giới 2,11% Tính theo vùng kinh tế, Đơng Nam Bộ vùng có tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên thất nghiệp cao nước với 2,65% dân số; theo giới tính nữ giới lại có tỷ lệ thất nghiệp cao nam giới Vùng với mức tương ứng 2,71% 2,60% Tỷ lệ lao động thất nghiệp nam nữ có chênh lệch qua năm, phụ nữ Việt Nam phải đối mặt với nhiều bất bình đẳng kéo dài đẳng thị trường lao động phải mang vai gánh nặng kép vừa làm vừa cáng đáng trách nhiệm gia đình nặng nề nhiều so với nam giới Theo báo cáo nghiên cứu, phân bổ trách nhiệm gia đình khơng đồng xã hội Việt Nam nguyên nhân dẫn tới chênh lệch Số liệu điều tra Lao động - Việc làm năm 2018 cho thấy, gần nửa số phụ nữ lựa chọn không hoạt động kinh tế “lý cá nhân liên quan đến gia đình” Trong khi, có 18,9% nam giới không tham gia hoạt động kinh tế viện dẫn lý 2.2.3 Tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi phân theo giới tính vùng Đơng Nam Bộ Bảng 2.3 Tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi phân theo giới tính vùng Đơng Nam Bộ Đơn vị: % Tỷ lệ thiếu việc làm Chung Nam Nữ 2015 0,50 0,56 0,42 2016 0,45 0,41 0,50 2017 0,51 0,41 0,62 2018 0,43 0,40 0,46 2019 0,37 0,34 0,40 Đông Nam Bộ Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Theo nghiên cứu Tổ chức Lao động quốc tế công bố nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3, phụ nữ có hội tham gia vào thị trường lao động có nhiều nguy thất nghiệp nam giới hầu khắp nơi giới Báo cáo “Triển vọng việc làm xã hội giới - Xu hướng cho phụ nữ: Báo cáo nhanh 2018” Tổ chức Lao động qt (ILO) cho thấy, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động phụ nữ toàn cầu - mức 48,5% năm 2018 - thấp 26,5% so với nam giới Thêm vào đó, tỷ lệ thất nghiệp tồn cầu phụ nữ năm 2018 6%, cao tỷ lệ nam giới khoảng 0,8% Điều có nghĩa là, có sáu lao động nữ mười lao động nam có việc làm Bà Deborah Greenfield, Phó Tổng giám đốc ILO phụ trách sách, cho biết: “Triển vọng việc làm phụ nữ lâu bình đẳng so với nam giới đạt nhiều tiến có nhiều cam kết cải thiện tình trạng này” Tuy nhiên, báo cáo cho thấy có khác biệt đáng kể, phụ thuộc vào mức độ giàu có quốc gia Chẳng hạn như, chênh lệch tỷ lệ thất nghiệp phụ nữ nam giới nước phát triển tương đối nhỏ Một thí dụ khác khác biệt khoảng cách tỷ lệ tham gia lao động phụ nữ nam giới thu hẹp nước phát triển nước phát triển tiếp tục mở rộng nước Tuy nhiên, điều phản ánh thực tế là, số lượng phụ nữ trẻ học hành thức ngày tăng, làm chậm trễ việc họ tham gia thị trường lao động Báo cáo cho thấy, phụ nữ phải đối mặt với khoảng cách đáng kể chất lượng việc làm Chẳng hạn như, khả phụ nữ làm lao động gia đình cao gấp đơi so với nam giới Điều có nghĩa là, họ tham gia cơng việc kinh doanh gia đình theo định hướng thị trường, thường đối diện với điều kiện làm việc dễ bị tổn thương, khơng có hợp đồng văn bản, thiếu tôn trọng pháp luật lao động khơng có thỏa ước lao động tập thể Trong nước nổi, tỷ lệ phụ nữ tham gia làm cơng việc gia đình giảm thập kỷ qua, tỷ lệ trì mức cao nước phát triển Con số mức 42% tổng số việc làm phụ nữ năm 2018, so với mức 20% tổng số việc làm nam giới khơng có dấu hiệu cải thiện năm 2021 Do đó, phụ nữ chiếm phần đơng việc làm phi thức nước phát triển Sự phân biệt giới thị trường lao động Việt Nam không rõ rệt khu vực khác cấp khu vực Tuy nhiên, tồn khoảng cách vấn đề tiếp cận thị trường lao động chất lượng việc làm Báo cáo Điều tra lao động - việc làm quốc gia (2016) cho thấy, tỷ lệ nữ giới có việc làm thấp 9% so với nam giới (71% so với 80,6%) Trong đó, mức độ thất nghiệp phụ nữ trẻ cao chút so với nam giới (lần lượt 7,5% 7,38%) Khoảng cách giới đặc biệt rõ nét xét khía cạnh loại hình cơng việc Nhiều phụ nữ phải làm công việc dễ bị tổn thương (thường khơng ổn định có bảo hiểm xã hội) so với nam giới Trong năm 2016, tỷ lệ lao động tự làm lao động gia đình khơng trả lương nữ giới