Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DƯƠNG THỊ THANH NGA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT h µ né[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DƯƠNG THỊ THANH NGA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT h µ n é i - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DƯƠNG THỊ THANH NGA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN TRỌNG PHÚC h µ n é i - 2013 MỤC LỤC Trang Mục lục Lời cam đoan 01 Danh mục chữ viết tắt 02 Danh mục bảng biểu đồ thị 03 MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài 04 II Mục đích nhiệm vụ đề tài 05 III Đối tượng phạm vi nghiên cứu 05 IV Phương pháp nghiên cứu 05 V Kết cấu đề tài 06 Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 1.1 Cơ sở lý luận chất lượng quản lý chất lượng 07 1.1.1 Các quan niệm chất lượng quản lý chất lượng 07 1.1.1.1 Quan niệm chất lượng 07 1.1.1.2.Quan niệm quản lý chất lượng 08 1.1.2 Chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo 10 1.1.2.1 Chất lượng đào tạo 10 1.1.2.2 Quản lý chất lượng đào tạo 16 1.2 Đánh giá chất lượng đào tạo 20 1.2.1 Những thuận lợi khó khăn Nhà trường 20 1.2.1.1 Thuận lợi 20 1.2.1.1 Khó khăn 20 1.2.2 Nội dung đánh giá 21 1.2.2.1 Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo 21 1.2.2.2 Khảo sát hài lòng 22 1.2.2.3 Đánh giá chất lượng đào tạo từ phía người sử dụng lao động 22 1.2.3 Quy trình đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo 23 1.2.4 Phương pháp đánh giá 24 1.3 Kinh nghiệm số nước công tác quản lý chất lượng đào tạo 24 1.3.1 Thailand 24 1.3.2 Singapore 26 1.3.3 Philippines 27 1.4 Tóm tắt phần 28 Phần PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN 2.1 Giới thiệu tổng quan trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Nhà trường 29 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Trường 30 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Nhà trường 33 2.2 Phân tích trạng đào tạo trường 34 2.2.1 Loại hình quy mơ đào tạo Nhà trường 34 2.2.1.1 Các loại hình đào tạo 34 2.2.1.2 Quy mô đào tạo Nhà trường 35 2.2.2 Các hoạt động đào tạo 36 2.2.2.1 Hoạt động tuyển sinh 36 2.2.2.2 Các hoạt động đào tạo 37 2.2.3 Chương trình đào tạo 39 2.2.4 Đội ngũ cán quản lý, giảng viên 43 2.2.5 Cơ sở vật chất Nhà trường 46 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo 48 2.4 Khảo sát đánh giá chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 51 2.4.1 Mục đích việc khảo sát 51 2.4.2 Nội dung khảo sát 52 2.4.3 Phương pháp khảo sát 56 2.4.4 Phạm vi khảo sát công cụ đánh giá: 56 2.4.5 Mức độ đánh giá 57 2.4.6 Kết khảo sát đánh giá chất lượng đào tạo 57 2.4.6.1 Đánh giá sứ mạng mục tiêu Nhà trường 57 2.4.6.2 Đánh giá tổ chức quản lý điều hành 59 2.4.6.3 Đánh giá chương trình đào tạo 61 2.4.6.4 Đánh giá hoạt động đào tạo 64 2.4.6.5 Đánh giá Đội ngũ cán quản lí, giảng viên nhân viên 66 2.4.6.6 Đánh giá chất lượng học tập tác phong công nghiệp Người học 73 2.4.6.7 Đánh giá thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất 75 2.5 Tóm tắt phần 77 Phần III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 79 3.1.1 Xu hướng phát triển mạng lưới giáo dục đào tạo 79 3.1.2 Sứ mạng mục tiêu Trường 82 3.1.3 Những bất cập công tác đào tạo trường 83 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng n 86 3.2.1 Giải pháp1: Hồn thiện cơng tác tổ chức, quản lý điều hành 86 3.2.1.1 Cơ sở khoa học 86 3.2.1.2 Nội dung giải pháp 87 3.2.1.3 Hiệu mong đợi 87 3.2.2 Giải pháp 2: Đổi nội dung chương trình đào tạo 88 3.2.2.1 Cơ sở khoa học 88 3.2.2.2 Nội dung giải pháp 89 3.2.2.3 Hiệu mong đợi 90 3.2.3 Giải pháp 3: Hoàn thiện hoạt động đào tạo 90 3.2.3.1 Cơ sở khoa học 90 3.2.3.2 Nội dung giải pháp 91 3.2.3.3 Hiệu mong đợi 93 3.2.4 Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng nghiệp vụ, chuyên môn cho đội ngũ CBVC giảng viên 94 3.2.4.1 Cơ sở khoa học 94 3.2.4.2 Nội dung giải pháp 95 3.2.4.3 Hiệu mong đợi 97 3.2.5 Giải pháp 5: Đổi nâng cấp hệ thống sở vật chất 97 3.2.5.1 Cơ sở khoa học 97 3.2.5.2 Nội dung giải pháp 98 3.2.5.3 Hiệu mong đợi 100 3.2.6 Giải pháp 6: Nâng cao chất lượng học tập tác phong công nghiệp cho HSSV 101 3.2.6.1 Cơ sở khoa học 101 3.2.6.2 Nội dung giải pháp 101 3.2.5.3 Hiệu mong đợi 103 3.3 Tóm tắt phần 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 107 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2013 Tác giả Dương Thị Thanh Nga DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QLCL Quản lý chất lượng QC Kiểm soát chất lượng TQC Kiểm soát chất lượng tồn diện CWQC Kiểm sốt chất lượng tồn công ty ĐBCL Đảm bảo chất lượng KĐCL Kiểm định chất lượng TQM Quản lý chất lượng tổng thể CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - đại hố NCKH Nghiên cứu khoa học KT - XH Kinh tế - Xã hội Bộ GD&ĐT Bộ giáo dục đào tạo CBVC Cán viên chức ĐTĐH Đào tạo đại học ĐH Đại học CĐ Cao đẳng TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở GV Giáo viên HSSV Học sinh sinh viên DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mơ hình hệ thống quản lý dựa vào trình Hình 1.2 Mơ hình TQM sở đào tạo Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hưng n Hình 2.2 Trình độ chun mơn Hình 2.3 Trình độ ngoại ngữ Hình 2.4 Trình độ tin học Hình 2.5 Tuổi đời Hình 2.6 Thâm niên cơng tác Hình 2.7 Sơ đồ nhân phản ánh yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Bảng 2.1 Quy mô đào tạo Nhà trường năm gần Bảng 2.2 Quy mô đào tạo Nhà trường theo bậc đào tạo Bảng 2.3 Bảng phân phối khối lượng kiến thức tồn khố hệ cao đẳng theo tín Bảng 2.4 Bảng phân phối khối lượng kiến thức tồn khố hệ trung cấp theo tín Bảng 2.5 Bảng tổng hợp kinh phí đào tạo qua năm Bảng 2.6 Thực trạng sở vật chất có Trường Bảng 2.7 Tổng hợp đánh giá sứ mạng mục tiêu Trường Bảng 2.8 Tổng hợp đánh giá công tác tổ chức quản lý điều hành Bảng 2.9 Tổng hợp đánh giá chương trình đào tạo Bảng 2.10 Tổng hợp đánh giá hoạt động đào tạo Bảng 2.11 Tổng hợp đánh giá đội ngũ cán quản lý, nhân viên Bảng 2.12 Đánh giá lực chuyên môn giáo viên lý thuyết Bảng 2.13 Đánh giá lực chuyên môn giáo viên thực hành Bảng 2.14 Đánh giá cơng tác bồi dưỡng lực trình độ giáo viên Bảng 2.15 Đánh giá công tác nghiên cứu khoa học giáo viên Bảng 2.16 Đánh giá cơng tác bố trí giáo viên giảng dạy Bảng 2.17 Đánh giá phương pháp giảng dạy giáo viên Bảng 2.18 Đánh giá mức độ sử dụng phương tiện dạy học giáo viên Bảng 2.19 Đánh giá mức độ cập nhật thông tin vào giảng Bảng 2.20 Bảng tổng hợp đánh giá người học Bảng 2.21 Bảng tổng hợp đánh giá thư viện, trang thiết bị học tập CSVC MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nền kinh