1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp của trường cao đẳng công nghiệp hưng yên

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN TRỌNG ĐIỀM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 05 Thái Nguyên, tháng năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN TRỌNG ĐIỀM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 05 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS BÙI VĂN QUÂN Thái Nguyên, tháng năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -1MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thế kỷ 21 kỷ tri thức, thơng tin truyền thơng Sự tồn cầu hố cải cách lĩnh vực công nghệ thông tin làm dấy lên nhu cầu mơ hình phát triển mới, có người xem trọng tâm Giáo dục chuyên nghiệp phần khơng thể thiếu, khơng thể tách rời q trình học tập suốt đời, góp phần vào việc khám phá văn hố hồ bình, trì phát triển, kết nối xã hội Từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam định đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp, nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Công đổi đất nước tiếp tục đạt nhiều thành tựu to lớn tất lĩnh vực: trị, kinh tế xã hội Trong Đảng Nhà nước ta coi trọng nghiệp giáo dục đào tạo, coi phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, giáo dục nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân, phát triển giáo dục gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học cơng nghệ củng cố quốc phịng, an ninh, lấy việc phát huy nguồn lực người làm nhân tố trung tâm đảm bảo phát triển lâu dài bên vững Sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung đào tạo trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) nước ta năm qua đạt kết định, song chất lượng đào tạo cần phải nâng cao để tương xứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Để thực CNH-HĐH đất nước đòi hỏi trường trung cấp chuyên nghiệp trường có giáo dục chuyên nghiệp cung cấp nguồn lao động có trình độ cao cho đất nước đủ số lượng đảm bảo chất lượng hệ thống trường TCCN phải trọng đến vấn đề chất lượng đào tạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -2Chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục TCCN nói riêng xem yếu tố quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển bền vững đất nước Sản phẩm đào tạo trường TCCN chiếm tỷ lệ không nhỏ tổng số nhân lực tham gia lao động nghề nghiệp lĩnh vực khác hệ thống kinh tế-xã hội Cũng trường có đào tạo hệ TCCN nước, trình thực mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, Trường cao đẳng Cơng nghiệp Hưng n đứng trước nhiều khó khăn, trước hết là: hệ thống sách giáo dục - đào tạo chưa thật đồng bộ, chưa hoàn chỉnh; nhiều chế độ sách ban hành lạc hậu, chưa thực phù hợp với thực tiễn xu phát triển nay, chẳng hạn chế độ công tác giáo viên, quy định khung học phí, trách nhiệm mối quan hệ sở đào tạo người sử dụng lao động Do nhu cầu học tập xã hội lớn, nguồn kinh phí Nhà trường chủ yếu ngân sách nhà nước cấp, nguồn thu từ dịch vụ đào tạo, lao động sản xuất thấp, chưa đủ để đầu tư tăng cường thêm cho sở vật chất phục vụ cho đào tạo, thiết bị thực tập, thực hành nghề thiếu lạc hậu, chưa thực phù hợp với tốc độ phát triển công nghệ sản xuất Trường cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên có 02 sở đóng 02 tỉnh, thành khác (tỉnh Hưng Yên tỉnh Bắc Ninh), đặc điểm bên cạnh thuận lợi có được, Nhà trường gặp phải khơng khó khăn cơng tác tổ chức đạo, công tác đầu tư, quy hoạch mở rộng phát triển