cao nam giới tới 12,4% Giải pháp để sử dụng tốt nguồn nhân lực tỉnh Tây Ninh 3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh 3.1.1 Hoàn thiện nâng cấp sở hạ tầng tỉnh Tây Ninh Những năm trở lại đây, tỉnh Tây Ninh đầu tư ngân sách khủng để hoàn thiện sở hạ tầng Đây động thái tích cực giúp kinh tế phát triển Dựa vào mục tiêu phát triển giải pháp mang tính đột phá kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2017 - 2020 có tập trung đầu tư phát triển hạ tầng giao thông Tính đến thời điểm cuối năm 2019, dự án nâng cấp mở rộng quốc lộ 22 từ ngã tư An Sương đến Mộc Bài; phối hợp với tỉnh Bình Dương đầu tư đường kết nối từ ngã ba Đất Sét (Tây Ninh) đến đường 744 (Bình Dương) với quy mơ đầu tư xe Theo đánh giá chuyên gia, Tây Ninh đẩy mạnh sở hạ tầng sách thu hút đầu tư tại, hồn tồn trở thành thị trường tiềm thu hút nhà đầu tư Đó bước đệm lớn để cac khu công nghiệp đầu tư xây dựng tỉnh Tây Ninh Giải lượng lớn lao động thất nghiệp cuả tỉnh 3.1.2 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch tích cực, theo hướng nâng cao dần tỷ trọng ngành nghề phi nông nghiệp, thể trước hết chuyển dịch cấu hộ Theo số liệu điều tra 1/7/2016 số hộ nơng thơn 246.692 hộ Trong đó, hộ nông, lâm nghiệp thuỷ sản 102.850 hộ chiếm 41,68% tổng số hộ nông thôn, giảm 18,06% so với năm 2011; hộ phi nông, lâm nghiệp thuỷ sản 143.842 hộ chiếm 58,3% tổng số hộ nông thôn, tăng 34,01% so với năm 2011, cụ thể: ngành Công nghiệp có 61.172 hộ chiếm 24,79% tổng số hộ nơng thơn, tăng 69,88% so với năm 2011; ngành xây dựng 13.833 hộ, chiếm 5,61% tổng số hộ nông thôn, giảm 1,64% so với năm 2011; ngành dịch vụ 30.545 hộ chiếm 11,98% tổng số hộ nông thôn, giảm 1,17% so với năm 2011 Đến nay, tồn tỉnh có 104 doanh nghiệp nông nghiệp, 5.803 sở công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nông thôn tạo việc làm cho khoảng 22.163 lao động, phát huy lợi phù hợp với định hướng phát triển Hoạt động sản xuất chế biến nông sản địa bàn tỉnh ngày hồn thiện với nhà máy đường tổng cơng suất 15.800 mía cây/ngày; 68 nhà máy mì tổng cơng suất khoảng 6,4 triệu củ/năm (trong có nhà máy chế biến sâu: nhà máy sản xuất tinh bột biến tính nhà máy sản xuất mạch nha); 23 nhà máy cao su với tổng công suất khoảng 431 sản phẩm/ngày; 20 nhà máy điều với tổng công suất 15.000 điều nhân/năm; nhà máy chế biến rau, củ, công suất 500 sản phẩm/ngày Thiết bị, công nghệ sản xuất đầu tư ngày cải tiến thay đổi theo hướng đại; sản lượng loại nơng sản tỉnh (mía, mì, cao su; rau, củ, …) số nông sản tỉnh giáp biên thuộc Vương quốc Campuchia 3.2 Một số giải pháp phát triển nguồn lực tỉnh Tây Ninh 3.2.1 Ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Tây Ninh Việc chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh ngày sâu rộng, góp phần tăng suất chất lượng nông sản Tỷ lệ sử dụng giống trồng, vật nuôi áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật nâng lên đáng kể (trên 80%); suất tăng từ - 10%, chất lượng nông sản ngày nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp; thiết bị, công nghệ cho công nghiệp chế biến nông sản, xử lý môi trường thường xuyên doanh nghiệp đổi đáp ứng yêu cầu phát triển quy định; giới hóa nơng nghiệp phát triển nhanh, khâu làm đất, chăm sóc, giới hóa thu hoạch bước phát triển; chăn nuôi, trang trại đầu tư chuồng trại thiết bị đại chăn nuôi công nghiệp bán công nghiệp Hoạt động khoa học công nghệ mang lại tác động tích cực nơng nghiệp tỉnh, giúp nông dân tiếp cận áp dụng sản phẩm mới, quy trình cơng nghệ mới, thiết bị, máy móc, kỹ thuật lĩnh vực nơng nghiệp, góp phần nâng cao suất, chất lượng trồng, vật nuôi, kéo dài thời gian bảo quản, tăng chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu sử dụng, đáp ứng yêu cầu xuất tiêu dùng thị trường 3.2.2 Nâng cao chất lượng lao động tỉnh Tây Ninh - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo gắn kết với giải việc làm xuất lao động: - Tập trung đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho chương trình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Thực xã hội hóa đào tạo nghề, khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề gắn với giải việc làm Khuyến khích tinh thần khởi nghiệp, khả tự tạo tự tìm việc làm người lao động; ưu tiên hỗ trợ dạy nghề cho người lao động nông thôn lao động thuộc dân tộc thiểu số, hộ nghèo, người khuyết tật, nhân thân người có cơng với cách mạng - Khai thác, sử dụng có hiệu sở dạy nghề có, xây dựng chương trình dạy nghề phù hợp với định hướng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, ngành nghề phi nông nghiệp, nghề theo yêu cầu thị trường - Phối hợp doanh nghiệp Tổ chức đào tạo ngành nghề phù hợp cho người lao động đáp ứng nhu cầu sử dụng cho doanh nghiệp, khu cơng nghiệp Thực tốt sách tín dụng ưu đãi đơn vị, 10 doanh nghiệp có hoạt động dạy nghề, tuyển lao động vào dạy nghề bố trí việc làm doanh nghiệp 3.2.3 Giải pháp tạo việc làm từ phát triển kinh tế xã hội: - Tạo điều kiện tận dụng nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế-xã hội, ưu tiên đầu tư phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm mà tỉnh mạnh; - Tạo điều kiện lấp đầy đặc khu công nghiệp có Xây dựng chương trình, dự án cụ thể phát huy tiềm lợi lĩnh vực, ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến; phát triển hợp lý số ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động; quan tâm hỗ trợ niên lập nghiệp khởi doanh nghiệp; - Tăng cường hoạt động khuyến công, hỗ trợ doanh nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề truyền thống để giải việc làm phi nông nghiệp cho người lao động nông thôn; - Thực đề án tái cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn; - Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, tạo mơi trường thuận lợi, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển loại hình dịch vụ, mở rộng thị trường xuất Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng cửa khẩu, hệ thống chợ đường biên để thúc đẩy hoạt động thương mại-dịch vụ sang thị trường ASEAN; - Triển khai thực có hiệu Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2016-2020 nhằm tạo điều kiện thuận lợi để người lao động có điều kiện tham gia học nghề (trong ưu tiên đối tượng người khuyết tật, người có cơng với cách mạng, người thuộc hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người thuộc gia đình bị thu hồi đất canh tác, lao động nông thôn thuộc diện hộ cận nghèo, lao động nơng thơn khác) để khuyến khích họ tích cực tham gia học nghề phù hợp với nhu cầu thị trường lao động để họ đủ khả tự tìm việc tự tạo việc làm ổn định sống 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Cẩm Trang, 2021 Bài giảng nguồn nhân lực Trường đại học Lao Động Xã Hội (CSII) Niên giám thống kê, 2020 [ Ngày truy cập: 13 tháng năm 2021] Tổng cục thống kê Việt Nam, 2020 [ Ngày truy cập: 13 tháng năm 2021] Không rõ tác giả, 2012 Phát triển Nhân lực y tế thành phố Hà Nội tới năm 2020 [ Ngày truy cập: 13 tháng năm 2021] Thu Hiền, 2020 Thất nghiệp Việt Nam – Vài nét thực trạng [ Ngày truy cập: 13 tháng năm 2021 ] Xuân Anh, 2021 Chênh lệch tỷ lệ thất nghiệp nam nữ [ Ngày truy cập: 13 tháng năm 2021 ] Anh Xuân, 2018 Phụ nữ có nhiều nguy thất nghiệp nam giới [ Ngày truy cập: 13 tháng năm 2021] Hoàng Uyên, 2019 Cơ sở hạ tầng tác động lớn đến bất động sản Tây Ninh [ Ngày truy cập: 13 tháng năm 2021] Nguyễn Quang Thắng, 2018 Tây Ninh: Chuyển dịch cấu kinh tế theo tinh thần Nghị Trung ương khóa X "tam nông" [ Ngày truy cập: 15 tháng năm 2021] 10 Không rõ tác giả, 2017 Quyết định ban hành chương trình việc làm tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2017-2020 [ Ngày truy cập: 15 tháng năm 2021] 13

Ngày đăng: 25/05/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w