1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tình hình địa lý kinh tế xã hội của việt nam trong đại dịch covid 19

55 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ MÔN HỌC: ĐỊA LÝ KINH TẾ THẾ GIỚI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH ĐỊA L LÝ Ý KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VI VIỆ ỆT NAM TRONG Đ ĐẠ ẠI D DỊỊCH COVID – 19 Nhóm sinh viên thự c hiện: Nhóm Lớp tín chỉ: TMA201(GD1-HK2-2122).3 Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thành Toàn ThS Phùng Bảo Ngọc Vân Hà Nội, ngày 20 tháng 02 năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN GHI CHÚ Dư Thị Duyên 2014110068 Nhóm trưởng Phạm Vương Tuệ 2014110252 Nguyễn Thị Hằng 2014110085 Nguyễn Hải Thương 2014110232 Nguyễn Phương Huyền 2014110120 Nguyễn Thị Thu Thủy 2014110237 Nguyễn Thị Thùy Dương 2014110061 Lưu Nhật Quyên 2014120116 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN Tiêu chí Thành viên Dư Thị Duyên (Nhóm trưởng) Phạm Vương Tuệ Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Hải Thương Phân cơng cơng việc Đánh giá nhóm trưởng thành viên Nhận xét Đánh giá thành viên nhóm trưởng Điểm Nhận xét Điểm 9.5 Có trách nhiệm hồn thành cơng việc mình, có phân cơng cơng việc rõ ràng, đặt deadline cụ thể, hồn thành trách nghiệm trưởng nhóm 10 10 Nhóm trưởng làm việc đơn đốc người làm việc hiệu hồn thành cơng việc tiến độ 10 10 Nhóm trưởng làm việc nhanh hiệu quả, sát công việc thành viên 10 Lên Outline tiểu luận, làm mục 4.1 4.2, trình bày word tiểu luận Làm tiểu luận mục 1.1 Làm tiểu luận mục 3.2 3.3 Làm powerpoint trình chiếu Hồn thành tốt nhiệm vụ, nộp hạn Sơi đóng góp ý kiến, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Nhiệt tình đóng góp ý kiến, hồn thành xuất sắc Tiêu chí Thành viên Nguyễn Phương Huyền Phân công công việc Làm tiểu luận mục 1.2 Đánh giá nhóm trưởng thành viên Đánh giá thành viên nhóm trưởng Nhận xét Điểm Nhận xét Điểm Hoàn thành tốt, nộp hạn 9.5 Nhóm trưởng nhiệt tình có trách nhiệm 10 10 Nguyễn Thị Thu Thủy Làm tiểu luận mục 3.1 viết Kết luận Nộp hạn, hồn thành tốt nhiệm vụ 9.5 Nhóm trường nhiệt tình, giúp đỡ thành viên nhóm làm nhanh tốc độ Nguyễn Thị Thùy Dương Làm tiểu luận chương Hoàn thành tốt nhiệm vụ, nộp hạn 9.5 Nhóm trưởng nhiệt tình có trách nhiệm 10 9.5 Nhóm trưởng có trách nhiệm có tinh thần đóng góp vào q trình làm tiểu luận Khá sát việc đốc thúc, nhắc nhở thành viên nhóm Khơng ngại thêm việc 10 Lưu Nhật Quyên Làm tiểu luận mục 4.3 viết Lời mở đầu Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, nộp hạn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM 1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển Việt Nam 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1986 1.1.2 Giai đoạn sau năm 1986 1.2 Điều kiện tự nhiên Việt Nam .9 1.2.1 Thuận lợi 1.2.2 Khó khăn 11 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID - 19 .12 2.1 Chính trị .12 2.1.1 Các thành tố hệ thống trị Việt Nam 12 2.1.2 Đặc điểm hệ thống trị Việt Nam 13 2.2 Pháp luật 14 2.2.1 Thực trạng 14 2.2.2 Các đặc trưng pháp luật Việt Nam .16 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH NỀN KINH TẾ VĨ MƠ VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID – 19 19 3.1 Ảnh hưởng đại dịch Covid - 19 lên kinh tế Việt Nam .19 3.2 Các sách kinh tế Chính phủ đại dịch Covid - 19 24 3.2.1 Các sách nhằm kiểm sốt tốt tình hình dịch bệnh .25 3.2.2 Chính sách tài khóa thực đại dịch COVID-19 26 3.2.3 Các sách tiền tệ thực đại dịch COVID-19 28 3.3 Đánh giá hiệu sách kinh tế phủ đại dịch Covid - 19 .30 CHƯƠNG 4: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID – 19 ĐẾN NỀN VĂN HÓA – XÃ HỘI VIỆT NAM 33 4.1 Những ảnh hưởng đại dịch COVID – 19 đến văn hóa – xã hội Việt Nam 33 4.1.1 Ảnh hưởng tiêu cực 33 4.1.2 Ảnh hưởng tích cực 36 4.2 Các sách văn hóa – xã hội phủ nhằm khắc phục ảnh hưởng đại dịch COVID – 19 37 4.2.1 Hồn thiện Chiến lược tổng thể phịng, chống COVID-19 37 4.2.2 Hỗ trợ có hiệu người lao động gặp khó khăn đại dịch COVID-19 37 4.2.3 Từng bước mở lại hoạt động du lịch 38 4.2.4 Hướng dẫn có giải pháp phù hợp