Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN ANH TRUNG HIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MƠI TRƯỜNG CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA HỒNG LIÊN TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên – 2019 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN ANH TRUNG HIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MƠI TRƯỜNG CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH TIẾN Thái Nguyên - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thanh Tiến Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác nhau, có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Lào Cai, tháng 08 năm 2019 Tác giả Phan Anh Trung Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm nghiệp; thầy giáo, cô giáo Khoa Đào tạo - Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Đặc biệt, xin gửi tới thầy giáo TS Nguyễn Thanh Tiến lời cảm ơn sâu sắc nhất, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lào Cai tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học đạo tào trình độ Thạc sĩ Chân thành cảm ơn Ban quản lý Vườn Quốc gia Hoàng Liên, Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Lào Cai cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết phục vụ cho hoàn thiện luận văn Luận văn “Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai” thực trình học tập theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khóa 25 giai đoạn 2017 - 2019 Trường Đại học Nông lâm Thái Ngun Trong q trình thực hồn thiện luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp độc giả Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Phan Anh Trung Hiếu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa nghiên cứu Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu chi trả dịch vụ môi trường rừng giới 1.1.1 Chi trả dịch vụ môi trường rừng Hoa Kỳ nước Mỹ - Latinh 1.1.2 Chi trả dịch vụ môi trường rừng Châu Âu 1.1.3 Chi trả dịch vụ môi trường rừng Châu Á 1.2 Nghiên cứu chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 11 1.2.1 Một số nghiên cứu chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 11 1.2.2 Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 13 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 17 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu 32 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 32 iv 2.2.2 Thời gian thực 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Phương pháp luận 33 2.4.2 Phương pháp cụ thể 34 2.4.3 Phương pháp phân tích 36 2.4.4 Phương pháp xử lý xử lý số liệu 37 2.4.5 Các tiêu đánh giá, phân tích 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Kết thực sách chi trả DVMTR địa bàn Vườn Quốc gia Hoàng Liên, Lào Cai giai đoạn 2014 – 2018 39 3.1.1 Khái quát chung trạng tài nguyên rừng Vườn Quốc gia Hoàng Liên 39 3.1.2 Kết thực chi trả DVMTR Vườn Quốc gia Hoàng Liên 44 3.2 Tác động sách chi trả DVMTR đến đời sống kinh tế, xã hội môi trường 47 3.2.1 Chính sách chi trả DVMTR kinh tế, thu nhập người dân 47 3.2.2 Hiệu sách chi trả DVMTR công tác quản lý, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường 49 3.2.3 Hiệu sách chi trả DVMTR vấn đề xã hội, nhận thức người dân 54 3.3 Kết phân tích thuận lợi, khó khăn, tồn q trình triển khai sách chi trả DVMTR Vườn Quốc gia Hoàng Liên 62 3.3.1 Về thuận lợi 62 3.3.2 Về khó khăn, tồn 64 3.3.3 Hạn chế việc thực sách