tế Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, phát triển hội nhập Chúng ta phấn đấu tới năm 2020 trở thành nước công nghiệp đại Nhu cầu nhân lực cho phát triển ngày tăng mặt số lượng lẫn chất lượng Một thực tế tồn nước ta thời gian qua việc thiếu trầm trọng lực lượng lao động trực tiếp có trình độ, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cao Đại hội Đảng lần thứ X nhận định: "Phát triển giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học chưa cân giáo dục phổ thơng Đào tạo nghề cịn thiếu số lượng yếu chất lượng" Chính vậy, phát triển giáo dục nghề nghiệp nhận quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước Đại hội Đảng lần thứ XI định hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2010 - 2020: "Mở rộng quy mô dạy nghề trung học chuyên nghiệp, đảm bảo tốc độ tăng nhanh đào tạo đại học, cao đẳng" Sự hội nhập ngày sâu rộng Việt Nam vào khu vực giới tạo nhiều hội phát triển cho sở giáo dục nghề nghiệp chúng ta, tạo sức ép to lớn sở giáo dục nghề nghiệp vấn đề quản lý, chất lượng Sự cạnh tranh lĩnh vực giáo dục - đào tạo bắt đầu hình thành Chìa khố để sở giáo dục nghề nghiệp đứng vững phát triển chất lượng: khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo sở Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên sở giáo dục nghề nghiệp đa ngành, đa nghề Vấn đề chất lượng đào tạo hệ đào tạo, ngành học trường nhận quan tâm đặc biệt cấp lãnh đạo Nhà trường Song để nâng cao chất lượng đào tạo trường giai đoạn mới, cần phải có phân tích cách tồn diện giải pháp phù hợp Với lý lẽ trên, học viên lựa chon đề tài: "Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên" + Quy định thực điều luật sách hỗ trợ HSSV, điều tương tự sách mục tiêu chất lượng sâu vào chi tiết cụ thể hóa cấp độ cao Khi phát triển trường đại học, việc xây dựng môi trường giáo dục tốt động lực cho HSSV học tập Các trường Châu Âu Mỹ thường xuyên tổ chức chương trình hỗ trợ HSSV để kiếm việc làm thêm tạo điều kiện khác Một số trường trọng việc xây dựng văn hóa riêng tạo sức hút với HSSV Thứ hai: Rèn luyện ý thức tác phong công nghiệp cho HSSV + Xây dựng thương hiệu trường với nét văn hóa riêng (HSSV Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hưng n có tinh thần trách nhiệm tính trung thực cao) + Có biện pháp khen thưởng, đãi ngộ HSSV có ý thức kỷ luật tốt, thực theo quy định, kỹ luật nghiêm khắc HSSV làm trái quy định 3.2.6.3 Hiệu mong đợi Học sinh, sinh viên yếu tố quan trọng định đến chất lượng đào tạo Nếu Nhà trường có biện pháp tác động tích cực đến người học, chắn chất lượng HSSV nâng lên sản phẩm cuối trình đào tạo người lao động có kiến thức chun mơn, có tay nghề vững vàng ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp tốt Để làm điều phải có nỗ lực phấn đấu, tinh thần đoàn kết HSSV, cán giảng viên toàn thể nhân viên Trường đạo hướng, sát Ban lãnh đạo Nhà trường 3.3 Tóm tắt phần Qua kết khảo sát, đánh giá, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Đề tài nhận thấy công tác quản lý chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Hưng yên tồn hạn chế chủ yếu là: Cơng tác tổ chức quản lý điều hành chậm, chưa kịp thời, sát sao, phần mềm quản lý lạc hậu chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo thực tế; hoạt động đào tạo có diễn cịn hiệu chưa cao; Nội dung