1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội hậu dự án ông trình thủy điện đắk đoa

123 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Góp Phần Hoàn Thiện Quản Lý Tài Chính Theo Hướng Tự Chủ Tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bắc Giang
Tác giả Nguyễn Thị Thu Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Văn Bình
Trường học Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Bắc Giang
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Theo quy định trên và Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính

Trang 1

B NH VI Ệ ỆN ĐA KHOA TỈ NH B C GIANG Ắ

Chuyên ngành: QUẢN TR KINH DOANH Ị

Mã t : QTKD15A- đề ài BG 32 -

LUẬN VĂN THẠC SĨNgười hướ ng d n khoa h c: PGS.TS Tr ẫ ọ ần Văn Bình Ngườ i th c hi n: Nguy n Th Thu Th ự ệ ễ ị ả o

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Luận văn thạ ỹ “ c s M t s gi i pháp nh m góp ph n hoàn thi n qu n lý tài ộ ố ả ằ ầ ệ ả chính theo hướ ng t ch t i B nh Vi ự ủ ạ ệ ện Đa Khoa Tỉ nh B c Giang” chuyên ngành quả n tr kinh doanh, mã s ị ố CA 150367 là công trình nghiên c ứ u khoa h c c a ọ ủ riêng cá nhân tôi

T ôi cam đoan rằ ng, s u và k t qu nghiên c u trong lu ố liệ ế ả ứ ận văn là trung thực và chưa hề đư c s d ợ ử ụng để ả b o v m ệ ộ ọ t h c vị nào

Tôi xin cam đoan rằ ng, m i s ọ ự giúp đỡ cho vi c th c hi n lu ệ ự ệ ận văn này đã đượ c c ảm ơn và các thông tin trích dẫ n trong lu ận văn đã đượ c ch rõ ngu n g ỉ ồ ốc.

TÁC GI Ả LUẬN VĂN

Nguy n Th Thu Th ễ ị ả o

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình h c t p và th c hi ọ ậ ự ện đề tài, tôi đã nhận đượ c s ự giúp đỡ

c a nhi u t p th ủ ề ậ ể và cá nhân Tôi xin đượ c bày t s c ỏ ự ảm ơn sâu sắ c nh t t i t ấ ớ ất

c các t p th ả ậ ể và cá nhân đã tạo điề u ki ện giúp đỡ tôi trong quá trình h c t p và ọ ậ nghiên cứu

Trướ c h t, v i tình c m chân thành và lòng bi ế ớ ả ết ơn sâu sắ c, tôi xin g i l i ử ờ

c ảm ơn tớ i thầ y giáo Tr ần Văn Bình người đã trự - c ti ếp hướ ng d ẫn và giúp đỡ tôi trong su t quá trình h c t p, nghiên c u và hoàn thành lu ố ọ ậ ứ ận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầ y, các th y cô giáo khoa Qu n tr kinh ầ ả ị doanh, phòng Đào tạo trường Đạ ọ i h c Bách khoa Hà N ội đã tạo điề u ki n giúp ệ

đỡ tôi v mọ ề i m t trong quá trình h c t p và hoàn thành lu ặ ọ ậ ận văn

Tôi xin chân thành c ảm ơn lãnh đạ o S Y t B ở ế ắc Giang, Ban giám đốc

B nh vi ệ ệ n đa khoa ỉ t nh B c Giang, cán b , nhân viên, Phòng K toán - Tài ắ ộ ế chính, Phòng t ổ chứ c cán b cùng các Khoa, phòng trong B nh vi ộ ệ ệ n đa khoa

t nh B ỉ ắc Giang đã tạo điề u ki n và h tôi trong quá trình thu th p phân tích ệ ỗ trợ ậ

s u ố liệ

Cuố i cùng, tôi xin bày t s bi ỏ ự ết ơn chân thành tới gia đình, đồ ng nghi p và ệ

b n bè - ạ những người đã luôn bên tôi, động viên, giúp đỡ tôi v v t ch ề ậ ất cũng như tinh thần trong su t quá trình h c t p và hoàn thành lu ố ọ ậ ận văn này

B c Giang ắ , ngày tháng năm 2017

TÁC GI Ả LUẬN VĂN

Nguy n Th Thu Th ễ ị ả o

Trang 4

1 Tính c p thiấ ết của đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu đề 2 tài

1.1 Khái niệm đơn vị ự s nghi p công lệ ập và cơ sở pháp lý của cơ chế ự t chủ tài chính

đố ới đơn vị ựi v s nghi p công l p 4 ệ ậ1.1.1 Khái niệm đơn vị ự s nghi p công l p 4 ệ ậ1.1.2 Cơ sở pháp lý của cơ chế ự t ch tài chính đ i vủ ố ới đơn vị ự s nghi p công l p 4 ệ ậ1.2 B nh vi n công lệ ệ ập (đơn vị ự s nghi p y t công l p) và mô hình t ệ ế ậ ổchức qu n lý ả

B nh vi n công l p t i Vi t Nam 6 ệ ệ ậ ạ ệ1.2.1 Đăc điểm, phân lo i, vai trò c a B nh vi n công lạ ủ ệ ệ ập (đơn vị ự s nghi p y t công ệ ế

l p) 6 ậ1.2.2 Mô hình t ổchức qu n lý B nh vi n công l p tả ệ ệ ậ ại Việt Nam 8 1.2.3 Cơ sở pháp lý của cơ chế ự t ch ủ tài chính đố ới các đơn vị ựi v s nghi p y t công ệ ế

l p 8 ậ1.2.4 Các công c qu n lý và giám sát tài chính tụ ả ại Bệnh vi n công l p 9 ệ ậ1.3 N i dung quộ ản lý tài chính theo hướng t ựchủ ại các cơ sở t y t công l p t i Viế ậ ạ ệt Nam hi n nay 11 ệ1.3.1 Khái ni m v quệ ề ản lý tài chính theo hướng t ựchủ 11 1.3.2 S c n thi t ph i hoàn thi n quự ầ ế ả ệ ản lý tài chính theo hướng t ự chủ đố ới các đơn i v

v s nghi p y t công l p hi n nay 11 ị ự ệ ế ậ ệ1.3.3 N i dung quộ ản lý tài chính đố ới các đơn vị ựi v s nghi p y t công l p theo Ngh ệ ế ậ ị

định s ố 43/2006/NĐ-CP 14 1.3.4 N i dung quộ ản lý tài chính đố ới các đơn vị ựi v s nghi p công l p theo Ngh nh ệ ậ ị đị16/2015/NĐ-CP 17 1.3.4.1.Đố ới đơn vị ựi v s nghi p t m bệ ự đả ảo chi thường xuyên và chi đầu tư 17 1.3.4.2 Đố ới đơn vị ựi v s nghi p t m bệ ự đả ảo chi thường xuyên 19

Trang 5

1.3.4.3 Đố ới đơn vị ựi v s nghi p công t bệ ự ảo đảm m t phộ ần chi thường xuyên (do giá, phí d ch v s nghiị ụ ự ệp công chưa kế ấu đủ chi phí, được Nhà nước đặt c t hàng, giao nhi m v cung c p d ch v s nghiệ ụ ấ ị ụ ự ệp công theo giá, phí chưa tính đủ chi phí) 21 1.3.4.4 Đơn vị ự s nghiệp công do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (theo ch c ứnăng, nhiệm v ụ được c p có th m quy n giao, không có ngu n thu ho c ngu n thu ấ ẩ ề ồ ặ ồthấp) 23 1.4 Các nhân t ố ảnh hưởng đến quản lý tài chính theo hướng t ựchủ ại các đơn vị ự t s nghi p y t ệ ếcông lập 24 1.5 Kinh nghi m v quệ ề ản lý tài chính theo hướng t ựchủ ạ t i B nh vi n tim Hà N 26 ệ ệ ội.1.6 Bài h c kinh nghi m v ọ ệ ề thực hi n t ệ ự chủ tài chính cho B nh việ ện Đa khoa Tỉnh

Bắc Giang 27 Tóm tắt chương 1 29

CHƯƠNG 2: TH C TR NG V QU N LÝ TÀI CHÍNH T I B NH VIỰ Ạ Ề Ả Ạ Ệ ỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG 30

2.1 Khái quát chung v B nh viề ệ ện Đa khoa Tỉnh B c Giang 30 ắ2.1.1.L ch s hình thành và phát tri n 30 ị ử ể2.1.2 H ệthống và cơ cấ ổ chức củu t a B nh vi n 31 ệ ệ2.1.3 Tình hình th c hi n chuyên môn c a B nh vi n 33 ự ệ ủ ệ ệ2.2 Th c tr ng v qu n lý tài chính t i B nh viự ạ ề ả ạ ệ ện Đa khoa Tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013-2015 36 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho cơ chế ự t ch tài chính c a B nh viủ ủ ệ ện Đa khoa Tỉnh B c ắGiang 36 2.2.2 Tình hình t ổ chức b máy qu n lý tài chính c a B nh viộ ả ủ ệ ện Đa Khoa Tỉnh Bắc Giang 37 Đơn vị tính : người 43 2.2.3 Thực trạng l p d ậ ựtoán (xây dựng k ho ch tài chính) t i B nh viế ạ ạ ệ ện Đa khoa tỉnh

Bắc Giang 44 2.2.4 Th c tr ng Qu n lý các ngu n l c tài chính ( công tác ch p hành d toán thu) tự ạ ả ồ ự ấ ự ại BVĐK tỉnh B c Giang 47 ắ2.2.4.1.Ngu n thu t ồ ừ ngân sách Nhà nước 48 2.2.4.2 Ngu n thu t ồ ừhoạ ột đ ng s nghi p và ngu n thu khác 50 ự ệ ồ2.2.5 Th c tr ng s d ng các ngu n l c tài chính ( công tác ch p hành d toán chi) tự ạ ử ụ ồ ự ấ ự ại BVĐK tỉnh B c Giang 51 ắ2.2.5.1 Th c tr ng s d ng ngu n ngân sách c p tự ạ ử ụ ồ ấ ại BVĐK tỉnh B c Giang 51 ắ2.2.5.2 Th c tr ng s d ng ngu n thu s nghi p tự ạ ử ụ ồ ự ệ ại BVĐK tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013-2015 53 2.3 Đánh giá chung về công tác qu n lý tài chính t i B nh viả ạ ệ ện Đa khoa Tỉnh B c ắGiang 78 2.3.1 Nh ng k t qu ữ ế ả đạt được c a công tác qu n lý tài chính t i B nh viủ ả ạ ệ ện Đa khoa

t nh B Giang t ỉ ắc ừ năm 2013 đến năm 2015 78

Trang 6

2.3.1.1 Tăng cường hi u qu hoệ ả ạt động s nghi p c a B nh vi n 79 ự ệ ủ ệ ệ2.3.1.2 Tăng quyề ựn t ch , t ch u trách nhi m 79 ủ ự ị ệ2.3.1.3 Góp phần đa dạng hoá lĩnh vực hoạt động và nâng cao hoạt động nghiên c u ứkhoa học: 79 2.3.1.4 Từng bước c i thiả ện cơ sở ậ v t ch t và nâng cao thu nh p c a cán b viên chấ ậ ủ ộ ức: 79 2.3.1.5 T ổchức bộ máy, biên ch ế theo hướng g n nh và hoọ ẹ ạ ột đ ng hi u qu 80 ệ ả2.3.1.6 Công tác qu n lý ti n m t t i qu và hàng t n kho ch t ch m bả ề ặ ạ ỹ ồ ặ ẽ đả ảo đúng quy định 80 2.3.2 Nh ng t n t i v công tác quữ ồ ạ ề ản lý tài chính theo cơ chế ự t ch c a B nh viủ ủ ệ ện Đa khoa t nh B c Giang 81 ỉ ắ2.3.2.1 H n ch 81 ạ ế2.3.2.2 Nguyên nhân h n ch 82 ạ ế2.3.2.3 Giá dịch vu y t , l ế ộ trình ă t ng giá dịch ụ v y t 83 ếTóm tắt chương 2 83

CHƯƠNG 3: GI I PHÁP HOÀN THI N QU N LÝ TÀI CHÍNH THEO Ả Ệ Ả HƯỚNG T CH T I B NH VIỰ Ủ Ạ Ệ ỆN ĐA KHOA TỈNH B C GIANG 85

3.1 Mục tiêu và phương hướng phát tri n B nh viể ệ ện Đa khoa tỉnh Bắc Giang 85 3.1.1 Định hướng phát tri n chung ngành y t 85 ể ế3.1.2 M c tiêu phát tri n và quaụ ể n điểm định hướng quản lý tài chính theo hướng t ự

chủ ạ t i Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang 87 3.1.2.1 S m ng và mứ ạ ục tiêu của B nh việ ện Đa khoa tỉnh B c Giang 87 ắ3.1.2.2 Quan điểm định hướng v quề ản lý tài chính theo hướng t ch t i B nh vi n ự ủ ạ ệ ệ

Đa khoa Tỉnh B c Giang 89 ắ3.2 Các gi i pháp hoàn thi n qu n lý tài chính ả ệ ả theo hướng t ự chủ ạ t i B nh việ ện Đa khoa t nh B c Giang 90 ỉ ắ3.2.1 Nâng cao nh n thậ ức về ự chủ t tài chính 90 3.2.2 Th c hi n các biự ệ ện pháp tăng cương nguồn thu để nâng cao kh ả năng tựchủ ủa c

B nh vi n 91 ệ ệ3.2.2.1 Gi i pháp th nhả ứ ất: Tăng số lượng th BHYT khám ch a bẻ ữ ệnh ban đầu tại

B nh việ ện để khai thác ngu n thu tiồ ềm năng của Bệnh vi n 91 ệ3.2.2.2 Gi i pháp th hai: M r ng phát tri n ả ứ ở ộ ể đa ạd ng các lo i hình d ch v y t t ạ ị ụ ế ừ

hoạ ột đ ng liên doanh, liên k 93 ết.3.2.3 Hoàn thiện cơ chế trả lương và phân phối thu nhập 100 3.2.4 Tăng cường công tác qu n lý tài s n công 101 ả ả3.2.5 Gi i pháp v công tác ki m tra, giám sát tài chính 102 ả ề ể3.3 Điều kiện để ự th c hi n gi i pháp 104 ệ ả3.3.1 Đố ới v i các cơ quan quản lý nhà nước 104 3.3.2 Đố ới v i B nh việ ện Đa khoa tỉnh B c Giang 105 ắTóm tắt chương 3 108

Trang 7

KẾ T LUẬN 109

TÀI LIỆU THAM KH O 110

Trang 8

DANH MỤ C BẢNG BIỂU, H ÌNH V

Bảng 2.2: Tình hình biên chế lao động tại BVĐK Tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013 -2015 33

Bảng 2.3: Tình hình lao động theo v trí vi c làm và theo gi i tính tị ệ ớ ại BVĐK Tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013-2015 33

B ng 2.4: Công tác khám chả ữa bệnh tại BVĐK tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013-2015 35

Bảng 2.5: Trình độ nhân s phòng Tài chính k toán ự ế BVĐK Tỉnh Bắc Giang năm

B ng 2.10: Ngu n thu NSNN cả ồ ủa BVĐK Tỉnh B c Giang ắ giai đoạn 2013 - 2015 49

B ng 2.11: So sánh ngu n thu NSNN cả ồ ấp cho BVĐK Tỉnh B c Giang ắ giai đoạn 2013 -

2015 49

B ng 2.12 ả Quỹ bù lương BVĐK Tỉnh B c Giang cắ ủa giai đoạn 2013-2015 50

B ng 2.13: Ngu n thu s nghi p và ngu n thu khác cả ồ ự ệ ồ ủa BVĐK ỉ T nh B c Giang giai ắđoạn 2013 - 2015 50

B ng 2.14: Chả i thường xuyên tại BVĐK tỉnh Bắc Giang 51

B ng 2.15: Chi t ả ừ ngân sách nhà nước của BVĐK tỉnh B c Giang ắ giai đoạn 2013 -

B ng 2.20: Chi cho nhân s t ngu n thu s nghi p c a BVả ự ừ ồ ự ệ ủ ĐK tỉnh B c Giang giai ắđoạn 2013 - 2015 56

B ng 2.21: Chi thanh toán cho cá nhân tả ại BVĐK tỉnh B c Giang ắ giai đoạn 2013 -

Trang 9

B ng 2.24: B ng t ng h p các kho n thu, chi phí và tính thu nhả ả ổ ợ ả ập tăng thêm Tháng 2/2015 63

B ng 2.25: Chi phí nghi p v chuyên môn t ngu n thu s nghi p cả ệ ụ ừ ồ ự ệ ủa BVĐK tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013 2015 64 –

B ng 2.26: Chi mua s m s a ch a tài s n t ngu n thu s nghi p c a BVả ắ ử ữ ả ừ ồ ự ệ ủ ĐK tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013 - 2015 72

B ng 2.26: Chi l p các lo i qu và các kho n khác t ngu n thu s nghi p cả ậ ạ ỹ ả ừ ồ ự ệ ủa BVĐK

t nh Bỉ ắc Giang giai đoạn 2013 - 2015 73

B ng 2.27: Tình hình trích l p các loả ậ ại Quỹ của BVĐK tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013 -2015 73 Biểu đồ 2.28: Tình hình trích l p các qu cậ ỹ ủa BVĐKTỉnh B c Giang ắ năm 2013, 2014,

2015 74

B ng 2.28: B ng tính mả ả ức độ đả m b o chi hoả ạt động thường xuyên của BVĐK tỉnh

Bắc Giang giai đoạn 2013-2015 77 Biểu đồ 2.29: M c t đảứ ự m b o chi phí hoả ạt động thường xuyên của BVĐK Tỉnh B c ắGiang năm 2013 đến năm 2015 78

B ng 2.30: Tình hình các ch tiêu tài ả ỉ chính của bệnh vi n ệ giai đoạ ừn t 2013 - 2015 81

B ng 2.31: T ng h p tình hình th c hi n xã h i hóa các d ch v y t t i B nh viả ổ ợ ự ệ ộ ị ụ ế ạ ệ ện Đa khoa t nh B c Giang giai ỉ ắ đoạn 2013-2015 94

B ng 2.32 : D ả ự kiến k t qu hoế ả ạt động khám, ch a b nh theo yêu c u (th i gian 01 ữ ệ ầ ờtháng) 99

B ng 2.33 : D ả ự kiến k t qu hoế ả ạt động khám, ch a b nh theo yêu c u (th i gian 01 ữ ệ ầ ờtháng) 99Hình 2.1: Mô hình tổ chức BVĐK tỉnh B c Giang 31 ắHình 2.2: Sơ đồ ổ t chức bộ máy Phòng Tài chính k ế toán BVĐK Tỉnh B c Giang 38 ắ

Trang 10

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

8 CBCNVC Cán bộ công nhân viên chức

Trang 11

41 TN LM- Tiết niệu- lọc máu

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người và xã hội Con người là một nhân tố quan trọng nhất quyết định trực tiếp đến sự phát triển của xã hội của đất nước Vì vậy muốn có một xã hội phát triển đòi hỏi chúng ta phải phát triển nguồn nhân lực, trong

đó có việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Do đó hoạt động y tế hoạt - động chăm lo sức khỏe cho con người là hoạt động rất quan trọng đối với tất cả các quốc gia trên thế giới Ở nước ta, Đảng và Nhà nước cũng rất quan tâm và chú trọng phát triển ngành y tế và việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, gắn các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội với các mục tiêu phát triển sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức - khỏe nhân dân Ngành y tế phấn đấu đảm bảo công bằng, nâng cao chất lượng và hiệu quả chăm sóc sức khỏe, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của mọi tầng lớp nhân dân

Trước năm 1989, Nhà nước đã cung cấp gần như toàn bộ nguồn tài chính cho các hoạt động của các cơ sở y tế công lập Tuy nhiên, trước những khó khăn về kinh tế, nguồn kinh phí ngân sách quá eo hẹp, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách để xã hội hóa các hoạt động y tế như: Quyết định số 95/HĐBT ngày 25/4/1989 của hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) cho phép ngành Y tế được thu một phần viện phí nhằm giải quyết một số khó khăn cho công tác khám chữa bệnh, bên cạnh đó Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân, Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân, chính sách Bảo hiểm y tế (ra đời năm 1992), Nghị quyết số 90/CP ngày 21/8/1997 và Nghị quyết số 46

- NQ/TW ngày 23/2/2005 về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân, Nghị quyết số 05/2005/NQ CP ngày 18/4/2005 của Chính Phủ về đẩy mạnh xã -hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục, thể thao, đã tạo điều kiện pháp lý để huy động các nguồn lực khác của xã hội tham gia vào phát triển các dịch vụ

y tế phục vụ việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân

Nghị định 16/2015/NĐ CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 quy định quyền tự chủ,

-tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập Nghị định điều chỉnh cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập theo hướng tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm, khuyến khích, tạo điều kiện, thiết lập môi trường hoạt động bình đẳng, cạnh tranh cho các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ sự nghiệp công

Cũng như hoạt động của bất kì loại hình kinh tế nào, trong quá trình phát triển, các đơn vị sự nghiệp công lập phải có nguồn tài chính đủ để thực hiện các chức năng của mình Triển khai quan điểm chủ trương của Đảng và Nhà nước về xã hội hóa các hoạt động y tế, ngành y tế đã huy động được khá nhiều nguồn lực tài chính khác ngoài nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước để phục vụ cho các hoạt động của các cơ sở

y tế công lập Nhận thức rõ vai trò của các đơn vị sự nghiệp công lập cũng như vai trò của tài chính trong hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, Nhà nước đã không

Trang 13

ngừng hoàn thiện và đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập Song song với các chiến lược huy động nguồn lực tài chính cho ngành y tế cũng cần phải có các chính sách nhằm quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính một cách

có hiệu quả Điều này đòi hỏi ngành y tế nói chung và cụ thể là các đơn vị sự nghiệp công lập – nơi trực tiếp nhận các nguồn lực tài chính này phải có cơ chế quản lý tài chính phù hợp

Các đơn vị sự nghiệp công lập trong ngành y tế tận dụng cơ hội này để thực hiện quyền tự chủ tài chính tại đơn vị mình và Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bắc Giang cũng không nằm ngoài xu hướng này Do đó việc hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo hướng tự là vấn đề cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay

Xuất phát từ thực tế đó, nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu, đồng thời trên cơ sở lý luận được học tại trường và qua quá trình làm việc tại Bệnh viện Đa

Khoa Tỉnh Bắc Giang tác giả đã chọn đề tài là “Một số giải pháp nhằm góp phần

hoàn thiện quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bắc

Giang” làm đề tài Luận văn thạc sĩ cuối khoa học

2 Mục đích nghiên cứu đề tài

Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu về thực trạng quản lý tài chính tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013 2015 để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn -thiện việc quản lý tài chính theo hướng tự chủ của bệnh viện trong những năm tới được tốt hơn

Mục tiêu cụ thể:

Phân tích, đánh giá thực trạng về quản lý tài chính và sử dụng các công cụ quản

lý tài chính tại Bệnh viện Đa khoa Bắc Giang trong giai đoạn nghiên cứu, từ đó rút ra được những mặt đã làm được và những mặt chưa làm được trong việc quản lý tài chính cũng như nguyên nhân của các tồn tại

Đề xuất các giải pháp có tính khả thi để hoàn thiện việc quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Bệnh viện

3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề về quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bắc Giang và các nhân tố ảnh hưởng

Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận văn là cân đối thu chi của Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bắc giang từ năm 2013 đến năm 2015

Trang 14

Khoa Tỉnh Bắc Giang vận dụng vào công tác thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính, đồng thời góp phần vào sự phát triển chung của Bệnh viện

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước

về cơ chế quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công nói chung và trong các đơn vị sự nghiệp y tế nói riêng

Phân tích, đánh giá các số liệu thu thập được từ các báo cáo quyết toán tài chính, báocáo tổng kết, sổ sách kế toán của bệnh viện

Phươngpháp so sánh: Là việc dựa vào những dữ liệu sẵn có để tiến hành so sánh, đối chiếu về số tương đối, số tuyệt đối, sự tăng giảm các giá trị cần nghiên cứu

Phương pháp thống kê, tổng hợp: Là thống kê những thông tin, số liệu thu thập được để từ đó tổng hợp những thông tin và số liệu cần thiết sử dụng cho đề tài

Thông qua việc sử dụng tổng hợp những phương pháp nghiên cứu nêu trên, từ đó phân tích, đánh giá hoạt động cân đối thu chi và đề xuất những giải phápnhằm hoàn thiện việc quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại được tốt hơn

6 Kết cấu luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lụ Luận văn gồm 3 c, chương như sau:

Chương 1: Luận văn trình bày tổng quan về quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp y tế công lập, vấn đề tự chủ tài chính và quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập

Chương 2: Luận văn phân tích thực trạng về quản lý tài chính tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bắc Giang: chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn trong việc quản lý tài chính tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bắc Giang từ đó có cái nhìn tổng quát về công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bắc Giang cùng những nhân tố ảnh hưởng đến công tác này sau khi chuyển sang cơ chế tự chủ tài chính và có giải pháp để khắc phục tình trạng này

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bắc Giang

Trang 15

CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC ĐƠN

1.1 Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lậpcơ sở pháp lý của cơ chế tự chủ tài

chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

1.1.1 Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập

Điều 9 luật Viên chức được Quốc hội thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010 quy định: “Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước,

tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư - cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý Nhà nước”

Theo quy định trên và Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập thì đơn vị sự nghiệp công lập được xác định bởi các tiêu thức cơ bản sau:

- Là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật

- Hoạt động cung cấp dịch vụ công trong các lĩnh vực giáo dục, khoa học công nghệ, môi trường, y tế, văn hóa thể dục thể thao, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm…

- Được Nhà nước đầu tư hoặc hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất, chi phí hoạt động thường xuyên để thực hiện các nhiệm vụ chính trị, chuyên môn được giao

- Đơn vị sự nghiệp được Nhà nước cho phép thu một số loại phí, lệ phí nhất định trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ để bù đắp chi phí hoạt động, tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức

- Có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng

1.1.2 C ơ sở pháp lý của cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập

Cơ sở pháp lý của cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có công lập bao gồm:

Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước gồm:

+ Nghị định số 60/2003/NĐ CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết

-và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước

+ Thông tư số 59/2003/TT BTC của Bộ Tài chính ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60 của Chính phủ

-Thông tư số 01/2007/TT BTC ngày 20 tháng 01 năm 2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn xét duyệt, thẩm định và thông báo quyết toán năm đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức được NSNN hỗ trợ và ngân sách các cấp

-+ Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền

tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài

Trang 16

chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập Và các văn bản hướng dẫn thi hành Nghị định

số 43/2006/NĐ-CP gồm có

+ Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy -định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập

+ Thông tư số 81/2006/TT BTC ngày 06 tháng 9 năm 2006 hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính

-+ Thông tư số 113/2007/TT-BTC ngày 24 tháng 9 năm 2007 của Bộ Tài chính sửa đổi bổ sung Thông tư số 71/2006/TT-BTC

+ Thông tư số 153/2007/TT BTC ngày 17 tháng 12 năm 2007 của Bộ Tài chính sửa đổi một số điểm của Thông tư số 81/2006/TT-BTC

-+ Nghị đị nh s ố 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 c a Chính ph ủ ủ quy định cơ chế

t ựchủ ủa đơn vị ự c s nghi p công l p; ệ ậ

Đơn vị sự nghiệp có hoạt động dịch vụ được vay vốn của các tổ chức tín dụng, được huy động vốn của cán bộ, viên chức trong đơn vị để đầu tư mở rộng hoạt động dịch vụ, nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ và tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy định của pháp luật

Đơn vị sự nghiệp công lập được quyết định tổng mức thu nhập trong năm cho người lao động trên cơ sở quỹ lương cấp bậc, chức vụ trong năm do Nhà nước quy định nhưng không quá 3 lần quy định đối với đơn vị tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động và không quá 2 lần đối với đơn vị bảo đảm một phần chi phí hoạt động (quy định tại Điều 18, Nghị định 43/2006/NĐ-CP)

Nghị định 43/2006/NĐ CP đã cho phép đơn vị sự nghiệp tự chủ, tự chịu - trách nhiệm về tài chính trên 3 lĩnh vực là tự chủ về tổ chức thực hiện nhiệm vụ thu và quyết định mức thu; về sử dụng nguồn tài chính và được tự chủ trong việc sử dụng kết quả hoạt động tài chính trong năm để trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, chi trả thu nhập cho người lao động và trích lập quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng, quỹ dự phòng

ổn định thu nhập

Khi Nhà nước điều chỉnh các quy định về tiền lương, nâng mức lương tối thiểu, khoản tiền lương cấp bậc, chức vụ tăng thêm theo chế độ Nhà nước quy định thì các đơn vị sự nghiệp phải tự bảo đảm từ các nguồn thu sự nghiệp và các khoản khác theo quy định của Chính phủ Trường hợp sau khi đã sử dụng các nguồn trên nhưng vẫn không đảm bảo đủ tiền lương tăng thêm theo chế độ Nhà nước quy định, phần còn thiếu sẽ được NSNN xem xét, bổ sung để đảm bảo mức lương tối thiểu chung theo quy định của Chính phủ (quy định tại Khoản 3, Điều 18, Nghị định 43/2006/NĐ-CP) Quy định đổi mới này đã giúp cho đơn vị sự nghiệp bớt đi một sức ép rất lớn mỗi khi có sự điều chỉnh lương của Nhà nước đồng thời với những điểm đổi mới trên Nhà nước đã tạo điều kiện cho đơn vị sự nghiệp thực hiện một cách đầy đủ về quyền tự chủ, tự chịu

Trang 17

trách nhiệm của mình

1.2 Bệnh viện công lập (đơn vị sự nghiệp y tế công lập) và mô hình tổ chức quản

lý Bệnh viện công lập tại Việt Nam

1.2.1 Đăc điểm, phân loại, vai trò của Bệnh viện công lập (đơn vị sự nghiệp y tế công lập )

Theo điều 2 của Nghị định 85/2012/NĐ CP ngày 15/10/2012 thì “- Đơn vị sự nghiệp y tế công lập” là tổ chức do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thành lập và

quản lý theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản và tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán để thực hiện nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công hoặc phục vụ quản lý Nhà nước trong các lĩnh vực chuyên môn

y tế như: Y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh; điều dưỡng và phục hồi chức năng; giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần; y dược cổ truyền; kiểm nghiệm dược, mỹ phẩm, trang thiết bị y tế; an toàn vệ sinh thực phẩm; dân số kế hoạch hóa gia đình; - sức khỏe sinh sản; truyền thông giáo dục sức khỏe

* Đặc điểm đơn vị sự nghiệp y tế công lập

Thứ nhất: Đơn vị sự nghiệp y tế công lập do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền

quyết định thành lập

Đơn vị sự nghiệp y tế công lập có thể do Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Y

tế hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực tiếp ra quyết định thành lập thực hiện chức năng và nhiệm vụ được giao Do vậy, các đơn vị sự nghiệp y tế công lập phải tuân theo cơ chế và quy định của các cơ quan Nhà nước và cơ quan chủ quản

Thứ hai: Đơn vị sự nghiệp y tế công lập cung cấp dịch vụ công cho xã hội

không nhằm mục đích sinh lời trực tiếp

Dịch vụ công được cung ứng với mục đích đáp ứng lợi ích chung và lâu dài cho

xã hội Việc cung ứng dịch vụ này không nhằm mục đích sinh lời Thông qua các đơn

vị sự nghiệp y tế công lập, Nhà nước cung cấp những sản phẩm khám chữa bệnh, phòng dịch bệnh…nhằm thực hiện định hướng chăm sóc sức khỏe nhân dân Các đơn

vị sự nghiệp y tế được phép thu các loại phí, lệ phí, viện phí trong lĩnh vực y tế để đáp ứng một phần hay toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên của đơn vị, đồng thời Nhà nước cũng khuyến khích các đơn vị hoạt động có hiệu quả hơn nhằm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước

Thứ ba: Các hoạt động do đơn vị sự nghiệp y tế thực hiện thường mang lại lợi

ích chung, có tính bền vững và gắn bó hữu cơ với quá trình tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần

Hoạt động sự nghiệp công chủ yếu tạo ra các “hàng hóa công cộng” ở dạng vật chất và phi vật chất, phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp quá trình tái sản xuất xã hội Hàng hóa công cộng là những hàng hóa mang hai tính chất không cạnh tranh và không loại trừ, mọi người đều có khả năng sử dụng và không ai có thể gây ảnh hưởng đối với việc sử dụng hàng hóa và dịch vụ công cộng của người khác

Hàng hóa công cộng có tính xã hội, vì vậy việc sử dụng những sản phẩm, dịch

Trang 18

vụ do hoạt động sự nghiệp công tạo ra nền tảng và động lực cho kinh tế, văn hóa, xã hội…phát triển Do vậy hoạt động sự nghiệp công luôn gắn bó hữu cơ và tác động tích cực đến quá trình tái sản xuất của xã hội

Thứ tư: Hoạt động sự nghiệp công luôn gắn liền và bị chi phối bởi các chương

trình phát triển kinh tế, xã hội của Nhà nước

Các đơn vị sự nghiệp y tế công lập hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước, Bộ chủ quản Chính phủ tổ chức, duy trì và đảm bảo hoạt động sự nghiệp là để thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội Để thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội - - nhất định, Chính phủ tổ chức các chương trình mục tiêu quốc gia như: Chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình, chương trình sức khỏe sinh sản, chương trình phòng chống HIV/AIDS… Để các chương trình này đi vào cuộc sống, Nhà nước thông qua các đơn vị sự nghiệp công lập để triển khai thực hiện

* Phân loại đơn vị sự nghiệp y tế công lập

Theo điều 3 của Nghị định 85/2012/NĐ CP ngày 15/10/2012 thì Đơn vị sự nghiệp y tế được đăng ký và phân loại theo các nhóm sau đây:

- Nhóm 1: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm được toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên và kinh phí đầu tư phát triển

 Nhóm 2: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm được toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên

 Nhóm 3: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần kinh phí hoạt động thường xuyên

 Nhóm 4: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp hoặc không có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ được giao do ngân sách Nhà nước bảo đảm toàn bộ

Việc đăng ký, phân loại các đơn vị sự nghiệp y tế được ổn định trong thời gian

03 năm, sau thời hạn 03 năm sẽ xem xét phân loại lại cho phù hợp Trường hợp đơn vị

có biến động về nguồn thu hoặc nhiệm vụ chi làm thay đổi cơ bản mức tự bảo đảm kinh phí hoạt động thường xuyên thì được xem xét điều chỉnh việc phân loại trước thời hạn

Mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên được xác định theo công thức: Mức tự bảo đảm chi phí

hoạt động thường xuyên

của đơn vị (%)

=

Tổng số nguồn thu sự nghiệp

x 100% Tổng số chi hoạt động thường xuyên

* Vai trò đơn vị sự nghiệp y tế công lập trong nền kinh tế thị trường

Trong nền kinh tế thị trường vai trò của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập được thể hiện trên một số điểm sau:

 Đơn vị sự nghiệp y tế công lập đảm nhận nhiệm vụ chính trong việc cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, góp phần tích cực vào việc bảo tồn và chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho các hoạt động kinh tế xã hội

 Góp phần thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội và đảm bảo công bằng xã

Trang 19

hội Thông qua việc thực hiện các chương trình mục tiêu trong lĩnh vực y tế như ưu tiên khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, các đối tượng chính sách xã hội…các đơn vị sự nghiệp y tế công lập đã hỗ trợ tích cực cho việc thực hiện các chính sách nêu trên

 Giúp Nhà nước định hướng được sự phát triển của hệ thống các đơn vị sự nghiệp y tế Thông qua hoạt động của mình, các đơn vị sự nghiệp y tế công lập thực hi

ện hỗ trợ và đinh hướng cho các hoạt động của đơn vị sự nghiệp y tế tư nhân, tạo điều kiện cho các cơ sở y tế tư nhân đóng góp tích cực vào sự nghiệp khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho người dân

 Huy động một phần nguồn lực cho NSNN: Qua việc cung cấp các dịch vụ công, dịch vụ sản xuất kinh doanh, các đơn vị sự nghiệp y tế công lập sẽ tự đảm bảo chi phí hoạt động, giảm gánh nặng chi tiêu ngân sách và hướng đến đóng góp tăng thu cho NSNN

1.2.2 Mô hình tổ chức quản lý Bệnh viện công lập tại Việt Nam

Theo điều 7 của Nghị định 85/2012/NĐ CP ngày 15/10/2012 thì Tổ chức bộ máy quản lý Bệnh viện công lập tổ chức như sau

-Trên cơ sở Quy chế tổ chức và hoạt động đã được phê duyệt, đơn vị được quyết định thành lập hoặc tổ chức lại các khoa, phòng và tổ chức khác trực thuộc để thực hiện kế hoạch hoạt động chuyên môn đã đăng ký hoặc được cơ quan quản lý cấp trên giao;

Các đơn vị thuộc nhóm 1 phải thành lập Hội đồng quản lý để quyết định những vấn đề quan trọng trong quá trình hoạt động của đơn vị Hội đồng quản lý có 09 thành viên, gồm: 01 Chủ tịch, 01 Phó Chủ tịch và 07 ủy viên Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầu đơn vị, Phó Chủ tịch Hội đồng là Bí thư Đảng bộ đơn vị (trường hợp người đứng đầu đơn vị kiêm Bí thư đảng bộ thì Phó Bí thư Đảng bộ tham gia); Ủy viên Hội đồng gồm: 01 đại diện cơ quan quản lý cấp trên về quản lý chuyên môn y tế; 01 đại diện cơ quan quản lý cấp trên về quản lý tài chính; 02 là cấp phó của người đứng đầu đơn vị (trường hợp đơn vị chỉ có 01 cấp phó, Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp tham gia); 01 là Chủ tịch công đoàn của đơn vị; 02 người làm chuyên môn y tế được bầu chọn theo phương thức bỏ phiếu kín bởi toàn thể cán bộ, viên chức chuyên môn y tế có trình độ đào tạo từ đại học trở lên của đơn vị Chức năng, nhiệm vụ và quy chế hoạt động của Hội đồng quản lý do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ quyết định thành lập Hội đồng quản lý của đơn vị thuộc trung ương; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập Hội đồng quản lý của đơn vị thuộc địa phương

1.2.3 Cơ sở pháp lý của cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập.

Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước gồm:

Trang 20

+ Nghị định số 60/2003/NĐ CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết

-và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước

+ Thông tư số 59/2003/TT BTC của Bộ Tài chính ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60 của Chính phủ

-Thông tư số 01/2007/TT BTC ngày 20 tháng 01 năm 2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn xét duyệt, thẩm định và thông báo quyết toán năm đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức được NSNN hỗ trợ và ngân sách các cấp

-+ Nghị định số 43/2006/NĐ CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền

-tự chủ, -tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập Và các văn bản hướng dẫn thi hành Nghị định

số 43/2006/NĐ CP gồm có

-+ Thông tư số 71/2006/TT BTC ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy -định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập

-+ Thông tư số 81/2006/TT BTC ngày 06 tháng 9 năm 2006 hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính

-+ Thông tư số 113/2007/TT BTC ngày 24 tháng 9 năm 2007 của Bộ Tài chính sửa đổi bổ sung Thông tư số 71/2006/TT-BTC

-+ Thông tư số 153/2007/TT BTC ngày 17 tháng 12 năm 2007 của Bộ Tài chính sửa đổi một số điểm của Thông tư số 81/2006/TT-BTC

-+ Nghị đị nh s ố 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 c a Chính ph ủ ủ quy định cơ chế

t ựchủ ủa đơn vị ự c s nghi p công l p ệ ậ

+ Nghị định số 85 /2012/NĐ CP ngày 15/10/2012 của Chính phủ về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập

-1.2.4 Các công cụ quản lý và giám sát tài chính tại Bệnh viện công lập.

Căn cứ vào nhu cầu quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập có thu nói chung và các đơn vị sự nghiệp y tế công lập nói riêng thì tác giả đã đưa ra các công cụ quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập như sau

Thứ 1: Hệ thống chính sách pháp luật của Nhà nước.

Bao gồm các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý tài chính của các bệnh viện công lập Các văn bản pháp luật quy định các điều kiện, chuẩn mực pháp lý cho các hoạt động tài chính ở các bệnh viện Hệ thống chính sách pháp luật của Nhà nước thực hiện theo hướng tạo điều kiện phát huy quyền tự chủ tài chính cho các bệnh viện công lập thì đó sẽ là động lực nâng cao hiệu quả trong hoạt động quản lý tài chính của mỗi bệnh viện

Thứ 2: Quy chế chi tiêu nội bộ.

Công cụ này đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong quản lý tài chính, nó đảm bảo

Trang 21

các khoản thu chi tài chính của bệnh viện được thực hiện theo quy định Việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ nhằm quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính Thông qua quy chế chi tiêu nội bộ sẽ thực hiện quản lý tập trung, thống nhất các nguồn thu, duy trì và khuyến khích mở rộng các nguồn thu, đảm bảo chi tiêu thống nhất trong toàn bệnh viện, thực hiện chi tiêu tiết kiệm và hợp lý

Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính, các bệnh viện công lập tiến hành xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ làm căn cứ

để cán bộ viên chức trong đơn vị thực hiện và kho bạc Nhà nước thực hiện kiểm soát chi

Thứ 3:Công tác kế hoạch.

Công cụ này đóng vai trò rất quan trọng trong quản lý tài chính, nó bảo đảm cho các khoản thu chi tài chính của bệnh viện được đảm bảo Căn cứ vào quy mô khám chữa bệnh, cơ sở vật chất, hoạt động sự nghiệp và hoạt động khác của năm báo cáo để

có cơ sở dự kiến năm kế hoạch cho bệnh viện Dựa vào số liệu chi cho con người, chi quản lý hành chính, chi nghiệp vụ chuyên môn và chi mua sắm, sửa chữa, xây dựng cơ bản của năm báo cáo làm cơ sở dự kiến năm kế hoạch

Thứ 4: Hạch toán kế toán, kiểm toán.

Hạch toán kế toán là một phần không thể thiếu của quản lý tài chính Để ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của các nhà quản

lý, đòi hỏi công tác ghi chép, tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và

sử dụng tài sản, quá trình và kết quả hoạt động sử dụng kinh phí của bệnh viện phải kịp thời, chính xác

Thông qua công tác kiểm toán, bệnh viện có thể kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu chi tài chính, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài sản, sử dụng kinh phí, phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hành động tham ô, lãng phí, xâm phạm tài sản, vi phạm các chế độ chính sách, kinh tế của Nhà nước và của bệnh viện

Thứ 5: Hệ thống thanh tra, kiểm tra

Công cụ này cho phép chủ động ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực về tài chính trong hoạt động thu chi tài chính của các bệnh viện Đồng thời phát hiện ngăn chặn những hành vi sai trái, tiêu cực trong quản lý tài chính cho nên cần thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra một cách thường xuyên nhằm giúp cho các bệnh viện quản lý và sử dụng các nguồn tài chính một cách chặt chẽ và hiệu quả

Thứ 6: Tổ chức bộ máy quản lý tài chính

Con người là nhân tố trung tâm của bộ máy quản lý Năng lực cán bộ là yếu tố quyết định trong quản lý nói chung và trong quản lý tài chính nói riêng

Trình độ quản lý của lãnh đạo bệnh viện tác động rất lớn tới cơ chế quản lý tài chính tại bệnh viện Giám đốc là người có vai trò quan trọng trong việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị, quyết định việc xây dựng dự toán thu chi, quy định mức tiền lương, thu nhập tăng thêm, phúc lợi và trích lập quỹ của bệnh viện

Đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác tài chính kế toán cũng đòi hỏi phải có năng

Trang 22

lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệm công tác để đưa công tác quản

lý tài chính kế toán của bệnh viện ngày càng đi vào nề nếp, tuân thủ các chế độ quy định về tài chính kế toán của Nhà nước nhằm góp phần vào hiệu quả hoạt động chung của bệnh viện

1.3 Nội dung quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại các cơ sở y tế công lập tại Việt Nam hiện nay.

1.3.1 Khái niệm về quản lý tài chính theo hướng tự chủ

Quản lý tài chính là việc sử dụng các công cụ quản lý tài chính nhằm phản ánh chính xác tình trạng tài chính của một đơn vị, thông qua đó lập kế hoạch quản lý và sử dụng các nguồn tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị

Quản lý tài chính trong các bệnh viện hướng vào quản lý thu, chi của các quỹ tài chính trong đơn vị, quản lý thu chi của các chương trình khám chữa bệnh, quản lý thực hiện dự toán ngân sách của bệnh viện

Quản lý tài chính theo hướng tự chủ cho phép các chủ thể quản lý lựa chọn, đưa

ra các quyết định tài chính và tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động quản lý tài chính của đơn vị Mục tiêu tài chính có thể thay đổi theo từng thời kỳ và chính sách chiến lược của từng đơn vị Tuy nhiên, khác với quản lý doanh nghiệp chủ yếu nhằm mục tiêu tối ưu hóa lợi nhuận, mục tiêu của quản lý tài chính trong các bệnh viện công lập không vì mục đích lợi nhuận, phục vụ cho cộng đồng xã hội là chủ yếu cho nên quản lý tài chính tại các bệnh viện công lập là quản lý

sử dụng có hiệu quả, đúng định hướng các nguồn kinh phí NSNN cấp và các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật

1.3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện quản lý tài chính theo hướng tự chủ đối với các

đơn vị sự nghiệp y tế công lập hiện nay

Cơ chế tự chủ tài chính đang dần tạo ra những chuyển biến xuất phát từ nội tại các đơn vị sự nghiệp công lập Thông qua cơ chế giao quyền tự chủ, các đơn vị sự nghiệp định hướng lại tổ chức và mục tiêu phát triển Trong đó, quá trình tạo lập và sử dụng nguồn tài chính trong các đơn vị sự nghiệp được chú trọng Tuy nhiên, xuất phát

từ thực tiễn cho thấy, cơ chế tự chủ tài chính hiện nay còn nhiều vướng mắc như việc ban hành văn bản chính sách không đồng bộ, hay cơ chế tự chủ tài chính chưa bám sát với đặc thù của từng ngành Để nâng cao quản lý tài chính trong các ĐVSN y tế công lập theo hướng tự chủ trước hết phải hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính hiện nay

- Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính nhằm khắc phục những hạn chế của cơ

chế quản lý tài chính hiện nay

Nghị định 43 ra đời như một bước hoàn thiện nhằm trao quyền tự chủ về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với tất cả các đơn vị sự nghiệp công lập

Về tài chính các đơn vị sự nghiệp y tế công lập hoàn toàn được chủ động về nguồn thu chi tài chính, được quyết định các khoản thu, mức thu theo nguyên tắc bảo đảm bù đắp chi phí và có tích luỹ; được vay vốn của các tổ chức tín dụng, huy động

Trang 23

vốn của cán bộ, viên chức trong đơn vị để đầu tư mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ; được chủ động sử dụng nguồn kinh phí tự chủ NSNN cấp, được quyết định các mức chi quản lý, chi nghiệp vụ thường xuyên cao hơn hoặc thấp hơn mức chi do Nhà nước quy định Về sử dụng kết quả hoạt động tài chính trong năm cho phép các đơn vị được tự chủ trong việc trích lập các Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, Quỹ phúc lợi, Quỹ khen thưởng, Quỹ dự phòng

ổn định thu nhập Chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động theo nguyên tắc người nào có hiệu suất công tác cao được trả thu nhập cao hơn… Đồng thời được phép

sử dụng tài sản để liên doanh, liên kết hoặc góp vốn liên doanh với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước đầu tư xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng nhiệm vụ của đơn vị theo quy định của pháp luật Nhìn chung, Nghị định 43 đã tạo hành lang pháp lý rộng rãi cho các đơn vị sự nghiệp công phát huy tối đa quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm để phát triển đơn vị, tăng thu nhập cho cán bộ

Tuy nhiên sau nhiều năm áp dụng, Nghị định 43 bắt đầu cho thấy một số vướng mắc đối với lĩnh vực Y tế Nhiều chính sách là tiền đề của việc giao quyền tự chủ cho đơn vị sự nghiệp Y tế công lập còn chưa được ban hành, sửa đổi, bổ sung, như: Chính sách thu một phần viện phí được ban hành từ năm 1994, Quy chế bệnh viện được ban hành từ năm 1997 nên hạn chế tính tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp Các bộ quản lý ngành, lĩnh vực chưa có văn bản hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với các đơn vị sự nghiệp công lập Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động sự nghiệp của đơn vị khi được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm chưa được xây dựng rõ ràng

- Nâng cao tự chủ tài chính nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo

Các đơn vị sự nghiệp Y tế công lập được trao quyền tự chủ xuất phát từ yêu cầu thực tế quản lý Nhà nước nhằm thực hiện một số dịch vụ công có đặc điểm, tính chất quan trọng Với mục tiêu hiệu quả hoạt động cao hơn, Nhà nước cần thực hiện rà soát

và hoàn thiện hơn nữa cơ chế tự chủ tài chính cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển, tạo các điều kiện thuận lợi cho hoạt động của đơn vị

Theo xu hướng chung của toàn xã hội, sự cạnh tranh giữa các đơn vị công lập, ngoài công lập, các tổ chức nước ngoài trong việc cung cấp các dịch vụ về y tế ngày càng mạnh mẽ Nhà nước không thể thực hiện bảo hộ cho các đơn vị này Để đảm bảo thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình thì việc bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực sự cho đơn vị sự nghiệp Y tế công lập là điều cần thiết Đơn vị sự nghiệp công được tự chủ trong việc huy động các nguồn vốn để đầu tư tăng cường cơ

sở vật chất, đổi mới trang thiết bị, tạo điều kiện mở rộng và phát triển hoạt động sự nghiệp phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao Đồng thời với đó là việc đa dạng hóa các loại hình dịch vụ trong lĩnh vực khám chữa bệnh: Nội trú, ngoại trú, khám chữa bệnh theo yêu cầu qua đó đó mở rộng được nguồn thu

Đi đôi với việc khai thác nguồn thu, các đơn vị sự nghiệp Y tế công lập xây dựng

Trang 24

các giải pháp tài chính để tiết kiệm chi phí như: xây dựng các tiêu chuẩn, định mức chi, định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu để thực hiện trong nội bộ đơn vị, xây dựng các quy trình cung cấp dịch vụ hợp lý khoa học hơn như quy trình đào tạo, quy trình khám chữa bệnh theo yêu cầu

Cơ chế tự chủ tạo điều kiện cho đơn vị sự nghiệp Y tế công lập thực hiện việc kiểm soát chi tiêu nội bộ, phát huy tính dân chủ, chủ động, sáng tạo của người lao động, nâng cao kỹ năng quản lý và chất lượng hoạt động sự nghiệp công, hướng cơ chế hoạt động chuyển dần từ cơ chế quản lý theo yếu tố "đầu vào" sang cơ chế quản lý theo "đầu ra"

- Nâng cao tự chủ tài chính khuyến khích việc khai thác mở rộng nguồn thu,

giảm gánh nặng chi tiêu cho NSNN

Trong điều kiện tiềm lực tài chính của ngân sách Nhà nước có hạn nhưng nhu cầu chi cho các lĩnh vực ngày càng lớn thì việc tích cực khai thác nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp công lập sẽ giảm gánh nặng chi tiêu cho ngân sách đồng thời tạo điều kiện thực hiện tốt chủ trương xã hội hóa trong lĩnh vực y tế, tăng tiềm lực tài chính đầu

tư mở rộng hoạt động sản xuất cung ứng các dịch vụ công cho xã hội

Nhà nước khuyến khích các đơn vị sự nghiệp tham gia tích cực vào các xu hướng xã hội hóa, thực hiện chuyển dần sang cơ chế hoạt động của doanh nghiệp, hoạt động theo loại hình đơn vị tự đảm bảo kinh phí hoạt động

Cơ chế tự chủ tài chính là yêu cầu tất yếu khi Nhà nước thực hiện chủ trương trao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp Nhà nước với vai trò quản lý, xây dựng cơ chế nhằm đảm bảo cho hệ thống các đơn vị trực thuộc hoạt động ổn định theo định hướng chung Cơ chế ban hành mang tính chất hướng dẫn, khuyến khích và kiểm soát Cơ chế tự chủ tài chính tạo hành lang pháp lý cho quá trình hoạt động đơn vị sự nghiệp y

tế công Nó bao gồm hệ thống các văn bản pháp luật, Thông tư, Nghị định, Quyết định v.v… tạo cơ sở hoạt động cho các đơn vị sự nghiệp công lập

Thông qua cơ chế tự chủ tài chính, Nhà nước có thể phân phối, sử dụng các nguồn tài chính đáp ứng duy trì hoạt động và phát triển của đơn vị, thúc đẩy sử dụng kinh phí tiết kiệm, có hiệu quả

Với vai trò khuyến khích, cơ chế tự chủ tài chính còn làm tăng tính chủ động sáng tạo và ý thức tự chịu trách nhiệm trong hoạt động của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập Khi được trao quyền tự chủ, các đơn vị sự nghiệp y tế công lập sẽ chú trọng vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động Do đó kích thích sự sáng tạo trong cách nghĩ và cách làm Thủ trưởng đơn vị cần phải phát huy khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân Tuy nhiên cần hiểu rõ trao quyền tự chủ không đồng nghĩa với trao quyền tự do Quyền đi đôi với trách nhiệm và nghĩa vụ Với mục đích quản lý, cơ chế tự chủ còn bao hàm vai trò kiểm tra, giám sát đối với các đơn vị được trao quyền tự chủ Các quy định về kiểm tra, giám sát là cơ sở để các cơ quan chức năng xử lý vi phạm Vì vậy nó giúp hình thành ý thức tự chịu trách nhiệm mỗi đơn vị

Trang 25

1.3.3 Nội dung quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập theo

Nghị định số 43/2006/NĐ - CP

Thứ 1: Quản lý các nguồn lực tài chính (nguồn thu tài chính)

Theo điều 14 của Nghị định số 43/2006/NĐ CP thì quản lý các nguồn lực tài chính của các bệnh viện công lập hay còn gọi là quản lý các nguồn thu bao gồm các nguồn chủ yếu như sau: nguồn NSNN cấp, nguồn thu sự nghiệp của đơn vị và nguồn thu khác

- Nguồn ngân sách Nhà nước cấp, gồm:

- Kinh phí bảo đảm hoạt động thường xuyên thực hiện chức năng, nhiệm vụ đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động

- Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ

- Kinh phí thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức

- Kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

- Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đặt hàng (điều tra, quy hoạch, khảo sát, nhiệm vụ khác)

- Kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao

- Kinh phí thực hiện chính sách tinh giảm biên chế theo chế độ do Nhà nước quy định (nếu có)

- Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thẩm quyền phêduyệt trong phạm vi dự toán được giao hàng năm

- Vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngoài được cấp có thẩm quyền phê duyệt

- Kinh phí khác (nếu có)

 Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp, gồm:

- Phần được để lại từ số thu phí, lệ phí thuộc NSNN theo quy định của pháp luật

- Thu từ các hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn và khả năng của đơn vị

- Thu từ hoạt động sự nghiệp khác (nếu có)

- Lãi được chia từ các hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiền gửi ngân hàng

 Nguồn thu khác:

- Thu từ các dự án viện trợ, quà biếu, quà tặng

- Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng, vốn huy động của cán bộ, viên chức trong đơn vị

- Nguồn vốn liên doanh, liên kết của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật

Để đáp ứng nhu cầu cho hoạt động, các ĐVSN y tế công lập được khuyến khích tạo lập thêm các nguồn tài chính đáp ứng cho hoạt động đơn vị theo quy định của Nghị định 43, đặc biệt đối với các nguồn tài chính ngoài NSNN

Các ĐVSN y tế công lập được chủ động mở rộng các hoạt động SXKD, cung

Trang 26

cấp dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị Các ĐVSN được phép sử dụng tài sản Nhà nước cho các hoạt động dịch vụ nhưng phải thực hiện trích khấu hao thu hồi vốn theo quy định áp dụng cho các doanh nghiệp Nhà nước

Thứ 2: Quản lý sử dụng các nguồn lực tài chính (quản lý nguồn chi)

Theo điều 15 của Nghị định số 43/2006/NĐ CP thì quản lý sử dụng các nguồn lực tài chính của các bệnh viện công lập bao gồm: quản lý chi hoạt động thường xuyên, chi không thường xuyên và chi khác

- Chi hoạt động thường xuyên

Kinh phí chi hoạt động thường xuyên bao gồm NSNN cấp chi hoạt động thường xuyên, thực hiện nhiệm vụ do Nhà nước đặt hàng và nguồn thu sự nghiệp của đơn vị

để chi theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao gồm:

- Chi cho con người: tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp lương, tiền thưởng, phúc lợi tập thể và các khoản đóng góp bảo hiểm xã hội Đây là khoản chi bù đắp hao phí lao động, đảm bảo quá trình tái sản xuất sức lao động cho cán bộ viên chức của đơn vị Khoản chi này thường chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi của các bệnh viện

- Chi nghiệp vụ chuyên môn: chi thanh toán dịch vụ công cộng, vật tư văn phòng, chi hội nghị, chi đoàn ra đoàn vào, chi mua tài liệu, hóa chất, mẫu vật phục vụ thí nghiệm… tùy theo nhu cầu thực tế của các bệnh viện Khoản chi này nhằm đáp ứng các phương tiện phục vụ việc khám chữa bệnh, giúp cho thầy thuốc khám chữa bệnh cho bệnh nhân một cách hiệu quả

- Chi mua sắm sửa chữa: các khoản chi mua sắm trang thiết bị, chi cho việc sửa chữa, nâng cấp bệnh viện, phòng khám chữa bệnh, giường nằm, trang thiết bị y tế trong phòng nhằm đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất cho việc khám và chữa bệnh

- Chi thường xuyên khác

Căn cứ vào nhiệm vụ được giao và khả năng nguồn tài chính đối với các khoản chi thường xuyên, Thủ trưởng ĐVSN được quyết định một số mức chi quản lý, chi hoạt động nghiệp vụ, nhưng tối đa không vượt quá mức chi do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định Đồng thời, Thủ trưởng đơn vị được quyết định phương thức khoán chi phí cho từng bộ phận, đơn vị trực thuộc, quyết định đầu tư xây dựng, mua sắm mới và sửa chữa lớn tài sản thực hiện theo quy định

 Chi không thường xuyên

- Chi thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ

- Chi thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức

- Chi thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

- Chi thực hiện các nhiệm vụ do Nhà nước đặt hàng (điều tra, quy hoạch, khảo sát, nhiệm vụ khác) theo giá hoặc khung giá do Nhà nước quy định

- Chi vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngoài theo quy định

- Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao

- Chi thực hiện tinh giảm biên chế theo chế độ do Nhà nước quy định (nếu có)

- Chi đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố

Trang 27

định thực hiện các dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt

- Chi cho các hoạt động liên doanh, liên kết

- Các khoản chi khác theo quy định (nếu có)

 Chi khác

Các khoản chi từ các dự án tài trợ, viện trợ của các hoạt động hợp tác quốc tế trên lĩnh vực khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học, chi từ nguồn tài trợ cho người nghèo, quà biếu tặng… Các khoản chi trên được quản lý và sử dụng riêng theo nội dung chi tiết đã thỏa thuận với nhà tài trợ và thực hiện quyết toán theo quy định của Nhà nước

Thứ 3: Quản lý trích lập và sử dụng các quỹ

Theo điều 19 của Nghị định số 43/2006/NĐ CP thì hàng năm, căn cứ vào kết - quả hoạt động tài chính, sau khi trang trải các khoản chi phí, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với NSNN theo quy định (thuế và các khoản phải nộp), số chênh lệch thu lớn hơn chi (thu, chi hoạt động thường xuyên và nhiệm vụ Nhà nước đặt hàng) Giám đốc các bệnh viện công lập sẽ chủ động quyết định việc trích lập quỹ sau khi thống nhất với tổ chức công đoàn của đơn vị và đơn vị thực hiện theo trình tự như sau:

- Trích tối thiểu 25% số chênh lệch thu lớn hơn chi để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp

- Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động, đối với đơn vị tự chủ một phần được quyết định tổng mức thu nhập tăng thêm trong năm nhưng tối đa không quá 02 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm do Nhà nước quy định Đối với đơn vị

tự chủ hoàn toàn được quyết định tổng mức thu nhập tăng thêm trong năm theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị

- Trích lập Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ dự phòng ổn định thu nhập Đối với Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi mức trích tối đa hai Quỹ không quá 3 tháng tiền lương, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân trong năm

Như vậy, đơn vị tự chủ hoàn toàn được quyền chủ động về chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ viên chức trong đơn vị

Sử dụng các quỹ: Theo điều 20 của Nghị định số 43/2006/NĐ-CP

- Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp: dùng để đầu tư, phát triển nâng cao hoạt

động sự nghiệp, bổ sung vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc, chi áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, trợ giúp thêm đào tạo, huấn luyện nâng cao tay nghề năng lực công tác cho cán bộ, viên chức đơn vị; được sử dụng góp vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao

- Quỹ dự phòng ổn định thu nhập: nhằm mục đích đảm bảo thu nhập tương đối

ổn định cho người lao động trong trường hợp nguồn thu bị giảm sút, không đảm bảo

kế hoạch đề ra

- Quỹ khen thưởng: dùng để thưởng định kỳ, đột xuất cho tập thể, cá nhân

trong và ngoài đơn vị theo hiệu quả công việc và thành tích đóng góp vào hoạt động

Trang 28

của đơn vị

- Quỹ phúc lợi: dùng để xây dựng, sửa chữa các công trình phúc lợi, chi cho

các hoạt động phúc lợi tập thể của người lao động trong đơn vị Trợ cấp khó khăn đột xuất cho người lao động, kể cả trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức, chi thêm cho người lao động trong biên chế thực hiện tinh giảm biên chế

1.3.4 Nội dung quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị định 16/2015/NĐ - CP.

1.3.4.1.Đối với đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư

Theo điều 12 Nghị định 16/2015/NĐ CP ngày 14 tháng 2 năm - 2015

Thứ 1.Nguồn lực tài chính (nguồn thu tài chín h)

- Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công, bao gồm cả nguồn ngân sách nhà nước đặt hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp công theo giá tính đủ chi phí;

- Nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí được để lại chi theo quy định (phần được để lại chi thường xuyên và chi mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tài sản phục

vụ công tác thu phí);

- Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật (nếu có);

- Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho các nhiệm vụ không thường xuyên (nếu có), gồm: Kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ (đối với đơn vị không phải là tổ chức khoa học công nghệ); kinh phí các chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình, dự án, đề án khác; kinh phí đối ứng thực hiện các dự án theo quyết định của cấp có thẩm quyền; vốn đầu tư phát triển; kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt; kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cơ quan có thẩm quyền giao;

- Nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ theo quy định của pháp luật

Thứ 2 S d ng ngu n tài chính ử ụ ồ

- Chi đầu tư từQuỹ phát tri n hoể ạt động s nghi p, ngu n v n vay và các nguự ệ ồ ố ồn tài chính hợp pháp khác

+ Căn cứ nhu cầu đầu tư và khả năng cân đối các nguồn tài chính, đơn vị ch ủ

động xây d ng danh m c các d ự ụ ự án đầu tư, báo cáo cơ quan có thẩm quy n phê duy t ề ệTrên cơ sở danh m c d ụ ự án đầu tư đã được phê duyệt, đơn vị quyết định d ự án đầu tư, bao g m các n i dung v ồ ộ ề quy mô, phương án xây dựng, t ng m c v n, ngu n v n, ổ ứ ố ồ ốphân k ỳthời gian triển khai theo quy định c a pháp luủ ật về đầu tư

+ Đơn vị sự nghiệp công được vay vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước hoặc được hỗ trợ lãi suất cho các dự án đầu tư sử dụng vốn vay của các tổ chức tín dụng theo quy định + Căn cứ yêu cầu phát triển của đơn vị, Nhà nước xem xét bố trí vốn cho các dự án đầu tư đang triển khai, các dự án đầu tư khác theo quyế ịt đnh của cấp có thẩm quyền

- Chi thường xuyên:

Đơn vị được ch ng s d ng các ngu n tài chính giao t ch ủ độ ử ụ ồ ự ủ để chi thường xuyên Một số ội dung chi đượ quy định như sau: n c

+ Chi tiền lương: Đơn vị chi tr ảtiền lương theo lương ngạch, b c, ch c v và các ậ ứ ụ

Trang 29

kho n ph cả ụ ấp do Nhà nước quy định đố ới đơn vị ựi v s nghiệp công Khi Nhà nước điều ch nh tiỉ ền lương, đơn vị ự ảo đả t b m tiền lương tăng thêm từ ngu n thu cồ ủa đơn vị(ngân sách nhà nước không c p b ấ ổsung).

+ Chi hoạt động chuyên môn, chi qu n lý ả

+ Đối v i các nớ ội dung chi đã có định mức chi theo quy định của cơ quan nhà nước có th m quyẩ ền: Căn cứ vào kh ả năng tài chính, đơn vị được quyết định m c chi ứcao hơn ặho c thấp hơn mức chi do cơ quan nhà nước có th m quy n ban hành và quy ẩ ề

định trong quy ch chi tiêu n i b cế ộ ộ ủa đơn vị;

+ Đố ới v i các nội dung chi chưa có định mức chi theo quy định của cơ quan nhà nước có th m quyẩ ền: Căn cứ tình hình th c tự ế, đơn vị xây d ng m c chi cho phù h p ự ứ ợtheo quy ch chi tiêu nế ội bộ và phải chịu trách nhi m v quyệ ề ế ịt đnh c a mình ủ

+ Trích kh u hao tài s n c ấ ả ố định theo quy định Ti n trích kh u hao tài s n hình ề ấ ảthành t ngu n vừ ồ ốn ngân sách nhà nước ho c có ngu n g c t ặ ồ ố ừ ngân sách được ạch htoán vào Quỹ phát tri n ho t đ ng s nghi p ể ạ ộ ự ệ

- Chi nhiệm vụ không thườ ng xuyên:

Đơn vị chi theo quy định c a Luủ ật Ngân sách nhà nước và pháp lu t hi n hành ậ ệ

đố ớ ừi v i t ng ngu n kinh phí ồ

Thứ 3 Phân ph i k t qu ố ế ả tài chính trong năm

Hàng năm, sau khi hạch toán đầy đủ các kho n chi phí, n p thu và các kho n ả ộ ế ả

nộp ngân sách nhà nước khác (nếu có) theo quy định, ph n chênh l ch thu lầ ệ ớn hơn chi thường xuyên (nếu có), đơn vị đượ ử ục s d ng theo trình t ự như sau:

- Trích tối thiểu 25% để ậ l p Qu phát tri n hoỹ ể ạt động s nghi p; ự ệ

- Trích l p Qu b sung thu nhậ ỹ ổ ập: Đơn vị đượ ực t quyết định m c trích Qu b ứ ỹ ổsung thu nhập (không kh ng ch m c trích); ố ế ứ

- Trích l p Qu ậ ỹ khen thưởng và Qu phúc l i tỹ ợ ối đa không quá 3 tháng tiền lương, tiền công th c hiự ện trong năm của đơn vị;

- Quỹ phát tri n hoể ạt động s nghiự ệp: Để đầu tư xây dựng cơ sở ậ v t ch t, mua ấ

s m trang thi t bắ ế ị, phương tiện làm vi c; phát triệ ển năng lực hoạt động s nghi p; chi ự ệ

áp d ng ti n b khoa h c k thu t công nghụ ế ộ ọ ỹ ậ ệ; đào tạo nâng cao nghi p v chuyên môn ệ ụcho người lao động trong đơn vị; góp v n liên doanh, liên k t v i các t ch c, cá nhân ố ế ớ ổ ứtrong và ngoài nước (đối với đơn vị được giao vốn theo quy định) để ổ t ch c ho t ứ ạ

động d ch v phù h p v i chị ụ ợ ớ ức năng, nhiệm v ụ được giao và các kho n chi khác (n u ả ếcó)

- Quỹ ổ b sung thu nhập: Để chi b sung thu nhổ ập cho người lao động trong năm

và d phòng chi b sung thu nhự ổ ập cho người lao động năm sau trong trường hợp ngu n thu nh p b giồ ậ ị ảm

Trang 30

- Việc chi b sung thu nhổ ập cho người lao động trong đơn vị được th c hi n theo ự ệnguyên t c g n v i s ắ ắ ớ ố lượng, chất lượng và hi u qu công tác H s thu nhệ ả ệ ố ập tăng thêm c a chủ ức danh lãnh đạo đơn vị ự s nghi p công tệ ối đa không quá 2 lần h s thu ệ ố

nhập tăng thêm bình quân thực hiệ ủa người lao động trong đơn vịn c

- Quỹ khen thưởng: Để thưởng định kỳ, đột xu t cho t p th , cá nhân trong và ấ ậ ểngoài đơn vị (ngoài ch ế độ khen thưởng theo quy định c a Luủ ật Thi đua khen thưởng) theo hi u qu công việ ả ệc và thành tích đóng góp vào hoạt động của đơn vị Mức thưởng

do th ủ trưởng đơn vịquyế ịt đnh theo quy ch chi tiêu n i b cế ộ ộ ủa đơn vị

- Quỹ phúc lợi: Để xây d ng, s a ch a các công trình phúc l i; chi cho các hoự ử ữ ợ ạt

động phúc l i t p th cợ ậ ể ủa người lao động trong đơn vị; tr cợ ấp khó khăn đột xu t cho ấngười lao động, k c ể ả trường h p ngh ợ ỉ hưu, nghỉ ấ ức; chi thêm cho người lao độ m t s ng thực hiện tinh gi n biên ch ả ế

- M c trích c ứ ụ thể ủ c a các qu ỹ quy định và vi c s d ng các qu do th ệ ử ụ ỹ ủ trưởng đơn vị quy t đ nh theo quy ch chi tiêu n i b và phế ị ế ộ ộ ải công khai trong đơn vị

1.3.4.2 Đối với đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo chi thường xuyên

Theo điều 13 Nghị định 16/2015/NĐ CP ngày 14 tháng 2 năm 2015

-T hứ 1.Nguồn lực tài chính (nguồn thu tài chính).

- Nguồn thu t hoừ ạt động d ch v s nghi p công, bao g m c ngu n ngân sách ị ụ ự ệ ồ ả ồnhà nước đặt hàng cung c p d ch v s nghiấ ị ụ ự ệp công theo giá tính đủchi phí;

- Ng ồu n thu phí theo pháp lu t v phí, l ậ ề ệ phí được để ại chi theo quy đị l nh (phần được để ạ l i chi hoạt động thường xuyên và chi mua s m, s a ch a l n trang thi t b , ắ ử ữ ớ ế ịtài sản ph c v công tác thu phí); ụ ụ

- Nguồn thu khác theo quy định c a pháp lu t (n u có); ủ ậ ế

- Ng ồn ngân sách nhà nước cấu p cho các nhi m v ệ ụ không thường xuyên

- Nguồn v n vay, vi n tr , tài tr ố ệ ợ ợ theo quy định của pháp luật

Thứ 2 S d ng ngu n tài chính ử ụ ồ

- Chi thường xuyên:

Đơn vị được ch ng s d ng các ngu n tài chính giao t ch ủ độ ử ụ ồ ự ủ để chi thường xuyên Một số ội dung chi được quy định như sau: n

+ Chi tiền lương: Đơn vị chi tr ảtiền lương theo lương ngạch, b c, ch c v và các ậ ứ ụkho n ph cả ụ ấp do Nhà nước quy định đố ới đơn vị ựi v s nghiệp công Khi Nhà nước điều ch nh tiỉ ền lương, đơn vị ự ảo đả t b m ti n ề lương tăng thêm từ ngu n thu cồ ủa đơn vị(ngân sách nhà nước không c p b ấ ổsung)

+ Chi hoạt động chuyên môn, chi qu n lý ả

+ Đối v i các nớ ội dung chi đã có định mức chi theo quy định của cơ quan nhà nước có th m quyẩ ền: Căn cứ vào kh ả năng tài chính, đơn vị được quyết định m c chi ứcao hơn hoặc thấp hơn mức chi do cơ quan nhà nước có th m quy n ban hành và quy ẩ ề

định trong quy ch chi tiêu n i b cế ộ ộ ủa đơn vị;

+ Đố ới v i các nội dung chi chưa có định mức chi theo quy định của cơ quan nhà nước có th m quyẩ ền: Căn cứ tình hình th c tự ế, đơn vị xây d ng m c chi cho phù h p ự ứ ợ

Trang 31

theo quy ch chi tiêu nế ội bộ và phải chịu trách nhi m v quyệ ề ế ịt đnh c a mình ủ

+ Trích kh u hao tài s n c ấ ả ố định theo quy định Ti n trích kh u hao tài s n hình ề ấ ảthành t ngu n vừ ồ ốn ngân sách nhà nước hoặc có ngu n g c t ồ ố ừ ngân sách được hạch toán vào Quỹ phát tri n ho t đ ng s nghi p ể ạ ộ ự ệ

- Chi nhiệm vụ không thườ ng xuyên:

Đơn vị chi theo quy định c a Luủ ật Ngân sách nhà nước và pháp lu t hi n hành ậ ệ

đố ớ ừi v i t ng ngu n kinh phí ồ

Thứ 3 Phân ph i k t qu tài chín ố ế ả h trong năm

Hàng năm, sau khi hạch toán đầy đủ các kho n chi phí, n p thu và các kho n ả ộ ế ả

n p ngân ộ sách nhà nước khác (nếu có) theo quy định, ph n chênh l ch thu lầ ệ ớn hơn chi thường xuyên (nếu có), đơn vị đượ ử ục s d ng theo trình t ự như sau:

- Trích tối thi u ể 25% để ậ l p Qu phát tri n hoỹ ể ạ ột đ ng s nghi p; ự ệ

- Trích l p Qu b sung thu nhậ ỹ ổ ập: Đơn vị đượ ực t quyết định m c trích Qu b ứ ỹ ổsung thu nhập (không kh ng ch m c trích); ố ế ứ

- Trích l p Qu ậ ỹ khen thưởng và Qu phúc l i tỹ ợ ối đa không quá 3 tháng tiền lương, tiền công th c hiự ện trong năm của đơn vị;

- Trích lập Qu ỹ khác theo quy định c a pháp lu ủ ật;

- Phần chênh l ch thu lệ ớn hơn chi còn lại (nếu có) sau khi đã trích lập các qu ỹtheo quy định được b sung vào Qu phát tri n ho t đ ng s nghi p ổ ỹ ể ạ ộ ự ệ

Thứ 4: S d ng các Qu ử ụ ỹ

- Quỹ phát tri n hoể ạt động s nghiự ệp: Để đầu tư xây dựng cơ sở ậ v t ch t, mua ấ

s m trang thi t bắ ế ị, phương tiện làm vi c; phát triệ ển năng lực hoạt động s nghi p; chi ự ệ

áp d ng ti n b khoa h c k thu t công nghụ ế ộ ọ ỹ ậ ệ; đào tạo nâng cao nghi p v chuyên môn ệ ụcho ngườ ao động trong đơn vịi l ; góp v n liên doanh, liên k t v i các t ch c, cá nhân ố ế ớ ổ ứtrong và ngoài nước (đối với đơn vị được giao vốn theo quy định) để ổ t ch c ho t ứ ạ

động d ch v phù h p v i chị ụ ợ ớ ức năng, nhiệm v ụ được giao và các kho n chi khác (n u ả ếcó)

- Quỹ ổ b sung thu nhập: Để chi b sung thu nhổ ập cho người lao động trong năm

và d phòng chi b sung thu nhự ổ ập cho người lao động năm sau trong trường hợp ngu n thu nh p b gi m Trích l p Qu b sung thu nh p tồ ậ ị ả ậ ỹ ổ ậ ối đa không quá 3 lần qu ỹtiền lương ngạch, bậc, chức vụ và các kho n ph cả ụ ấp lương do Nhà nước quy định

- Việc chi b sung thu nhổ ập cho người lao động trong đơn vị được th c hi n theo ự ệnguyên t c g n v i s ắ ắ ớ ố lượng, chất lượng và hi u qu công tác H s thu nhệ ả ệ ố ập tăng thêm c a chủ ức danh lãnh đạo đơn vị ự s nghi p công tệ ối đa không quá 2 lần h s thu ệ ố

nhập tăng thêm bình quân thực hiệ ủa người lao động trong đơn vịn c

- Quỹ khen thưởng: Để thưởng định kỳ, đột xu t cho t p th , cá nhân trong và ấ ậ ểngoài đơn vị (ngoài ch ế độ khen thưởng theo quy định c a Luủ ật Thi đua khen thưởng) theo hi u qu công việ ả ệc và thành tích đóng góp vào hoạt động của đơn vị Mức thưởng

do th ủ trưởng đơn vịquyế ịt đnh theo quy ch chi tiêu n i b cế ộ ộ ủa đơn vị

- Quỹ phúc lợi: Để xây d ng, s a ch a các công trình phúc l i; chi cho các hoự ử ữ ợ ạt

Trang 32

động phúc l i t p th cợ ậ ể ủa người lao động trong đơn vị; tr cợ ấp khó khăn đột xu t cho ấngười lao động, k c ể ả trường h p ngh ợ ỉ hưu, nghỉ ấ ức; chi thêm cho người lao độ m t s ng thực hiện tinh gi n biên ch ả ế

- M c trích c ứ ụ thể ủ c a các qu ỹ quy định và vi c s d ng các qu do th ệ ử ụ ỹ ủ trưởng đơn vị quy t đ nh theo quy ch chi tiêu n i b và phế ị ế ộ ộ ải công khai trong đơn vị

1.3.4.3 Đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi thường xuyên (do giá, phí dịch vụ sự nghiệp công chưa kết cấu đủ chi phí, được Nhà nước đặt hàng, giao

nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công theo giá, phí chưa tính đủ chi phí)

Theo điều 14 Nghị định 16/2015/NĐ CP ngày 14 tháng 2 năm 201- 5

Thứ 1.Nguồn lực tài chính (nguồn thu tài chính).