chi trả DVMTR 65 3.3.4 Nguyên nhân 66 v 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu sách chi trả DVMTR Vườn Quốc gia Hoàng Liên 67 3.4.1 Giải pháp chế sách 67 3.4.2 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 67 3.4.3 Giải pháp tuyên truyền 68 3.4.4 Giải pháp bảo vệ phát triển rừng 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DVMTR PES PFES PCCCR PTNT SWOT Dịch vụ môi trường rừng Chi trả dịch vụ hệ sinh thái Chi trả dịch vụ mơi trường rừng Phịng cháy, chữa cháy rừng Phát triển nông thôn Phương pháp đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hiện trạng dân số lao động xã 23 Bảng 1.2 Tình hình thu nhập xã vùng đệm 24 Bảng 1.3 Số hộ nghèo cần nghèo xã vùng đệm 25 Bảng 1.4 Diện tích sản lượng số trồng nơng nghiệp chủ yếu 26 Bảng 1.5 Diện tích sản lượng số trồng nông nghiệp chủ yếu 27 Bảng 1.6 Cơ cấu thu nhập kinh tế 29 Bảng 2.1 Thống kê số lượng phiếu vấn theo đối tượng 35 Bảng 3.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp Vườn Quốc gia Hoàng Liên 39 Bảng 3.2 Thống kê thành phần loài thực vật Vườn Quốc gia Hoàng Liên 41 Bảng 3.3 So sánh thực vật khu rừng đặc dụng 42 Bảng 3.4 Bảng xếp hạng mức độ quý loài thực vật 43 Bảng 3.5 Doanh thu từ nguồn chi trả DVMTR 44 Bảng 3.6 Chi trả tiền DVMTR cho cộng đồng nhận khoán bảo vệ rừng 46 Bảng 3.7 Chi trả tiền DVMTR cho diện tích chủ rừng tự bảo vệ 47 Bảng 3.8 Thu hập bình qn người nhận khốn bảo vệ rừng từ DVMTR địa bàn tỉnh 48 Bảng 3.9 Tổng hợp vụ cháy thuộc lưu vực chi trả DVMTR 52 Bảng 3.10 Tổng hợp vụ xử lý vi phạm hành quản lý, bảo vệ rừng 53 Bảng 3.11 Tác động sách chi trả DVMTR đến vấn đề xã hội 55 Bảng 3.12 Tác động sách chi trả DVMTR đến nhận thức 57 Bảng 3.13 Tác động sách chi trả DVMTR đến cộng đồng 58 Bảng 3.14 Kết đánh giá nhận thức mức độ hài lòng đối tượng tham gia sách chi trả DVMTR vấn 60 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ ranh giới Vườn Quốc gia Hoàng Liên 18 Biểu đồ 3.1 So sánh đa dạng thực vật khu rừng đặc dụng 43 Biểu đồ 3.2 Doanh thu từ chi trả DVMTR giai đoạn 2014 - 2018 45 Biểu đồ 3.3 Chi trả tiền DVMTR cho khoán bảo vệ rừng 46 Biểu đồ 3.4 Số tiền nhận từ chi trả DVMTR so với thu nhập bình quân hộ gia đình năm 2018 48 Biểu đồ 3.5 Diện tích có rừng qua năm 50 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ che phủ rừng qua năm 51 Biểu đồ 3.7 Mức độ nhận thức đối tượng tham gia sách chi trả DVMTR vấn 59 Biểu đồ 3.8 Mức độ hài lòng đối tượng tham gia sách chi trả DVMTR vấn 61 63 phát triển bền vững Vườn Quốc gia Hoàng Liên đến năm 2020” Đây hội để Vườn Quốc gia Hoàng Liên điều chỉnh có kế hoạch phát triển cụ thể, gắn liền với thực tế quy luật phát triển Sự quan tâm, lãnh đạo sát Lãnh đạo Vườn Quốc gia Hồng Liên; Chỉ đạo chun mơn, nghiệp vụ Chi cục Kiểm lâm Lào Cai, đặc biệt quan tâm ủng hộ cấp ủy quyền cấp xã có diện tích thuộc Vườn Quốc gia Hồng Liên quản lý, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị thực tốt nhiệm vụ giao Những thành tựu đạt lĩnh vực quản lý, bảo vệ phục hồi hệ sinh thái rừng, phát triển rừng, nghiên cứu khoa học, phát triển du lịch sinh thái, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng hệ thống sở hạ tầng,…trong năm qua sách quan tâm Đảng Nhà nước hệ thống rừng đặc dụng tiền đề, điều kiện quan trọng để thúc đẩy công tác bảo tồn phát triển bền vững Vườn Quốc gia giai đoạn tới Vườn Quốc gia Hoàng Liên nằm khu du lịch Quốc