1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng nguồn nhân lực tại Tỉnh Bình Dương

27 66 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 577,09 KB

Nội dung

Trƣớc bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, Tỉnh Bình Dƣơng là một trong những địa bàn cần có điều kiện cũng nhƣ những nguồn lực cần thiết cho tiến trình phát triển mạnh mẽ, trong đó chất lƣợng nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng. Đây là một tỉnh lớn trong nƣớc, là vùng kinh tế trọng điểm phía nam, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc gia. Để có đƣợc các bƣớc phát triển kinh tế ngày càng vững mạnh, Tỉnh Bình Dƣơng đã không ngừng đổi mới và phát triển.Tuy nhiên, trong các giai đoạn đổi mới nói trên, đã không ngừng gặp những khó khăn, bất cập.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC PHÂN TÍCH MỘT SỐ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG SỐ BÁO DANH: 173 SINH VIÊN THỰC HIỆN:PHAN THỊ NGỌC NHUNG MSSV: 1653404040552 LỚP: D16NL2 Điêm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 20 tháng 04 năm 2018 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, quốc gia muốn phát triển toàn diện mặt lĩnh vực, việc nâng cao phát triển nguồn nhân lực yếu tố cần thiết, định phát triển kinh tế xã hội cho đất nƣớc Đặc trƣng trình đặt yêu cầu khách quan phải không ngừng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đặc biệt gia tăng nhanh nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Nhận thức đƣợc tầm quan trọng nguồn nhân lực chất lƣợng nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh nhƣ thành phố nƣớc ta không ngừng đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi quốc gia Đất nƣớc giành đƣợc nhiều thành tựu to lớn sau 20 năm đổi mới, bƣớc vào thời kỳ phát triển sau hội nhập toàn diện vào kinh tế toàn cầu hóa, hội thách thức chƣa có, dù nhƣng địi hỏi phải có nguồn nhân lực thích ứng Thực trạng nguồn nhân lực khó cho phép tận dụng tốt hội đến với đất nƣớc Nếu khơng mau nhanh chóng khắc phục đƣợc điểm yếu này, có nguy khó vƣợt qua thách thức kéo dài tụt hậu đất nƣớc với nhiều hệ lụy nan giải Đây vấn đề có ý nghĩa sống tồn phát triển quốc gia, yêu cầu tất yếu thiết cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập quốc tế Thế hệ trẻ học đƣờng lực lƣợng chủ yếu nguồn nhân lực nƣớc nhà Đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, từ sản sinh nhân tài đích thực, đƣa đất nƣớc phát triển nhanh bền vững, chủ trƣơng lớn Đảng, Nhà nƣớc, ý nguyện nhân dân yêu cầu thời đại Trƣớc bối cảnh tồn cầu hóa nay, Tỉnh Bình Dƣơng địa bàn cần có điều kiện nhƣ nguồn lực cần thiết cho tiến trình phát triển mạnh mẽ, chất lƣợng nguồn nhân lực nhân tố quan trọng Đây tỉnh lớn nƣớc, vùng kinh tế trọng điểm phía nam, đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Để có đƣợc bƣớc phát triển kinh tế ngày vững mạnh, Tỉnh Bình Dƣơng khơng ngừng đổi phát triển.Tuy nhiên, giai đoạn đổi nói trên, khơng ngừng gặp khó khăn, bất cập.Việc nghiên cứu đề tài “Phân tích thực trạng nguồn nhân lực Tỉnh Bình Dƣơng” cho nhìn tổng quát vấn đề nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Tỉnh Bình Dƣơng năm gần Đánh giá khách quan khó khăn nhƣ thuận lợi q trình đó, đồng thời khuyến nghị giải pháp hữu ích để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thời gian tới THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG 2.1 Chất lƣợng nguồn nhân lực số khái niệm liên quan 2.1.1 Một số khái niệm Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo nguời Là toàn vốn ngƣời bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp…vận dụng tất yếu tố để cá nhân tham gia vào hoạt động tổ chức, doanh nghiệp, nhằm đạt đƣợc thành tổ chức, doanh nghiệp đề Nguồn nhân lực cịn phận nguồn lực có khả huy động, quản lý để tham gia vào trình phát triển Kinh tế - Xã hội Đó phân dân số độ tuổi quy định có khả lao động, tức ngƣời lao động có kỹ năng, đáp ứng đƣợc yêu cầu chuyển đổi cấu lao động, chuyển đổi cấu kinh tế theo hƣớng Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nƣớc Chất lượng nguồn nhân lực trạng thái định nguồn nhân lực; tố chất, chất bên nguồn nhân lực, ln có vận động phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội nhƣ mức sống, dân trí dân cƣ Do có nhiều cách tìm hiểu thơng tin khác nhau, nên bàn vấn đề chất lƣợng nguồn nhân lực đến có nhiều cách hiểu truyền đạt khác Và chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc hiểu tổng thể nét đặc trƣng, phản ánh chất, tính đặc thù liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất phát triển ngƣời Đó nét đặc trƣng trạng thái thể lực, trí lực, lực, phong cách đạo đức, lối sống tinh thần nguồn nhân lực: trạng thái sức khoẻ, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, cấu nghề nghiệp, thành phần xã hội Năng suất hiệu lao động trình sản xuất, làm việc, đƣợc đo số lƣợng sản phẩm hay khối lƣợng công việc làm đƣợc đơn vị thời gian định, để đo mức độ hiệu hoạt động tạo kết đầu từ yếu tố đầu vào Năng suất lao động: tiêu đo lƣờng hiệu sử dụng lao động, đặc trƣng quan hệ so sánh tiêu đầu cới lao động sản xuất nó, đầu đƣợc tính GĐP GVA, đầu vào thƣờng dƣợc tính bằng: số lƣợng lao động làm việc, công lao động, hay lực lao động dƣợc điều chỉnh theo chất lƣợng 2.1.2 Vai trò nguồn nhân lực - Nguồn nhân lực nhân tố chủ yếu tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp: Nguồn nhân lực đảm bảo nguồn sáng tạo tổ chức Chỉ có ngƣời sáng tạo hàng hoá, dịch vụ kiểm tra đƣợc trình sản xuất kinh doanh Mặc dù trang thiết bị, tài sản, nguồn tài nguồn tài nguyên mà tổ chức cần phải có, nhƣng tài nguyên nhân văn - ngƣời lại đặc biệt quan trọng Không có ngƣời làm việc hiệu tổ chức khơng thể đạt tới mục tiêu - Nguồn nhân lực nguồn lực mang tính chiến lƣợc: Trong điều kiện xã hội chuyển sang kinh tế tri thức, nhân tố cơng nghệ, vốn, ngun vật liệu giảm dần vai trị Bên cạnh đó, nhân tố tri thức ngƣời ngày chiến vị trí quan trọng: Nguồn nhân lực có tính động, sáng tạo hoạt động trí óc ngƣời ngày trở nên quan trọng - Nguồn nhân lực nguồn lực vô tận: Xã hội không