L ỜI NÓI ĐẦU
3.2.2. Chính sách tài khóa được thực hiện trong đại dịch COVID-19
a.Các chính sách về miễn, gi m thu , phí, l ả ế ệ phí trong đạ ịi dch COVID-19
Trong bối cảnh đại dịch COVID 19 diễn biến phức tạp, nhà nước đã tận dụng và - phát huy tối đa vai trò của mình trong việc ban hành và thực hiện công cụ quản lý nhà nước là chính sách tài khóa, chính sách tài khóa của Việt Nam đã được điều chỉnh linh hoạt nhằm hỗ trợ kịp thời cho các doanh nghiệp và người dân chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh.
Bộ Tài chính đã kịp thời đề xuất nhiều giải pháp đặc biệt như miễn thuế, giảm thuế, gia hạn thời gian nộp các khoản thuế và tiền thuê đất, phí, lệ phí. Cho phép các doanh nghiệp được ghi nhận đối với các khoản được ủng hộ, tài trợ của doanh nghiệp, tổ chức cho các hoạt động phòng, chống dịch COVID 19. Theo ghi nhận vào năm 2020 - tổng giá trị hỗ trợ về các khoản thuế lên đến 129 nghìn tỷ đồng; trong đó, số tiền được gia hạn khoảng 97,5 nghìn tỷ đồng; khoảng 31,5 nghì ỷ đồng là số tiền được miễn n t
27 giảm. Còn trong năm 2021, khoảng 118 nghìn tỷ đồng; trong đó, số tiền được gia hạn khoảng 115 nghìn tỷ đồng; số tiền được miễn, giảm trên 3 nghìn tỷ đồng.
Gần đây nhất, đứng trước tác động vô cùng nghiêm trọng và phức tạp của đợt dịch COVID 19 lần thứ 4, Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã được nhận đề - xuất từ Bộ Tài chính về việc thông qua 4 giải pháp bổ sung về miễn, giảm thuế gồm có: Đối với doanh nghiệp, tổ chức có doanh thu không quá 200 tỷ đồng sẽ được giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của năm 2021
Đối với các cá nhân sẽ được hưởng miễn thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng và các loại thuế khác trong các quý III và IV của năm 2021 đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh tại các địa bàn chịu tác động của dịch COVID-19
Giảm thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa, dịch vụ trong nhiều ngành nghề Đối với các doanh nghiệp phát sinh lỗ năm 2020 sẽ được hưởng khoản tiền chậm nộp phát sinh
=> Tính chung tổng số tiền thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất là khoảng 138 nghìn tỷ đồng là con số mà Nhà nước hỗ trợ cho doanh nghiệp gộp chung các giải pháp hỗ trợ bổ sung được Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định.
b.Các chính sách cân đối ngân sách nhà nước
Đại dịch COVID-19 kéo dài từ đầu năm 2020 khiến cho việc chi ngân sách nhà nước gặp sức ép nghiêm trọng. Trước hết xét đến việc thu ngân sách nhà nước do sự khó khăn của đại dịch sẽ giảm hoặc chậm trễ việc thu ngân sách trong khi đó nhu cầu trợ giúp khó khăn do đại dịch lại yêu cầu tăng chi ngân sách vì vậy nhà nước đã đề ra những biện pháp, cơ chế để đảm bảo cân đối nguồn ngân sách nhà nước, đẩy mạnh quản lý ngân sách nhà nước một cách chặt chẽ, linh hoạt, tiết kiệm, tập trung nguồn lực cho phòng, chống dịch COVID 19 và hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp, người dân khó -
khăn.
Thu ngân sách nhà nước: Bộ Tài chính đã ra những chỉ đạo quyết liệt trong việc quản lý thu bằng cách đẩy mạnh nâng cấp hệ thống quản lý thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp. Tăng thu ở những địa bàn, lĩnh vực có điều kiện
28 và không bị ảnh hưởng bởi COVID 19 hoặc COVID 19 là cú huých để phát triển của - - họ, quyết liệt xử lý thu hồi nợ đọng thuế. Nhờ đà tăng trưởng của nền kinh tế từ những tháng cuối năm 2020, một số ngành, lĩnh vực được hưởng lợi từ chính sách nới lỏng về tài khóa, tiền tệ như ngân hàng, chứng khoán, bất động sản... đã nhanh chóng tạo thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước; tăng thu từ tăng giá dầu thô (bình quân 10 tháng đạt 65,6 USD/thùng, cao hơn 20,6 USD/thùng so với giá dự toán); tăng thu từ hoạt động xuất, nhập khẩu (đến nay, kim ngạch xuất, nhập khẩu vẫn duy trì đà tăng trưởng cao). Kết quả thực hiện thu ngân sách nhà nước 10 tháng đã đạt 90,9% dự toán và đang phấn đấu thu ngân sách nhà nước cả năm 2021 vượt dự toán.