cho việc học trở lại học sinh, sinh viên .38 4.2.5 Tích cực truyền thơng thơng điệp để thống nhận thức hành động 38 4.3 Phương hướng phát triển văn hoá - xã hội Việt Nam đến 2030 39 4.3.1 Phương hướng phát triển văn hoá .39 4.3.2 Phương hướng phát triển xã hội 41 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Người dân xếp hàng mua đồ thời bao cấp Hình Sơ đồ hệ thống trị Việt Nam 12 LỜI NĨI ĐẦU Đặc điểm vị trí địa lý thuận lợi mang lại cho Việt Nam ưu lớn việc xây dựng phát triển kinh tế, xã hội văn hoá đa dạng mà đậm đà sắc dân tộc Nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế quan trọng, tiếp giáp vành đai sinh thái Thái Bình Dương đồng thời cửa ngõ mở lối biển tạo điều kiện cho phát triển nhiều ngành kinh tế, thu hút vốn đầu tư thực sách mở cửa hội nhập với nước bạn giới Trải qua trình giao lưu kéo dài hàng thiên niên kỷ, văn hoá dân tộc có chịu ảnh hưởng, có bị dung nạp, khúc xạ nhiều văn hoá khác để giữ lấy sắc riêng mà cịn làm đẹp thêm tinh hoa mẻ, tiến Tuy nhiên, cởi mở thể vị trí địa lý tự nhiên sách đối ngoại Chính phủ đồng thời đặt lên Việt Nam gánh nặng trị, quân Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng có lẽ tiếp tục vận hành phát triển theo quỹ đạo vốn có khơng có xuất đại dịch Covid 19 Đại dịch Covid 19 bắt đầu nhen nhóm vào cuối năm 2019, len lỏi vào ngóc ngách, làm thay đổi giới cách tồn diện Trong đó, tác động đến kinh tế, văn hoá, xã hội diễn sâu sắc Virus Corona khiến trền kinh tế rơi vào trì trệ, khủng hoảng, phá huỷ cấu trúc xã hội làm gián đoạn hoạt động văn hoá người dân Sức khoẻ người bị tổn hại nghiêm trọng Thêm vào nguy việc làm, an sinh xã hội, đe doạ đến tâm lý, thể trạng người dân Có nhiều tác giả nghiên cứu phân tích ảnh hưởng đại dịch Covid 19 lên ngành nghề phương diện đời sống xã hội Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu tập trung vào phương diện cụ thể, vào thay đổi dễ dàng nhận thấy Ngoài ra, đổi phủ việc ban hành điều luật, thay đổi mặt trị chưa thực làm rõ Để khắc phục hạn chế nghiên cứu trước đồng thời đem đến nhìn sâu sắc bao qt nhóm lớp Địa lý kinh tế giới.3 Trường Đại học Ngoại thương xin trình bày đề tài “Tìm hiểu tình hình địa lý, kinh tế, xã hội Việt Nam đại dịch Covid 19” Sau khái quát lịch sử hình thành điều kiện tự nhiên nhóm tác giả sâu vào nghiên cứu phân tích thay đổi mặt kinh tế, trị, xã hội, văn hố Việt Nam thời kỳ đại dịch Mong tiểu luận giúp bạn đọc có nhìn đa chiều tác động COVID – 19 đồng thời tạo tiền đề cho nghiên cứu sau Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn – TS Vũ Thành Toàn ThS Phùng Bảo Ngọc Vân giúp đỡ nhóm hồn thành nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM 1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển Việt Nam 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1986 Trong tiến trình phát triển lịch sử, Việt Nam nằm khu vực coi nơi lồi người coi trung tâm phát sinh nông nghiệp sớm với văn minh lúa nước, nơi trải qua cách mạng đá cách mạng luyện kim Trên tảng phát triển kinh tế - xã hội thời Đông Sơn, trước địi hỏi cơng trị thủy chống xâm lăng, Nhà nước Văn Lang - Nhà nước - đời vào khoảng kỷ thứ VII trước Công nguyên Bằng sức lao động cần cù sáng tạo, cư dân Văn Lang (sau Âu Lạc) tạo dựng nên văn minh tỏa sáng khắp vùng Đông Nam Á Đi với Nhà nước lịch sử Việt Nam kinh tế phong phú, văn hóa cao mà người biết đến với tên gọi văn minh Sơng Hồng (cịn gọi văn minh Đơng Sơn) với biểu tượng trống đồng Đông Sơn - thể kết tinh lối sống, truyền thống văn hóa người Việt cổ Trong q trình dựng nước, người Việt phải liên tiếp đương đầu với xâm lăng lực bên Độ dài thời gian tần suất kháng chiến, khởi nghĩa đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam lớn Kể từ kháng chiến chống Tần (thế kỷ III trước Công nguyên) đến cuối kỷ XX, có tới 12 kỷ Việt Nam phải tiến hành hàng trăm đấu tranh giữ nước, khởi nghĩa đấu tranh giải phóng Một điều trở thành quy luật đấu tranh giữ nước dân tộc Việt Nam phải “lấy nhỏ đánh lớn, lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh” Từ kỷ thứ II trước Công nguyên (kéo dài 1.000 năm), Việt Nam