ngừng tiến lên, doanh nghiệp ngày phát triển nguồn lực ngƣời vô tận.Nếu biết khai thác nguồn lực cách tạo nhiều cải vật chất cho xã hội, thoả mãn nhu cầu ngày cao ngƣời 2.1.3 Những tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Các tiêu đánh giá quan trọng: Chỉ tiêu biểu trạng thái sức khỏe nguồn nhân lực: Sức khỏe nguồn nhân lực: trạng thái thoải mái thể chất nhƣ tinh thần ngƣời Có nhiều tiêu để phản ánh sức khỏe nguồn nhân lực nhƣ: tiêu chuẩn đo lƣờng chiều cao cân nặng, giác quan nội khoa, ngoại khoa, tai, mũi, họng…Ngoài việc đánh giá trạng thái sức khỏe cịn thể thơng qua tiêu chí: tỷ lệ sinh, chết, biến động tự nhiên, tuổi thọ trung bình, cấu giới tính,… Chỉ tiêu biểu trình độ văn hóa nguồn nhân lực: Trình độ văn hóa nguồn nhân lực: hiểu biết ngƣời lao động kiến thức phổ thông không lĩnh vực tự nhiên mà bao gồm lĩnh vực xã hội Ở mức độ cho phép định trình độ văn hố dân cƣ thể mặt dân trí quốc gia Trình độ văn hố nguồn nhân lực đƣợc thể thông qua quan hệ tỷ lệ: + Số lƣợng tỷ lệ biết chữ; + Số lƣợng tỷ ngƣời qua cấp học tiểu học, trung học sở, phổ thông trung học, cao đẳng, đại hoc, đại học,… Đây tiêu quan trọng phản ánh chất lƣợng nguồn nhân lực nhƣ trình độ phát triển kinh tế xã hội Chỉ tiêu biểu trình độ chun mơn kỹ thuật: Trình độ chun mơn kỹ thuật: thể hiểu biết, khả thực hành chuyên môn, nghề nghiệp Đó trình độ đƣợc đào tạo trƣờng chuyên nghiệp,chính quy Các tiêu phản ánh trình độ chun mơn kỹ thuật: Số lƣợng lao động đƣợc đào tạo chƣa qua đào tạo; Cơ cấu lao động đƣợc đào tạo; + Cấp đào tạo; + Công nhân kỹ thuật cán chun mơn; + Trình độ đào tạo Ngồi tiêu nhƣ ngƣời ta xem xét tiêu định tính khó định lƣợng đƣơc nhƣ: Chỉ tiêu lực phẩm chất ngƣời lao động: tiêu nhấn mạnh đến ý chí, lực tinh thần ngƣời lao động Các tiêu đánh giá tính động xã hội ngƣời lao động: khả sẵn sàng làm việc, tình trạng việc làm, khả cạnh tranh, khả thích ứng cơng việc… 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực: Chất lƣợng nguồn nhân lực tiêu tổng hợp ngƣời, chịu tác động tổng hòa nhiều yếu tố, có yếu tố sau: Nhân tố vị trí địa lí điều kiện tự nhiên; Hệ thống giáo dục, đào tạo; Tình trạng dinh dƣỡng chăm sóc sức khoẻ; Yếu tố văn hóa – xã hội: + Yêu cầu sử dụng lao động xã hội; + Tập quán, truyền thống Chính sách phát triển nguồn nhân lực; Trình độ phát triển kinh tế; Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế 2.2 Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực Tỉnh Bình Dƣơng 2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên tác động đến chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương -Vị trí địa lý: Bình Dƣơng tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp tỉnh Bình Phƣớc, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh phần thành phố Hồ Chí Minh, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh phần tỉnh Đồng Nai Bình Dƣơng tỉnh nằm vị trí chuyển tiếp sƣờn phía nam dãy Trƣờng Sơn, nối nam Trƣờng Sơn với tỉnh đồng sơng Cửu Long Vùng đất Bình Dƣơng từ lâu đƣợc biết đến với hình ảnh nhộn