Chi ngân sách nhà nước: việc thực hiện chi ngân sách nhà nước phải thực sự nghiêm túc và thận trọng cũng như nhanh chóng và kịp thời. Để chủ động ưu tiên cân đối nguồn tài trợ cho phòng chống dịch và hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng của dịch COVID-19, các cơ quan nhà nước đề xuất thực hiện cắt giảm tối thiểu 50% kinh phí hội nghị, kinh phí công tác trong và ngoài nước, tiết kiệm thêm 10% kinh phí chi thường xuyên kh c c n l i cá ò ạ ủa năm; thu hồi các khoản chi thường xuyên chưa thực sự cần thiết, chậm triển khai để bổ sung dự phòng ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương, tập trung kinh phí cho phòng, chống d ch COVID-ị 19. Nhà nước đề cao và tập trung mọi nguồn lực để ưu tiên cho việc phòng, chống dịch COVID 19 cũng như hỗ trợ những tổn - thương do dịch gây ra.
3.2.3.Các chính sách tiền tệđược thực hiện trong đại dịch COVID-19
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đối mặt với những khó khăn chưa từng có do ảnh hưởng bởi đại dịch, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với sứ mệnh dùng các công cụ về chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đã chỉ triển khai nhiều biện pháp nhằm khắc phục khó khăn và đưa ra những phương hướng phát triển phục hồi nền kinh tế bao gồm:
a.Đảm bảo tính thanh khoản trên thịtrường ti n t . ề ệ
Giải pháp đảm bảo tính thanh khoản nhanh được Ngân hàng Nhà nước triển khai nhằm hỗ trợ các thị trường vận hành thông suốt tránh bị ảnh hưởng quá nặng nề bởi sự đình trệ mà COVID 19 gây ra, duy trì dòng tiền, hỗ trợ ngân hàng và doanh nghiệp bảo - đảm khả năng thanh toán.
29 Thanh khoản được duy trì dồi dào tại hệ thống các tổ chức tín dụng trên cơ sở ngân hàng Nhà nước mua lượng lớn ngoại tệ, đưa tiền đồng ra thị trường, đồng thời hằng ngày chào mua giấy tờ có giá trên thị trường mở nhằm phát tín hiệu sẵn sàng hỗ trợ thanh khoản, ổn định thị trường tiền tệ
Dấu hiệu cho thấy Nhà nước đang vận hành giải pháp này là ở việc lãi suất liên ngân hàng ở mức thấp kỉ lục khoảng từ 0,5%/năm đến 0,9%/năm cuối tháng 9/2021, giảm chi phí vốn đầu vào cho tổ chức tín dụng, qua đó tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay.
b.Ổn định lãi suất điều hành ở mức thấp
Năm 2020 khi dịch bệnh vừa mới xuất hiện tại Việt Nam Ngân hàng Nhà nước đã 3 lần giảm lãi suất điều hành 1,5%/năm đến 2%/năm - là một trong những Ngân hàng Trung ương giảm lãi suất mạnh nhất khu vực. Việc giảm lãi suất nhanh chóng này để phục vụ cho mục đích kịp thời thao gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, và người dân.
Cuối tháng 9 2021, lãi suất huy động bình quân giảm 0,46%/năm- và lãi suất cho vay bằng VND bình quân giảm 0,72%/năm so với cuối năm 2020 sau khi đã giảm 1% năm 2020.
Lãi suất cho vay bình quân đối với các lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ là 4,4%/năm (bao gồm lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; công nghiệp hỗ trợ; doanh nghiệp vừa và nhỏ; xuất khẩu; ứng dụng công nghệ cao)
c.Đảm bảo cung ng v n tín dứ ố ụng đầy đủ và k p thị ời.
Nhà nước đảm bảo cung ứng vốn tín dụng đầy đủ, antoàn và hiệu quả nhắm đến mục tiêu tăng trưởng tín dụng đi đôi với chất lượng: giữ mức tăng trưởng tín dụng an toàn, hài hòa, không quá cao dễ gây bùng nổ trong nền kinh tế cùng rủi ro lạm phát, quá thấp gây ra trì trệ, nền kinh tế bị eo hẹp.