bị triều đại phong kiến phương Bắc thay đô hộ Sự tồn vong dân tộc bị thử thách suốt nghìn năm sản sinh tinh thần bất khuất, kiên cường, bền bỉ đấu tranh bảo tồn sống, giữ gìn phát huy tinh hoa văn hóa, giành lại độc lập cho dân tộc người dân Việt Nam Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 mở kỷ nguyên lịch sử Việt Nam kỷ nguyên phát triển quốc gia phong kiến độc lập, thời kỷ xây dựng bảo vệ độc b Ảnh hưởng mặt xã hội Theo Our World In Data JHU CSSE COVID – 19 Data, tính đến thời điểm ngày 16/02/2022, Việt Nam có đến 2,69 triệu ca nhiễm COVID – 19, số ca tử vong 39.358 Đầu tiên, dịch bệnh COVID – 19 có ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khỏe tính mạng người dân, thời gian đầu giới chưa nghiên cứu sản xuất vaccine Không thế, Người nhiễm COVID-19 nhiều tuần đến nhiều tháng sau khỏi bệnh đối mặt với hàng loạt triệu chứng di chứng kéo dài sốt nhẹ, khó thở, ho kéo dài, mệt mỏi, đau cơ, … Theo kết tổng hợp nhanh báo cáo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tính đến ngày 15/12/2021, nước có khoảng 2,2 triệu người trở địa phương ảnh hưởng đợt dịch COVID-19 lần thứ tư Trong tổng số người di cư, nữ 839,5 nghìn người, chiếm 37,5% tổng số; người từ 15 tuổi trở lên gần 1,6 triệu người, chiếm 70,9% Số người tỉnh, thành phố từ Hà Nội 447,1 nghìn người; từ Thành phố Hồ Chí Minh 524 nghìn người; từ tỉnh phía Nam 594 nghìn người từ tỉnh, thành phố khác 676 nghìn người Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động nước năm 2021 ước tính 3,22%, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 4,42%; khu vực nông thôn 2,48% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi năm 2021 3,1%, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị 3,33%; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn 2,96% Năm 2021, tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp kéo dài ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống dân cư Theo kết sơ từ Khảo sát mức sống dân cư năm 2021, ước tính thu nhập bình quân người tháng năm 2021 theo giá hành đạt khoảng 4,2 triệu đồng, giảm 73 nghìn đồng so với năm 2020; tỷ lệ nghèo tiếp cận đa chiều ước khoảng 4,4%, giảm 0,4 điểm phần trăm so với năm 2020 Công tác giáo dục, đào tạo bị ảnh hưởng dịch COVID-19 Nhiều giáo viên rơi vào cảnh thất nghiệp Đặc biệt, sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập thiếu kinh phí để chi trả cho giáo viên, nhân viên trì hoạt động; số sở có nguy bị đóng cửa Nhiều giáo viên mầm non bị việc làm, gặp nhiều khó khăn 34 Bên cạnh đó, Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục Quốc hội đánh giá, việc triển khai học tập trực tuyến đại dịch COVID-19 tác động lớn đến chất lượng học tập học sinh Mặc dù nhiều học sinh thích ứng với việc học qua truyền hình, internet Tuy nhiên, hình thức trực tuyến chủ yếu phù hợp với học sinh trung học sở, THPT vùng có điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục Quốc hội đánh giá, chất lượng đào tạo nghề nghiệp bị ảnh hưởng thời gian thực hành, thực tập doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh thực theo kế hoạch, chương trình chuyển giao đào tạo nghề chất lượng cao thí điểm thực Nhiều chương trình, kế hoạch hoạt động chun mơn bị hỗn, hủy thực hiện, Kỳ thi kỹ nghề quốc gia, hội thao giáo dục quốc phòng, an ninh… Nhiều cán bộ, giảng viên, người lao động sở giáo dục đại học phải giảm làm, phải nghỉ việc; sinh viên phải làm quen với việc giảng dạy học tập hình thức trực tuyến thời gian nghỉ dịch Cơng tác kiểm tra, đánh giá kết học tập bối cảnh học tập trực tuyến nhiều lúng túng, tiềm ẩn nhiều nguy gian lận kiểm tra, đánh giá chất lượng Công tác tuyển sinh tốt nghiệp sở giáo dục đại học bị thay đổi, điều chỉnh Đại dịch COVID – 19 xâm nhập vào Việt Nam cuối tháng 1-2020 tác động tiêu cực đến mặt đời sống xã hội làm đảo lộn thói quen sinh hoạt đời thường người dân Trên thị trường tồn tượng số cửa hàng gom hàng, nâng giá cao gấp nhiều lần so với giá trị thực hàng hóa; làm hàng giả, tái chế trang y tế nhằm trục lợi Nhìn tranh tiêu dùng hàng hóa thời điểm dịch COVID – 19 thấy dấu hiệu khác biệt xã hội phận dân cư kinh tế giả có hành vi tích trữ đồ, nhóm thu nhập thấp, yếu loay hoay mưu sinh ngày Người dân lo lắng có thái độ phân biệt, kỳ thị xảy ca mắc COVID – 19 Vĩnh Phúc cuối tháng 1-2020 gây tâm lý sợ hãi nhiều người dân cộng đồng thành thị nông thôn Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức hiểu biết dịch COVID – 19 triển khai rộng khắp toàn xã hội bầu tâm lý lo lắng thái dẫn đến hành vi thiếu hợp tác khai báo y tế, trốn tránh cách 35 ly, phân biệt, kỳ thị xã hội, xúc phạm, xa lánh, lập rào chắn đường tồn nhiều cấp độ đời sống xã hội Đáng quan tâm là, số cá nhân thiếu hiểu biết, lợi dụng tượng dịch bệnh xuyên tạc, bịa đặt, đưa thông tin sai, dẫn đến xã hội hình thành luồng tin đồn khơng tình hình dịch bệnh địa phương, người mắc Covid-19 nhân thân họ, ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý người bệnh gia đình, gây hoang mang cộng đồng, xã hội Dịch bệnh COVID – 19 sang chấn tâm lý nghiêm trọng sức khỏe người, dẫn đến trầm cảm, lo âu, rối loạn cảm xúc Nhiều người lo sợ, e ngại đến nơi công cộng, thu khơng muốn giao tiếp, chí tự gây chấn thương, hủy hoại thân Việc cách ly nhà, khơng ngồi thời gian dài dẫn đến căng thẳng, hoang mang, lo âu, trầm cảm Tình trạng cáu giận, dễ kích động, đơn, cảm giác mát diễn phổ biến Người dân sinh sống nơi có dịch, khu bị phong tỏa, cách ly đối tượng dễ bị tác động tâm lý Bệnh nhân mắc COVID – 19 người phải nhập viện rơi vào tâm trạng lo sợ, hoang mang, nghĩ đến chết Người cao tuổi, phụ nữ, trẻ em, lao động bị việc, thất nghiệp đối tượng dễ bị sang chấn tâm lý, dễ mắc rối loạn tinh thần Đối với người làm việc tâm dịch, nhân viên y tế trực tiếp đối mặt với bệnh tật, lây nhiễm, đau đớn từ chết tâm trạng hẫng hụt, lo âu, căng thẳng nặng nề Một đánh giá tổng quan tài liệu tác động tiêu cực đại dịch COVID – 19 đến sức khỏe tinh thần nhiều quốc gia Trung Quốc, Tây Ban Nha, Ý, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Nepal, Đan Mạch, Hoa Kỳ (Xiong cộng sự, 2020) cho thấy tỷ lệ dân số có triệu chứng tâm lý tương đối cao dao động tùy theo quốc gia Cụ thể lo âu (từ 6,33% đến 50,9%), trầm cảm (từ 14,6% đến 48,3%), rối loạn cảm xúc (từ 7% đến 53,8%), đau khổ (từ 34,43% đến 38%), căng thẳng (từ 8,1% đến 81,9%) 4.1.2 Ảnh hưởng tích cực Một tác động tích cực đại dịch COVID – 19 việc giảm đáng kể nhiễm khơng khí nhiều nơi giới, có Việt Nam Các sân bay đóng cửa có máy bay bầu trời, khí nhà kính thải hơn, nhiễm khơng 36 khí giảm Trên thực tế, việc giảm tần suất hoạt động phương tiện giao thông dẫn đến giảm khí thải, nhờ đó, chất lượng khơng khí cải thiện, tầng ozone trái đất hạ nhiệt hồi phục Điều góp phần việc giúp cải thiện tình trạng sức khỏe, tinh thần, đời sống người dân Đại dịch COVID – 19 xảy giúp người có thời gian nhìn nhận lại lối sống phương pháp làm việc, từ có điều chỉnh phù hợp Đây hội để số người thử thách điều lạ, khám phá thân hay dành thời gian cho gia đình 4.2 Các sách văn hóa – xã hội phủ nhằm khắc phục ảnh hưởng đại dịch COVID – 19 4.2.1 Hoàn thiện Chiến lược tổng thể phòng, chống COVID-19 Chủ trì, phối hợp với địa phương để điều hành phân bổ vaccine phù hợp Rà soát, kịp thời điều chuyển vaccine địa phương tiêm chậm để chuyển sang địa phương khác có nhu cầu Tiếp tục thúc đẩy đàm phán, mua nhập thuốc điều trị COVID-19 Xây dựng kế hoạch vaccine theo tháng đến cuối năm 2021 cho năm 2022 Đẩy nhanh thử nghiệm vaccine, thuốc điều trị COVID-19, rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành để sớm xem xét, cấp phép sản xuất nước 4.2.2 Hỗ trợ có hiệu người lao động gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với quan, địa phương tổ chức thực hiệu nghị Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ để hỗ trợ có hiệu người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch COVID-19, nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh phù hợp số quy định để tạo điều kiện hỗ trợ kịp thời cho giáo viên mầm non ngồi cơng lập người sử dụng lao động sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập Tập trung bảo đảm an sinh xã hội, chăm lo đời sống cho người dân, trẻ em, người già, người nghèo, người yếu khơng để sót, lọt đối tượng, địa bàn cần hỗ trợ Phối hợp chặt chẽ với Bảo hiểm Xã hội Việt Nam quan liên quan để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh trình triển khai sách hỗ trợ nêu 37 Đẩy nhanh triển khai thực Chương trình phục hồi phát triển thị trường lao động gắn với đào tạo nghề, tạo việc làm, giảm thất nghiệp Xây dựng phương án hỗ trợ người lao động quay trở lại làm việc đô thị lớn, khu công nghiệp gắn với giải việc làm cho lao động hồi hương 4.2.3 Từng bước mở lại hoạt động du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp quan, địa phương khẩn trương thực giải pháp mở lại hoạt động du lịch gắn với biện pháp bảo đảm an toàn dịch bệnh; đạo thực thí điểm đón khách du lịch quốc tế số địa bàn 4.2.4 Hướng dẫn có giải pháp phù hợp cho việc học trở lại học sinh, sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với quan, địa phương tổng kết, đánh giá việc dạy, học trực tuyến; kịp thời hướng dẫn có giải pháp phù hợp cho việc học trở lại học sinh, sinh viên gắn với áp dụng mơ hình “lớp học xanh”, bảo đảm an tồn phịng, chống dịch Đề xuất sách hỗ trợ sở giáo dục đào tạo để thực miễn, giảm học phí cho học sinh, sinh viên; khẩn trương rà soát, nghiên cứu, báo cáo cấp có thẩm quyền sách hỗ trợ giáo dục mầm non ngồi cơng lập khơng có thu nhập bối cảnh đại dịch COVID-19 4.2.5 Tích cực truyền thơng thông điệp để thống nhận thức hành động Bộ Thơng tin Truyền thơng chủ trì, phối hợp với quan, địa phương tập trung làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, bảo đảm kịp thời, trung thực, xác, khách quan Tích cực truyền thơng thông điệp để thống nhận thức hành động theo phương châm thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19 Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thơng xã Việt Nam đa dạng hóa biện pháp, hình thức tun truyền, định hướng dư luận, thông tin kịp thời, khách quan, xác, khơi dậy tinh thần đồn kết, tương thân tương ái, tạo đồng thuận, tin tưởng người dân 38 Chủ động cung cấp thơng tin thống; kịp thời phản bác thông tin sai thật, xuyên tạc cơng tác phịng, chống dịch Xây dựng kế hoạch tuyên truyền cho kiện lớn, quan trọng đất nước 4.3 Phương hướng phát triển văn hoá - xã hội Việt Nam đến 2030 4.3.1 Phương hướng phát triển văn hoá Nền văn hoá lâu đời, đậm đà sắc dân tộc niềm tự hào người đất Việt Thực tiễn chứng minh rằng, tình đầy khó khăn, thách thức giá trị văn hố tốt đẹp lại toả sáng mạnh mẽ Tuy nhiên, đứng trước điểm yếu kém, yêu cầu ngày cao tiến trình phát triển thách thức mà đại dịch Covid 19 đặt ra, phủ tiếp tục đề phương hướng nhằm phát triển văn hoá Cụ thể thời gian tới Chính phủ đạo Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch thực quan điểm lớn “Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2030” ghi Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII: Quan điểm thứ định hình văn hóa xác định vị trí văn hóa, khng định văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa phải đặt ngang hàng, phát triển hài hịa với kinh tế, trị, xã hội; bảo đảm yếu tố văn hóa người phát triển kinh tế để thích ứng với xu phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ mới, đại trước tác động thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng Quan điểm thứ hai xây dựng, phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học, thống đa dạng cộng đồng dân tộc nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân chủ thể sáng tạo, đội ng trí thức, văn nghệ s người làm cơng tác văn hóa giữ vai trị nịng cốt Quan điểm thứ ba phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống đp, với đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo 39 Quan điểm thứ tư phát huy nguồn lực phát triển để văn hóa thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc; nhân tố thúc đẩy phát triển người Việt Nam trở thành trung tâm, chủ thể, nguồn lực quan trọng mục tiêu phát triển Quan điểm thứ năm nhằm chủ động hợp tác quảng bá giá trị văn hóa Việt Nam giới, phát huy sức mạnh mềm văn hóa, góp phần quan trọng vào sức mạnh tổng hợp hệ thống trị để nâng cao vị đất nước trường quốc tế, tạo dựng mơi trường hịa bình, bảo vệ vững Tổ quốc, bảo đảm phát triển bền vững hội nhập quốc tế Từ năm quan điểm Chiến lược đề mục tiêu chung mục tiêu cụ thể Về mục tiêu chung: Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam toàn diện, phù hợp với xu thời đại, tác động sâu sắc đến kinh tế, xã hội người thiên tai, khủng hoảng, bệnh dịch , yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư; xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh lĩnh vực đời sống xã hội; không ngừng nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, bước thu hẹp khoảng cách hưởng thụ văn hóa thành thị nơng thơn, vùng miền, đối tượng sách yếu thế; trọng phát triển văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cùng với hồn thiện chế thị trường lĩnh vực văn hóa gắn với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; có chế đột phá để thu hút, trọng dụng nhân tài, huy động nguồn lực để phát triển văn hóa, người; ưu tiên phát triển số ngành cơng nghiệp văn hóa có tiềm năng, lợi Một số mục tiêu cụ thể kể đến như: phấn đấu 100% đơn vị hành cấp tỉnh có đủ loại hình thiết chế văn hóa, 100% đơn vị hành cấp huyện, cấp xã có Trung tâm Văn hóa - Thể thao Tu bổ lại di tích quốc gia, bảo đảm đồng bào thiểu số, vùng sâu vùng xa hưởng thụ tham gia vào hoạt động văn hoá, kêu gọi người dân phấn đấu trở thành gia đình, hàng năm có tác phẩm, giải thưởng văn hố cơng bố, phấn đấu tin học hoá 100% đơn vị, quan văn hoá, Để thực mục tiêu cần phải thự số giải pháp chủ yếu nâng cao nhận thức, đẩy mạnh tuyên truyền phát triển văn hóa; hồn 40 thiện thể chế, sách, khn khổ pháp lý; xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện; xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh tạo động lực phát triển kinh tế, xã hội hội nhập quốc tế; nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hóa Bên cạnh đó, cần lưu ý đến giải pháp bảo vệ phát huy di sản văn hóa dân tộc; hoàn thiện chế thị trường lĩnh vực văn hóa, ưu tiên phát triển số ngành cơng nghiệp văn hóa; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, cơng nghệ chuyển đổi số lĩnh vực văn hóa…Ngồi ra, Chiến lược đề cập đến tạo đột phá phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ chuyển đổi số lĩnh vực văn hóa… 4.3.2 Phương hướng phát triển xã hội Đảm bảo tốt an sinh xã hội, trì cơng tương đối tiền đề giúp cho đất nước phát triển bền vững Các nguyên tắc, tiêu chí nhằm thực sách xã hội bảo đảm quyền người dân tiếp cận, thụ hưởng sách an sinh xã hội; công bền vững; gắn trách nhiệm với quyền lợi; nâng cao trách nhiệm chủ thể quản lý, thúc đẩy nỗ lực tự an sinh thân người dân, gia đình, cộng đồng; có chia sẻ sở gắn bó, đồn kết, tương trợ, bù đắp cá nhân, tập thể xã hội nhà nước Phương hướng phát triển xã hội bao gồm: Quản lý phát triển xã hội có hiệu quả, nghiêm minh, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh người; thực tiến công xã hội; xây dựng môi trường văn hoá, đạo đức xã hội lành mạnh, văn minh; trọng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, chất lượng dân số, gắn dân số với phát triển; quan tâm đến người dân, bảo đảm sách lao động, việc làm, thu nhập, thực tốt phúc lợi xã hội, an sinh xã hội Không ngừng cải thiện toàn diện đời sống vật chất tinh thần nhân dân Đại hội XIII Đảng quán triệt nội dung quản lý an sinh xã hội như: Thứ nhất, quản lý phát triển kỹ nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nhu cầu việc làm bền vững người lao động Thứ hai, quản lý phát triển việc làm bền vững, tăng thu nhập cho người lao động giảm nghèo bền vững 41 Thứ ba, quản lý phát triển bảo hiểm xã hội theo Nghị số 28-NQ/TW, ngày 23-5-2018, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “Về cải cách sách bảo hiểm xã hội” Thứ tư, quản lý phát triển trợ giúp xã hội nhằm ổn định đời sống hòa nhập xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội Thứ năm, quản lý phát triển công tác xã hội chuyên nghiệp, hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội nói chung, dịch vụ an sinh xã hội, chăm sóc xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội nói riêng Chỉ tiêu cụ thể là: − Chỉ số phát triển người (HDI) trì 0,74 − Tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi, thời gian sống khỏe mạnh đạt tối thiểu 68 năm − Tỷ lệ lao động qua đào tạo có cấp, chứng đạt 35 - 40% − Tỷ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội giảm xuống 20% Giải pháp cần triển khai giai đoạn tới Một là, tập trung đẩy mạnh xây dựng phủ kiến tạo quản lý phát triển an sinh xã hội bền vững phù hợp với giai đoạn phát triển 2021 - 2030 Hai là, tiếp tục hoàn thiện thể chế quản lý phát triển an sinh xã hội bền vững Ba là, xây dựng thực hiệu chương trình mục tiêu bảo đảm an sinh xã hội giai đoạn 2021 - 2030 Bốn là, phát triển nâng cao chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội, an sinh xã hội Năm là, phát triển nâng cao vai trò đối tác xã hội quản lý phát triển an sinh xã hội bền vững Sáu là, đẩy mạnh nâng cao hiệu quả, chất lượng hội nhập hợp tác quốc tế quản lý phát triển an sinh xã hội bền vững Tóm lại, giữ gìn phát triển văn hố - xã hội không yêu cầu, nhiệm vụ Nhà nước, cấp, ngành mà cịn tự người dân Việt Nam Văn hoá bắt nguồn từ nhân dân, lớn lên nhờ nhân dân người dân phải tự ý thức đựoc trách nhiệm to lớn thân việc bảo vệ làm giàu thêm sắc dân tộc Đồng 42 thời, sống xã hội, hưởng lợi ích từ xã hội, người dân cần có ý thức gắn bó dựng xây Có xã hội lành mạnh, lên 43 KẾT LUẬN Do ảnh hưởng đại dịch COVID-19, cầu kinh tế (tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu) bị sụt giảm, từ làm suy giảm hoạt động sản xuất tăng trưởng kinh tế Các biện pháp Chính phủ triển khai chủ yếu hướng tới kích thích tổng cầu phục hồi sản xuất Cuộc khủng hoảng Covid-19 làm lộ rõ vấn đề đe dọa bền vững ngành, doanh nghiệp sống người lao động Trong ngành xuất Việt Nam, nhà máy gia công chuỗi cung ứng tồn cầu, lúc bình thường, nhận mức lợi nhuận vô khiêm tốn thời kỳ khủng hoảng, doanh nghiệp người lao động người phải chịu rủi ro nhà mua hàng hủy đơn hàng từ chối tốn để bảo tồn khoản Đối với yếu tố cung, đại dịch COVID-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng đầu vào lao động COVID-19 tác động lên mặt đời sống kinh tế - xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, hoạt động thương mại, lao động, việc làm thu nhập người lao động Tuy nhiên, đứng trước cú sốc này, Nhà nước nhanh chóng thực giải pháp mạnh, trước hết để hạn chế lây lan dịch bệnh, sau để phát triển kinh tế Các giải pháp chứng tỏ thành công bước đầu khống chế dịch bệnh, không để lây lan cộng đồng thời gian dài (trên tháng) hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động du lịch bắt đầu đường khởi sắc trở lại trước dịch bệnh bùng phát 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh GitHub 2022 GitHub - CSSEGISandData/COVID-19: Novel Coronavirus (COVID-19) Cases, provided by JHU CSSE [online] Available at: [Accessed 19 February 2022] Our World in Data 2022 COVID-19 Data Explorer [online] Available at: [Accessed 19 February 2022] Tiếng Việt Admm.vn 2022 Vài nét trình phát triển dân tộc Việt Nam [online] Available at: [Accessed 19 February 2022] bacdau.vn 2022 Điều kiện tự nhiên đất nước Việt Nam bacdau.vn [online] Available at: [Accessed 19 February 2022] Baochinhphu.vn 2022 Đẩy mạnh hoạt động phục hồi phát triển kinh tế - xã hội [online] Available at: [Accessed 19 February 2022] Baohagiang.vn 2022 Đổi năm 1986: Bài học từ đổi tư Đảng [online] Available at: [Accessed 19 February 2022] Báo Nhân Dân 2022 Tác động dịch Covid-19 đến văn hóa-nghệ thuật [online] Available at: [Accessed 19 February 2022] 45 Baotintuc.vn 2022 COVID-19 tác động tiêu cực đến giáo dục Việt Nam [online] Available at: [Accessed 19 February 2022] Chinhphu.vn 2022 Hệ thống trị [online] Available at: [Accessed 19 February 2022] Cổng thông tin quốc gia đăng kí doanh nghiệp 2021 Số liệu thống kê đăng kí doanh nghiệp năm 2021 [online] Available at: https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/Pages/ThongKeDangKy.aspx [Accessed 18 Feb 2022] dangcongsan.vn 2022 Hoàn thiện khung khổ pháp luật, thể chế cho phát triển đất nước [online] Available at: [Accessed 19 February 2022] 10 dangcongsan.vn 2022 Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phục hồi kinh tế bối cảnh đại dịch [online] Available at: [Accessed 19 February 2022] 11 gso.gov.vn 2022 Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2021 [online] General Statistics Office of Vietnam Available at: [Accessed 19 February 2022] 12 Hoctap24h.vn 2022 Điều kiện tự nhiên Việt Nam [online] Available at: [Accessed 19 February 2022] 13 Huỳnh Tấn Tiến 2022 Hiểu thêm di chứng hậu Covid – 19 tìm cách vượt qua [online] Available at: [Accessed 19 February 2022] 46 14 Lê Thủy Tiên 2022 Những đặc điểm hệ thống trị pháp luật Việt Nam [online] Available at: [Accessed 19 February 2022] 15 Nguyễn Hữu Dũng 2021 Quản lí phát triển an sinh xã hội bền vững giai đoạn 20212030 [online] tapchicongsan.org.vn Available at: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi//2018/823812/quan-ly-phat-trien-an-sinh-xa-hoi-ben-vung-giai-doan-2021 2030.aspx [Accessed 18 Feb 2022] 16 Nguyễn Thị Hồng 2021 Điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng giúp kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần đưa đất nước vượt qua khó khăn đại dịch COVID-19 .[online] Tạp chí cộng sản Available at: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/media-story//asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/dieu-hanh-chinh-sach-tien-te-va-hoatdong-ngan-hang-giup-kiem-soat-lam-phat-on-dinh-kinh-te-vi-mo-gop-phan-duadat-nuoc-vuot-qua-kho-khan-cua-dai-dich [Accessed 18 Feb 2022] 17 Nguyễn Viết Thông 2021 Điểm định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 | Tư liệu văn kiện Đảng [online] Tulieuvankien.dangcongsan.vn Available at: [Accessed 18 February 2022] 18 nld.com.vn 2022 Bước ngoặt lịch sử năm 1986 [online] Available at: [Accessed 19 February 2022] 19 Sites.google.com 2022 Điều kiện tự nhiên - Em Yêu Địa Lí Việt Nam [online] Available at: [Accessed 19 February 2022] 20 Thông xã Việt Nam 2021 Chính sách tài khóa bối cảnh dịch COVID-19 - Bài 2: Linh hoạt hỗ trợ kinh tế [online] Available at: https://ncov.vnanet.vn/tin-tuc/chinh-sach-tai-khoa-trong-boi-canh-dich-covid-19- 47 bai-2-linh-hoat-ho-tro-nen-kinh-te/01b3937e-3957-48fa-8727-109bf680f37e [Accessed 18 Feb 2022] 21 Thu Hằng – Tuấn Anh, 2021 Làm rõ số nhiệm vụ triển khai Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 | Tạp chí Tun giáo [online] Tuyengiao.vn Available at: [Accessed 18 February 2022] 22 Tổng cục thống kê, (2021) Các động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 [online] Available at: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong- ke/2022/01/cac-dong-luc-tang-truong-kinh-te-viet-nam-nam-2021 [Accessed 18 February 2022] 23 Trang thông tin điện tử - Hội đồng lý luận TW 2022 Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến sức khỏe tinh thần [online] Available at: [Accessed 19 February 2022] 24 Tuấn Phong – Giang Thanh 2021 Bảo đảm hệ thống pháp luật Việt Nam đầy đủ, thống nhất, đồng bộ, đại [online] Available at: [Accessed 19 February 2022] 25 Tuoitre.vn 2022 Dịch COVID-19 gây thiệt hại cho kinh tế Việt Nam khoảng 37 tỉ USD [online] TUOI TRE ONLINE Available at: [Accessed 19 February 2022] 26 VOV.VN 2022 Ngồi tiêu cực, đại dịch Covid-19 cịn mang đến nhiều tác động tích cực [online] Available at: [Accessed 19 February 2022] 48 ... quát nhóm lớp Địa lý kinh tế giới.3 Trường Đại học Ngoại thương xin trình bày đề tài ? ?Tìm hiểu tình hình địa lý, kinh tế, xã hội Việt Nam đại dịch Covid 19? ?? Sau khái quát lịch sử hình thành điều... DỊCH COVID – 19 19 3.1 Ảnh hưởng đại dịch Covid - 19 lên kinh tế Việt Nam .19 3.2 Các sách kinh tế Chính phủ đại dịch Covid - 19 24 3.2.1 Các sách nhằm kiểm sốt tốt tình hình dịch. .. luật Việt Nam phải phù hợp với chuẩn mực chung nước khu vực giới 18 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH NỀN KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID – 19 3.1 Ảnh hưởng đại dịch Covid - 19 lên kinh tế Việt Nam

Ngày đăng: 14/04/2022, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN