3.2.1. Nâng cao nhận thức về tự chủ tài chính
Tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập trong đó có các bệnh viện, là một chủ trương lớn của Nhà nước, nhằm thay đổi cơ chế bao cấp, tăng cường hiệu quả hoạt động của các các đơn vị sự nghiệp công lập. Tuy nhiên, cũng xuất hiện những băn khoăn khi thực hiện chính sách này như vấn đề công bằng trong chăm sóc sức khỏe, nguy cơ tăng chi phí cho người bệnh, trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ y tế công cộng, chỉ đạo tuyến dưới, chuyển giao kỹ thuật của bệnh viện... Để cơ chế tự chủ tài chính đối với các ĐVSNCL thực sự phát huy hết tác dụng và thiết thực trong mỗi đơn vị sự nghiệp thì đội ngũ cán bộ, viên chức và người lao động cần thiết phải nắm được lợi ích của cơ chế mới cũng như sự tác động của nó tới bản thân mỗi người lao động và toàn đơn vị như sau:
- Đối với các lãnh đạo bệnh viện: Việc cải tiến chất lượng bệnh vện phải thực hiện hàng ngày, từ chi tiết đến tổng thể và phải được tất cả các cán bộ y tế toàn bệnh viện từ người bảo vệ, hộ lý, nhân viên hành chính đến đội ngũ cán bộ y tế và đặc biệt là lãnh đạo bệnh viện. Có các chỉ đạo hướng đi đúng đắn nhăm giúp bệnh viện có hướng đi tốt nhất giảm thiểu chi phí và tăng nguồn thu. Từ đó tạo môi trường và động lực khuyến khích đơn vị và người lao động phát huy tài năng, trí tuệ của mình để cung cấp các dịch vụ công này ngày càng có chất lượng cho toàn xã hội.
- Đối với nhân viên: Lấy người bệnh làm trung tâm của hoạt động chăm sóc và điều trị; an toàn người bệnh là số 1. Không ngừng học hỏi, sáng tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn. Và cái cốt của một người nhân viên bệnh viện là đạo đức nghề nghiệp phải tốt, nhiệt tình chu đáo.
Tự chủ tài chính về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám chữa bệnh của các cơ sở khám, chữa bệnh công tập. Tự chủ sẽ giúp lãnh đạo được trao nhiều quyền hơn, được chủ động trọng
xây dựng kế hoạch, phát triển và chi tiêu; phát huy được sự năng động sáng tạo của giám đốc bệnh viện. Tuy nhiên việc tự chủ tài chính cũng gặp phải những thách thức như tư duy bao cấp kéo dài; việc tự chủ vướng nhiều cơ chế, chính sách nên chưa thực sự là tự chủ; kiến thức về quản lý bệnh viện theo kịp xu hướng quốc tế, hiện đại… Do vậy, ngành y tế và bệnh viện cần tiếp tục tuyên truyền để người dân và cán bộ công chức của đơn vị hiểu rõ hơn về chủ trương tự chủ, trong đó có tự chủ tài chính.
3.2.2. Thực hiện các biện pháp tăng cương nguồn thu để nâng cao khả năng tự chủ của Bệnh viện
Giải pháp để tăng thu BHYT (nguồn thu chính) cho Bệnh viện
3.2.2.1. Giải pháp thứ nhất: Tăng số lượng thẻ BHYT khám chữa bệnh ban đầu tại Bệnh viện để khai thác nguồn thu tiềm năng của Bệnh viện
Mấu chốt của việc tăng nguồn thu BHYT chính là việc tăng số lượng thẻ BHYT đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại bệnh viện. Tăng số lượng thẻ BHYT cũng đồng nghĩa với việc tăng các hoạt động dịch vụ phục vụ người bệnh, từ đó làm tăng nguồn thu chính đáng cho bệnh viện. Để khai thác tốt số lượng thẻ BHYT cần phải có các giải pháp chủ yếu sau:
Thứ nhất Phải nâng cao chất lượng điều trị chuyên môn.:
Đây là vấn đề mấu chốt trong việc tăng nguồn thu BHYT và tăng số lượng thẻ BHYT. Một thực trạng còn tồn tại ở Bệnh viện đa khoa Tỉnh Bắc Giang là chất lượng điều trị các chuyên khoa sâu còn yếu và thiếu các bác sỹ có trình độ chuyên môn giỏi, khả năng cấp cứu và xử lý bệnh nhân còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu so với các bệnh viện trong khu Để tăng số lượng thẻ khám chữa bệnh ban đầu tại bệnh viện thì bệnh viện phải nâng cao chất lượng điều trị, tạo được niềm tin cho người bệnh để họ yên tâm khi đến với bệnh viện và sử dụng dịch vụ y tế của bệnh viện, đồng thời phải đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho người bệnh có tham gia BHYT. Giải quyết vấn đề này, Bệnh viện cần có các giải pháp sau:
- Đầu tư trang thiết bị y tế hiện đại, chuyên sâu. Trên thực tế, giai đoạn năm 2013- 2015 Bệnh viện đã trang bị được một số thiết bị y tế như máy chụp cắt lớp CitiScanner 32 dãy, máy siêu âm màu 4D, máy X.Quang, máy miễn dịch huỳnh quang tự động; một số máy xét nghiệm từ nguồn hỗ trợ. Ngoài ra, Bệnh viện còn phải thực hiện mô hình liên kết lắp đặt máy với các công ty để phục vụ bệnh nhân trong khi chưa có nguồn kinh phí mua sắm thiết bị. Một số tổ chức nước ngoài như Nhật Bản đã hỗ trợ cho Bệnh viện một số vật tư y tế. Hiện tại. Do nguồn kinh phí của Bệnh viện còn hạn hẹp, số tiền trích từ quỹ Phát triển hoạt động sự nghiệp hàng năm để mua sắm trang thiết bị y tế không nhiều. Để trang bị đầy đủ máy móc cho công tác chuẩn đoán và điều trị bệnh, Bệnh viện cần phải tận dụng các nguồn kinh phí.
- Đầu tư nâng cao trình độ chuyên môn, chuyên sâu của cán bộ y tế. Vấn đề đặt ra là khi đầu tư các thiết bị y tế hiện đại thì đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ y tế giỏi, có năng lực để có thể sử dụng tối đa các chức năng của thiết bị y tế trong công tác chuẩn đoán và điều trị bệnh, từ đó mới có thể nâng cao hiệu quả điều trị. Do vậy, song song với việc đầu tư trang thiết bị y tế thì Bệnh viện phải không ngừng nâng cao trình độ
chuyên môn cho đội ngũ cán bộ y tế. Đó là, tăng cường công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ y bác sỹ bằng cách cử cán bộ đi học nâng cao như đào tạo bác sỹ CKI, CKII, Thạc sỹ, Tiến sỹ, đào tạo chuyên sâu trình độ chuyên môn nghiệp vụ như chuyên ngành Sản khoa, Ngoại khoa, Nhi khoa, 3 chuyên khoa
.... đồng thời mời các bác sỹ giỏi tuyến trên về trực tiếp chuyển giao công nghệ mới và hỗ trợ phẫu thuật khó; hướng dẫn và chỉ đạo tuyến dưới trong công tác khám bệnh, chữa bệnh.
Thứ hai Phải nâng cao tinh thần, thái độ phục vụ người bệnh.:
Bệnh viện đa khoa Tỉnh Bắc Giang là một trong những điểm sáng về y đức trên địa bàn Tỉnh Bắc Giang. Vì vậy, bên cạnh việc nâng cao tay nghề cho các bác sỹ thì việc trau dồi tay nghề, kỹ năng ứng xử cho các điều dưỡng viên, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên cũng cần được chú trọng. Đây là đội ngũ thực hiện y lệnh của bác sỹ, thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân từ khâu làm thủ tục ban đầu cho tới khâu hoàn tất thủ tục ra viện cho người bệnh. Do đó, để duy trì và phát triển thương hiệu trên, Bệnh viện phải thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn nâng cao tinh thần thái độ phục vụ cho đội ngũ nhân viên y tế để đạt được mục đích cuối cùng là mang lại sự hài lòng cho người bệnh. Làm được điều đó, Bệnh viện mới có thể tăng được số lượng thẻ BHYT đăng ký khám chữa bệnh ban đầu.
Thứ ba Phải có các chính sách ưu đãi cho người bệnh.:
Để tăng số lượng thẻ BHYT, Bệnh viện cần có các chính sách, chế độ ưu đãi hơn so với các bệnh viện trong cùng địa bàn, sẵn sàng chia sẻ khó khăn với những bệnh nhân nghèo, bệnh nhân không có thẻ BHYT. Đối với người bệnh có thẻ BHYT, ngoài các quyền lợi được bảo hiểm chi trả thì còn được hưởng các quyền lợi khác mà các bệnh viện khác không có như: hỗ trợ một phần thuốc trong điều trị, hỗ trợ chi phí vận chuyển cấp cứu bệnh nhân; hoặc hỗ trợ một phần kinh phí trong điều trị đối với người bệnh mang bệnh hiểm nghèo, gia đình có công với cách mạng...
Làm được điều đó, Bệnh viện đã tạo nên sự khác biệt so với các bệnh viện khác trong công tác chăm sóc sức khỏe, thu hút người bệnh ở các tầng lớp đến với bệnh viện nhiều hơn bởi có sự chia sẻ cộng đồng.
Thứ tư Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ y tế có chất lượng, giá cả hợp lý.:
Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ phục vụ người bệnh cũng là một yếu tố làm tăng số lượng thẻ BHYT. Để làm được điều đó, Bệnh viện cần phải phát triển thêm một số loại hình dịch vụ mới như: dịch vụ điều trị và chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng, dịch vụ tư vấn y tế ... Thu hút được số lượng bệnh nhân đông sẽ làm tăng nguồn thu dịch vụ bệnh viện. Như vậy, nguồn thu dịch vụ y tế tăng do số lượng bệnh nhân tăng, số lượng bệnh nhân tăng do số lượng thẻ BHYT tăng và ngược lại, mối quan hệ gắn liền giữa ba yếu tố thẻ bảo hiểm, bệnh nhân và dịch vụ y tế. Đây là một vòng tuần hoàn khép kín. Muốn thu hút được các đối tượng có thẻ BHYT của các bệnh viện khác chuyển về sử dụng các dịch vụ của bệnh viện thì chất lượng dịch vụ y tế của Bệnh viện đa khoa Tỉnh Bắc Giang phải tốt hơn, phục vụ chu đáo hơn và giá cả thấp hơn. Đây là
điều kiện bắt buộc trong cạnh tranh của các bệnh viện để thu hút số lượng thẻ BHYT nhằm tăng nguồn thu BHYT cho bệnh viện.
Thứ năm: Đề xuất cơ quan BHXH điều tiết tăng số lượng thẻ.
Dưới góc độ quản lý nhà nước, Bảo hiểm xã hội địa phương có quyền phân bổ và điều tiết số lượng thẻ BHYT giữa các bệnh viện. Ở Bắc Giang, việc phân bổ số lượng thẻ BHYT cho các bệnh viện do BHXH Tỉnh Bắc Giang thực hiện. Chính vì vậy, căn cứ vào khả năng chuyên môn, cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, trình độ y bác sỹ có khả năng đáp ứng tốt công tác khám chữa bệnh, số lượng bệnh nhân có khả năng tiếp nhận của đơn vị để báo cáo và đề xuất với cơ quan BHXH Tỉnh Bắc Giang điều tiết tăng số lượng thẻ BHYT cho bệnh viện.
Lộ trình thực hiện và dự kiến kết quả đạt được:
Số lượng thẻ BHYT đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại bệnh viện năm 2013 là 4.100 thẻ, năm 2014 là 4.200 thẻ, năm 2015 là 4.300 thẻ. Nếu bệnh viện thực hiện tốt các giải pháp trên, dự kiến đến năm 2016 số lượng thẻ BHYT này sẽ đạt được 5.100 thẻ, tăng 1.000 thẻ so với năm 2013 và đến năm 2020 bệnh viện phải phấn đấu đạt được từ 7.000 đến 7.500 thẻ. Hiện nay, số lượng thẻ BHYT vẫn còn nhiều tiềm năng nên lộ trình này hoàn toàn phù hợp với khả năng và lợi thế của bệnh viện. Thực hiện tốt lộ trình này, hàng năm bệnh viện sẽ tăng được nguồn thu sự nghiệp từ việc khám chữa bệnh BHYT. Mỗi thẻ BHYT bình quân đem lại nguồn thu 2.533.000 đồng/năm.
Như vậy, đến năm 2016 dự kiến nguồn thu BHYT mang lại 190 tỷ đồng, tăng 83 tỷ đồng/năm so với năm 2013, năm 2020 với số lượng thẻ tăng lên đến 7.000 thẻ thì nguồn thu mang lại sẽ đạt 250 tỷ đồng, tăng 143 tỷ đồng so với năm 2013. Nguồn thu BHYT là nguồn thu có tính ổn định và bền vững, chiếm từ 72% đến 78% tổng nguồn thu sự nghiệp của bệnh viện nên cần phải được chú trọng, quan tâm khai thác.
3.2.2.2. Giải pháp thứ hai: Mở rộng phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ y tế từ hoạt động liên doanh, liên kết.
Xã hội hóa y tế như một cứu cánh cho các đơn vị y tế công lập nói chung và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang nói riêng, tiếp cận các nguồn vốn đầu tư trong cơ chế thị trường hiện nay, là giải pháp để tăng nguồn thu sự nghiệp cho bệnh viện.
Trong khi ngân sách nhà nước cấp có xu hướng không tăng theo trình và cắt hoàn lộ toàn vào năm 2018 thì xã hội hóa y tế là đòn bẩy để thúc đẩy các đơn vị tăng cường khả năng khai thác các nguồn thu dịch vụ y tế thông qua hình thức liên doanh, liên kết.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi là phí hoạt động thường xuyên, được phép hoạt động liên doanh, liên kết. Đơn vị được góp vốn, huy động vốn, liên doanh, liên kết theo quy định của pháp luật để mở rộng cơ sở, phát triển các dịch vụ, kỹ thuật; triển khai các kỹ thuật ngoài danh mục kỹ thuật và nhiệm vụ chuyên môn được giao; tổ chức các hoạt động dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của xã hội nhưng phải phù hợp với lĩnh vực chuyên môn, khả năng của đơn vị và đúng với quy định của pháp luật. Là một bệnh viện lớn, có uy tín với đội
là yếu tố rất thuận lợi cho cho các nhà đầu tư, các tổ chức trong nước và quốc tế, tham gia các hoạt động liên doanh, liên kết với bệnh viện. Bệnh viện cần xây dựng kế hoạch dài hạn và có bước đi đúng đắn cho sự phát triển lĩnh vực này, nhằm đa dạng hóa hoạt động liên doanh, liên kết trong các lĩnh vực như: Nghiên cứu khoa học,
xây dựng cơ bản, đào tạo nguồn nhân lực cũng như cơ sở vật chất khác: thuốc men, trang thiết bị y tế... nhằm không ngừng phát triển nguồn đầu tư cho Bệnh viện.
Giai đoạn 2013 2015 bệnh viện đã và đang thực hiện các hoạt động liên doanh, - liên kết và thu được những kết quả khả quan, đem lại nguồn thu bước đầu cho bệnh viện. Quá trình thực hiện cũng còn nhiều lúng túng về cách thức thực hiện, dẫn đến chưa thu hút được các nhà đầu tư tham gia góp vốn, vì hiện nay khả năng khai thác nguồn thu sự nghiêp từ hoạt động liên doanh, liên kết tại bệnh viện còn nhiều tiềm năng nhưng chưa được phát huy khai thác.
Bảng 2.31: Tổng hợp tình hình thực hiện xã hội hóa các dịch vụ y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013-2015
Đơn vị: đồng
STT Dịch vụ
Chênh lệch thu chi năm
2013
Chênh lệch thu chi năm
2014
Chênh lệch thu chi năm 2015
Hình thức 1 Dịch vụ cty- scanner 1,976,972 2,773,852 1,564,615 Cổ đônng
đóng góp
2 Dịch vụ XQ số hóa 555,027 882,597 1,199,437
Bệnh viện liên kết với đối tác
3 Dịch vụ thận nhân tạo 788,773 893,598
Bệnh viện liên kết với đối tác
4 Dịch vụ tán sỏi ngoài
cơ thể 70,776 182,348
Bệnh viện liên kết với đối tác Tổng cộng 2,532,000 4,516,000 3,840,000
Mục tiêu àm l xã h i hóa t i Bộ ạ ệnh vi n a khoa tệ Đ ỉnh B c ắ Giang
Cung c p các d ch v khám, ch a b nh có chấ ị ụ ữ ệ ất lượng cao cho nh ng b nh nhân ữ ệ có nhu c u và có kh ầ ả năng chi trả ự ế, d ki n 400 d ch v k ị ụ ỹthuật, tăng 5% tổng s d cố ị h v k ụ ỹthuật đang thực hiện.
S d ng ngu n nhân l c, tài chính theo hình th c xã h i hóa góp ph n gi i quyử ụ ồ ự ứ ộ ầ ả ết tình tr ng quá t i, kh c phạ ả ắ ục khó khăn về nguồn ngân sách Nhà nước cấp đầu tư cho
công tác khám, ch a bữ ệnh.
Đa dạng hóa các lo i hình d ch v , phát tri n các k thu t mạ ị ụ ể ỹ ậ ới, tăng cường công tác đào tạo t i ch , d ki n gi m 5% so vạ ỗ ự ế ả ới các năm trước; gi m t l chuy n b nh ả ỷ ệ ể ệ nhân lên tuy n trên t 5% xuế ừ ống 2%, đáp ứng nhu c u khám, ch a b nh cầ ữ ệ ủa các đối tượng.
Góp ph n phát tri n b nh vi n toàn di n, t o ngu n thu nhầ ể ệ ệ ệ ạ ồ ập, nâng cao đờ ối s ng, t o tâm lý yên tâm công tác cho cán b viên ch c B nh vi n, d ki n chi thu nhạ ộ ứ ệ ệ ự ế ập tăng thêm 5%/tháng/người so v i tiớ ền lương.
Từng bước th c hiự ện theo cơ chế ự t chủ theo tinh th n Ngh nh s ầ ị đị ố 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 c a Chính ph v viủ ủ ề ệc Quy định cơ chế ự t ch c a ủ ủ đơn vị ự s nghi p công l p ệ ậ
Những thuận lợi của B nh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang khi làm Xã hệ ội hóa.
Có ch ủ trương của Đảng và Nhà nước khuy n khích phát tri n công tác xã hế ể ội hóa y t , s quan tâm ch o sát sao c a UBND t nh, S Y t và các Ban ngành h u ế ự ỉ đạ ủ ỉ ở ế ữ quan.
B nh việ ện Đa khoa tỉnh có kinh nghi m v ệ ề lĩnh vực liên doanh, liên k t trong ế vi c phát tri n các d ch v k thu t ph c v ệ ể ị ụ ỹ ậ ụ ụ người bệnh; có đội ngũ cán bộ trình độ chuyên môn t t có kh ố ả năng cung cấp các d ch v chuyên môn có chị ụ ất lượng cao đặc biệt các kỹ thu t chuyên sâu; công tác quậ ản lý tài chính đúng quy định Pháp lu ật.
B nh việ ện là cơ sở khám ch a b nh l n nh t c a t nh, nhiữ ệ ớ ấ ủ ỉ ều năm liền được B ộY t công nh n là B nh vi n xu t s c toàn di n, tế ậ ệ ệ ấ ắ ệ ạo được thương hiệu và được nhân dân tin tưởng, s ốlượng bệnh nhân đến khám, ch a b nh ngày mữ ệ ột tăng.
B nh việ ện có đủ cơ sở ổ t chức và triển khai Đề án “ Xã hội hóa y t c a B nh ế ủ ệ viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang”.
Những khó khăn của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang khi làm Xã hội hóa.
Hoạt động khám, ch a b nh xã h i hóa và theo yêu c u t i B nh vi n là hình ữ ệ ộ ầ ạ ệ ệ thức xã h i hóa y t v i quy mô không nh , mô hình lộ ế ớ ỏ ần đầu B nh vi n t ệ ệ ổ chức nên trong quá trình thực hiện không tránh khỏi những vướng m c. ắ
Nhiều văn bản hướng d n vi c t ch c khám, ch a b nh xã h i hóa và theo yêu ẫ ệ ổ ứ ữ ệ ộ c u còn chung chung nên khi v n d ng gầ ậ ụ ặp không ít khó khăn.
Qua nghiên cứu thực trạng, mục tiêu, thuận lợi và khó khăn, tác giả xin đƣa ra giải pháp:
Thứ nhất thành lập Khoa khám, chữa bệnh theo yêu cầu là tiếp nhận khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh nhân có nguyện vọng khám chữa bệnh tự nguyện, các dịch vụ kỹ thuật thực hiện gồm: Thực hiện các dịch vụ yêu cầu mới như mổ yêu cầu mời thầy, mổ yêu cầu bác sĩ bệnh viện, giường yêu cầu, khám bệnh theo yêu cầu ...
Thứ hai, sử dụng nhiều biện pháp, hình thức huy động nguồn vốn dưới hình thức góp vốn cùng đầu tư, liên doanh, liên kết như: Tổ chức, cá nhân cùng tham gia góp vốn với bệnh viện đầu tư một hoạt động dịch vụ y tế, cùng nhau được hưởng lợi từ hoạt động đầu tư mang lại; bệnh viện cho thuê địa điểm, các nhà đầu tư bỏ vốn