gia Sa Pa, liền kề với thị trấn du lịch Sa Pa khu kinh tế trọng điểm Lào Cai Trong tương lai, điểm du lịch hấp dẫn để thu hút du khách nước Khu vực xã vùng ven Vườn Quốc gia Hồng Liên có nguồn tài ngun rừng vào loại cao; đất đai, địa hình sinh thái đa dạng, cho phép phát triển mơ hình kinh tế nơng, lâm kết hợp phù hợp với tính đa dạng thị trường đạt hiệu kinh tế cao, mở khả làm giàu cho hộ nông dân Các xã vùng ven Vườn Quốc gia Hồng Liên có nguồn nhân lực lao động nông nghiệp dồi dào, với tinh thần đoàn kết, cần cù, chịu khó phấn đấu vượt qua đói nghèo, sức người, sức đầu tư vào sản xuất đồng bào dân tộc địa bàn hệ thống pháp luật ngày hoàn 64 thiện yếu tố lợi quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống, nhận thức cộng đồng dân cư, giảm thiểu hoạt động khai thác trái phép tài nguyên rừng Vườn Quốc gia Hoàng Liên Cơ sở hạ tầng ngày tăng cường, đời sống kinh tế - xã hội đại phận dân cư bước cải thiện, mức hưởng thụ văn hóa tăng nhanh góp phần giảm dần vùng, tạo cho đồng bào dân tộc tin tưởng vào đường lối đổi Đảng Nhà nước, an tâm đầu tư vào sản xuất Sự phối hợp lực lượng Kiểm lâm với lực lượng Quân đội, Công an, Dân quân tự vệ ngày chặt chẽ công tác trao đổi thơng tin, kịp thời giải tình hình vi phạm quy định bảo vệ phát triển rừng Đội ngũ cán công chức, viên chức đào tạo bản, có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm, chấp hành tốt đạo cấp trên, pháp luật nhà nước, nội quy, quy chế đơn vị 3.3.2 Về khó khăn, tồn Tình hình vi phạm quy định bảo vệ phát triển rừng, hành vi khai thác loại gỗ quý khó kiểm sốt đối tượng vi phạm hầu hết người đồng bào dân tộc thiểu số, có tính cộng đồng cao, dễ bị đối tượng xấu xúi giục, chí chống đối người thi hành cơng vụ Vườn Quốc gia Hồng Liên, tỉnh Lào Cai có 19 thôn sống ven ranh giới Vườn Quốc gia, Thảo trồng đem lại hiệu kinh tế cao người dân vùng phát triển mạnh Tính đến thời điểm diện tích Thảo xã thuộc huyện Sa Pa có 3.424 ha, chủ yếu trồng khu vực Vườn Quốc gia Hoàng Liên Ở nơi trồng Thảo rừng bị tỉa thưa, đặc biệt nghiêm trọng đến mùa thu hoạch người dân chặt để làm củi sấy quả, bình quân 1,2 m3 củi/100kg tươi 65 Việc mở rộng diện tích đất nơng nghiệp làm co hẹp diện tích phân bố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến diện tích rừng hoạt động động vật hoang dã Cháy rừng: Ngoài nguyên nhân người gây ra, Vườn Quốc gia Hồng Liên cịn chịu ảnh hưởng gió địa phương (gió đất, gió núi), loại gió hình thành ảnh hưởng địa hình gây chênh lệch áp suất khơng khí vùng nên tốc độ gió tương đối lớn Hiện tại, nguồn thu nhập từ chăn nuôi cư dân vùng chiếm khoảng 1/3 tổng thu nhập năm Đây coi hướng phát triển kinh tế người dân địa phương Tuy nhiên, người dân vùng cịn có tập qn chăn ni trâu, bị thả rơng kiếm ăn rừng Ở góc độ bảo tồn phát triển rừng, hoạt động chăn thả ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên rừng tượng gây nên tàn phá diện rộng loài tái sinh, cạnh tranh nguồn thức ăn với nhóm thú móng guốc sống Vườn Quốc gia tăng nguy lan truyền bệnh từ vật nuôi sang động vật hoang dã Một số dự án thủy điện q trình khảo sát thi cơng xây dựng nhà máy vào hoạt động, làm tăng nguy chia tách môi trường sống, đặc biệt qua cơng trình đường dẫn mở mới, nảy sinh nhiều phát triển quanh vùng hồ chứa tương lai ảnh hưởng gián tiếp đến đa dạng sinh học (ví dụ: phá rừng trái phép, cháy rừng, săn bắt động vật trái phép) 3.3.3 