nhịp giao thƣơng hội tụ từ nhiều vùng miền nƣớc; có nhiều lợi giao lƣu kinh tế giao thƣơng với tỉnh khác, vị quan trọng kinh tế vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long Vì thế, tiềm phát triển kinh tế tỉnh lớn, từ đó, giải đƣợc vấn đề việc làm cho ngƣời lao động; mặc khác điều kiên sống ổn định việc làm, sinh hoạt đời sống, điều kiện vật chất, có điều kiện sống đầy đủ sống cách thoải mái nên dân cƣ đặc biệt ngƣời lao động tập trung đơng, vậy, địi hỏi cần có lực lƣợng lao động có chất lƣợng đáp ứng yêu cầu phát triển -Địa hình: Nhìn chung, địa hình tỉnh Bình Dƣơng đặc trƣng cho vùng trung du tiếp giáp vùng núi cao Nam Trƣờng Sơn đồng thấp Nam Bề mặt địa hình có độ cao trung bình từ 60m đến 40m so với mực nƣớc biển phía Bắc hạ thấp xuống 30m đến 10m so với mực nƣớc biển phía Nam Dựa vào độ cao đặc điểm hình thái, chia diện tích tỉnh Bình Dƣơng kiểu địa hình chính: Vùng đồi núi thấp huyện Phú Giáo, huyện Bắc Tân Uyên thị xã Tân Un chiếm khoảng 40% diện tích tồn tỉnh, vùng địa hình phẳng có tất huyện, thị xã, thành phố chiếm khoảng 55% diện tích tồn tỉnh, vùng địa hình thung lũng bãi bồi chiếm khoảng 5% diện tích tồn tỉnh vùng địa hình núi sót phía Nam thị xã Dĩ An huyện Dầu Tiếng chiếm diện tích khơng đáng kể -Khí hậu: Khí hậu Bình Dƣơng nhƣ chế độ khí hậu khu vực miền Đơng Nam bộ: nắng nóng mƣa nhiều, độ ẩm cao Nhiệt độ trung bình hàng năm Bình Dƣơng từ 26oC27oC Nhiệt độ cao có lúc lên tới 39,3oC thấp từ 16oC-17oC (ban đêm) 18oC vào sáng sớm Vào mùa nắng, độ ẩm trung bình hàng năm từ 76%-80%, cao 86% (vào tháng 9) thấp 66% (vào tháng 2) Lƣợng nƣớc mƣa trung bình hàng năm từ 1.800-2.000mm Nhìn chung địa bàn thuận lợi để phát triển kinh tế, lẽ có nhiều khu cơng nghiệp nhƣ ngành cơng nghiệp dịch vụ đƣợc hình thành vùng đất Từ đó, địi hỏi nguồn nhân lực lớn, có chất lƣợng đáp ứng cho nhu cầu phát triển ngành 2.2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội tác động đến chất lượng nguồn nhân lực Tỉnh Bình Dương MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI QUAN TRỌNG ĐẠT ĐƢỢC TRONG THÁNG ĐẦU NĂM 2017 - Chỉ số sản xuất công nghiệp ƣớc tăng 9,5% so với kỳ năm 2016 - Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ ƣớc đạt 118.000 tỷ đồng, tăng 18,2% so với kỳ - Kim ngạch xuất ƣớc đạt 20,4 tỷ đô la Mỹ, tăng 17,3% so với kỳ - Kim ngạch nhập ƣớc đạt 15,6 tỷ đô la Mỹ, tăng 17,5% so với kỳ - Tổng vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội ƣớc thực 53.000 tỷ đồng, tăng 11,2% so với kỳ - Thu hút đầu tƣ nƣớc đạt 35.105 tỷ đồng, tăng 57,1% so với kỳ - Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc đạt 1,967 tỷ đô la Mỹ, vƣợt 40,5% kế hoạch năm 2017 - Thu ngân sách ƣớc thực 34.000 tỷ đồng, đạt 74% dự toán HĐND tỉnh, tăng 17% so với kỳ Chi ngân sách ƣớc thực 8.000 tỷ đồng, đạt 83% dự toán, với kỳ - Huy động 861,4 tỷ đồng để chăm lo cho hoạt động an sinh xã hội; - Xây dựng, sửa chữa 174 nhà tình nghĩa 63 nhà đại đoàn kết - Giải việc làm cho 38.142 lao động - Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT đạt 97,72%, tăng 11,22% so với năm 2016 Tình hình kinh tế: Trong năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế mức độ cao Năm 2016 tổng sản phẩm tỉnh (GDP) tăng 8,5% so với năm 2015; GDP bình quân đầu ngƣời đạt 108,6 triệu đồng; Cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp - thuế nhập trừ trợ cấp sản phẩm với tỷ trọng tƣơng ứng 63% - 23,5%- 4,3% -9,2% Đối với lĩnh vực công nghiệp, doanh nghiệp giữ vững tốc độ tăng trƣởng khá, thực đồng giải pháp thúc đẩy sản xuất phát triển thị trƣờng Nhờ đó, Chỉ số phát triển cơng nghiệp tồn tỉnh tăng 10,1% so với năm 2015 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ năm 2016 tỉnh đạt 143.318 tỷ đồng, tăng 21% so với năm 2015 Kim ngạch xuất tỉnh năm ƣớc đạt 24,3 tỷ đô la Mỹ, tăng 16,4% kim ngạch nhập ƣớc đạt 20,5 tỷ đô la Mỹ, tăng 16,2% Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tỉnh tăng 4,1% so với năm 2015 Cơ cấu giá trị tăng thêm năm 2017 (theo giá thực tế) : Do có nhiều biến động kinh tế giới nƣớc nên tốc độ phát triển kinh tế tỉnh bị ảnh hƣởng với tỷ trọng kinh tế chuyển dịch theo cấu sau: Năm 2017 tổng sản phẩm tỉnh (GDP) tăng 9,15% (kế hoạch tăng 8,3%); GDP bình quân đầu ngƣời đạt 120 triệu đồng (kế hoạch 115,4 triệu đồng); Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hƣớng với tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp - thuế nhập tƣơng ứng 63,99% - 23,68% - 3,74% - 8,59% (kế hoạch 63,4% - 23,% - 4,0% - 8,9%) Tình hình sản xuất cơng nghiệp tiếp tục chuyển biến tích cực, số phát triển cơng nghiệp ƣớc tính tăng 10,98% (kế hoạch tăng 8,8%) Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ đạt 161.357 tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2016 (kế hoạch tăng 18,5%) Hoạt động xuất, nhập phát triển mạnh; kim ngạch xuất ƣớc đạt 28,5 tỷ đô la Mỹ, tăng 17,6% (kế hoạch tăng 15,7%); kim ngạch nhập ƣớc đạt 23,9 tỷ đô la Mỹ, tăng 18,2%; thặng dƣ thƣơng mại đạt 4,7 tỷ la Mỹ Qua ta thấy chuyển dịch cấu Tỉnh Bình Dƣơng năm gần theo chiều hƣớng tích cực Thế mạnh vị trí địa lý nên thuận lợi để phát triển cơng nghiệp, có hệ thống giao thơng thuận tiện để kết nối vùng Đông Nam với vùng Tây Nguyên vừa cửa ngõ vừa nơi trung chuyển vận tải hàng hóa hành khách, lý ngành có tỷ trọng cao Bên cạnh ngành dịch vụ nhƣ nơng nghiệp bƣớc phát triển theo chiều hƣớng tích cực Trƣớc lợi đó, tỉnh Bình Dƣơng cần có sách nguồn nhân lực hợp lý để phát triển mạnh củng nhƣ hạn chế khó khăn kinh tế Theo đại diện Sở GD ĐT tỉnh Bình Dƣơng, năm qua tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệp nhanh, thu hút lƣợng lớn lao động từ ngồi tỉnh, kéo theo đó, học sinh thuộc nhóm đối tƣợng gia tăng nhanh năm Năm học 2017-2018, Bình Dƣơng có 412.784 học sinh cấp nhập học, tăng 29.944 học sinh so với năm học 20162017; bậc mầm non tăng 11.415 học sinh, tiểu học tăng 9.267 học sinh, THCS tăng 6.952 học sinh THPT tăng 1.790 học sinh Địa bàn tăng học sinh nhiều nơi phát triển mạnh công nghiệp với nhiều khu công nghiệp thị xã: Thuận An, Dĩ An, Bến Cát, Tân Uyên TP