1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án phong điện i – bình thuận theo cơ chế phát triển sạch

115 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Xã Hội Của Dự Án Phong Điện I – Bình Thuận Theo Cơ Chế Phát Triển Sạch
Tác giả Nguyễn Lan Ngọc
Người hướng dẫn T.S Nguyễn Chí Quang
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế - Quản Lý Môi Trường
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

THUYẾT MINH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Lan Ngọc Lớp: Kinh tế_Quản lý mơi trường Khố: 47 Cán hướng dẫn: Trần Hồng Quang Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Chí Quang Tên chuyên đề: Đánh giá hiệu dự án đầu tư xây dựng cơng trình Phong điện 1-Bình Thuận theo Cơ chế phát triển Lý chọn đề tài phù hợp đề tài với mục tiêu/nội dung đào tạo chuyên ngành KT & QLMT: Mục đích đề tài nhằm đánh giá cụ thể hiệu kinh tế xã hội dự án phong điện kết hợp với Cơ chế phát triển xem xét khả ứng dụng qui mô rộng dự án phong điện Đề tài phân tích hiệu kinh tế xã hội môi trường dự án Phong điện 1-Bình Thuận theo Cơ chế phát triển sạch, phù hợp với mục tiêu nội dung đào tạo chuyên ngành KT & QLMT Những hoạt động/ kết nghiên cứu sản xuất kinh doanh nơi thực tập có liên quan trực tiếp đến đề tài: Tại Viện Chiến lược phát triển, đề tài qui hoạch phát triển vùng đến năm 2020 thực hiện, có nghiên cứu qui hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Thuận Mục tiêu chuyên đề :Giới thiệu hiệu kinh tế xã hội lượng tái tạo chế phát triển thông qua dự án phong điện theo phương pháp phân tích chi phí lợi ích Phạm vi nghiên cứu chuyên đề: Phạm vi thời gian: Đề tài đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án dự định thực thời gian từ năm 2007-2033 Phạm vi khơng gian: Vị trí dự án xã Chí Cơng Bình Thạch, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: Phương pháp thu thập liệu xử lý thông tin: Tổng hợp nguồn thông tin liệu qua nguồn khác nhau, phân tích, sử dụng đề tài Phương pháp phân tích tài phương pháp phân tích chi phí lợi ích: Đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến thầy hướng dẫn tư vấn ý kiến thầy cô khoa Các môn học chuyên ngành có liên quan trực tiếp đến chun đề: • Phân tích chi phí –lợi ích • Kinh tế mơi trường • Quản lý mơi trường • Đánh giá tác động mơi trường • Kinh tế quản lý tài ngun Nội dung chuyên đề tiến độ thực Nội dung công việc Thu thập tài liệu/số liệu/điều tra Thời gian Sản phẩm Từ 08/03 đến 15/03/2009 CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ Từ 16/03 đến Báo cáo Chương I 20/03/2009 DỰ ÁN PHONG ĐIỆN - BÌNH THUẬN I Tổng quan chế phát triển II Dự án CDM III Đánh giá hiệu dự án CDM CHƯƠNG II : TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ NĂNG LƯỢNG Từ 20/03 đến Báo cáo Chương II 23/03/2009 GIÓ TẠI VIỆT NAM I Tổng quan phát triển điện lực Việt Nam II Tổng quan lượng gió CHƯƠNG III : DỰ ÁN ĐẦU TƯ XDCT Từ 23/03 đến PHONG ĐIỆN - BÌNH THUẬN I Giới thiệu huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận 27/03/2009 Báo cáo Chương III II Giới thiệu dự án Phong điện 1Bình Thuận CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN PHONG ĐIỆN - BÌNH Từ 27/03 đến Báo cáo Chương IV 31/03/2009 THUẬN I Xác định chi phí lợi ích dự án II Xác định chi phí lợi ích dự án bán CERs III Phân tích độ nhạy dự án CDM IV Hiệu môi trường xã hội CHƯƠNG V: KIẾN NGHỊ Từ 01/04 đến Báo cáo Chương V 03/04/2009 Chỉnh sửa hoàn thiện Từ 05/04 đến 30/04/2009 Báo cáo hoàn chỉnh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG & ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN PHONG ĐIỆN I – BÌNH THUẬN THEO CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH Họ tên sinh viên: NGUYỄN LAN NGỌC Chuyên ngành: KINH TẾ- QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐƠ THỊ Lớp: KINH TẾ QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Khóa: 47 Hệ: CHÍNH QUI Giảng viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN CHÍ QUANG Hà Nội, Năm 2009 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ADB (Asian Development Bank) : Ngân hàng phát triển châu Á AWEA (American Wind Energy Association): Hiệp hội lượng gió Mỹ BCR (Benefit to Cost Ratio): Tỷ suất lợi ích chi phí BM (Build margin): Biên xây dựng BO (Build-Operate): Phương thức xây dựng-khai thác CDM (Clean Development Mechanism): Cơ chế phát triển CVM (Contingent Valuation Method): Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên CERs (Certified Emissions Reductions): Chứng chí giảm phát thải CM (Combined margin): Biên kết hợp CNECB: Ban tư vấn đạo liên ngành COP (Conference of Parties): Hội nghị bên tham gia DNA (Designated National Authorities): Cơ quan có thẩm quyền quốc gia CDM DOE (Designated Operational Entity): Cơ quan tác nghiệp thẩm tra CDM EB (Executive Board): Ban điều hành CDM Liên hiệp quốc EPTC (Electric Power Trading Company): Công ty cổ phần mua bán điện ET (Emissions Trading): Cơ chế thương mại phát triển EU ETS (European Union Greenhouse Gas Emission Trading Scheme): Hệ thống thương mại phát thải châu Âu FSR (Feasibility study report): Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án GHGs (Greenhouse Gases): Khí nhà kính GWEC (Global Wind Energy Council): Tổ chức lượng gió tồn cầu IPP (Independent power plant): Nhà máy điện độc lập IRR (Internal Rate of Return): Hệ số hoàn vốn nội JI (Joint Implementation): Cơ chế đồng thực LDCs (Least Developed Countries): Các nước phát triển LoA (Letter of Approval): Thư tán thành Nguyễn Lan Ngọc_ Lớp: KTMT4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LoE (Letter of Endorsement): Thư phê chuẩn MONRE (Ministry of Natural Resources and Environment): Bộ Tài nguyên Môi trường NPV (Net Present Value): Giá trị ròng ODA (Oficial Development Assistance): Hỗ trợ phát triển thức OM (Operating margin): Biên vận hành O&M (Operation & Maintance): Vận hành bảo dưỡng PB (Projected Payback): Thời gian hoàn vốn dự án PDD (Project Design Document): Văn kiện thiết kế dự án PIN (Project Idea Note) : Ý tưởng dự án UNFCCC (United Nations Framework Convention on Climate Change): Công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu VAT (Value Added Tax): Thuế giá trị gia tăng WB (World Bank): Ngân hàng giới WTA (Willing To Accept): Sẵn lòng chấp nhận WTP (Willing To Pay): Sẵn lòng chi trả Nguyễn Lan Ngọc_ Lớp: KTMT4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong thời gian hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa Kinh tế_ Quản lý Tài nguyên Môi trường Đô thị, trường Đại học Kinh tế quốc dân cán Viện chiến lược phát triển_ Bộ Kế hoạch đầu tư Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Chí Quang Trong suốt q trình thực đề tài luận văn, thầy hướng dẫn tận tình có góp ý kịp thời giúp tơi hồn thiện đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè cổ vũ động viên suốt trình thực đề tài Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2009 Sinh viên thực Nguyễn Lan Ngọc Nguyễn Lan Ngọc_ Lớp: KTMT4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu hồn tồn tơi thực hiện, số liệu thơng tin có nguồn gốc rõ ràng, không vi phạm tác quyền nguyên cứu khác Kết nghiên cứu hồn tồn riêng biệt, khơng chép từ đâu Nếu sai, xin chịu hình thức kỷ luật Nhà trường Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2009 Sinh viên Nguyễn Lan Ngọc Nguyễn Lan Ngọc_ Lớp: KTMT4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ ÁN PHONG ĐIỆN - BÌNH THUẬN I TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (CDM) 1.1 Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto 1.2 Vai trị lợi ích CDM phát triển bền vững 1.3 Tình hình thực CDM giới 