Hạn chế việc thực sách chi trả DVMTR Công tác tuyên truyền, phổ biến sách cịn hạn chế, chưa đáp ứng u cầu, vai trị cấp ủy quyền địa phương, ngành, đồn thể cấp sở cịn hạn chế, nhận thức phận người dân công tác chi trả DVMTR chưa cao, làm hạn chế việc thực sách 66 Việc kiểm tra, nghiệm thu đánh giá chất lượng rừng thực hàng năm, nhiên việc xác định cụ thể trữ lượng rừng cịn hạn chế, thiếu sở để nghiệm thu đánh giá chất lượng khốn bảo vệ rừng với hộ nhận khốn, khơng có sở quy trách nhệm cho hộ nhận khốn nên diện tích rừng chi trả DVMTR có nơi bị xâm hại Đơn giá chi trả tiền DVMTR thấp nên chưa tạo động lực để phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chưa tạo nguồn thu nhập để người tham gia thực sống nghề rừng Công tác phối hợp việc lập hồ sơ chi trả tiền DVMTR hạn chế, việc xác lập hợp đồng, lý hợp đồng khoán bảo vệ rừng, xác nhận UBND xã số xã chậm, ảnh hưởng công tác chi trả tiền DMTR chung Vườn 3.3.4 Nguyên nhân Gia tăng dân số: Dự báo tỷ lệ tăng dân số hàng năm giảm khoảng 0,05%/năm, đến năm 2020 tổng dân số xã vùng đệm có khoảng 26.917 người Sự gia tăng dân số tự nhiên, học khu vực cao so với khu vực khác tỉnh khu vực thuộc địa bàn vùng sâu, vùng xa Tuy chưa có đầy đủ số liệu để đánh giá mức độ ảnh hưởng gia tăng dân số xã vùng đệm đến nguồn tài nguyên Vườn Quốc gia, thực tế nhận thấy việc gia tăng dân số dẫn đến nhu cầu gỗ củi, đất nhà ở, đất canh tác nông nghiệp tăng lên, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp diện tích trồng rừng hàng năm có hạn ngày bị thu hẹp chuyển đổi mục đích sử dụng, nên hạn chế tiềm trồng hàng hóa, bình qn đất trồng lương thực tính đầu người xã vùng đệm đạt 817,23 m2, bình quân lương thực đầu người 338,01 kg/người/năm Sự đói nghèo: Có thể nói nghèo đói, tình trạng nghèo đói lương thực, đặc biệt khu vực dân cư sinh sống vùng lõi 67 giáp với ranh giới Vườn Quốc gia, nhân tố có tác động mạnh nguyên nhân gây ảnh hưởng lớn đến nguồn tài nguyên Vườn Quốc gia Hồng Liên Bởi thơng thường hộ nghèo hộ nông dân thiếu đất canh tác, thiếu kiến thức thiếu việc làm, phần lớn phải dựa vào tài nguyên rừng để kiếm sống phương tiện sinh kế, nhằm bù đắp thiếu hụt lương thực giải nhu cầu sống nhiều thiếu thốn 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu sách chi trả DVMTR Vườn Quốc gia Hoàng Liên 3.4.1 Giải pháp chế sách Cơ chế quản lý sách chi trả DVMTR Vườn Quốc gia Hoàng Liên quản lý theo ngành dọc, với hình thức chi trả gián tiếp, đơn giá chi trả áp đặt theo đơn giá Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh điều tiết toàn lưu vực theo quy định Nhà nước Hệ số K chưa áp dụng mục đích, chưa tạo thị trường tự nguyện cạnh tranh công với chế thị trường kỳ vọng mà sách chi trả DVMTR vào thực Để đáp ứng yêu cầu này, giải pháp chế sách cần thực số nội dung sau: - Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Trung ương cần nghiên cứu tham mưu cho Chính phủ Bộ, ngành liên quan chỉnh sửa, bổ sung Nghị định, Thơng tư thực sách chi trả DVMTR; thống văn hướng dẫn thực sở từ cấp tỉnh đến cấp huyện, cấp xã - Tinh giản tối đa thủ tục việc triển khai thực sách chi trả DVMTR đặc biệt cơng tác nghiệm thu diện tích rừng có cung ứng DVMTR 3.4.2 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Phối hợp với Quỹ bảo vệ Phát triển rừng, Chi cục Kiểm lâm, phổ biến sách chi trả DVMTR gắn với cơng tác quản lý bảo vệ rừng cho cán 68 lâm nghiệp xã, tổ bảo vệ rừng, quyền địa phương tạo thành đội ngũ có kiến thức sâu rộng sách chi trả DVMTR, thực trực tiếp số nội dung q trình thực sách - Đào tạo tập huấn nghiệp vụ cho cán Kiểm lâm chuyên sâu nghiệp vụ chun mơn thực sách lâm nghiệp Kiến thức đồ công nghệ viễn thám, ứng dụng khoa học công nghệ công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, xây dựng sở liệu vững làm tảng hoàn thiện hồ sơ nghiệm thu chi trả DVMTR - Đào tạo nguồn nhân lực báo cáo viên có trình độ nghiệp vụ sư phạm công tác tuyên truyền sách lâm nghiệp đến học sinh đội ngũ cán báo cáo viên hiểu biết ngôn ngữ đồng bào nhằm thực tốt công tác dân vận 3.4.3 Giải pháp tuyên truyền Ban Quản lý Vườn Quốc gia Hoàng Liên phối hợp với Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh, Sở Nông nghiệp PTNT, Chi cục Kiểm lâm tăng cường phối hợp với sở, ngành có liên quan, có Sở Thơng tin truyền thơng, Đài phát truyền hình, tổ chức tun truyền sách chi trả DVMTR đến người dân, cộng đồng, quyền địa phương lưu vực hình thức sau: - Tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề cấp tỉnh liên quan đến sách chi trả DVMTR nhằm phổ biến nội dung sách đến sở, ngành, đơn vị cấp tỉnh Biên tập viết, hình ảnh để phổ biến phương tiện thông tin đại chúng Nhằm làm rõ ý nghĩa sách, giải thích điều khoản sách, tuyên truyền quyền lợi nghĩa vụ thực sách - Xây dựng, lắp đặt bảng tuyên truyền lớn địa phương, in ấn, phát hành tờ rơi tuyên truyền 69 3.4.4 Giải pháp bảo vệ phát triển rừng 3.4.4.1 Bảo vệ rừng - Trong giai đoạn tới, Vườn Quốc gia Hoàng Liên cần tiếp tục tiến hành cơng tác giao khốn bảo vệ 20.000 diện tích rừng cho hộ gia đình vùng lõi vùng đệm Vườn Quốc gia, bao gồm rừng tự nhiên tốt rừng tự nhiên trình phục hồi Trước giao khốn bảo vệ rừng, Vườn Quốc gia Hồng Liên cần tiến hành đánh giá chất lượng rừng xem xét nguyện vọng người dân khả nhận quản lý bảo vệ rừng hộ nhóm hộ, nhằm làm sở cho việc định giao khốn bảo vệ cho hộ gia đình, cá nhân, nhóm hộ gia đình hay cộng đồng - Hướng dẫn thủ tục lập hồ sơ giao khoán bảo vệ rừng xây dựng quy chế, hướng dẫn kỹ thuật bảo vệ rừng, xúc tiến tái sinh như: cấm chăn thả gia súc, áp dụng giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng cho đối tượng giao khoán bảo vệ rừng, nhằm tạo điều kiện cho tái sinh phát triển - Để tạo nguồn kinh phí, tăng cường cho công tác bảo vệ rừng, cải thiện đời sống hộ tham gia nhận khoán bảo vệ rừng, đề nghị tỉnh Lào Cai tỉnh Lai Châu tiến hành thực việc chi trả dịch vụ môi trường tồn diện tích rừng Vườn Quốc gia Hồng Liên theo Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp 3.4.4.2 Thành lập lực lượng chun trách cơng tác bảo vệ rừng, phịng cháy, chữa cháy rừng Thực Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ lực lượng Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng, bên cạnh hộ gia đình giao nhận khốn bảo vệ rừng, sở quy định tổ chức, chế độ Vườn Quốc gia Hoàng Liên thành lập lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng, PCCCR Lực lượng phối hợp với Kiểm lâm, Công an 70 lực lượng khác triển khai biện pháp bảo vệ rừng PCCCR như: tuần tra, phát xử lý vi phạm bảo vệ rừng, phát triển rừng; chữa cháy rừng có cháy rừng xảy ra…Thành phần nòng cốt lực lượng người dân địa, người có uy tín cộng đồng hưởng chế độ đãi ngộ theo quy định hành, có nguồn thu nhập ổn định nhằm tạo động lực thực nhiệm vụ bảo vệ rừng, đồng thời tuyên