1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng ao chất lượng đào tạo hệ trung cấp tại trường cao đẳng công nghiệp hưng yên

144 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

Bằng các phiếu thăm dò đối với người học, tìm hiểu các khía cạnh học sinh quan tâm trong học tập; các kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên; kết quả học tập của học sinh trong quá trình họ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN KHẮC NGỌC MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO T ẠO HỆ TRUNG CẤP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ TRẦN ÁNH HÀ NỘI - 2009 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17057205233711000000 Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nôi MỤC LỤC Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình, bảng PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG Trang VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1 Các khái niệm chất lượng chất lượng đào tạo 1.1.1 Quan niệm chất lượng 1.1.2 Quản lý chất lượng 1.1.3 Chất lượng đào tạo 1.2 Các mơ hình quản lý chất lượng đào tạo 12 1.2.1 Mơ hình Kiểm tra chất lượng - phù hợp (Quality control conformance QC) 12 1.2.2 Mơ hình kiểm tra chất lượng tồn diện (Total Quality Control - TQC) 1.2.3 Mơ hình quản lý chất lượng đồng (Total Quality Management -TQM) 1.2.4 Các mô hình tổng thể đánh giá trình đào tạo 13 13 14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 19 1.3.1 Nhóm yếu tố bên ngồi 19 1.3.2 Nhóm yếu tố bên 20 1.4 Đánh giá chất lượng đào tạo 22 1.4.1 Mục đích việc đánh giá chất lượng đào tạo 22 1.4.2 Nội dung đánh giá 22 1.4.3 Quy trình kiểm định đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo 23 1.5 Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo 23 1.5.1 Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo 23 1.5.2 Khảo sát hài lòng người học 27 1.5.3 Đánh giá chất lượng đào tạo người sử dụng lao động 29 Kết luận chương 32 Học viên: Nguyễn Khắc Ngọc Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nôi CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN 2.1 Khái quát chung Trường Cao đẳng công nghiệp Hưng Yên 33 2.1.1 Lịch sử phát triển Nhà trường 33 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Trường 35 2.2 Cơ cấu, tổ chức Trường 36 2.2.1 Ban giám hiệu 38 2.2.2 Các phòng chức 38 2.2.3 Các khoa tổ môn 40 2.2.4 Các hội đồng trường 41 2.3 Những thuận lợi khó khăn Nhà trường 2.4 Thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao Đẳng Công nghiệp 42 Hưng Yên 43 2.4.1 Quy mô đào tạo 43 2.4.2 Kết bồi dưỡng cán bộ, giáo viên 46 2.4.3 Kết học tập học sinh 47 2.4.4 Cơ sở vật chất, tài Nhà trường 48 2.5 Định hướng phát triển Nhà trường tương lai 2.6 Đánh giá chất lượng đào tạo hệ trung cấp Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 2.6.1 Nội dung công cụ đánh giá chất lượng đào tạo 50 2.6.2 Giải thích cách mã hố câu hỏi phiếu thăm dò 52 2.6.3 Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo 52 2.6.4 Đánh giá chất lượng đào tạo từ phía nhà doanh nghiệp 77 Kết luận chương 79 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 3.2 Những chung cho việc xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường 82 Học viên: Nguyễn Khắc Ngọc Khoa Kinh tế Quản lý 50 50 83 Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nôi 3.2.1 Xu hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp 3.2.2 Những chủ trương Nhà nước GDNN thời gian tới 3.2.3 Kế hoạch quy mô đào tạo đến năm 2015 83 86 88 3.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 3.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên kêt hợp với đổi phương pháp giảng dạy 3.3.2 Giải pháp 2: Điều chỉnh mục tiêu nội dung chương trình đào tạo 3.3.3 Giải pháp 3: Tăng cường cơng tác đầu tư sở vật chất 89 3.3.4 Giải pháp 4: Tăng cường công tác tuyển sinh quản lý giáo dục 109 3.3.5 Giải pháp 5: Xây dựng mối liên kết Nhà trường với doanh nghiệp việc đào tạo 3.3.6 Giải pháp 6: Tăng cường hoạt động giáo dục nhận thức nghề nghiệp cho học sinh 3.4 Một số kiến nghị để thực hiệu giải pháp 89 96 98 110 114 116 3.4.1 Về phía Nhà trường 116 3.4.2 Về phía Bộ GD&ĐT 117 3.4.3 Về phía Bộ Cơng thương: Kết luận chương 3: 117 117 118 119 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Học viên: Nguyễn Khắc Ngọc Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thế