Nhà nước đẩy mạnh tập trung tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất, các lĩnh vực ưu tiên, và các lĩnh vực phục vụ phòng chống và phục hồi do COVID-19 gây ra; cùng với đó là Ngân hàng Nhà nước vẫn kiểm soát chặt chẽ và quản lý tín dụng ở các lĩnh vực tiềm ẩn nguy cơ rủi ro là chứng khoán, bất động sản, và tiêu dùng.
30 Mở rộng để đưa vốn tín dụng ngân hàng tiếp cận đến với doanh nghiệp và người dân dễ dàng hơn nhằm tạo điều kiện thuận lợi.
d.Ổn định thịtrường ngoại tệ.
Cuối năm 2020 ghi nhận tổng kim nghạch xuất nhập khẩu khoảng 200% GDP cho thấy rằng nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng đi cùng với đó là tác động của thị trường ngoại tệ, và thị trường tài chính thế giới. Vì vậy những biện pháp và chính sách quản lý mối liên hệ giữa VND và đồng ngoại tệ đóng một vai trò vô cùng quan trọng.
Công tác điều hành tỷ giá vẫn tiếp tục đảm bảo linh hoạt, bám sát diễn biến thị trường, cân đối vĩ mô, tiền tệ. Kết quả là tỷ giá VND/USD tiếp tục ổn định, đến cuối tháng 10, tỷ giá trung tâm tương đương cuối năm trước
Đảm bảo thanh khoản thị trường thông suốt, không bị tắc nghẽn thiếu hụt và đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngoại tệ hợp pháp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân dễ dàng giao dịch.
e.Thực hiện nhi u gi i pháp tháo g ề ả ỡ khó khăn cho người dân, doanh nghi p ệ
Nhà nước cho phép các tổ chức tín dụng cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí nhằm hỗ trợ các khách hàng do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Hỗ trợ người sử dụng lao động là các doanh nghiệp, các tổ chức trong và ngoài nước,... trả lương ngừng việc cho người lao động nhằm hỗ trợ khó khăn người dân mất việc, hoặc buộc thôi việc do đại dịch.
Tháo gỡ khó khăn trực cho các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề do dịch COVID-19 bằng cách nhà nước trực tiếp ra tay hỗ trợ. Ví dụ điển hình như Tổng công
ty Hàng không Vietnam Airlines (VNA) thông qua việc Ngân hàng nhà nước tái cấp vốn
4.000 tỷ đồng để các tổ chức tín dụng cho VNA vay lại nhằm vượt qua giai đoạn khó khăn.
3.3.Đánh giá hiệu quả của các chính sách kinh tế của chính phủ trong đại dịch
31 Đứng trước bối cảnh khó khăn do đại dịch gây ra Đảng và Chính phủ kết hợp cùng với các bộ ban ngành đã đưa ra những chính sách đúng đắn và hiệu quả và vô cùng kịp thời nên đã đem lại những kết quả khả quan không chỉ cho riêng một cá nhân hay doanh nghiệp nào mà còn đem lại cho toàn bộ xã hội Việt Nam
Đất nước ta nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng đã chịu những ảnh hưởng và khó khăn vô cùng tiêu cực bởi đại dịch COVID 19 nhưng nhờ những giải pháp - kịp thời của các biện pháp phòng dịch trong toàn dân và sự kết hợp nhịp nhàng giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đã giúp cho nền kinh tế Việt Nam trong năm 2020 (khi đại dịch COVID 19 hoành hành trên khắp thế giới và nhờ sự kiểm soát dịch - tốt) chúng ta đạt được tăng trưởng GDP 2,91%. Vào năm 2021 theo số liệu của tổng cục thống kê tăng trưởng kinh tế năm 2021 ước tính đạt 2,58% so với năm trước, đây là một thành công lớn của nước ta trong việc phòng chống dịch bệnh, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nhà nước đã đưa ra các chính sách rất phù hợp, chuyển đổi nhịp nhàng không cứng nhắc, bảo thủ nhưng vẫn luôn đề cao sức khỏe của người dân là trên hết. Nhà nước đi từ các chính sách với quan điểm “không có ca lây nhiễm cộng đồng”. “truy vết tận gốc”, giãn cách xã hội cho tới các giải pháp của thời kì “bình thường mới” đảm bảo chung sống an toàn với dịch bệnh. Tùy từng thời điểm và diễn biến của dịch COVID- 19 tại Việt Nam mà các chính sách được thay đổi linh hoạt đáp ứng nhu cầu vừa phòng chống dịch bệnh vừa phát triển kinh tế.
