1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá và một số giải pháp nâng ao hất lượng đào tạo ủa trường trung họ ông nghiệp iii

113 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Và Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo Của Trường Trung Học Công Nghiệp III
Tác giả Vũ Thị Thanh Vân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Nghiến
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học Bách khoa hµ néi - Luận văn thạc sĩ khoa học Đánh giá số giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo trờng trung học công nghiệp III ngành : Quản trị kinh doanh Mà số: Vũ Thị vân Ngời hớng dẫn khoa học: TS Nguyễn văn nghiến Hà nội 2006 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17057205257251000000 Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Trung tâm đào tạo bồi dỡng sau đại học Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội đà tạo điều kiện giúp đỡ suốt khoá học trình hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô bạn đồng nghiệp đà tận tình dẫn, cung cấp tài liệu mang lại cho tri thức cần thiết quí báu Đặc biệt, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Văn Nghiến đà quan tâm giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực luận văn mục lục Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng, biểu, mô hình Phần mở đầu Cơ sở lý thuyết chất lợng chất lợng đào tạo 1.1 Quan điểm chất lợng 1.2 Quản lý chất lợng 1.2.1 Một số quan điểm quản lý chất lợng 1.2.2 Khái niệm quản lý chất lợng 1.3 Đào tạo chất lợng đào tạo 1.3.1 Đào tạo 1.3.2 Chất lợng đào tạo chơng I 1.4 Đánh giá chất lợng đào tạo 10 1.4.1 Mục đích đánh giá 11 1.4.2 Các nội dung đánh giá 11 1.4.3 Vị trí đánh giá 12 1.4.4 Vai trò đánh giá 13 1.4.5 Các tiêu đánh giá chất lợng đào tạo 13 1.4.6 Một số tiêu đánh giá chất lợng đào tạo 16 Quản lý chất lợng đào tạo mô hình quản lý chất lợng đào tạo 18 1.5.1 Quản lý chất lợng đào tạo 18 1.5.2 Các mô hình quản lý chất lợng đào tạo 21 Mô hình kiểm soát chất lợng 21 1.5 1.5.2.1 1.5.2.2 Mô hình quản lý chất lợng theo ISO 9000 22 1.5.2.3 Mô hình quản lý chất lợng tổng thể (TQM) 23 Bài học kinh nghiệm 24 Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến chất lợng đào tạo trờng trung học chuyên nghiệp 26 1.6.1 Chất lợng học sinh đầu vào 26 1.6.2 Trình độ, kinh nghiệm phơng pháp giảng dạy giáo viên 27 1.6.3 Cơ sở vật chất phơng tiện phục vụ giảng dạy, học tập 28 1.6.4 Công tác tổ chức quản lý nhà trờng 31 1.6.5 Môi trờng học tập, sinh hoạt nhà trờng 33 1.6.6 Mối quan hệ nhà trờng với doanh nghiệp 34 1.6.7 Tác động môi trờng xà hội 35 Chơng ii Phân tích đánh giá CHất lợng đào tạo trờng trung học Công nghiệp III 37 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển Trờng Trung học Công nghiệp III 37 2.1.1 Lịch sử phát triển 37 2.1.2 Quy mô ngành nghề đào tạo 39 2.1.2.1 Quy mô đào tạo 39 2.1.2.2 Ngành, nghề đào tạo 39 Cơ cấu tổ chức máy nhà trờng 40 Chức nhiệm vụ nhà trờng 40 2.2.1 Chức 40 2.2.2 Nhiệm vụ 41 2.3 Quản lý điều hành nhà trờng 41 2.4 Đánh giá thực trạng chất lợng đào tạo trờng Trung häc C«ng nghiƯp III 1.5.3 1.6 2.1.3 2.2 43 2.4.1 Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lợng đào tạo 43 2.4.2 Đánh giá công tác tuyển sinh 45 2.4.3 Đánh giá xây dựng chơng trình giáo trình nghiên cứu khoa học 47 2.4.4 Đánh giá chất lợng đào tạo thông qua kỳ thi học sinh giỏi 50 2.4.5 Đánh giá chất lợng đào tạo qua khoá học 53 2.4.6 Đánh giá công tác quản lý giảng dạy học tập 57 2.4.7 Đánh giá đội ngũ cán quản lý 59 2.4.8 Đánh giá nguồn lực tài sản 64 2.4.9 Đánh giá chất lợng đào tạo từ phía doanh nghiệp 66 Những vấn đề tồn cần khắc phục 70 Chơng III Những giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo trờng THCN III 73 3.1 ý nghĩa tầm quan trọng việc nâng cao chất lợng đào tạo Trờng Trung học Công nghiệp III 73 3.2 Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên - cán công nhân viên 74 3.3 Đầu t sở vật chất 77 3.4 Cải tiến công tác đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh 84 3.5 Huy động nguồn tài trờng 87 3.6 Tính khả thi giải pháp 91 Kết luận kiến nghị 93 2.5 Tài liệu tham khảo Phụ lục Các doanh nghiệp phúc đáp phiếu điều tra kỹ làm việc ngời lao động Tóm tắt luận văn Danh mục bảng biểu, mô hình Thứ tự Tên biểu Trang Bảng 1.1.Dới sơ đồ quan niệm chất lợng đào tạo 10 Bảng 1.2 Giản đồ nhân ISHIKAWA 19 Bảng 1.3 Mô hình phơng pháp tiếp cận trình 22 Bảng 1.4 Đánh giá chất lợng theo hệ thống Châu Âu 23 Bảng 2.1 Số liƯu vỊ c¬ së vËt chÊt cđa trêng Trung häc công nghiệp III 45 Bảng 2 Chỉ tiêu tuyển sinh từ năm 2001- 2005 46 Bảng 2.3 Số lợng tuyển sinh từ năm 2001- 2005 46 Bảng 2.4 Bảng đánh giá tiêu chí chơng trình đào tạo 48 Bảng 2.5 Kết học tập học sinh giai đoạn 2001-2005 51 Bảng 2.6 Kết điểm rèn luyện học sinh 52 Bảng 2.7 Số phiếu đà sử dụng vµ tû lƯ sư dơng phiÕu theo tõng ngµnh 54 Bảng 2.8 Mô tả kết trả lời phiếu thăm dò học sinh khoá 2004- 2006 55 Bảng 2.9.Số lợng lớp học từ năm 2001-2005 58 Bảng 2.10 Cơ cấu, trình độ đội ngũ giáo viên năm 2005 61 Bảng 2.11 Công tác bồi dỡng nâng cao trình độ cán - giáo viên 62 Bảng 2.12 Những thành tích đạt đợc (2001-2005) 63 Bảng 2.13 Kết phân loại lao động hàng năm 64 Bảng 2.14 Mức đầu t sở vật chất giai đoạn 2001-2005 66 Bảng 2.15 Phiếu điều tra kỹ làm việc ngời lao động 68 Bảng 3.1 Dự báo nguồn nhân lực trờng (2006 2010) 77 Bảng 3.2.Tình hình thu tài toàn trờng 89 Bảng 3.3 Mức chi năm 2003-2005 90 Bảng 3.4 Dự kiến kinh phí ngân sách nhà nớc cấp hàng năm 90 Mô hình 3.1 Phòng thực hành sửa chữa ô tô 79 Mô hình 3.2 Thực hành máy vi tính 80 Danh sách doanh nghiệp phúc đáp phiếu điều tra kỹ làm việc ngời lao động STT Tên doanh nghiệp Công ty Honda Việt Nam Địa Xà Phúc Thắng TX Phúc Yên Vĩnh Phúc Công ty TOYOTA Xà Phúc Thắng TX Phúc Yên Vĩnh Phúc Công ty Xuân Hòa Xuân Hòa TX Phúc Yên VÜnh Phóc C«ng ty 19 - X· Minh Trí Sóc Sơn Hà Nội Công ty DAIHATSU Xà Minh Trí Sóc Sơn Hà Nội Công ty TNHH Cơ khí Lô - Khu Công nghiệp Bình Xuyên Xây dựng Công nghiƯp - VÜnh Phóc An C C«ng ty tin häc Ngäc Minh Sè An D¬ng V¬ng – Trng Nhị Phúc Yên Vĩnh Phúc Công ty TNHH Tài Lơng 66 Lê Thanh Nghị Hai Bà Trng Hà Nội Công ty TNHH Kim Việt Thị xà Phúc Yên Vĩnh Phúc 10 Công ty INOUE Xà Thanh Lâm Mê Linh Vĩnh Phúc - 1- Phần mở đầu Bất kỳ doanh nghiệp mong muốn nâng cao đợc chất lợng sản phẩm, dịch vụ để thoả mÃn tốt nhu cầu khách hàng Và từ thu hút, lôi kéo khách hàng phía Mà trờng học loại hình doanh nghiệp đặc biệt Sản phẩm đầu học sinh, để sản phẩm nhà trờng đứng vững đợc hoà nhập vào thị trờng đờng khác phải nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ mình, chất lợng đào tạo sống nhà trờng chế thị trờng- chế cạnh tranh gay gắt liệt Tính cấp thiết đề tài: Trờng Trung học Công nghiệp III tiền thân trờng Trung học Công nghiệp Địa chất đợc thành lập năm 1960 Từ thành lập đến trờng đà trải qua nhiều lần đổi tên trờng Ngày 20/6/1998 Bộ Công Nghiệp ký định số 41/1998/ QĐ - BCN đổi tên thành trờng Trung học Công nghiệp III Trải qua 45 năm xây dựng phát triển Trờng đà đào tạo 80.000 cán trung cấp công nhân kỹ thuật Lực lợng lao động lao động, công tác khắp miền tổ quốc Trong nghiệp đổi mới, trờng Trung học Công nghiệp III từ trờng đào tạo chuyên cho ngành địa chất vơn lên trở thành trờng Trung học công nghiệp ®a bËc häc vµ ®a ngµnh nghỊ, phơc vơ cho ngành công nghiệp cho kinh tế đất nớc nói chung Quy mô nhà trờng ngày mở rộng, trờng sở đào tạo kỹ thuật viên có uy tín tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh phía Bắc Hà Nội Đông Bắc tổ quốc Tháng 6/2006 trờng Trung học công nghiệp III đợc nâng cấp thành trờng Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên Để trờng nhanh chóng hoà nhập với trờng nớc khu vực định chọn đề tài: Vũ Thị Thanh Vân - Quản trị kinh doanh - Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2- " Đánh giá số giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo trờng Trung học Công nghiệp III" Mục đích nghiên cứu: Từ tình hình thực tế nhà trờng từ khâu nghiên cứu học tập, nhu cầu thị trờng, nhu cầu xà hội làm sở cho việc đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lợng đào tạo trờng Nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất lợng đào tạo trờng Trung học Công nghiệp III với mong muốn thoả mÃn nhu cầu khách hàng, lấy khách hàng làm trung tâm, làm phơng châm mục tiêu hoạt động Phạm vi nghiên cứu đề tài: Tập trung nghiên cứu công tác đào tạo trờng Trung học Công nghiệp III Từ thấy đợc mạnh cần phát huy yếu cần khắc phục, để nhà trờng đững vững phát triển chế thị trờng Phơng pháp nghiên cứu: Trong trình viết đề tài tác giả vận dụng đồng thời phơng pháp sau: Phơng pháp nghiên cứu lý luận; phơng pháp phân tích, thống kê; phơng pháp điều tra khảo sát; phơng pháp vấn trực tiếp để đánh giá chất lợng đào tạo cđa trêng Trung häc c«ng nghiƯp III ý nghÜa thực tiễn đề tài: Đề tài có ý nghĩa thực tiễn nhà trờng từ phân tích, đánh giá chất lợng đào tạo nhà trờng rút đợc học kinh nghiệm quý báu, đảm bảo nâng cao chất lợng hiệu giáo dục - đào tạo nhà trờng Từ để có chiến lợc lâu dài để nhà trờng phát triển Vũ Thị Thanh Vân - Quản trị kinh doanh - Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội - 3- Kết cấu luận văn: Kết cấu luận văn đợc chia làm phần: Chơng 1: Cơ sở lý thuyết chất lợng chất lợng đào tạo Chơng 2: Phân tích đánh giá chất lợng đào tạo trờng Trung học Công nghiệp III Chơng 3: Những giải pháp nâng cao chất lợng trờng Trung học Công nghiệp III Vũ Thị Thanh Vân - Quản trị kinh doanh - Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

Ngày đăng: 22/01/2024, 16:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w