1.4 Việt Nam với CDM II DỰ ÁN CDM 12 2.1 Khái niệm dự án CDM 12 2.2 Lĩnh vực thực dự án CDM 13 2.3 Đường sở 13 2.4 Quy trình dự án CDM 14 2.5 Các tiêu chuẩn quốc gia để phê duyệt dự án CDM Việt Nam 17 III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN CDM 19 3.1 Phân tích chi phí lợi ích (CBA) 19 3.2 Các bước tiến hành CBA dự án CDM 19 CHƯƠNG II : TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ NĂNG LƯỢNG GIÓ TẠI VIỆT NAM 25 I TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TẠI VIỆT NAM 25 II TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ 28 2.1 Khái quát lượng gió 28 2.2 Nguyên lý hoạt động máy phong điện 29 2.3 Phân loại tua bin điện gió 29 2.4 Ưu nhược điểm điện gió 31 2.5 Tình hình ứng dụng phát triển lượng gió giới 35 2.6 Hiện trạng tiềm lượng gió Việt Nam 38 CHƯƠNG III : DỰ ÁN ĐẦU TƯ XDCT PHONG ĐIỆN - BÌNH THUẬN I GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN TUY PHONG, TỈNH BÌNH THUẬN 45 Nguyễn Lan Ngọc_ Lớp: KTMT4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1 Vị trí địa lý 45 1.2 Điều kiện tự nhiên 45 II GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN PHONG ĐIỆN 1-BÌNH THUẬN 47 2.1 Giới thiệu chung dự án 47 2.2 Vị trí dự án 49 2.3 Sơ đồ bố trí cột tua bin gió 51 2.4 Các tác động dự án tới môi trường 52 2.5 Các biện pháp hạn chế tác động tiêu cực tua bin gió đến mơi trường 58 2.6 Tính tốn lượng giảm phát thải khí nhà kính dự án 59 2.7 Phân tích rủi ro biện pháp kiểm soát rủi ro dự án 64 CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN PHONG ĐIỆN - BÌNH THUẬN 67 I XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH CỦA DỰ ÁN NỀN 68 1.1 Xác định chi phí dự án 68 1.2 Xác định lợi ích 72 1.3 Tổng hợp chi phí lợi ích dự án 73 1.4 Chỉ tiêu hiệu kinh tế dự án 734 1.5 Tính tốn giá thành điện 755 II XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH CỦA DỰ ÁN KHI BÁN ĐƯỢC CERs 75 2.1 Xác định chi phí 75 2.2 Xác định lợi ích 77 2.3 Tổng hợp chi phí lợi ích dự án bán CERs 77 2.4 Các tiêu hiệu kinh tế dự án CDM 779 III PHÂN TÍCH ĐỘ NHẬY CỦA DỰ ÁN CDM 80 3.1 Phân tích độ nhậy với thay đổi giá bán điện 80 3.2 Phân tích độ nhậy với thay đổi giá bán CER 811 3.3 Phân tích độ nhậy với thay đổi tỷ lệ chiết khấu 822 3.4 Phân tích độ nhạy với thay đổi sản lượng điện phát 833 IV HIỆU QUẢ VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 844 4.1 Hiệu môi trường 845 4.2 Hiệu xã hội 855 CHƯƠNG V: KIẾN NGHỊ 878 Nguyễn Lan Ngọc_ Lớp: KTMT4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG V: KIẾN NGHỊ I KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI DỰ ÁN PHONG ĐIỆN 1- BÌNH THUẬN Trong q trình thực đề tài, tơi có số kiến nghị sau chủ đầu tư dự án Phong điện – Bình Thuận: 1.1 Hỗ trợ đời sống cộng đồng dân cư địa phương Do dự án sử dụng diện tích lớn đất nơng nghiệp dân địa phương nên đời sống số hộ dân sống xung quanh bị ảnh hưởng Hiện tại, khoản chi phí đền bù giải phóng mặt tính tốn rõ ràng báo cáo dự án vấn đề xã hội phát sinh liên quan đến giải phóng mặt chưa đề cập tới Sau nhận tiền đền bù, người dân gặp khó khăn việc đầu tư sử dụng khoản tiền đền bù cho hợp lý có sinh kế ổn định Do đó, trách nhiệm xã hội chủ dự án cần hỗ trợ, kết hợp với quyền địa phương giải công ăn việc làm cho người dân thỏa đáng Điều đem lại lợi ích chung cho hai bên Cộng đồng dân cư hỗ trợ đào tạo, vào làm việc cho dự án vừa đảm bảo thu nhập vừa có ý thức ủng hộ, tạo điều kiện cho dự án tiến hành thuận lợi địa phương 1.2 Gia tăng hiệu kinh tế việc khai thác sử dụng đất dự án Dự án tiết kiệm đất tăng hiệu kinh tế dự án cách để người dân canh tác, trồng trọt chăn thả gia súc tua bin gió Theo phân tích đề tài, tua bin gió khơng có ảnh hưởng tác động môi trường đáng kể việc khai thác 1500 dự án (tính giai đoạn) cho phát triển nơng nghiệp hồn tồn phù