trường Bên cạnh khó khăn nêu trên, tác động tượng tiêu cực xã hội, vấn đề tiền lương thu nhập, vấn đề việc làm thất nghiệp phần ảnh hưởng đến công tác đào tạo Nhà trường nói chung, hệ TCCN nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn -3Những khó khăn chi phối q trình đào tạo có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng đào tạo nhà trường Vì lẽ đó, cần có nghiên cứu để xác định biện pháp phù hợp, khả thi để nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên bối cảnh phát triển Những phân tích nêu lý việc nghiên cứu đề tài luận văn “Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên” MỤC ĐÍCH Trên sở đánh giá chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp đề xuất số biện pháp quản lý chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Trường Cao đẳng công nghiệp Hưng Yên KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo hệ TCCN trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đào tạo, chất lượng đào tạo TCCN 4.2 Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 4.3 Xây dựng số biện pháp nhằm quản lý chất lượng đào tạo hệ TCCN Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên trường đào tạo đa hệ: Hệ cao đẳng, hệ trung cấp chuyên nghiệp hệ trung cấp nghề Luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -4sâu nghiên cứu đánh giá xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Vì vậy, đề tài chủ yếu khảo sát học sinh học năm cuối Trường Ngồi ra, đề tài cịn khảo sát số doanh nghiệp có học sinh Trường cơng tác GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xác định thực trạng chất lượng đào tạo hệ TCCN trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo hệ TCCN đề xuất biện pháp quản lý chất lượng đào tạo hệ TCCN trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa việc nghiên cứu tài liệu để xác định khái niệm công cụ, xây dựng khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu Nguồn tài liệu bao gồm văn kiện, nghị quyết, sách, thị Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo công tác GDĐT, báo cáo Trường Cao đẳng cơng nghiệp Hưng n Nghiên cứu tài liệu, tạp chí tác giả đánh giá chất lượng đào tạo trường đại học, Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát Bằng phiếu thăm dị người học, tìm hiểu khía cạnh học sinh quan tâm học tập, kinh nghiệm giảng dạy giáo viên, kết học tập học sinh trình học tập, khảo sát cán quản lý, giáo viên doanh nghiệp có sử dụng lao động qua đào tạo Trường 7.2.2 Phương pháp chuyên gia Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -5Tham khảo ý kiến nhà quản lý, giáo viên, chuyên gia GD - ĐT, báo cáo khoa học nâng cao chất lượng đào tạo để xây dựng sở lý luận cho việc nghiên cứu 7.3.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm quản lý đào tạo theo mơ hình quản lý chất lượng nhà trường 7.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu: Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu điều tra, khảo sát CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận biện pháp quản lý chất lượng đào tạo đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Chƣơng 2: Đánh giá chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Trường cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Trường cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -6- Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TRONG ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Chất lƣợng Chất lượng vấn đề quan trọng, phạm trù phức tạp mà người