Hiệu quả của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa: Theo đánh giá của Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB), hiện nay Việt Nam đang điều hành chính sách tiền tệ khá phù hợp và nằm trong xu hướng chung của thế giới, cần cẩn trọng với các rủi ro tài chính, bảo đảm an toàn hoạt động của các tổ chức tín dụng. Nhà nước đã điều hành chính sách tiền tệ một cách chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác để kiểm soát lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ phục hồi kinh tế sau đại dịch.
Đối với từng cá nhân người dân
Các chính sách hỗ trợ của Chính phủ: như giảm lãi vay, hỗ trợ người lao động, hỗ trợ những gia đình ảnh hưởng do đại dịch COVID 19, hay điều trị và hỗ trợ cách ly -
32 y tế miễn phí trong giai đoạn hết năm 2021 cho người dân,... đã giúp người dân giảm bớt gánh nặng và ảnh hưởng bởi đại dịch COVID19 đúng như khẩu hiệu “ không ai bị bỏ lại phía sau”
Đối với các doanh nghiệp
Nhanh chóng được Chính phủ quan tâm và hỗ trợ các doanh nghiệp chịu rủi ro do đại dịch gây ra thông qua các công cụ như lãi vay để giảm bớt gánh nặng lãi vay và có thêm vốn để đầu tư, miễn thuế, giảm thuế, hay cắt giảm khoản phạt do nộp chậm từ Chính phủ hỗ trợ đã giúp doanh nghiệp giảm thiểu một phần không hề nhỏ các chi phí hàng năm nên nhiều doanh nghiệp vẫn duy trì hoạt động tốt, và không ít các doanh nghiệp mở mới. Theo số liệu thống kê về đăng kí doanh nghiệp của Cổng thông tin quốc gia về đăng kí doanh nghiệp có tới 134.941 doanh nghiệp thành gấp 7,7 lần số doanh nghiệp giải thể.
33 CHƯƠNG 4:ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID –19 ĐẾN NỀN
VĂN HÓA – XÃ HỘI VIỆT NAM
4.1.Những ảnh hưởng của đại dịch COVID – 19 đến nền văn hóa – xã hội Việt
Nam
4.1.1. Ảnh hưởng tiêu c c ự
a.Ảnh hưởng về mặt văn hóa
Trong hai năm qua, việc áp dụng các biện pháp kiểm soát, phòng, chống dịch Covid-19 đã khiến hoạt động văn hóa nghệ thuật ngưng trệ. Văn hóa nghệ thuật là – – lĩnh vực rất nhạy cảm đối với những biến động lớn của xã hội như chiến tranh, thiên tai hay bệnh dịch. Do đặc thù của lĩnh vực văn hóa nghệ thuật là liên quan tập trung đông - người, không phải là những nhu cầu thiết yếu, thuộc lĩnh vực tinh thần nhạy cảm, nên dường như có một quy luật là lĩnh vực này luôn chịu ảnh hưởng đầu tiên và phục hồi cuối cùng.
Do dịch bệnh, nhiều địa phương phải tạm thời đóng cửa di tích lịch sử văn hóa, - danh lam, thắng cảnh, dừng tổ chức các sự kiện, lễ hội, hoạt động văn hóa tập trung đông người. Số lượng khách tham quan trên cả nước giảm sút nghiêm trọng. Việc tạm dừng tổ chức các cơ sở kinh doanh dịch vụ văn hóa, khu vui chơi, giải trí... đã gây thiệt hại lớn về mặt kinh tế, quảng bá, xúc tiến giới thiệu các giá trị văn hóa và du lịch của địa phương
Các hoạt động ngh thu t bi u di n, mệ ậ ể ễ ỹ thuật, nhi p nh và tri n lãm ch u thiế ả ể ị ệt hại tr c ti p và n ng nự ế ặ ề do không đượ ổ chức s ki n và tc t ự ệ ập trung đông người. H ệ thống thư viện trong cả nước phải hạn chế các hoạt động phục vụ tại chỗ hoặc tạm thời đóng cửa trụ sở theo quy định của địa phương. Hầu hết thư viện tỉnh, thành phố phải dừng hoạt động phục vụ lưu động. Đội ngũ nghệ sĩ tham gia hoạt động nghệthuật biểu