chương trình đào tạo điều chỉnh hạn chế; chất lượng đội ngũ giảng viên CBVC 103 chưa đồng đều; Cơ sở vật chất tồn thiếu thốn, trang thiết bị lạc hậu; lực học tập tác phong công nghiệp HSSV cịn hạn chế Những yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng đào tạo Nhà trường Căn vào bất cập học viên đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường ứng với bất cập Kết bước đầu thực tự đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định có ý nghĩa khơng nhỏ việc giúp cán quản lý đội ngũ giảng viên nhìn rõ mặt mạnh, mặt yếu nhà trường, theo tiêu chuẩn quốc gia nội dung có liên quan đến chất lượng đào tạo Những giải pháp chưa đủ, cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện 104 KẾT LUẬN Trong xu hướng hội nhập tồn cầu hố nay, giáo dục nước nhà nói chung, sở đào tạo nói riêng đứng trước vận hội thách thức to lớn, mặt phải đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành, địa phương nghiệp CNH - HĐH đất nước, mặt khác thân sở đào tạo phải phát triển để hội nhập với giáo dục khu vực quốc tế Trong xu đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo trường dạy nghề nói chung, Trường cao đẳng Cơng nghiệp Hưng n nói riêng nhiệm vụ quan trọng, có tính cấp bách hết Để góp phần vào mục tiêu đó, nội dung đề tài việc nghiên cứu tài liệu chất lượng, chất lường đào tạo tập trung đánh giá chất lượng đào tạo dựa ý kiến đánh giá nhiều nhóm đối tượng tham gia vào trình đào tạo Nhà trường Trên sở đó, tác giả đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ TCCN Trường Với nội dung trình bày luận văn, tác giả hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường, phát triển mục tiêu phát triển Trường năm tới 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lưu Thanh Tâm (2003): Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh GS TS Nguyễn Đức Chính (2004), Quản lý Chất lượng đào tạo Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo theo ISO & TQM, NXB Giáo dục Giáo trình Quản trị chất lượng tổ chức (2002), NXB Giáo dục Các báo cáo tham luận diễn đàn quốc tế giáo dục Việt Nam Hà Nội tháng năm 2004 Các mơ hình giám sát đánh giá - Khố đào tạo nước Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2005 Phạm Văn Đồng (1999), Một số vấn đề cần quan tâm giáo dục đại học nước ta nay, NXB Giáo dục Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ IV Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2003 GSTS Đỗ Văn Phức (2005), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 10 Đặng Bá Lâm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ 21 chiến lược phát triển, NXB Giáo dục 11 PGSTS Phạm Văn Kha (2006), Chất lượng đào tạo nhân lực chế thị trường, Tạp chí Khoa học Giáo dục 12 Phạm Minh Hạc (2001), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21, NXB Chính trị Quốc gia 13 Chiến lược phát triển Trường QLKT công nghiệp đến năm 2020, Trường QLKT công nghiệp (2006) 14 Phan Bá Đạt (2005), Luật Giáo dục quy định pháp luật GD&ĐT, NXB Lao động - Xã hội 106 PHỤ LỤC 107 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN (Dành cho cán quản lý giảng viên) (Các thông tin ông (bà) cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng cho mục đích khác) Rất cảm ơn giúp đỡ quý ông (bà) Thông tin cá nhân Họ tên: ., Chức vụ: ., Tuổi: Đơn vị công tác: Nam: Nữ: Xin ông (bà) đánh dấu “x” vào lựa chọn thích hợp theo nội dung sau: Mức độ đánh giá Câu hỏi đánh giá Sứ mạng trường xác định rõ ràng, phù hợp với chức năng, với nguồn lực định hướng phát triển nhà trường 2.Sứ mạng trường phù hợp gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Mục tiêu trường định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh Mục tiêu trường quán triệt thực tập thể nhà trường Chương trình đào tạo phù hợp với Kém Trung bình Khá Tốt Rất tốt mục tiêu, nhiệm vụ, chức Nhà trường Việc điều chỉnh, bổ sung chương trình đào tạo ngành nghề Chương trình đào tạo có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, có cấu trúc hợp lý, thiết kế cách hệ thống Chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu kiến thức, kỹ trình độ đào tạo Chương trình đào tạo đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực thị trường lao động Chương trình đào tạo thiết kế theo hướng liên thơng hợp lý trình độ, phương thức tổ chức đào tạo trường 10 Kế hoạch giảng dạy, học tập theo năm học khoá học ngành đào tạo 11 Cơng tác biên soạn giáo trình, tài liệu mơ hình thiết bị dạy học giáo viên 12 Đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên đảm bảo quyền dân chủ nhà trường 13 Có sách tạo điều kiện cho đội ngũ cán quản lý giảng viên tham gia học tập, nghiên cứu khoa học 14 Đội ngũ giảng viên có trình độ chun mơn, ngoại ngữ tin học đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu khoa học 15 Đánh giá công tác quản lý học sinh trật tự an ninh 16 Đánh giá chất lượng học sinh tuyển vào hàng năm 17.Kết học tập học sinh hàng năm 18 Khả tiếp tục học nâng cao học sinh sau tốt nghiệp 19 Cơ sở vật chất Nhà trường 20 Hoạt động tổ chức quần chúng Nhà trường 21 Xin ông (bà) cho ý kiến đề xuất vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường năm tới Xin chân thành cảm ơn hợp tác q ơng (bà) Hng Yª n, ngày thá ng nă m 2012 Ký tên PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CĐ CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN (Dành cho học sinh, sinh viên học tập trường) (Các thông tin anh (chị) cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng cho mục đích khác) Rất cảm ơn giúp đỡ anh (chị) Thông tin cá nhân (không bắt buộc) Họ tên .Tuổi Giới tính: Nam Nữ Hệ ngành nghề đào tạo Xin anh (chị) đánh dấu “x” vào ô lựa chọn thích hợp theo nội dung sau: Mức độ đánh giá Câu hỏi đánh giá Kém Trung bình Khá Tốt Rất tốt Công tác đạo Nhà trường tới phịng/khoa việc triển khai thực cơng việc liên quan đến đào tạo Nhà trường đạo công tác tuyển sinh Tính cơng đánh giá kết thi, kiểm tra học sinh Công tác quản lý học sinh an ninh Việc thực chế độ học bổng sách khác có liên quan đến người học Nhóm câu hỏi cơng tác quản lý Thực hiên quy chế đánh giá cộng điểm rèn luyện học sinh Mối quan hệ Nhà trường với doanh nghiệp việc tổ chức thực tập giới thiệu việc làm cho học sinh 10 Khung thời gian tính cân đối lý thuyết thực hành chương trình đào tạo 11.Chương trình đào tạo cung cấp kỹ (viết, thuyết trình, khả chuyên sâu, sử dụng công nghệ học tập, nghiên cứu) cho học sinh 12 Kế hoạch đào tạo theo năm học (bố trí mơn học, giáo viên giảng dạy, bố trí lịch thi) 13 Việc cập nhật kiến thức kỹ khoa học công nghệ 14.Việc bố trí giáo viên giảng dạy phù hợp với môn học 15 Thực tỷ lệ phân công