- Nguồn thu t hoừ ạ ột đ ng dịch vụ ự s nghi p công; ệ

- Nguồn thu phí theo pháp lu t v phí, l ậ ề ệ phí được để ại chi theo quy đị l nh (phần được để ạ l i chi hoạt động thường xuyên và chi mua s m, s a ch a l n trang thi t b , ắ ử ữ ớ ế ịtài sản ph c v công tác thu phí); ụ ụ

- Nguồn ngân sách nhà nước h phỗtrợ ần chi phí chưa kế ất c u trong giá, phí d ch ị

v s nghi p công; - Nguụ ự ệ ồn thu khác theo quy định c a pháp lu t (n u có); ủ ậ ế

- Ngân sách nhà nước c p kinh phí th c hi n các nhi m v ấ ự ệ ệ ụ không thường xuyên e) Nguồn vi n tr , tài tr ệ ợ ợ theo quy định c a pháp lu t ủ ậ

Thứ 2 S d ng ngu n tài chính ử ụ ồ

- Chi thường xuyên:

- Đơn vị được ch ng s d ng các ngu n tài chính giao t ủ độ ử ụ ồ ự chủ để chi thường xuyên Một số ội dung chi được quy định như sau: n

- Nhà nước quy định đố ới đơn vị ựi v s nghiệp công Khi Nhà nước điều ch nh ỉtiền lương, đơn vị ự ảo đả t b m tiền lương tăng thêm từ các nguồn theo quy định; trường

h p còn thiợ ếu, ngân sách nhà nước cấp b sung; ổ

- Chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý: Căn cứ vào nhi m v ệ ụ được giao và kh ảnăng nguồn tài chính, đơn vị được quyết định m c chi hoứ ạt động chuyên môn, chi

qu n lýả , nhưng tối đa không vượt quá mức chi do cơ quan nhà nước có th m quyẩ ền quy định

- Chi nhiệm vụ không thườ ng xuyên:

Đơn vị chi theo quy định c a Luủ ật Ngân sách nhà nước và pháp lu t hi n hành ậ ệ

đố ớ ừi v i t ng ngu n kinh phí ồ

Thứ 3 Phân ph i k t qu tài chín ố ế ả h trong năm

Hàng năm, sau khi hạch toán đầy đủ các kho n chi phí, n p thu và các kho n ả ộ ế ả

nộp ngân sách nhà nước khác (nếu có) theo quy định, ph n chênh l ch thu lầ ệ ớn hơn chi thường xuyên (nếu có), đơn vị đượ ử ục s d ng theo trình t ự như sau:

- Trích tối thi u ể 15% để ậ l p Qu phát tri n hoỹ ể ạ ột đ ng s nghi p; ự ệ

- Trích l p Qu b sung thu nh p tậ ỹ ổ ậ ối đa không quá 2 lần qu ỹ tiền lương ngạch,

bậc, chức vụ và các kho n ph cả ụ ấp lương do Nhà nước quy định;

Trang 33

- Trích l p Qu ậ ỹ khen thưởng và Qu phúc l i tỹ ợ ối đa không quá 2 tháng tiền lương, tiền công th c hiự ện trong năm của đơn vị;

b) M c trích c ứ ụ thể ủ c a các qu ỹ theo quy định tại Điểm a Kho n này và vi c s ả ệ ử

d ng các qu do th ụ ỹ ủ trưởng đơn vị quyết định theo quy ch chi tiêu n i b và phế ộ ộ ải công khai trong đơn vị N i dung chi t các qu th c hiộ ừ ỹ ự ện theo quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều 12 Ngh nh này ị đị

4: S d ng các Qu

- Quỹ phát tri n hoể ạt động s nghiự ệp: Để đầu tư xây dựng cơ sở ậ v t ch t, mua ấ

s m trang thi t bắ ế ị, phương tiện làm vi c; phát triệ ển năng lực hoạt động s nghi p; chi ự ệ

áp d ng ti n b khoa h c k thu t công nghụ ế ộ ọ ỹ ậ ệ; đào tạo nâng cao nghi p v chuyên môn ệ ụcho người lao động trong đơn vị; góp v n liên doanh, liên k t v i các t ch c, cá nhân ố ế ớ ổ ứtrong và ngoài nước (đối với đơn vị được giao vốn theo quy định) để ổ t ch c ho t ứ ạ

động d ch v phù h p v i chị ụ ợ ớ ức năng, nhiệm v ụ được giao và các kho n chi khác (n u ả ếcó)

- Quỹ ổ b sung thu nhập: Để chi b sung thu nhổ ập cho người lao động trong năm

và d phòng chi b sung thu nhự ổ ập cho người lao động năm sau trong trường hợp ngu n thu nh p b gi m ồ ậ ị ả

- Việc chi b ổsung thu nhập cho người lao động trong đơn vị được th c hi n theo ự ệnguyên t c g n v i s ắ ắ ớ ố lượng, chất lượng và hi u qu công tác H s thu nhệ ả ệ ố ập tăng thêm c a chủ ức danh lãnh đạo đơn vị ự s nghi p công tệ ối đa không quá 2 lần h s thu ệ ố

nhập tăng thêm bình quân thực hi n cệ ủa người lao động trong đơn vị

- Quỹ khen thưởng: Để thưởng định kỳ, đột xu t cho t p th , cá nhân trong và ấ ậ ểngoài đơn vị (ngoài ch ế độ khen thưởng theo quy định c a Luủ ật Thi đua khen thưởng) theo hi u qu công việ ả ệc và thành tích đóng góp vào hoạt động của đơn vị Mức thưởng

do th ủ trưởng đơn vịquyế ịt đnh theo quy ch chi tiêu n i b cế ộ ộ ủa đơn vị

- Quỹ phúc lợi: Để xây d ng, s a ch a các công trình phúc l i; chi cho các hoự ử ữ ợ ạt

động phúc l i t p th cợ ậ ể ủa người lao động trong đơn vị; tr cợ ấp khó khăn đột xu t cho ấngười lao động, k c ể ả trường h p ngh ợ ỉ hưu, nghỉ ấ ức; chi thêm cho người lao độ m t s ng thực hiện tinh gi n biên ch ả ế

- M c trích c ứ ụ thể ủ c a các qu ỹ quy định và vi c s d ng các qu do th ệ ử ụ ỹ ủ trưởng đơn vị quy t đ nh theo quy ch chi tiêu n i b và phế ị ế ộ ộ ải công khai trong đơn vị

Trang 34

1.3.4.4 Đơn vị sự nghiệp công do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (theo chức

năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, không có nguồn thu hoặc nguồn thu thấp)

Theo điều 15 Ngh ị định 16/2015/NĐ CP ngày 14 tháng 2 năm 201- 5

Thứ 1 Nguồn lực tài chính (nguồn thu tài chính).

- Ngân sách nhà nước cấp chi thường xuyên trên cơ sở ố lượng ngườ s i làm việc

và định m c phân b d toán đư c c p có th m quy n phê duy t; ứ ổ ự ợ ấ ẩ ề ệ

- Nguồn thu khác (n u có); ế

- Ngân sách nhà nước cấp kinh phí thực h ệi n các nhi m v ệ ụ không thường xuyên

- Nguồn vi n tr , tài tr ệ ợ ợ theo quy định c a pháp lu ủ ật

Thứ 2 S d ng ngu n tài chính ử ụ ồ

- Chi thường xuyên:

- Đơn vị được ch ng s d ng các ngu n tài chính giao t ủ độ ử ụ ồ ự chủ để chi thường xuyên Một số ội dung chi được quy định như sau: n

- Chi tiền lương: Đơn vị chi tr ảtiền lương theo lương ngạch, b c, ch c v và các ậ ứ ụkho n ph cả ụ ấp do Nhà nước quy định đố ới đơn vị ựi v s nghiệp công Khi Nhà nước điều ch nh tiỉ ền lương, đơn vị ự ảo đả t b m tiền lương tăng thêm từ các ngu n theo quy ồ

định, bao g m c nguồ ả ồn ngân sách nhà nước c p b sung; ấ ổ

- Chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý: Đơn vị được quyế ịt đnh mức chi nhưng

tối đa không vượt quá mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định

- Chi nhiệm vụ không thườ ng xuyên:

Đơn vị chi theo quy định c a Luủ ật Ngân sách nhà nước và pháp lu t hi n hành ậ ệ

đố ớ ừi v i t ng ngu n kinh phí ồ

Thứ 3 S d ng kinh phí ti t kiệm chi thường xuyên ử ụ ế

Hàng năm, sau khi trang trải các kho n chi phí, n p thu và các kho n n p ngân ả ộ ế ả ộsách nhà nước khác (n u có) ế theo quy định, ph n kinh phí ti t kiầ ế ệm chi thường xuyên (nếu có), đơn vị đượ ử ục s d ng theo trình t ự như sau:

- Trích tối thiểu 5% để ậ l p Qu phát tri n hoỹ ể ạt động s nghi p; ự ệ

- Trích l p Qu b sung thu nh p tậ ỹ ổ ậ ối đa không quá 01 lần qu ỹtiền lương ngạch,

b ậc, chức vụ và các kho n ph cả ụ ấp lương do Nhà nước quy định;

- Trích l p Qu ậ ỹ khen thưởng và Qu phúc l i tỹ ợ ối đa không quá 01 tháng tiền lương, tiền công th c hiự ện trong năm của đơn vị;

- Trích lập Qu ỹ khác theo quy định c a pháp lu ủ ật;

Trường h p chênh l ch thu lợ ệ ớn hơn chi bằng ho c nh ặ ỏ hơn mộ ầt l n qu ti n ỹ ềlương ngạch, b c, ch c v th c hiậ ứ ụ ự ện trong năm, đơn vị được quyết định m c trích vào ứcác quỹ cho phù h p theo quy ch chi tiêu n i b cợ ế ộ ộ ủa đơn vị

Mức trích cụ thể ủ c a các qu và viỹ ệc sử ụ d ng các qu do th tỹ ủ rưởng đơn vị quyết

định theo quy ch chi tiêu n i b và phế ộ ộ ải công khai trong đơn vị

Trang 35

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại các đơn

vị sự nghiệp y tế công lập

Nhân tố bên ngoài

Công cuộc đổi mới đất nước đã tạo nên sự chuyển biến quan trọng trong tất cả các các lĩnh vực hoạt động của xã hội Quá trình đổi mới này đã tạo thuận lợi cho sự phát triển của hệ thống y tế nói chung và bệnh viện nói riêng

Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, đời sống vật chất của đại đa số nhân dân được cải thiện so với trước thời kỳ đổi mới Nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ tăng lên Số lượt người đến các cơ sở y tế khám chữa bệnh tăng vọt so với trước Do đó, nguồn thu viện phí cũng tăng Tuy nhiên cùng với sự phát triển kinh tế là

sự phân hóa giàu nghèo trong tầng lớp dân cư

Mặt khác, mặc dù nền kinh tế tăng trưởng tương đối mạnh song do xuất phát điểm thấp lại chưa thực sự vững chắc, các lĩnh vực xã hội còn phải chi quá nhiều dẫn đến đầu tư cho ngành y tế còn chưa tương xứng mặc dù trong tổng đầu tư cho y tế thì đầu tư phục vụ khám chữa bệnh cho các bệnh viện vẫn chiếm tỷ trọng lớn Khả năng thu phí để tái đầu tư mở rộng còn rất hạn chế Việc xác định các đối tượng nghèo không có khả năng chi trả chi phí khám chữa bệnh để thực hiện các chế độ ưu đãi còn rất khó khăn

Về chính trị

Việt Nam từng bước xây dựng Nhà nước pháp quyền, mở rộng dân chủ, ổn định chính trị Chính sách ngoại giao mở cửa giúp Việt Nam từng bước hội nhập với khu vực và thế giới, thoát khỏi sự cô lập và bao vây kinh tế, quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng Những tiến bộ chính trị này tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh viện hợp tác quốc tế, thu hút nguồn viện trợ nước ngoài cũng như tiếp cận các tiến bộ của khoa học kỹ thuật Trong môi trường mở cửa, việc hợp tác với các tổ chức y tế thế giới cũng như nhận các khoản viện trợ không hoàn lại của bệnh viện gặp nhiều thuận lợi và không ngừng tăng

Môi trường pháp lý

Nhà nước đã chú ý đến đầu tư phát triển văn hoá xã hội nhằm từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, cố gắng thực hiện công bằng xã hội Với chính sách “xã hội hoá, đa dạng hoá” đã tạo điều kiện tăng các nguồn lực để phát triển các mặt xã hội và kết quả bước đầu đã có nét khởi sắc Chính sách này cho phép các bệnh viện đa dạng hóa việc khai thác các nguồn tài chính phục vụ cho công tác khám

Trang 36

chữa bệnh của mình: phát triển thành bệnh viện bán công; xây dựng khoa khám và điều trị tự nguyện…

Cùng với các chính sách mới về kinh tế xã hội, trong những năm qua Nhà nước

đã ban hành một hệ thống các chính sách để củng cố, phát triển hệ thống y tế, nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế đồng thời đảm bảo công bằng và hiệu quả trong công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân nói chung và các chính sách về tài chính áp dụng cho quản lý trong bệnh viện nói riêng Các chính sách này tạo hành lang pháp lý cho bệnh viện tổ chức thực hiện tốt quản lý tài chính, trong đó phải kể đến chính sách viện phí

và bảo hiểm y tế

Trước thời kỳ đổi mới, các bệnh viện được Nhà nước bao cấp hoàn toàn, nhân dân được khám chữa bệnh miễn phí Bước sang thời kỳ đổi mới, nguồn NSNN không thể đảm bảo cho công tác chăm sóc sức khoẻ nên vấn đề tài chính cho các bệnh viện càng trở nên bức xúc Để có thêm nguồn kinh phí cho hoạt động khám chữa bệnh, từ năm 1989 Nhà nước đã ban hành chính sách thu một phần viện phí Chính sách này đã tăng nguồn ngân sách cho hoạt động của các bệnh viện, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Viện phí cũng là một chính sách tăng cường sự tham gia đóng góp của cộng đồng, nhất là các đối tượng có khả năng chi trả để từ đó có thêm nguồn ngân sách tăng cường khám chữa bệnh cho người nghèo

Bảo hiểm y tế được triển khai ở Việt Nam từ năm 1993 Trong những năm qua bảo hiểm y tế đã thu được nhiều kết quả khả quan Cuối năm 2015, tỷ lệ bao phủ BHYT của nước ta đạt 77% dân số, giữa năm 2016, tỷ lệ này đã được nâng lên 79,2% Tóm lại, các nhân tố bên ngoài vừa có ảnh hưởng tích cực vừa có những hạn chế đến việc quản lý tài chính bệnh viện

Nhân tố bên trong

Nhân tố con người

Con người là nhân tố trung tâm trong hoạt động của một tổ chức Đặc biệt do đặc thù của bệnh viện là cung cấp các dịch vụ phục vụ cho chăm sóc sức khoẻ con người thì yếu tố con người lại càng quan trọng Nó đòi hỏi con người phải vừa có Tâm vừa

có Tài Trong yếu tố con người ở đây cần nhấn mạnh đến cán bộ quản lý Người làm quản lý có ảnh hưởng trực tiếp đến tính kịp thời, chính xác của các quyết định quản lý

Do vậy, nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động của bộ máy quản lý nói chung cũng như quản lý tài chính nói riêng

Một bệnh viện có cán bộ quản lý tài chính có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệm, hiểu biết sẽ đưa ra được những biện pháp quản lý phù hợp, xử lý thông tin kịp thời và chính xác làm cho công tác kế toán tài chính ngày càng có kết quả tốt

Và một đội ngũ cán bộ kế toán tài chính có trình độ nghiệp vụ, có kinh nghiệm, năng động sáng tạo là điều kiện tiền đề để công tác quản lý tài chính đi vào nề nếp, tuân thủ các chế độ quy định của Nhà nước về tài chính, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài chính bệnh viện

Trang 37

Mô hình tổ chức và hiệu quả hoạt động của bệnh viện

Ngày nay do đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện nên nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng tăng Người dân ngày càng có điều kiện quan tâm đến sức khoẻ, bệnh tật của mình hơn Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao và càng đa dạng của nhân dân cũng như để cạnh tranh với các hình thức cung cấp dịch vụ

y tế khác đòi hỏi các bệnh viện phải đầu tư các phương tiện hiện đại, kỹ thuật mới, thuốc mới cũng như đầu tư nâng cao tay nghề của đội ngũ cán bộ Điều này đặt hoạt động quản lý tài chính bệnh viện trước những thử thách mới Do vậy, việc xác định mô hình tổ chức phù hợp, nâng cao chất lượng hoạt động sẽ tạo cơ sở cho việc quản lý tài chính bệnh viện được tốt

Mối quan hệ giữa bệnh viện với khách hàng

Trước hết là mối quan hệ giữa bệnh viện với bệnh nhân Trước đây, mối quan hệ này là mối quan hệ của người phục vụ với người được phục vụ theo sự phân công có

tổ chức của bộ máy Nhà nước Mối quan hệ giữa thầy thuốc và bệnh nhân không có quan hệ kinh tế, tiền bạc Trong cơ chế hiện nay, mối quan hệ giữa bệnh viện và bệnh nhân là mối quan hệ giữa người cung cấp dịch vụ và người trả giá cho các dịch vụ đó

Do vậy, quan hệ tốt với bệnh nhân sẽ tạo được uy tín cho bệnh viện đồng thời cũng giúp cho việc đưa ra chính sách, chiến lược, kế hoạch tác nghiệp và xu hướng phát triển hoạt động bệnh viện trong tương lai Cùng với việc xây dựng uy tín trong hoạt động khám chữa bệnh của mình, bệnh viện có thể tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế thông qua các dự án viện trợ không hoàn lại Hoặc liên doanh, liên kết, mở rộng hợp tác đầu tư trong và ngoài nước Ngoài ra các yếu tố khác như quy mô bệnh viện, vị trí địa lý, hệ thống thông tin… cũng có ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính bệnh viện

Tóm lại cơ chế tự chủ tài chính là phù hợp với yêu cầu đổi mới đối với các ĐVSN Trong cơ chế TCTC Nhà nước giao quyền tự chủ cao trong hoạt động quản lý lao động và quản lý tài chính cho các đơn vị SNCT nhằm mục tiêu thực hiện việc quản

lý các đơn vị tốt hơn so với cơ chế trước đây Cùng với quyền TCTC, trách nhiệm của các đơn vị SNCT là phải chủ động trong các mặt quản lý khác nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động sự nghiệp Do đó, cơ chế TCTC trong hoạt động quản lý của các đơn vị sự nghiệp đã trở thành vấn đề cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn to lớn

1.5 Kinh nghiệm về quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại Bệnh viện tim Hà

Nội.

Bệnh viện Tim Hà Nội là bệnh viện chuyên khoa hạng 1 trực thuộc Sở Y tế Hà Nội là đơn vị tự chủ hoàn toàn về tài chính Sau 10 năm thành lập và đi vào hoạt động, Bệnh viện Tim Hà Nội đã trở thành bệnh viện chuyên khoa về tim mạch có

"thương hiệu", thu hút được nguồn nhân lực chất lượng cao, được người dân tin tưởng tới khám và điều trị Khi mới thành lập, Bệnh viện mới chỉ có 3 phòng, 6 khoa, với tổng số 97 cán bộ, nhân viên Đến nay, Bệnh viện đã có 9 phòng chức năng và 15 khoa, với tổng số cán bộ, nhân viên là 424 người, trong đó có 1 phó giáo sư; 4 tiến sỹ;

Trang 38

35 bác sỹ nội trú tim mạch Số bệnh nhân đến khám và điều trị ở Bệnh viện năm sau luôn tăng hơn năm trước (năm 2004 là hơn 7 nghìn người và tính đến tháng 6/2014

là gần 500 nghìn người) Trong 10 năm xây dựng và phát triển, giai đoạn được coi là bước ngoặt của bệnh viện là từ tháng 8/2012 đến nay Bệnh viện Tim Hà Nội là bệnh viện chuyên khoa hạng I trực thuộc Sở Y tế Hà Nội là đơn vị tự chủ hoàn toàn về tài chính Thời gian đầu, Bệnh viện được Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội cấp kinh phí thường xuyên và chi lương theo đầu biên chế và được hỗ trợ 50 tỷ đồng để đầu

tư trang thiết y bị tế, sửa chữa bệnh viện và đào tạo nhân viên Đến nay, tổng tài sản của Bệnh viện lên tới 111,94 tỷ đồng Điểm nổi bật của Bệnh viện sau 9 năm tự chủ

là kết quả thu hoạt động tài chính năm sau luôn cao hơn năm trước, cụ thể: Năm

2005, thu từ dịch vụ y tế đạt hơn 22 tỷ đồng và thu từ hoạt động xã hội hóa 4,61 tỷ đồng; năm 2013, thu từ dịch vụ y tế đã tăng hơn 10 lần đạt 254 tỷ đồng và thu từ hoạt động xã hội hóa 27,8 tỷ đồng Và đến tháng 6/2014, tổng nguồn thu của bệnh viện đạt

222 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm 2013 Bệnh viện đã xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ để tăng cường công tác quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, thúc đẩy phát triển hoạt động sự nghiệp, khai thác nguồn thu, tăng thu, tiết kiệm chi Nhờ đó, thu nhập của cán bộ công nhân viên ổn định, bảo đảm đời sống yên tâm công tác Cùng với đó, Bệnh viện cũng chủ động trong công tác thu hút nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn sâu, được đào tạo bài bản về bệnh viện làm việc Cùng với việc đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý, Ban Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội cho biết, bí quyết để bệnh viện xây dựng đội ngũ làm việc hiệu quả chính là tạo môi trường thuận lợi, phát huy niềm tự hào, sắp xếp vị trí phù hợp năng lực của nhân viên

và đánh giá đúng kết quả công việc Bệnh viện Tim Hà Nội đang hoạt động hiệu quả theo cơ chế tự chủ tài chính với phương châm 3H (Head, Hand, Heart tức là làm việc với trí tuệ, kỹ năng và có tâm) và 3 TH (bệnh viện thân thiện, dịch vụ thuận tiện, nhân viên thanh lịch) của các y, bác sỹ dành cho bệnh nhân Kết quả xuất sắc mà Bệnh viện Tim Hà Nội đạt được trong hoạt động khám chữa bệnh 10 năm qua đã thực

sự là thành công đầu tiên của ngành y tế Thủ đô trong thực hiện cơ chế xã hội hóa, tự hạch toán toàn bộ và đây cũng là bệnh viện đi tiên phong trong mô hình tự chủ tài chính Với những kết quả đạt được, Bệnh viện đang là mô hình được đánh giá cao với nhiều ưu điểm để nhân rộng mô hình này ra toàn quốc

1.6 Bài học kinh nghiệm về thực hiện tự chủ tài chính cho Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bắc Giang.

Sau khi học hỏi kinh nghiệm về quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại Bênh viện Tim Hà Nội, tác giả rút ra được các bài học kinh nghiệm cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang như sau:

Tự chủ phải bắt nguồn từ việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.Trong xu hướng chung của thế giới và các nước trong khu vực là đẩy mạnh công tác quản lý bệnh viện, quản lý chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh thì tự chủ tài chính đang là động lực thúc đẩy các bệnh viện phải sáng tạo, cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ

Trang 39

khám chữa bệnh Do đó “Không ngừng cải tiến chất lượng, tăng cường năng lực tự chủ trong các cơ sở y tế” là chủ đề rất quan trọng, mang tính thời sự cao, phù hợp với chủ trương và chỉ đạo của ngành y tế hiện nay Đây là những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu để bệnh viện thực hiện tự chủ trong công tác quản lý và điều hành bệnh viện.

Để tự chủ trong các cơ sở y tế hiệu quả, các bệnh viện phải đổi mới quan điểm,

tư duy về người bệnh và tư duy về quản lý chất lượng, lấy người bệnh làm trung tâm của hoạt động chăm sóc và điều trị; an toàn người bệnh là số 1; quan tâm chỉ đạo thực hiện Bộ Tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện Bên cạnh đó, các bệnh viện cần tiếp tục nỗ lực cải tiến quy trình khám bệnh, áp dụng quy trình khám bệnh thuận tiện nhất, giảm phiền hà, giảm yêu cầu thủ tục với người bệnh có thẻ BHYT Các đơn vị cần xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng riêng của mình cho phù hợp với thực tế và triển khai tích cực

Tự chủ sẽ giúp lãnh đạo được trao nhiều quyền hơn, được chủ động trọng xây dựng kế hoạch, phát triển và chi tiêu; phát huy được sự năng động sáng tạo của giám đốc bệnh viện Tuy nhiên việc tự chủ tài chính cũng gặp phải những thách thức như tư duy bao cấp kéo dài, việc tự chủ vướng nhiều cơ chế, chính sách nên chưa thực sự là

tự chủ, kiến thức về quản lý bệnh viện theo kịp xu hướng quốc tế, hiện đại Việc cải tiến chất lượng bệnh vện phải thực hiện hàng ngày, từ chi tiết đến tổng thể và phải được tất cả các cán bộ y tế toàn bệnh viện từ người bảo vệ, hộ lý, nhân viên hành chính đến đội ngũ cán bộ y tế và lãnh đạo bệnh viện

Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ CP gần đây nhất là nghị định 16/2015/NĐ-CP, phổ biến Nghị định cho toàn thể cán bộ viên chức, phân công các phòng chức năng, đơn vị xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện

-Sử dụng các bác sĩ, các nhà quản lý có trình độ cao Nêu cao vai trò thủ trưởng của các đơn vị trong quản lý tài chính, vật tư trang thiết bị theo các quy định của Nhà nước và của Bộ Y tế Đội ngũ cán bộ chuyên môn được chú trọng phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng

Nhà nước với nguồn ngân sách hạn hẹp chưa đủ tiềm lực kinh tế để cung cấp và phát triển các dịch vụ kỹ thuật cao Do đó, áp dụng chính sách xã hội hóa y tế trong đầu tư trang thiết bị phục vụ chẩn đoán và điều trị hiện đại đã giúp người dân tiếp cận các loại hình này ngay trong các bệnh viện công lập

* Qua tìm hiểu thực tế của Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Bắc Giang tác giả nhận thấy Thứ nhất, các Bệnh viện thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đề hoàn thành tốt các chỉ tiêu nhiệm vụ trung tâm, chất lượng các dịch vụ về y tế được nâng lên một cách

rõ rệt, thái độ phục vụ bệnh nhân có nhiều đổi mới theo hướng tích cực bệnh nhân đã được coi như là khách hàng của Bệnh viện

Thứ hai, phần lớn các đơn vị đều chủ động xây dựng mức thu, nội dung và định mức chi dựa trên khung quy định của nhà nước và nguồn thu được thể hiện trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị

Trang 40

Thứ ba, quyền lợi và chế độ của người lao động được thực hiện công bằng, người nào làm nhiều hưởng nhiều, làm hiệu quả cao thì hưởng cao tạo sự công bằng, đoàn kết trong tập thể và khuyến khích người lao động năng động, tìm kiếm nguồn thu cho đơn vị

Thứ tư, thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, phần lớn các đơn vị đã đổi mới phương thức hoạt động, tiết kiệm chi, thu nhập đã từng bước được nâng cao Nguồn thu sự nghiệp, cùng với nguồn kinh phí tiết kiệm chi thường xuyên, thu nhập của cán

bộ công nhân viên chức hàng năm đều được tăng

Tóm tắt chương 1

Chương 1 đã đề cập đến những vấn đề cơ bản về đơn vị sự nghiệp y tế công lập, những vấn đề lý luận cơ bản về khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại đơn vị sự nghiệp y

tế công lập Đồng thời đưa ra nội dung quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại các cơ sở y

tế công lập theo Nghị định số 43/2006/NĐ CP và Nghị đinh 6/2015/NĐ- -CP Những nhân

tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập Những nội dung này là cơ sở để đánh giá thực trạng cơ chế tự chủ tài chính của Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Bắc Giang ở chương 2 và đề ra giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính của Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Bắc Giang ở chương 3

Ngày đăng: 19/02/2024, 22:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w