thường hay gặp lĩnh vực hoạt động Việc phấn đấu nâng cao chất lượng xem nhiệm vụ quan trọng sở hoạt động Vậy chất lượng gì, với thuật ngữ “chất lượng “ có nhiều quan điểm khác cách tiếp cận đưa nhiều định nghĩa khác nhau: Theo “Từ điển tiếng Việt” chất lượng là: “cái làm nên phẩm chất, giá trị vật” “cái tạo nên chất vật, làm cho vật khác với vật kia”; Chất lượng “tổng thể tính chất, thuộc tính vật (sự việc) làm cho vật (sự việc) phân biệt với vật (sự việc) khác” Như vậy, định nghĩa nêu từ điển chưa nói đến “khả thoả mãn nhu cầu” điều quan trọng mà nhà quản lý quan tâm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -7Theo Philip B Grosby: “Chất lượng phù hợp với yêu cầu hay đặc tính định” Chất lượng “tiềm sản phẩm hay dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu người sử dụng” (Tiêu chuẩn Pháp - NFX 50- 109) Theo ISO 8402 (1994): “Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể tạo cho thực thể khả làm thoả mãn nhu cầu xác định tiềm ẩn” [11, tr 22] Theo Kaoru Ishikawa (Nhật): “Chất lượng khả thoả mãn nhu cầu với chi phí thấp nhất” Theo W Edwards Deming (Mỹ): “Chất lượng mức độ dự báo độ đồng độ tin cậy với chi phí thấp phù hợp với thị trường” Chất lượng đạt cần thiết phải có tham gia toàn thể nhân viên Nhưng lãnh đạo chịu trách nhiệm 90% vấn đề chất lượng Trên số định nghĩa tiêu biểu chất lượng Mỗi định nghĩa nêu dựa cách tiếp cận khác vấn đề chất lượng quan niệm có mặt mạnh mặt yếu riêng Mặc dù tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá ISO đưa định nghĩa ISO 8402:1984: “Chất lượng tập hợp tính chất đặc trưng thực thể, tạo cho có khả thoả mãn nhu cầu nêu rõ tiềm ẩn.” định nghĩa hợp lý, hoàn chỉnh thơng dụng Nó phát huy mặt tích cực khắc phục hạn chế khái niệm trước đó, chất lượng xem xét cách toàn diện rộng rãi 1.1.2 Chất lƣợng đào tạo Chất lượng đào tạo vấn đề quan trọng tất nhà trường Việc phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo xem nhiệm vụ quan trọng tất sở đào tạo nói chung sở có đào tạo trung cấp chuyên nghiệp nói riêng Trong giáo dục đào tạo nói Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -91- Mọi cán quản lý phải tham gia học tập, bồi dưỡng nghiên cứu nâng cao trình độ (chun mơn, lực, phẩm chất trị) mình, đồng thời tiêu chí bình xét thi đua hàng năm - Đổi tăng cường kiến thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Rà soát, xếp lại đội ngũ giáo viên cho hợp lý, bồi dưỡng chuẩn hoá trình độ chun mơn đặc biệt kỹ nghề giáo viên trẻ, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bậc 1, bậc 2, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học, kỹ thiết kế giảng kỹ sử dụng phương tiện đại, kỹ tìm kiếm cập nhật thông tin Internet - Liên kết với trường đại học có uy tín để mở lớp đào tạo sau đại học, có kế hoạch biện pháp cụ khuyến khích giáo viên thuộc ngành nghề đào tạo tham gia lớp học bậc nâng cao thạc sỹ, tiến sỹ Phấn đấu đến năm 2015 Nhà trường có khoảng 85% giáo viên có trình độ thạc sỹ trở lên có từ - 5% tiến sỹ Biện pháp 3: Chế độ đãi ngộ sử dụng đội ngũ cán giáo viên - Vấn đề chế độ sách giáo viên ln vấn đề mà cấp, nhà lãnh đạo quản lý lao động quan tâm lẽ cán giáo viên có chế độ hợp lý có hội phát triển giáo viên thực yên tâm công tác làm tốt trách nhiệm người thầy Nhà trường khuyến khích ưu tiên đón tiếp cán giảng dạy có kinh nghiệm, có trình độ thạc sĩ tiến sĩ cơng tác Trường với sách ưu đãi đặc biệt tuyển dụng lẫn tốn tiền cơng giảng dạy gia tăng từ 20% đến 45% so với giáo viên khác để họ yên tâm công tác - Khuyến khích có chế độ thoả đáng động viên cán bộ, giáo viên việc học tập nâng cao trình độ, như: tính thêm giảng, hỗ trợ học phí, tiêu chuẩn xét nâng lương, xét tiêu chuẩn thi đua hàng năm - Việc đề bạt, bố trí sử dụng cán quan tâm mức đến cán giáo viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ phù hợp với lực, yêu cầu công tác mức độ cống hiến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -923.2.3 Nhóm biện pháp tác động đến điều kiện đào tạo 3.2.3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn - Cùng với nguồn lực tài chính, sở vật chất nói chung, trang thiết bị dạy học nói riêng nhân tố nhân tố quan trọng tác động tích cực tới việc nâng cao chất lượng dạy học, đảm bảo chất lượng đào tạo trường; giúp cho người học đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động, tiếp cận làm chủ công nghệ nơi công tác cách có hiệu - Cùng với trang thiết bị dạy học, cơng trình phụ trợ sở đào tạo, nhà giáo dục thể chất, thư viện, nhà ăn tập thể, nhà ký túc xá cho học sinh, hệ thống điện nước, hệ thống đường nội bộ, khuôn viên tác động lớn đến chất lượng chung trình đào tạo - Những năm qua, Nhà trường có nhiều cố gắng cơng tác đầu tư sở vật chất phục vụ nhiệm vụ đào tạo song so với nhu cầu chưa đáp ứng đủ Đặc biệt để phục vụ cho chiến lược phát triển Trường đến năm 2015, việc đầu tư nâng cấp, mở rộng sở vật chất việc cần thiết hợp lý 3.2.3.2 Nội dung Biện pháp 1: Đầu tư nâng cấp xây dựng phòng học lý thuyết, phòng học chuyên môn xưởng thực hành nghề - Khu học tập lý thuyết: + Cải tạo nâng cấp số phòng học có tiếp tục xây dựng bổ sung phòng học lý thuyết đảm bảo đủ nhu cầu lớp học quy mô đào tạo Nhà trường hàng năm không ngừng tăng lên + Khu học tập lý thuyết bố trí theo hệ đào tạo, ngành đào tạo, đảm bảo tiêu chuẩn diện tích, ánh sáng trang bị phục vụ cho dạy học giáo viên học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -93+ Để sử dụng triệt để khu học tập lý thuyết, ngồi học khố Nhà trường nên có quy định thời gian mở cửa buổi tối học sinh – sinh viên tự học giảng đường - Khu xưởng thực hành: Hệ thống xưởng thực hành Nhà trường gồm có: xưởng May công nghiệp, xưởng Điện dân dụng, xưởng Điện tử, xưởng Gò hàn, phòng Tin học, xưởng Mộc mỹ nghệ Hiện nay, Nhà trường chưa có điều kiện xây dựng tập trung theo khu thực hành số xưởng diện tích chưa đủ so với tiêu chuẩn nằm gần khu học tập lý thuyết Vì giải pháp thời gian tới là: + Quy hoạch khu xưởng thực hành theo ngành nghề đào tạo, khu xưởng đảm bảo giao thông tiêu chuẩn khác nhà xưởng công nghiệp + Tăng cường trang thiết bị, đặc biệt thiết bị chuyên dùng cho xưởng đào tạo nghề: Cơ khí, Điện, May thiét bị hàn hơi, hàn cắt PLazma, máy tiện, máy bào, máy công cụ CNC thiết bị điện - Hệ thống phịng học chun mơn: Để đáp ứng nhu cầu đào tạo thời gian tới, việc đầu tư phịng học chun mơn cần thiết Hiện nay, Nhà trường có 01 phịng học Lab với đầy đủ trang thiết bị đại, song so với nhu cầu năm tới, Trường cần đầu tư thêm số phịng học chun mơn như: phịng thiết kế thời trang, phòng vẽ kỹ thuật, phòng CNC Biện pháp 2: Nâng cấp nhà Thư viện, đầu tư mua thêm tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học cán bộ, giáo viên học sinh - Vị trí nhà Thư viện phải xây dựng tách khỏi khu học lý thuyết thực hành để đảm bảo yên tĩnh cho độc giả, đảm bảo giao thông thuận tiện với khu chức như: Khu học lý thuyết, khu trục giao thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -94- Nhà thư viện phải có đầy đủ phịng như: phịng đọc cho học sinh, phòng đọc cho giáo viên, phòng diễn giảng, kho sách, thư viện điện tử khối phụ trợ - Nhà trường cần dành phần ngân sách thoả đáng cho việc đầu tư tăng thêm đầu sách, tài liệu chuyên ngành nối mạng Internet tạo điều kiện công tác nghiên cứu giáo viên học sinh Biện pháp 3: Đẩy mạnh công tác biên soạn, chỉnh lý giáo trình mơn học - Tiếp tục tiến hành chỉnh lý giáo trình mơn học có số ngành nghề đào tạo, đảm bảo tính khoa học tính thực tiễn cao Đồng thời, đầu tư cho in ấn đủ số lượng đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập giáo viên học sinh - Đối với ngành nghề mới, Nhà trường có kế hoạch phân cơng cán giáo viên biên soạn giáo trình, sau Hội đồng khoa học Nhà trường kiểm định tiến hành in ấn để đảm bảo 100% mơn học có giáo trình học tập Biện pháp 4: Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài Nhà trường - Xây dựng kế hoạch tài hàng năm sát thực để xác định nhu cầu tài Nhà trường năm, từ có biện pháp huy động nguồn tài kịp thời Đồng thời, kế hoạch tài để kiểm tra, đánh giá tình hình thu – chi Nhà trường, phấn đấu tiết kiệm chi phí hoạt động Kế hoạch tài cần xây dựng từ phận trực thuộc, sau Phịng Tài kế tốn tổng hợp theo sở toàn Trường - Quy định rõ chế độ thu học phí học sinh, sinh viên tránh tình trạng thất thu, chậm thu dẫn đến việc khó khăn thực kế hoạch chi tiêu nhà trường - Tận dụng nguồn tài trợ bên ngồi để giảm gánh nặng tài cho Nhà trường, đặc biệt từ nguồn tài trợ doanh nghiệp - Liên kết đào tạo với doanh nghiệp để tận dụng sở vật chất đại doanh nghiệp phục vụ cho trình đào tạo Nhà trường, góp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -95phần tránh việc đầu tư tràn lan vào thiết bị dạy học hiệu sử dụng không cao 3.2.4 Nhóm biện pháp tác động vào học sinh 3.2.4.1 Cơ sở khoa học thực tiễn - Trong năm gần đây, chủ trương Nhà nước phân luồng liên thông đào tạo, tạo cho người có hội học tập suốt đời từ bậc học thấp lên bậc học cao Đây thuận lợi cho công tác tuyển sinh trường TCCN việc tuyển đủ tiêu Bộ giao, đảm bảo chất lượng quy chế tuyển sinh - Từ thực tiễn chất lượng tuyển sinh quản lý học sinh Nhà trường năm qua, cho thấy chất lượng học sinh tuyển vào chất lượng công tác quản lý giáo dục học sinh, thành tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường Làm tốt công tác quản lý học sinh ngồi học, giúp cho người học có nhiều hội việc tiếp thu kiến thức, lĩnh hội tri thức khoa học tự giác học tập nghiên cứu 3.2.4.2 Nội dung Biện pháp 1: Nâng cao chất lượng công tác tuyển sinh - Thực quảng bá giới thiệu Nhà trường thơng qua hình thức tuyên truyền quảng cáo Mở rộng liên thông, liên kết đào tạo với trường, địa phương, quan, đơn vị có nhu cầu đào tạo - Hàng năm Nhà trường nên có kế hoạch kết hợp trường PTTH trường THCS công tác hướng nghiệp tư vấn nghề cho đối tượng học sinh hệ THPT THCS địa bàn hai tỉnh Hưng Yên, Bắc Ninh tỉnh lân cận Đây cơng tác quảng bá giới thiệu trường, thu hút học sinh việc đăng ký dự thi vào trường Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng công tác quản lý học sinh - Tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, tinh thần thái độ động học tập đắn, ý thức tổ chức kỷ luật tác phong công nghiệp học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -96sinh thông qua buổi sinh hoạt lớp hàng tuần giáo viên chủ nhiệm, lên lớp giáo viên môn, buổi sinh hoạt Đoàn niên - Đẩy mạnh hoạt động tự quản, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh phát huy nội