truyền tới toàn thể người dân sinh sống cộng đồng 3.4.4.3 Phát triển rừng a Trồng rừng phân khu phục hồi sinh thái Đối tượng thực hiện: Theo kết điều tra khảo sát trạng rừng sử dụng đất Vườn Quốc gia Hoàng Liên thực tháng năm 2012 cho thấy, khu vực phân khu phục hồi sinh thái 3.195,64 đất trống bụi, gỗ rải rác Vì vậy, đối tượng dự kiến thực trồng rừng tồn diện tích đất trống trạng thái (Ia, Ib) phân khu phục hồi sinh thái b Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung - Đối tượng thực hiện: Đối tượng thực bao gồm tồn diện tích rừng phục hồi sau cháy rừng, phục hồi sau nương rẫy, đất trống bụi có gỗ rải rác có khả tái sinh phục hồi rừng trạng thái Ic, đất trống trạng thái Ia, Ib khơng có khả trồng rừng tập trung Tổng diện tích dự kiến đưa vào khoanh ni có trồng bổ sung 1.328,0 - Phục hồi lại diện tích rừng nghèo thứ sinh trạng thái đất trống có gỗ rải rác có khả tái sinh phục hồi thành rừng, trạng thái đất trống trạng thái (Ia, Ib) khả trồng rừng tập trung, phân khu phục hồi sinh thái, nhằm phục hồi rừng qua tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung loài địa - Khốn hộ gia đình thôn vùng lõi giáp ranh với Vườn Quốc gia tham gia nhận khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ 71 sung loài địa Vườn Quốc gia, cụ thể: Vùng núi cao trồng Pơ mu, Tống sủ, Chân chim, Hồng bá; vùng núi trung bình trồng Pơ mu, Sa mộc, Lát hoa, Giổi, Vối thuốc, Chân chim, Hồng bá, Hơng; vùng núi thấp trồng Thông mã vĩ, Hông, Mỡ, Giổi, Giẻ, Lát hoa, Trám, Vối thuốc… c Trồng phân tán Nhằm tạo xanh, bóng mát, cảnh quan, tăng độ che phủ mặt đất, góp phần cải tạo mơi trường, đối tượng thực trồng phân tán khuôn viên trạm bảo vệ rừng, hệ thống đường giao thông khu vực, làng bản, trường học, trạm y tế, Uỷ ban nhân dân xã, khu cảnh quan, du lịch xung quanh hộ gia đình vùng đệm 3.4.4.4 Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho công tác giám sát đánh giá Kết khảo sát thực tiễn cho thấy nghiệp vụ chuyên môn phục vụ giám sát đánh giá chi trả DVMTR cịn hạn chế Vì vậy, giải pháp cần tập trung chủ yếu vào phương pháp, kỹ thuật kỹ theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên nước Cụ thể cần tập huấn kiến thức kỹ sử dụng công cụ phần mềm cần thiết máy định vị GPS, hệ thống thông tin địa lý (GIS), thu thập xử lý ảnh viễn thám, biện pháp điều tra đánh giá trường lâm học, cần trang bị kiến thức kỹ xác định ranh giới lưu vực, kỹ phân tích không gian biên tập đồ (GIS), xử lý thống kê excel SPSS Ngoài cần tập huấn nâng cao nhận thức sách có liên quan Đảng Nhà nước, hình thức sử dụng hiệu kinh tế thu từ sử dụng DVMTR 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Sau năm thực sách chi trả DVMTR Vườn Quốc gia Hồng Liên, kết thực sách có nhiều thay đổi kinh tế, xã hội môi trường: Thu nhập người dân bổ sung khoản kinh phí ổn định bền vững, tăng dần theo thời gian; nhận thức người dân công tác bảo vệ, phát triển rừng nói riêng vấn đề xã hội khác nói chung cải thiện; diện tích rừng bảo vệ hiệu góp phần nâng cao giá trị DVMTR, bảo vệ môi trường, chống lại biến đổi khí hậu - Đề tài đánh giá trạng tài nguyên rừng, tình hình quản lý bảo vệ rừng Theo phân tích đưa tồn số hạn chế công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng Đây vấn đề then chốt để đề xuất giải pháp thực tốt công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn - Đề tài đánh giá thực trạng q trình chi trả DVMTR, khó khăn vướng mắc, tồn q trình triển khai sách chi trả DVMTR địa bàn Vườn Quốc gia Hoàng Liên - Đề tài đưa giải pháp nhằm tăng cường hiệu Chính sách chi trả DVMTR địa bàn, có giải pháp tổ chức chi trả dịch vụ môi trường rừng, giải pháp tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật, giải pháp bảo vệ phát triển rừng, giải pháp giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp, giải pháp chế sách giải pháp nâng cao lực phục vụ giám sát đánh giá chi trả DVMTR Kiến nghị - Tiếp tục có nghiên cứu, đề xuất chế chi trả hỗ trợ kinh phí cho chủ rừng không thuộc lưu vực hồ thủy lợi, thủy điện có diện tích rừng giáp ranh với diện tích rừng có cung ứng DVMTR - Cần có nhiều nghiên cứu việc thực sách chi trả 73 DVMTR khu vực Vườn Quốc gia Hồng Liên, góp phần đánh giá mặt đạt chưa đạt trình thực sách - Chi trả DVMTR lĩnh vực mới, chưa có nhiều mơ hình kinh nghiệm thực tiễn Đến văn hướng dẫn thực sách đã đầy đủ việc triển khai thực địa phương nhiều vấn đề phải nghiên cứu, chế chi trả, phương thức chi trả, hệ thống liệu để rà soát chủ rừng, xây dựng hệ số Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu vấn đề sách chi trả DVMTR để nâng cao hiệu sách phạm vi tồn tỉnh - Cần mở rộng phạm vi điều tra, rà soát, đánh giá kết thực sách chi trả DVMTR diện rộng để thật đánh giá tác động sách chi trả DVMTR - Cần giao nhiệm vụ cụ thể cho cán phụ trách tổng hợp, quản lý liệu chi trả DVMTR gắn với điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội, môi trường cách khoa học 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Tuấn Dũng (2005), “Nghiên cứu sinh khối lượng carbon tích luỹ số trạng thái rừng trồng Núi Luốt”, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây Võ Đại Hải tác giả (2009), Năng suất sinh khối khả hấp thụ carbon số dạng rừng trồng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Xuân Hoàn (2005), Cơ chế phát triển hội thương mại carbon Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội 2005, 148 trang Nguyễn Thành Công (2007), “Chi trả dịch vụ môi trường đói nghèo – Những học kinh nghiệm quốc tế”, Tạp chí kinh tế mơi trường, trang 10–13 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Bản tin FSSP chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam, Hà Nội Phan Ngọc Quân (2017), Đánh giá tác động sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Lai Châu giai đoạn 2012 – 2016, Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Huy Thuận (2017), “Đánh giá hiệu Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người dân Lưu vực Nhà máy thủy điện Cửa Đạt địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn từ 2012- 2016”, Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Thu Thủy, Lê Ngọc Dũng Đào Thị Linh Chi, “Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Kinh nghiệm quốc tế” Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam (2016), Báo cáo kết năm tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ năm thực Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Hà Nội 75 10 Forest Trends, Nhóm Katoomba (2008), Chi trả dịch vụ hệ sinh thái: Khởi động thực hiện, Hà Nội 11 Forest Trends, Nhóm Katoomba (2010), Thực trạng chi trả cho dịch vụ rừng đầu nguồn, Hà Nội 12 Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng (2007), Báo cáo kết nghiên cứu lượng giá kinh tế môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Bích Thủy nhóm cộng (2011), Phân tích lợi ích chi phí du lịch bền vững cho tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng 14 Quyết định số 289/QĐ-UBND ngày 29/01/2016 UBND tỉnh Lào Cai việc phê duyệt Kết Kiểm kê rừng địa bàn tỉnh Lào Cai 15 Các báo, thống kê chi trả dịch vụ môi trường, kết theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Vườn Quốc gia Hoàng Liên 16 Số liệu điều tra dân sinh, kinh tế, xã hội thuộc đề án xây dựng nông thôn 04 xã Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ, San Sả Hồ huyện Sa Pa 17 Vũ Tấn Phương (2006), Giá trị môi trường dịch vụ mơi trường rừng, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn, Bộ Nơng nghiệp PTNT 18 Ngơ Đình Quế (2008) Ảnh hưởng số loại rừng đến môi trường ở Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng 20 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 2284/QĐ-TTG phê duyệt Đề án triển khai Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội 21 Nhóm cộng tác kỹ thuật Chi trả dịch vụ môi trường rừng Tỉnh Lâm Đồng (2010), Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Nghiên cứu trường hợp thực thí điểm ở tỉnh Lâm Đồng 76 22 Luật Lâm nghiệp năm 2017 nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 23 Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp 24 Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 25 Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp II Tài liệu Tiếng Anh 15 Brown, S (1994), Estimating biomass and biomass change of tropical forests: a primer FAO forestry 16 Brown, S (1997), "Estimating biomass and biomass change of tropical forests: a primer." FAO forestry paper 134 17 Burton V Barnes et al (1998), Carbon balance of trees and ecosystem, New York 18 Camille Bann and Bruce Aylward (1994), The economic Evaluation of Tropical Forest Land Use Options: A review of Methodology and Applications UK 157p 19 Camillie Bann (2003), An economic analysis of tropical forest land use option Cambodia 73 P 20 Digno C Garcia (2007), Carbon Stock Assessment of Selected Reforestation Species in Watershed Areas within NPC Jurisdiction Presentation in training on Capacity Building for Carbon Accounting in Forests International Rice Research Institute, Los Baños 21-31 January 2008 21 Fang Yunting, Mo Jiangming, Huang Zhongliang and Ouyang Xuejun (2003), Carbon accumulation and distribution in Pinus massoniana 77 and Schima superba mixed forest ecosystem in Dinghushan Biosphere Reserve Jounal of Tropical Subtropical Botany Vol 11(1), Pp 47-52 22 FAO (2004), A review of carbon sequestration projects Rome, 2004 Pines: drawings and descriptions of the genus Pinus Leiden: Brill & Backhuys.[18] 23 http://cdm.unfccc.int/index.html 2008 24 Jianhua Zhu (2007), Study of Carbon Accounting Methodology in Plantation Forests in China Presentation in training on Capacity Building for Carbon Accounting in Forests International Rice Research Institute, Los Baños 21-31 January 2008 25 Wei Haidong, Ma Xiangqing (2007), Study on the carbon storage and distribution of Pinus massoniana Lamb plantation ecosystrm at different growing stages Jounal of Northwest A & F University Vol 35 No Pp 171-175 26 Whittaker, R.H (1966), Forest diamension and production in the Great Smoky Mountains, Ecology 47: 103-121 27 World Bank (1998), The World Bank Research Observe Vol 13 No P 13-15 February 1998