hợp Điều khiến người dân tiếp tục trồng trọt trước chuyến sang giống trồng mới, hình thức canh tác khơng để lãng phí diện tích đất q lớn Đồng thời, chủ dự án thu lại khoản giá trị gia tăng đáng kể vườn hoa màu hay bầy gia súc làm đẹp thêm cảnh quan cho tua bin gió, tăng hình ảnh doanh nghiệp Sự phối hợp phổ biến nước phát triển lượng gió Hà Lan, Đức, Mỹ với cánh đồng lúa mì, ngơ, trồng bơng, chăn thả bị Tuy nhiên, việc trồng trọt hay chăn thả phải tính tới điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng vùng phải đảm bảo chắn không gây ảnh hưởng tới vận tốc gió hay hoạt động tua bin gió Nguyễn Lan Ngọc_ Lớp: KTMT47 87 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.3 Nghiên cứu tính tốn công nghệ dự án Hiện tại, dự án lựa chọn công ty Đức Fuhrlaender AG làm đối tác cung cấp thiết bị chuyển giao công nghệ cho dự án Đây cơng ty có kinh nghiệm tiếng chế tạo tua bin gió giới nước Đức nước đứng đầu sản lượng phong điện giới Đồng thời, dự án có phối hợp với Viện lượng việc thực kỹ thuật cho dự án Tuy nhiên, chủ dự án cần tính tới yếu tố rủi ro có thỏa thuận rõ ràng với công ty Fuhrlaender AG thời gian bảo hành dự án, chuyển giao đầy đủ tồn cơng nghệ tự xây dựng đội ngũ kĩ sư thành thạo nắm công nghệ chuyển giao Như thế, chủ đầu tư dự án độc lập giảm thiểu rủi ro trình vận hành dự án lâu dài ứng phó với cố kỹ thuật, kể có rủi ro có thiên tai bão lũ xảy II KIẾN NGHỊ CHUNG Do chi phí giá thành lượng gió cịn tương đối cao so với lượng truyền thống nên cần sách hỗ trợ Chính phủ thời gian đầu phát triển điện gió Việt Nam 2.1 Thiết lập quy hoạch tổng thể Hiện nay, Quy hoạch tổng thể phát triển lượng tái tạo giai đoạn đề xuất xây dựng, chưa thực cụ thể, lượng gió đề cập chủ yếu hội thảo Thiếu quy hoạch tổng thể phát triển lượng gió Việt Nam rào cản lớn cho dự án đầu tư gây tâm lý e ngại số địa phương việc định hướng sách lập chiến lược phát triển lượng gió Các nghiên cứu cần thiết tiềm điện gió Việt Nam rải rác nhỏ lẻ chưa có đồ điện gió chi tiết, việc xác định khu vực tổng lượng gió vị trí dự án cịn thiếu xác Từ đó, hiệu suất điện theo tính tốn khơng đảm bảo cho nhà máy hoạt động hay thấp so với thực tế Ngoài ra, Nhà nước cần dành khoản ngân sách định để đầu tư cho hoạt động điều tra, thăm dò, đánh giá tiềm khả ứng dụng nguồn lượng gió qui mơ rộng Việt Nam Nguyễn Lan Ngọc_ Lớp: KTMT47 88 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.2 Hỗ trợ công nghệ Hiện nay, công nghệ sản xuất điện gió Việt Nam chủ yếu nhập từ nước ngồi nguồn nhân lực nước cịn yếu thiếu việc quản lý, điều hành áp dụng cơng nghệ nước ngồi vào sản xuất điện gió nước Ví dụ trường hợp nhà máy phong điện đảo Bạch Long Vỹ, việc chuyển giao cơng nghệ thực khơng tốt, tính tốn sai cơng suất sử dụng tua bin lỗi phần mềm, nhà máy không hoạt động gây lãng phí lớn cho ngân sách nhà nước, thiệt hại cho nhà đầu tư Đồng thời, nhà đầu tư phối hợp hỗ trợ tài cho Viện nghiên cứu, trường đại học nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sản xuất điện gió phù hợp với điều kiện tự nhiên Việt Nam Họ đặt hàng số liệu, liệu lượng gió cần thiết cho dự án viện nghiên cứu tìm kiếm nguồn cung cấp thiết bị, máy móc nước với giá rẻ phù hợp Ngoài ra, Viện khoa học công nghệ hay Bộ tài nguyên môi trường, Bộ Cơng thương lập quỹ phát triển lượng tái tạo Việt Nam từ nguồn thuế, phí phạt từ doanh nghiệp gây nhiễm hay từ chi trả dịch vụ môi trường 2.3 Xây dựng hành lang pháp lý chế tài hỗ trợ "điện xanh” Để thúc đẩy việc phát triển sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo Luật Bảo vệ Môi trường 2005 đưa biện pháp cần thiết nhiên biện pháp chưa rõ ràng chi tiết Các biện pháp áp dụng cho tổ chức cá nhân thực quy định Khoản biện pháp thực Chính phủ quy định Khoản Điều 33 2.3.1 Hỗ trợ giá bán điện Đối với nguồn lượng tái