lực, lực tự học, tự nghiên cứu Đầu tư kinh phí tăng đầu sách chuyên môn, mở rộng quy mô thư viện nhà trường, tăng cường trang thiết bị cần thiết cho việc tự học học sinh, tổ chức cho học sinh tham gia có hiệu buổi ngoại khố, tham gia nghiên cứu khoa học với mức độ từ thấp đến cao - Hàng quý, tổ chức hội nghị bàn phương pháp học tập, đặc biệt phương pháp tự học, tự nghiên cứu Các hoạt động ngoại khoá hỗ trợ cho công tác dạy học: Phụ đạo học sinh kém, bồi dưỡng học sinh khá, giỏi, phát động phong trào thi đua học tập học sinh - Xây dựng chế phối kết hợp việc giáo dục toàn diện cho học sinh Nhà trường - Gia đình xã hội Đồng thời đẩy mạnh hoạt động văn hố, văn nghệ, thể thao tạo mơi trường giáo dục toàn diện cho cho học sinh , sinh viên 3.2.5 Nhóm biện pháp tác động tới quan hệ nhà trƣờng doanh nghiệp sử dụng lao động 3.2.5.1 Cơ sở khoa học thực tiễn - Mối liên hệ đào tạo sử dụng lao động mối quan hệ tương hỗ, tác động lẫn Trong đó, q trình đào tạo phải đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu sử dụng, đồng thời việc sử dụng lao động phải chuyên môn đào tạo tránh lãng phí phát huy lực người đào tạo từ trường - Từ thực tiễn khảo sát đánh giá doanh nghiệp học sinh qua đào tạo trường cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên, cho thấy việc liên hệ công tác đào tạo Nhà trường với quan, doanh nghiệp việc làm cần thiết Một mặt, giúp cho Trường thẩm định lại kết đào tạo, bổ sung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -97cải tiến chương trình đào tạo, mặt khác giúp cho học sinh tiếp cận với quy trình sản xuất, trang thiết bị công nghệ sản xuất đại 3.2.5.2 Nội dung Biện pháp 1: Nâng cao vai trò Nhà trường - Tham gia trực tiếp trình đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chun môn cao, phẩm chất đạo đức tốt phục vụ nhu cầu tuyển dụng quan, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế - Tham gia công tác đào tạo lại, đào tạo ngắn hạn cho học sinh, sinh viên sau trường có nguyện vọng trở trường tham gia lớp tập huấn ngắn hạn theo chuyên ngành Những khoá học giúp họ bổ sung kiến thức, thơng tin cho công việc họ doanh nghiệp Ngoài ra, theo yêu cầu địa phương, doanh nghiệp Trường đến tận nơi để huấn luyện ngắn hạn cho cán bộ, công nhân kỹ thuật chỗ Biện pháp 2: Nâng cao vai trò doanh nghiệp - Hàng năm, doanh nghiệp tiếp nhận học sinh thực tập tốt nghiệp, đồng thời cử cán đến trường trực tiếp vấn tuyển dụng lao động sau học sinh tốt nghiệp - Thơng qua q trình sử dụng lao động Nhà trường đào tạo, doanh nghiệp cịn đóng vai trò người tư vấn giúp Nhà trường việc điều chỉnh, bổ sung chương trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu thực tế sản xuất doanh nghiệp - Các quan, doanh nghiệp người tài trợ cho em học sinh học giỏi, tài trợ cơng trình nghiên cứu khoa học áp dụng có hiệu Nhà trường Sự hỗ trợ giúp cho doanh nghiệp gắn bó với đơn vị đào tạo Có thể coi đầu tư nhà tuyển dụng để họ có sinh viên, học sinh giỏi, đạo đức tốt tương lai 3.3 TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -98Để đánh giá bước đầu cấp thiết mức độ khả thi biện pháp nêu trên, tiến hành khảo sát ý kiến 95 cán giáo viên học viên, kết thu bảng 3.2 3.3 đây: Kết thể bảng 3.2 cho thấy hầu hết biện pháp đưa cần thiết Điểm trung bình tính cho biện pháp cao, dao động từ 2,71 đến 2,85 điểm Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm mức độ cấp thiết biện pháp T T Biện pháp Đổi nội dung chương trình đào tạo Nâng cao chất lượng kế hoạch đào tạo Mức độ cấp thiết Giá Rất Không Cần trị cần cần thiết trung thiết thiết bình Xi Thứ bậc xi 81 14 2,85 1,5 70 25 2,74 Đổi phương pháp dạy học 81 14 2,85 1,5 Tăng cường liên kết đào tạo 80 15 2,84 75 20 2,79 72 23 2,76 68 27 2,71 73 22 2,77 5 Nhóm biện pháp tác động đến đội ngũ cán quản lý giáo viên Nhóm biện pháp tác động đến điều kiện đào tạo Nhóm biện pháp tác động vào học sinh Nhóm biện pháp tác động tới quan hệ nhà trường doanh nghiệp Bảng 3.3 Kết khảo nghiệm mức độ khả thi giải pháp T Biện pháp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Mức độ cấp thiết http://www.lrc-tnu.edu.vn -99T Giá trị Thứ trung bậc bình Xi xi 80 15 2,84 74 21 2,78 6,5 Rất cần thiết Đổi nội dung chương trình đào tạo Nâng cao chất lượng kế hoạch đào tạo Khôn Cần g cần thiết thiết Đổi phương pháp dạy học 83 12 2,87 Tăng cường liên kết đào tạo 79 16 2,83 74 21 2,78 6,5 75 20 2,79 71 24 2,75 77 18 2,81 Nhóm biện pháp tác động đến đội ngũ cán quản lý giáo viên Nhóm biện pháp tác động đến điều kiện đào tạo Nhóm biện pháp tác động vào học sinh Nhóm biện pháp tác động tới quan hệ giưa nhà trường doanh nghiệp Kết thể bảng 3.3 cho thấy biện pháp có tính khả thi cao Điểm trung bình dao động từ 2,75 tới 2,87 điểm Bảng 3.4 Tổng hợp khảo nghiệm mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp T T Biện pháp Đổi nội dung chương trình đào tạo Nâng cao chất lượng kế hoạch đào tạo Đổi phương pháp dạy học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Xi Mức độ cấp thiết xi Yi yi 2,85 1,5 2,84 2,74 2,78 6,5 2,85 1,5 2,87 http://www.lrc-tnu.edu.vn -1004 Tăng cường liên kết đào tạo Nhóm biện pháp tác động đến đội ngũ cán quản lý giáo viên Nhóm biện pháp tác động đến điều kiện đào tạo Nhóm biện pháp tác động vào học sinh Nhóm biện pháp tác động tới quan hệ giưa nhà trường doanh nghiệp 2,84 2,83 2,79 2,78 6,5 2,76 2,79 2,71 2,75 2,77 2,81 Với kết tổng hợp bảng 3.4, ta có “Hệ số tương quan thứ bậc Spearman” mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp Từ công thức Spearman: R=1-  d2 n(n 1) Trong đó: n : Số biện pháp bồi dưỡng đề xuất d2: Bình phương hiệu số thứ bậc xi yi  d2 = 5,25 Ta có:R = -  5,25 8 (8 1) 1  31,5  0,94 504 Theo kết tính tốn R  0,94 chứng tỏ mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp có tương quan thuận lớn thể chặt chẽ thống cao Kết luận chƣơng Trên sở lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất 05 nhóm biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp Trường cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Các biện pháp tập trung khắc phục tồn tại, giải vấn đề nảy sinh từ thực tế công tác đào tạo Nhà trường Mỗi biện pháp tác giả đưa sở lý luận, giải pháp thực hiện, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -101tuy nhiên, thực cần phải phối kết hợp biện pháp với cách chặt chẽ, linh hoạt chắn chất lượng đào tạo Nhà trường đạt hiệu cao, góp phần phấn đấu xây dựng Trường trở thành Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật đa ngành, đa cấp học có uy tín chất lượng khu vực năm tới KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong xu hướng hội nhập tồn cầu hố nay, giáo dục nước nhà nói chung, sở đào tạo nói riêng đứng trước vận hội thách thức to lớn, mặt phải đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành, địa phương nghiệp CNH - HĐH đất nước, mặt khác thân sở đào tạo phải phát triển để hội nhập với giáo dục khu vực quốc tế Trong xu đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo trường dạy nghề nói chung, Trường cao đẳng Cơng nghiệp Hưng Yên nói riêng nhiệm vụ quan trọng, có tính cấp bách hết Trên sở lý luận khoa học thực tiễn tác giả vận dụng vào việc nhận xét đánh giá trình đào tạo Nhà trường Đặc biệt yếu tố, điều kiện đảm bảo cho việc thực đào tạo, đào tạo có chất lượng Về thực chất việc đánh giá chất lượng đào tạo Nhà trường nói chung hệ đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp nói riêng, lẽ nhiệm vụ đào tạo Nhà trường nhiệm vụ trị, trọng tâm hàng đầu Mục đích tác giả từ rút điểm mạnh yếu tiêu chí đánh giá đề biện pháp khắc phục hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường nhóm biện pháp nêu luận văn biện pháp cần thiết mà Nhà trường quan tâm Kết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -102nghiên cứu đề tài chấp thuận áp dụng chắn hiệu việc quản lý chất lượng đào tạo nâng cao rõ rệt Kiến nghị * Với Bộ Giáo dục đào tạo - Cần nhanh chóng ban hành Quy chế chương trình đào tạo Trung cấp chun nghiệp hệ quy đảm bảo tính khoa học việc thiết kế chương trình khung đổi nội dung đào tạo phù hợp với việc yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế xã hội đất nước - Cần sớm ban hành chuẩn mực công tác kiểm định đánh giá chất lượng sở đào tạo hệ TCCN - Cần có sách quyền tự chủ tài cho trường (quyết định mức thu phí, khoản thu định đầu tư) - Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh nâng cao chất lượng tuyển sinh đào tạo trường * Với Bộ Công Thương: - Quan tâm kinh phí đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho nhu cầu đào tạo trường - Tạo điều kiện để Nhà trường có hội giao lưu với tổ chức, hiệp hội nước nhằm thu hút vốn đầu tư theo dự án * Với Nhà trường: - Tăng cường công tác đầu tư sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy học tập giáo viên, học sinh - Có quy định thiết thực để động viên cán giáo viên học nâng cao trình độ - Tăng cường nguồn lực tài Nhà nước nước để cải thiện mặt hoạt động đào tạo Nhà trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn -103- tµi liƯu tham kh¶o Các báo cáo tham luận diễn đàn quốc tế giáo dục Việt Nam, Hà Nội tháng năm 2004 Các mơ hình giám sát đánh giá - khoá đào tạo nước, Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2005 Chiến lược phát triển trường QLKT công nghiệp đến năm 2020, trường QLKT cơng nghiệp (2006) GSTS Nguyễn Đức Chính (2004), Quản lý chất lượng đào tạo Phan Bá Đại (2005), Luật Giáo dục quy định pháp luật GD&ĐT, NXB Lao động - xã hội Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo theo ISO&TQM, NXB Giáo dục Phạm Văn Đồng (1999), Một số vấn đề cần quan tâm giáo dục đại học nước ta nay, NXB Giáo dục Phạm Minh Hạc (2001), Giáo dục Việt Nam trước ngường cửa kỷ 21,NXB Chính trị Quốc gia PGSTS Phan Văn Kha (2006), Chất lượng đào tạo nhân lực chế thị trường, Tạp chí Khoa học Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -10410 Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ IV, Trường Đại học sư phạm Hà Nội năm 2003 11 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ 21 chiến lược phát triển, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Đình Phan (2005) , Quản trị chất lượng tổ chức (2002), NXB Giáo dục 13 GSTS Đỗ Văn Phức(2005), Quản lý nhân lực doanh nghiệp,, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 14 Lưu Thanh Tâm (2003), Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 15 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -105- Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 21:06

Xem thêm:

w