Thủ Dầu Một Để giải việc gia tăng học sinh, tỉnh Bình Dƣơng ln có dự báo để chuẩn bị sở vật chất, nhằm bảo đảm điều kiện cho công tác dạy học Cụ thể, năm học 2017-2018, tỉnh xây dựng, đƣa vào sử dụng 13 cơng trình với 251 phịng học, tổng kinh phí đầu tƣ khoảng 640 tỷ đồng; đầu tƣ tu sửa sở vật chất có, mua sắm trang thiết bị bổ sung phục vụ nhu cầu học tập, giảng dạy trƣờng Về nhân lực, ngành GD ĐT Bình Dƣơng tuyển dụng 1.136 giáo viên mới, điều chuyển cán bộ, giáo viên phù hợp nhiệm vụ cho năm học Trong thời gian tới, tỉnh Bình Dƣơng tiếp tục tập trung đầu tƣ tốt nhân lực, sở vật chất cho ngành GD ĐT; tiếp tục thực đề án kiên cố hóa trƣờng lớp học, ngành GD ĐT tỉnh nâng cao chất lƣợng công tác dự báo tình hình số lƣợng học sinh tăng năm để tham mƣu phƣơng án chuẩn bị sở vật chất, đội ngũ giáo viên cho tỉnh, nhằm có giải pháp kịp thời đáp ứng nhu cầu học tập địa bàn 12 Về hệ thống y tế: Bảng 2.2 Số sở khám, chữa bệnh trực thuộc sở Y tế Tỉnh Bình Dƣơng Đơn vị: sở Năm 2012 2013 2014 2015 2016 8 11 17 17 17 18 91 91 91 91 94 110 117 116 116 121 Bệnh viện Phòng khám khu vực Trạm y tế xã, phƣờng, quan, xí nghiệp Tổng số Nguồn: Tổng cục thống kê Đƣợc quan tâm tỉnh nỗ lực tồn ngành Y tế, cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân địa bàn tỉnh năm qua đạt đƣợc thành tựu quan trọng Hệ thống y tế sở bƣớc đƣợc củng cố hồn thiện, cơng tác xã hội hóa y tế đƣợc đẩy mạnh góp phần nâng cao chất lƣợng khám, chữa bệnh Trong đó, số nhân lực ngành trực thuộc sở Y tế Tỉnh đƣợc thống kê qua bảng: 13 Bảng 2.3 Số nhân lực ngành Y trực thuộc sở Y tế tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2012-2016 Đơn vị: Người NĂM 2012 2013 2014 2015 2016 BÁC SĨ 643 438 414 471 496 Y SĨ 542 588 547 628 601 Y TÁ 928 706 623 726 709 HỘ SINH 404 325 273 334 321 Nguồn:Tổng cục tống kê Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH; Để thực tốt công tác y tế, yêu cầu phải xây dựng hệ thống mạng lƣới y tế với nguồn nhân lực y tế, chủ trƣơng: “Sắp xếp lại mạng lƣới, mở rộng nâng cấp sở đào tạo, đáp ứng nhu cầu cán y tế phù hợp với quy hoạch phát triển ngành; xây dựng số trung tâm đào tạo cán y tế ngang tầm nƣớc tiên tiến khu vực Tăng cƣờng đào tạo cán y tế theo hình thức cử tuyển cho miền núi đồng sông Cửu Long” Trong đào tạo, bồi dƣỡng, trọng phát triển số lƣợng liền với nâng cao chất lƣợng chuyên môn, y đức nhằm hƣớng tới hài lòng ngƣời bệnh, đáp ứng kỳ vọng xã hội: “Tăng cƣờng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực y tế số lƣợng chất lƣợng Nâng cao trình độ chuyên môn, trách nhiệm y đức đội ngũ cán y tế” Ngành Y tế tỉnh Bình Dƣơng vận động phát triển ngày, ứng dụng khoa học kỹ thuật công tác quản lý điều trị nhằm cao chất lƣợng phục vụ sức khỏe cho nhân dân ngày tốt 14 2.2.2.1 Quy mô cấu nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Bình Dương Bình Dƣơng với diện tích 2.694 km², dự báo, dân số đô thị năm 2020 1,5 triệu ngƣời Phấn đấu đƣa tỉnh Bình Dƣơng trở thành đô thị loại I, trực thuộc Trung ƣơng vào năm 2020 Bảng 2.4 Dân số trung bình tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2012 – 2016 Đơn vị: Nghìn người NĂM 2012 NAM 834,3 NỮ THÀNH THỊ NÔNG THÔN TỔNG SỐ 896,6 1.122,5 608,5 1.731,0 2013 869,9 932,6 1.162,7 639,7 1.802,5 2014 904,4 969,2 1.438,8 434,7 1.873,6 2015 932,0 998,4 1.485,8 444,6 1.930,4 2016 963,7 1.032,1 1.527,1 468,7 1.995,8 Nguồn: Tổng cục thống kê Qua bảng trên, ta thấy chênh lệch lớn lao động nông thôn so với thành thị Điều thử thách lớn phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao bối cảnh đòi hỏi phát triển kinh tế đại Lực lƣợng lao động dồi dào, dân số độ tuổi lao động chiếm đa số cấu tổng dân số tỉnh có chuyển dịch dần sang hƣớng thị hóa với tỷ lệ dân thành thị tăng, điều động lực để thúc đẩy nhanh trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đáp ứng cho doanh nghiệp có nhu cầu nguồn lao động đến đầu tƣ Tuy nhiên, phát triển học nhanh cấu dân số tỉnh đặt nhiều áp lực trình phát triển 15 Bảng 2.5 Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên Tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2012 – 2016 Đơn vị: Nghìn người NĂM 2012 2013 2014 2015 2016 BÌNH DƢƠNG 1.147,2 1.197,7 1.268,7 1.270,8 1.280,1 Nguồn: Tổng cục thống kê Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi tỉnh năm 2012 – 2016, nhƣng năm gần tƣơng đối tăng 2.2.2.2 Tình hình chất lƣợng nguồn nhân lực Bình Dƣơng năm gần (2012-2016) Bảng 2.6 Phân bố dân số từ tuổi trở lên chia theo tình trạng học Đơn vị: phần trăm Tình trạng học 2013 2014 2015 2016 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 Đang học 23,3 22,6 22,3 22,2 Đã học 72,9 72,9 73,6 73,9 Chƣa học 3,8 4,4 4,1 3,9 Nguồn: Tổng cục thống kê Số liệu cho thấy tỷ trẻ em thơi học có tỷ trọng lớn cho thấy vào năm 2016 có 1/5 dân số (22,2%) học Đối với nhóm dân số từ tuổi trở lên chƣa đến trƣờng, tỷ trọng tổng dân số giảm đáng kể gần 20 năm qua Năm 2016 3,9% dân số từ tuổi trở lên chƣa học, giảm 0,2 điểm phần trăm so với năm 2015 Theo ghi nhận phƣờng Thuận Giao, Bình Hịa…của thị xã Thuận An, 16 hàng loạt trẻ em độ tuổi vào lớp lớp nhƣng không đến trƣờng.Các em bỏ học chủ yếu tạm trú khu trọ c ó quê tỉnh miền Tây nhƣ An Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng…đi theo cha mẹ “nhập cƣ” vào địa bàn Bình Dƣơng lao động hầu hết em thuộc diện tạm trú nên không đủ điều kiện để nhận vào trƣờng học Bảng 2.7 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ Bình Dƣơng Đơn vị: Phân trăm NĂM 2012 2013 2014 2015 2016 BÌNH DƢƠNG 91,1 97,2 97,2 97,3 96,8 Nguồn: Tổng cục thống kê Qua đó, ta thấy đƣợc cịn số ngƣời từ 15 tuổi trở lên chƣa biết chữ Bên cạnh đó, Bình Dƣơng trọng sách khuyến học, củng cố, trì tốt kết phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục tiểu học, kết đạt đƣợc số ngƣời tốt nghiệp phổ thông trung học tăng nhanh, cụ thể qua: Bảng 2.8 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng tỉnh Bình Dƣơng Đơn vị: Phân trăm NĂM BÌNH DƢƠNG 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 99,62 99,79 94,77 94,41 Nguồn: Tổng cục thống kê Về chun mơn kỹ thuật: Nhìn tổng quan, thấy rằng, khu cơng nghiệp Bình Dƣơng khơng hấp dẫn lao động tỉnh Nền kinh tế Bình Dƣơng phụ thuộc nhiều vào nguồn cung lao động ngoại 17 tỉnh, đại đa số lao động công nghiệp tập trung ngành cơng nghiệp chế biến Trong đó, xu hƣớng phát triển chung doanh nghiệp đầu tƣ chiều sâu, đẩy mạnh vốn; giảm quy mơ bình qn lao động Thực tế đặt vấn đề thiếu hụt lao động đăc biệt lao động có chất lƣợng cao địa bàn tỉnh cấp độ: sở sản xuất kinh doanh, khu công nghiệp, ngành kinh tế tỉnh Bảng 2.9 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật tỉnh Bình Dƣơng Đơn vị:phần trăm 2012 2013 2014 2015 2016 83,4 82,1 81,8 80,1 4,7 5,3 4,9 5,0 5,0 3,6 3,7 3,7 3,9 3,9 Cao đẳng 1,9 2,0 2,1 2,5 2,7 Đại học trở lên 6,4 6,9 7,6 8,5 9,0 Chƣa đào tạo chuyên môn kỹ thuật Dạy nghề Trung cấp chuyên nghiệp Nguồn: Tổng cục thống kê Từ sở lý luận thực tiễn, đề tài sâu tìm hiểu đánh giá thực trạng nhu cầu thiếu hụt lao động địa bàn tỉnh Bình Dƣơng; đánh giá cách giải vấn đề thiếu hụt lao động tỉnh thời gian qua Đề tài làm rõ mặt mạnh, mặt yếu; hội thách thức việc giải vấn đề thiếu hụt lao động tỉnh Trên sở điều trình bày, đề tài đề xuất giải pháp giải vấn đề thiếu hụt lao động địa bàn 18 tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2011-2020 Phạm vi đề tài chủ yếu tập trung vào cơng nghiệp chế biến với ba nhóm ngành chính: - Ngành công nghiệp lƣơng thực, thực phẩm, đồ uống - Ngành cơng nghiệp chế biến cao su, hóa chất sản xuất kim loại - Ngành công nghiệp chế biến gỗ Thực trạng vấn đề thiếu hụt lao động tỉnh Bình Dƣơng Vấn đề thiếu hụt lao động tỉnh Bình Dƣơng thể rõ qua nhu cầu tuyển dụng; cách tiếp cận, tuyển dụng lao động doanh nghiệp nhƣ qua số lƣợng, nhu cầu hành vi tìm kiếm việc làm ngƣời lao động Vấn đề thiếu hụt lao động diễn thƣờng xuyên với mức độ hình thức biểu khác nhau, tùy thuộc thời gian, mùa vụ năm nhƣ tùy vào doanh nghiệp, loại doanh nghiệp, loại ngành nghề Nhìn chung doanh nghiệp thiếu hụt lao động phổ thông nhiều thiếu hụt lao động tay nghề cao với quy mô, số lƣợng tăng dần theo năm Nguyên nhân dẫn đến thực trạng chủ yếu doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh phận lao động thay đổi việc làm, nghỉ việc để tìm việc khác Bên cạnh đó, cân cung cầu lao động không tƣơng đồng số lƣợng hai bên cung, cầu; mong muốn, kỳ vọng ngƣời lao động không phù hợp với ngƣời sử dụng lao động nguyên nhân Ngƣời lao động mong muốn tìm đƣợc việc làm phù hợp với trình độ chun mơn tay nghề cao ngƣời sử dụng lao động lại có nhu cầu tuyển dụng lao động phổ thông Nguyên nhân hạn chế chất lƣợng đào tạo sở chƣa cao, chƣa gắn kết đƣợc với doanh nghiệp đào tạo nghề; đồng thời chƣa xác định đƣợc ngành nghề cần đào tạo dẫn đến cấu theo ngành nghề, lĩnh vực chƣa đồng nhất, chƣa thật phù hợp nhu cầu sử dụng xã hội Ngoài ra, nhận thức xã hội học nghề chƣa tầm; công tác phân luồng, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh chƣa đạt hiệu 19

Ngày đăng: 28/05/2023, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w