tạo, nhiều nước giới có hình thức hỗ trợ trực tiếp giá cho nguồn điện bán với giá kinh tế thực (có tính đến lợi ích mơi trường xã hội) không tuân theo giá thị trường Một số quốc gia đặt mức giá cố định mà dự án điện tái tạo phép bán điện vào lưới Mức giá cao giá điện thông thường chênh lệch giá nguồn điện sản xuất từ nguyên liệu hóa thạch than, dầu chia sẻ Sự chênh lệch giá coi chi phí mơi trường mà Nguyễn Lan Ngọc_ Lớp: KTMT47 89 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nguồn lượng ô nhiễm phải gánh chịu Ngoài ra, số nước châu Âu quy định mức giá cố định cho lượng tái tạo, mức phí ấn định vòng 20 năm, nhà vận hành lưới điện buộc phải mua điện sản xuất từ lượng tái tạo Việt Nam cần có qui định chặt chẽ, cụ thể giá bán điện sản xuất từ nguồn lượng tái tạo nhằm đảm bảo giá điện xanh xứng đáng với lợi ích môi trường kinh tế xã hội mà đạt 2.3.2 Hệ thống hạn ngạch Các nước châu Âu có qui định tỉ lệ phần trăm nguồn lượng tái tạo tổng sản lượng điện cung cấp Ví dụ, Chỉ thị 2001/77/CE EU ấn định mục tiêu 20% việc tiêu thụ điện từ nguồn lượng tái tạo sau thiết lập hệ thống xác nhận nguồn gốc tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi lượng làm tăng tính minh bạch cho nhà tiêu dùng Tương tự vậy, Việt Nam cần nghiên cứu hệ thống hạn ngạch áp dụng cho lượng tái tạo, đảm bảo trách nhiệm nhà sản xuất điện sử dụng nguồn tài nguyên hoá thạch việc phát triển điện lượng tái tạo Đây hình thức bù chéo, loại hình lượng tái tạo có ích chi phí cao với loại hình sử dụng tài ngun hố thạch hạn hữu với giá thấp 2.3.3 Hỗ trợ tín dụng Các nhà đầu tư lĩnh vực lượng tái tạo thường gặp khó khăn việc huy động nguồn vốn đầu tư thời gian dự án thường kéo dài, đầu tư ban đầu cao tỉ lệ sinh lợi thấp ngành khác Tại Việt Nam, Nghị định 151/CP quy định số ưu đãi loại hình phát triển lượng mới, lượng tái tạo Tuy nhiên, mức ưu đãi chưa thực đủ mạnh, lãi suất tín dụng vay Việt Nam đồng cao (9%), thời hạn vay vốn không đủ dài (tối đa 12 năm) Theo Quy hoạch phát triển lượng tái tạo xây dựng Việt Nam, thời hạn vay vốn ưu đãi cho doanh nghiệp 15 năm 2.3.4 Điều chỉnh thuế suất Hiện nay, số thông tư văn Chính phủ đề cập đến việc miễn thuế đất cho doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực lượng tái tạo loại thuế khác thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT không đề cập tới Đồng Nguyễn Lan Ngọc_ Lớp: KTMT47 90 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thời, Các khoản thuế môi trường nên tính cao nguồn nhiên liệu truyền thống so với nguồn nhiên liệu khác để hướng tới phát triển nguồn lượng 2.4 Khai thác tối đa ưu chế phát triển (CDM): Việc áp dụng CDM vào dự án khiến dự án lượng tái tạo có tính khả thi tăng tính cạnh tranh cao Để phát huy lợi ích chế hỗ trợ cho doanh nghiệp, quản quản lý, tư vấn đạo CDM Việt Nam cần phải tăng cường phổ biến thông tin, thúc đẩy trình chuẩn bị đăng ký dự án CDM Ban điều hành CDM (EB) Các nhà đầu tư cần hỗ trợ mặt phương pháp lý luận số liệu thực tế Việt Nam để chứng minh tính bổ sung dự án xây dựng đường sở cách xác khoa học để thuyết phục EB đăng ký dự án CDM thành công 2.5 Hợp tác quốc tế Việt Nam tham gia thị trường lượng tái tạo nên cịn thiếu kinh nghiệm cơng nghệ, trình độ quản lý lực thực dự án, hiểu biết qui định quốc tế Điều địi hỏi Việt Nam cần có hợp tác với tổ chức quốc tế lĩnh vực lượng tái tạo, qui hoạch nghiên cứu lớn, dự án đầu tư vốn nhiều, công nghệ cao 2.6 Tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng Các bộ, ngành thân nhà đầu tư cần có ý thức tuyên truyền cho cộng đồng lợi ích nguồn lượng tái tạo, có điện gió Từ đó, cơng tác đền bù giải phóng mặt thực dễ dàng nhận ủng hộ từ phía người dân Ngồi ra, người sử dụng điện có trách nhiệm sẵn lòng chi trả giá điện tăng cao thật hiểu lợi ích từ nguồn lượng tái tạo 2.7 Kết