giới bước sang Thế kỷ 21 với triển vọng hội phát triển động, tốc độ cao, song phải đối mặt với nhiều thách thức Trong đoàn tầu tốc hành lao tương lai đó, dường tất nước tìm đường phát triển cho riêng mình: dựa vào nguồn đầu tư, dựa vào tài nguyên, dựa vào lợi so sánh địa lý - trị - kinh tế Song có lẽ nhận thức chung hầu hết quốc gia là: phải dựa vào phát triển giáo dục, dựa vào khoa học – công nghệ, coi động lực then chốt then chốt cho phát triển nhanh - bền vững quốc gia Việt Nam nước phát triển trình độ thấp, khơng nằm ngồi xu Đảng Nhà nước ý thức tầm quan trọng phát triển giáo dục khoa học công nghệ Báo cáo trị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội IX ghi rõ: " Phát triển kinh tế, cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ trung tâm Con đường cơng nghiệp hố Việt Nam cần rút ngắn thời gian so với nước trước gắn cơng nghiệp hố với đại hố, tận dụng khả để đạt trình độ tiên tiến, đại khoa học - công nghệ, bước phát triển kinh tế tri thức Phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam, đặc biệt coi trọng phát triển giáo dục, khoa học - công nghệ, xem tảng động lực nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố" Nhiệm vụ đặt cho giáo dục trách nhiệm nặng nề, có trách nhiệm xây dựng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố, đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật có trình độ cao, nắm vững ứng dụng tri thức thực tiễn, đổi chuyển giao công nghệ, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá Học viên: Nguyễn Khắc Ngọc Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Để đưa giáo dục chuyên nghiệp nói chung, giáo dục trung cấp chuyên nghiệp nói riêng nước nhà phát triển, Bộ Giáo dục Đào tạo nỗ lực cố gắng đưa giải pháp tích cực giúp giáo dục Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp tiến kịp nước khu vực giới Còn thân nhà trường phải làm thiết thực nhất? phải có giải pháp để khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo mình? Vì vậy, để đóng góp thơng tin cho việc xây dựng chiến lược phát triển Nhà trường, chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hưng n" MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích đề tài đánh giá chất lượng đào tạo nhằm xây dựng số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp Trường Cao đẳng công nghiệp Hưng Yên Xuất phát từ mục đích nghiên cứu trên, luận văn cần giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đào tạo, chất lượng đào tạo TCCN - Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng công nghiệp Hưng Yên - Xây dựng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng công nghiệp Hưng Yên PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trường Cao đẳng công nghiệp Hưng Yên trường đào tạo đa hệ: hệ cao đẳng, hệ trung cấp chuyên nghiệp hệ công nhân Luận văn sâu nghiên cứu đánh giá xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Vì vậy, đề tài chủ yếu khảo sát học sinh học năm cuối Trường Ngồi ra, đề tài cịn khảo sát số doanh nghiệp có học sinh Trường công tác Học viên: Nguyễn Khắc Ngọc Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích nhiệm vụ đề cập trên, đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn kiện, nghị quyết, sách, thị Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo công tác GDĐT; báo cáo Trường Cao đẳng công nghiệp Hưng Yên - Nghiên cứu tài liệu, tạp chí tác giả đánh giá chất lượng đào tạo trường đại học, Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp 4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát Bằng phiếu thăm dị người học, tìm hiểu khía cạnh học sinh quan tâm học tập; kinh nghiệm giảng dạy giáo viên; kết học tập học sinh trình học tập; khảo sát cán quản lý, giáo viên doanh nghiệp có sử dụng lao động qua đào tạo Trường 4.3 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến nhà quản lý, giáo viên, chuyên gia GD - ĐT; báo cáo khoa học nâng cao chất lượng đào tạo để xây dựng sở cho việc nghiên cứu 4.4 Phương pháp phân tích – tổng hợp Thơng qua số liệu đào tạo; số liệu điều tra khảo sát người học doanh nghiệp tiến hành tổng hợp, so sánh, đánh giá, rút kết luận từ thực tiễn Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài có ý nghĩa thiết thực Nhà trường việc giám sát, đánh giá, đảm bảo chất lượng đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo - Đề tài giúp cho phòng chức năng; khoa phương pháp đánh giá nhằm xây dựng kế hoạch hoạt động chiến lược phát triển chung Nhà trường Học viên: Nguyễn Khắc Ngọc Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội - Đề tài cung cấp thơng tin cho đối tượng khác có nhu cầu muốn biết chất lượng đào tạo, chất lượng phục vụ định hướng; cải tiến tương lai Nhà trường KẾT CẤU ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương xếp có quan hệ mật thiết với từ sở lý thuyết đến sở thực tiễn giải pháp: Chương 1: Cơ sở lý thuyết chất lượng chất lượng đào tạo Chương 2: Đánh giá chất lượng đào tạo hệ trung cấp Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hưng n Để hồn thành Luận văn tốt nghiệp, nỗ lực thân cịn có giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp quan hữu quan Với tình cảm trân thành đó, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng sau đại học, tồn thể thầy giáo, giáo Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giảng dạy, dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt khố học q trình hồn thành luận văn Đặc biệt, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Trần Ánh người quan tâm hướng dẫn dành thời gian, công sức giúp suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên bạn học sinh Trường Cao đẳng công nghiệp Hưng Yên; đồng thời xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo doanh nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Học viên: Nguyễn Khắc Ngọc Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1.1 Quan niệm chất lượng Chất lượng vấn đề quan trọng, phạm trù phức tạp mà người thường hay gặp lĩnh vực hoạt động Việc phấn đấu nâng cao chất lượng xem nhiệm vụ quan trọng sở hoạt động Vậy chất lượng gì? Thuật ngữ “chất lượng “ có nhiều quan điểm khác cách tiếp cận đưa nhiều định nghĩa khác nhau: Theo Từ điển tiếng Việt chất lường là: “cái làm nên phẩm chất, giá trị vật” “cái tạo nên chất vật, làm cho vật khác với vật kia” (Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, 1998); Chất lượng “tổng thể tính chất, thuộc tính vật (sự việc) làm cho vật (sự việc) phân biệt với vật (sự việc) khác” (Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB Khoa học xã hội, H.1987) Như vậy, định nghĩa nêu từ điển chưa nói đến “khả thoả mãn nhu cầu” ; điều quan trọng mà nhà quản lý quan tâm Theo Philip B Grosby: “Chất lượng phù hợp với yêu cầu hay đặc tính định” Chất lượng “tiềm sản phẩm hay dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu người sử dụng” (Tiêu chuẩn Pháp – NFX 50- 109) Theo ISO 8402 (1994): “Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể tạo cho thực thể khả làm thoả mãn nhu cầu xác định tiềm ẩn” [11, tr 22] Học viên: Nguyễn Khắc Ngọc Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Theo Kaoru Ishikawa (Nhật): “Chất lượng thoả mãn nhu cầu với chi phí thấp nhất” Chất lượng phải dựa đào tạo, huấn luyện giáo dục thường xuyên Chính trách nhiệm chất lượng phụ thuộc 80-85% vào ban lãnh đạo [15, tr 26] Theo W Edwards Deming (Mỹ): “Chất lượng mức độ dự báo độ đồng độ tin cậy với chi phí thấp phù hợp với thị trường” Chất lượng đạt cần thiết phải có tham gia toàn thể nhân viên Nhưng lãnh đạo chịu trách nhiệm 90% vấn đề chất lượng Trên số định nghĩa tiêu biểu chất lượng Mỗi định nghĩa nêu dựa cách tiếp cận khác vấn đề chất lượng quan niệm có mặt mạnh mặt yếu riêng Mặc dù tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá ISO đưa định nghĩa ISO 8402:1984: “Chất lượng tập hợp tính chất đặc trưng thực thể, tạo cho có khả thoả mãn nhu cầu nêu rõ tiềm ẩn.” định nghĩa hợp lý, hoàn chỉnh thơng dụng Nó phát huy mặt tích cực khắc phục hạn chế khái niệm trước đó, chất lượng xem xét cách toàn diện rộng rãi 1.1.2 Quản lý chất lượng 1.1.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng Chất lượng không tự nhiên sinh ra, kết tác động hàng loạt nhân tố có liên quan chặt chẽ với Muốn đạt chất lượng mong muốn cần phải quản lý cách đắn nhân tố Một khái niệm quản lý chất lượng đầy đủ phải trả lời câu hỏi sau: - Mục tiêu quản lý chất lượng đạt gì? - Phạm vi đối tượng quản lý chất lượng? - Chức năng, nhiệm vụ quản lý chất lượng? - Thực quản lý chất lượng phương pháp, biện pháp, phương tiện nào? Học viên: Nguyễn Khắc Ngọc Khoa Kinh tế Quản lý

Ngày đăng: 22/01/2024, 17:01

w