giáo viên giỏi lớp 16 Mức độ cập nhật thông tin giáo viên 17 Chuẩn bị giáo viên trước lên lớp 18 Giáo viên xử lý tình giáo dục nảy sinh lớp 19 Sử dụng phương tiện dạy học giáo viên 20 Chất lượng giảng lý thuyết giáo viên Mối quan hệ Nhà trường gia đình việc giáo dục đào tạo học sinh Nhóm câu hỏi nội dung, chương trình đào tạo Nhóm câu hỏi giáo viên – học sinh lớp 21 Chất lượng giảng thực hành 22 Công tác giáo viên chủ nhiệm 23 Mức độ tiếp thu lớp 24 Tổ chức học sinh tham NCKH - Thi học sinh giỏi 25 Học sinh có kỹ sử dụng kiến thức chuyên ngành tình thực tế 26 Khả tiếp tục học nâng cao học sinh sau tốt nghiệp 27 Học sinh tham gia hoạt động ngoại khoá 28 Giáo dục tính tự lập cơng việc 29 Thái độ học tập, nghiên cứu nhà trường học sinh ( học tập nhà, doanh nghiệp, quan, ) 30 Mức độ đầu tư trang thiết bị - Cơ sở vật chất năm gần 31.Khuôn viên - diện tích dành cho hoạt động học sinh 32 Tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa thư viện Nhà trường 33 Thiết bị giảng dạy phòng thực hành 34 Các hoạt động văn hoá - thể thao - dịch vụ khác trường 35 Chất lượng phòng học lý thuyết 36 Tinh thần phục vụ người học CBCNV Nhóm câu hỏi sở vật chất 37 Anh (chị) viết thêm ý kiến nhận xét thân Nhà trường công tác đào tạo Bắc Ninh, ngày tháng năm 2012 Ký tên PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KỸ NĂNG LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG QUA ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN (Dành cho nhà quản lý doanh nghiệp) Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: Họ tên người trả lời vấn: Chức danh: Nội dung phiếu điều tra: 1/ Cơ sở tiến hành tuyển dụng lao động theo cách thức sau đây? Xin ông (bà) lựa chọn cách thức tuyển dụng phổ biến (phổ biến = 1; phổ biến thứ hai = ) Cách thức tuyển dụng Xếp hạng Thông qua trung tâm giới thiệu việc làm Liên hệ trực tiếp với sở đào tạo Tuyển nội (quan hệ cá nhân) Quản cáo báo chí, truyền hình Thơng qua mạng Internet Hình thức khác ( ) 2/ Theo ông (bà) đánh giá tiêu chí sau mức độ quan trọng (hay quan trọng) lao động qua đào tạo trường: Stt Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Quan trọng Trình độ chuyên môn Kỹ thực hành Kém quan trọng Năng lực sáng tạo Năng lực hợp tác Năng lực truyền thông Phẩm chất đạo đức Khă thể lực Kỹ khác 3/ Theo ông (bà) học sinh tốt nghiệp từ Trường cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên, làm việc quan đạt mức đánh giá tương ứng với kỹ đây: Mức độ đánh giá Câu hỏi đánh giá Kém Trung bình Khá Tốt Rất tốt Kiến thức lý thuyết chuyên môn làm việc Kỹ thực hành liên quan tới công nghệ sử dụng sở sản xuất Kỹ đọc viết báo cáo kỹ thuật Khả sử dụng ngoại ngữ, vi tính Chủ động sáng tạo công việc Biết lắng nghe học hỏi người khác Biết phối hợp với đồng nghiệp công việc Biết cách diễn đạt ý kiến cho người khác hiểu chấp nhận 10 Kỷ luật lao động tốt, làm việc cần cù 11 Có thể làm việc với cường độ cao 12 Các kỹ khác (tiếp nhận xử lý thơng tin Có tính trung thực tinh thần trách nhiệm hay không nhanh, tham gia hoạt động xã hội) 13 Đánh giá chung chất lượng đào tạo 14 Xin ơng (bà) cho ý kiến đề xuất vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường năm tới Xin chân thành cảm ơn quý ông (bà) dành thời gian cơng sức điền phiếu thăm dị này./ Bắc Ninh, ngày tháng năm 2012 Ký tên