hợp lượng mặt trời hay nguồn lượng tái tạo khác với điện gió Một nhược điểm nguồn lượng thường hiệu suất thấp, hoạt động không ổn định phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Ví dụ, vào lúc trưa nắng, vận tốc gió thấp, trạm sử dụng lượng gió Nguyễn Lan Ngọc_ Lớp: KTMT47 91 Chun đề thực tập tốt nghiệp lúc cơng suất phát điện máy nhỏ, chí máy không hoạt động Song lúc lượng mặt trời lại dồi Như vậy, số vùng cần thiết phải kết hợp hai loại lượng gió mặt trời để khắc phục tượng phát điện ngắt quãng Việc kết hợp nguồn lượng giúp phát huy tối đa lợi điều kiện tự nhiên khu vực, gia tăng sản lượng điện, giảm bất ổn khai thác vận hành dự án lượng Các kết hợp nên ứng dụng vùng hải đảo, miền núi nơi người dân khó tiếp cận với nguồn lưới điện quốc gia Nguyễn Lan Ngọc_ Lớp: KTMT47 92 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp KẾT LUẬN Hiện nay, vai trò tầm quan trọng lượng tái tạo ngày khẳng định, nhiều nước giới đưa biện pháp sách đồng nhằm nghiên cứu, thúc đẩy phát triển bền vững nguồn cung cấp lượng tái tạo, góp phần đảm bảo an ninh lượng, đảm bảo phát triển bền vững quốc gia Việt Nam khơng nằm ngồi xu chung giới Dân số tăng cao với nhu cầu sử dụng nguồn điện cho phát triển đất nước đặt ngành điện tình trạng tải Trong đó, theo phân tích đề tài, Việt Nam lại có tiềm lớn khả khai thác phát triển lượng gió cho phát điện quy mô công nghiệp Việc không đầu tư nghiên cứu phát triển điện gió lãng phí lớn nguy thiếu điện thường trực, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế lực cạnh tranh quốc gia Dự án Phong điện – Bình Thuận dự án hồn toàn khả thi, đem lại hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cho doanh nghiệp, cộng đồng địa phương Nhà nước Đồng thời, dự án đóng góp chung vào nỗ lực quốc tế việc ứng phó với thảm họa biến đổi khí hậu thơng qua lượng giảm khí thải đạt Dự án góp phần khẳng định vai trò lượng sạch, nguồn lượng thay tương lai nói chung lượng gió nói riêng Nếu EB cơng nhận dự án CDM dự án Phong điện 1-Bình Thuận dự án CDM thứ tư dự án điện gió thương mại nước Qui mô dự án lớn (công suất 30MW) lĩnh vực phong điện mẻ Việt Nam nên nhà đầu tư gặp nhiều khó khăn việc thi công, lắp đặt, vận hành, tiến hành thủ tục cho dự án Do đó, quyền cấp cần hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho dự án tiến hành tiến độ việc thỏa thuận giá điện với tập đoàn điện lực Việt Nam EVN Nguyễn Lan Ngọc_ Lớp: KTMT47 93 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Tài nguyên môi trường, Ban tư vấn đạo quốc gia chế phát triến sạch, Thơng tin biến đổi khí hậu số 1/2005, Hà Nội 2005 Công ty cổ phần lượng tái tạo Việt Nam, Dự án đầu tư XDCT Phong điện –Bình Thuận, Hà Nội 2007 Đặng Hạnh, Hoạt động CDM Việt Nam_ Cơ hội hợp tác đầu tư, VNEEC 2008 TS Phạm Xuân Hoàn, Cơ chế phát triển hội thương mại carbon lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp 2005 Phịng phân tích đầu tư VDSC, Báo cáo ngành điện 03/2009 GS TS Lê Đình Quang, Những dạng tài nguyên khí hậu khả khai thác sử dụng lượng tái tạo Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KH KTTV & MT Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 130/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2007 vế số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triến Quyết định số : 110/2007/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ, Danh mục nhà máy điện vào vận hành giai đoạn 2006-2015 (Phương án sở) Thông tư liên tịch hướng dẫn thực số điều Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 Thủ tướng Chính phủ số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển 10 Trần Võ Hùng Sơn, Nhập mơn phân tích chi phí lợi ích, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2001 11 Tổng cơng ty điện lực Việt Nam EVN, Quy hoạch tiềm năng lượng gió để phát điện tỉnh miền trung 12 Văn phòng dự án: Hợp tác tổ chức đối thoại đa quốc gia Liên minh châu Âu-châu Á tăng cường tham gia hiệu Việt Nam, Campuchia Nguyễn Lan Ngọc_ Lớp: KTMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lào vào chế phát triến sạch, Nghị định thư Kyoto, Cơ chế phát triến vận hội mới, Hà Nội tháng 4/2005 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH CDM Executive Board, Consolidated baseline methodology for gridconnected electricity generation from renewable sources, ACM0002 version EB 45F CDM Executive Board, Tool to calculate the emission factor for an electricity system, version Annex 12 EB35 GWEC, Global wind Energy outlook 2008, 10/2008 Helianti Hilman, Financing of CDM project, 01/ 2004 REN 21, Renewable 2007_ Global status, 2008 World Bank, Wind energy resource Atlas of Southeast Asia, 09/2001 III CÁC TRANG WEB www.vietnamnet.vn www.thiennhien.net www.evn.com.vn www.nangluonggio.blogspot.com www.xaluan.com www.baomoi.com www.unfccc.int www.gwec.net www.awea.org 10 www.windpower.org 11 www.noccop.org.vn 12 www.ewea.org Nguyễn Lan Ngọc_Lớp: KTMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHỤ LỤC I BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH HÀNG NĂM CỦA DỰ ÁN NỀN (Đơn vị : Triệu đồng) I 1.1 1.2 1.3 II 2.1 2.2 Năm Năm vận hành Chi phí CP xây dựng CP khác CP thiết bị Chi phí O&M Tổng chi phí Lợi ích Doanh thu bán điện 2007 2008 67,434.72 67,434.72 823.96 68,258.68 2010 2011 2012 2013 49,314.98 4,060.96 53,375.94 49,314.98 4,087.18 53,402.16 49,314.98 4,114.20 53,429.18 49,314.98 4,142.02 53,457.00 49,314.98 10,611.14 59,926.12 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 Giá trị thiết bị lại sau khấu hao Tổng lợi ích III 848.68 68,283.40 2009 0.00 0.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 Lợi ích rịng -68,258.68 -68,283.40 11,024.06 10,997.84 10,970.83 10,943.00 4,473.89 Giá trị (PV) -68,258.68 -63,225.37 9,451.35 8,730.44 8,063.88 7,447.62 2,610.47 Giá trị tích lũy -68,258.68 -131,484.04 -97,790.74 -88,302.38 Nguyễn Lan Ngọc_Lớp: KTMT47 -122,032.69 -113,302.25 -105,238.37 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2014 2015 2016 2017 2018 10 2019 11 2020 12 2021 13 2022 14 2023 15 49,314.98 4,170.67 53,485.65 49,314.98 10,641.54 59,956.52 49,314.98 10,672.85 59,987.83 49,314.98 10,705.10 60,020.08 49,314.98 10,738.32 60,053.30 49,314.98 11,236.54 60,551.52 49,314.98 11,271.78 60,586.76 49,314.98 11,308.08 60,623.06 11,345.47 11,345.47 11,383.98 11,383.98 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 4,443.48 64,400.00 4,412.17 64,400.00 4,379.92 64,400.00 4,346.70 64,400.00 3,848.48 64,400.00 3,813.24 64,400.00 3,776.94 64,400.00 53,054.53 64,400.00 53,016.02 10,914.35 6,877.89 2,400.68 2,207.18 2,028.75 1,864.22 1,528.29 1,402.12 1,285.90 16,725.00 15,474.87 -90,912.85 -85,901.71 -83,694.52 -81,665.77 -79,801.55 -78,273.26 -76,871.14 -75,585.24 -58,860.24 -43,385.37 Nguyễn Lan Ngọc_Lớp: KTMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2024 16 2025 17 2026 18 2027 19 2028 20 2029 21 2030 22 2031 23 2032 24 2033 25 11,423.65 11,423.65 11,482.50 11,482.50 11,506.59 11,549.93 11,594.58 11,640.56 11,687.92 11,736.71 11,786.96 11,506.59 11,549.93 11,594.58 11,640.56 11,687.92 11,736.71 11,786.96 11,838.71 11,838.71 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 128,218.95 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 192,618.95 52,976.35 52,917.50 52,893.41 52,850.07 52,805.43 52,759.44 52,712.08 52,663.29 52,613.05 180,780.24 14,317.86 13,242.55 12,256.04 11,338.89 10,490.10 -29,067.51 -15,824.96 -3,568.91 Nguyễn Lan Ngọc_Lớp: KTMT47 7,769.97 9,704.60 8,977.67 8,304.97 7,682.45 24,441.81 18,260.08 27,964.67 36,942.35 45,247.31 52,929.76 77,371.57 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHỤ LỤC II BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH HÀNG NĂM CỦA DỰ ÁN CDM (Đơn vị : Triệu đồng) Năm Năm vận hành I Các khoản chi phí CP xây dựng 1.1 CP khác 1.2 CP thiết bị 1.3 Chi phí O&M 1.4 Chi phí CDM Tổng chi phí hàng năm II Các khoản lợi ích Doanh thu 2.1 bán điện 2.2 Giá trị thiết bị lại sau khấu hao 2.3 Doanh thu CERs Tổng lợi ích hàng năm III Lợi ích rịng Giá trị (PV) Giá trị tích lũy 2007 2008 67,434.72 67,434.72 823.96 5,765.47 74,024.14 2009 2010 2011 2012 2013 848.68 49,314.98 4,060.96 49,314.98 4,087.18 49,314.98 4,114.20 49,314.98 4,142.02 49,314.98 4,170.67 68,283.40 53,375.94 53,402.16 53,429.18 53,457.00 53,485.65 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 11,654.32 11,654.32 11,654.32 11,654.32 11,654.32 0.00 0.00 76,054.32 76,054.32 76,054.32 76,054.32 76,054.32 -74,024.14 -68,283.40 22,678.38 22,652.15 22,625.14 22,597.32 22,568.66 -74,024.14 -63,225.37 19,443.05 17,982.01 16,630.15 15,379.36 14,222.09 -74,024.14 -137,249.51 -117,806.45 -99,824.45 -83,194.29 -67,814.94 -53,592.85 Nguyễn Lan Ngọc_Lớp: KTMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2014 2015 2016 2017 2018 10 2019 11 2020 12 2021 13 2022 14 2023 15 49,314.98 10,611.14 49,314.98 10,641.54 49,314.98 10,672.85 49,314.98 10,705.10 49,314.98 10,738.32 49,314.98 11,236.54 49,314.98 11,271.78 49,314.98 11,308.08 11,345.47 11,383.98 59,926.12 59,956.52 59,987.83 60,020.08 60,053.30 60,551.52 60,586.76 60,623.06 11,345.47 11,383.98 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 11,654.32 11,654.32 11,654.32 11,654.32 11,654.32 11,654.32 11,654.32 11,654.32 11,654.32 11,654.32 76,054.32 76,054.32 76,054.32 76,054.32 76,054.32 76,054.32 76,054.32 76,054.32 76,054.32 76,054.32 16,128.20 9,410.65 16,097.80 8,697.14 16,066.49 8,037.24 16,034.24 7,426.95 16,001.02 6,862.56 15,502.80 6,156.37 15,467.56 5,687.39 15,431.26 5,253.74 64,708.85 20,398.93 64,670.34 18,876.65 -44,182.20 -35,485.06 -27,447.81 -20,020.86 -13,158.30 -7,001.93 -1,314.54 3,939.20 24,338.13 43,214.78 Nguyễn Lan Ngọc_Lớp: KTMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2024 16 2025 17 2026 18 2027 19 2028 20 2029 21 2030 22 2031 23 2032 24 2033 25 11,423.65 11,482.50 11,506.59 11,549.93 11,594.58 11,640.56 11,687.92 11,736.71 11,786.96 11,838.71 11,423.65 11,482.50 11,506.59 11,549.93 11,594.58 11,640.56 11,687.92 11,736.71 11,786.96 11,838.71 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 64,400.00 128,218.95 11,654.32 11,654.32 11,654.32 11,654.32 11,654.32 11,654.32 11,654.32 11,654.32 11,654.32 11,654.32 76,054.32 76,054.32 76,054.32 76,054.32 76,054.32 76,054.32 76,054.32 76,054.32 76,054.32 204,273.26 64,630.67 64,571.81 64,547.73 64,504.39 64,459.74 64,413.76 64,366.39 64,317.61 64,267.36 192,434.55 17,467.66 16,159.03 14,956.49 13,839.30 12,805.30 11,848.30 10,962.58 10,142.84 9,384.19 26,017.49 60,682.45 76,841.48 91,797.97 105,637.27 118,442.57 130,290.87 141,253.45 151,396.29 160,780.48 186,797.97 Nguyễn Lan Ngọc_Lớp: KTMT47 ... nghiệp dự án phong ? ?i? ??n, chọn đề t? ?i: ? ?Đánh giá hiệu kinh tế xã h? ?i dự án Phong ? ?i? ??n – Bình Thuận theo chế phát triển sạch? ?? Mục đích nghiên cứu Gi? ?i thiệu hiệu kinh tế xã h? ?i lượng t? ?i tạo chế phát. .. Chương III II Gi? ?i thiệu dự án Phong ? ?i? ??n 1Bình Thuận CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN PHONG ? ?I? ??N - BÌNH Từ 27/03 đến Báo cáo Chương IV 31/03/2009 THUẬN I Xác định chi phí l? ?i ích dự án II Xác... thực tiễn phân tích hiệu kinh tế xã h? ?i dự án Phong ? ?i? ??n 1 -Bình Thuận • Chương II: Tổng quan phát triển ? ?i? ??n lực lượng gió Việt Nam • Chương III: Gi? ?i thiệu chung dự án Phong ? ?i? ??n 1 -Bình Thuận

Ngày đăng: 16/06/2022, 23:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN