L ỜI NÓI ĐẦU
3.3. Đánh giá hiệu quả của các chính sách kinh tế của chính phủ trong đại dịch
31 Đứng trước bối cảnh khó khăn do đại dịch gây ra Đảng và Chính phủ kết hợp cùng với các bộ ban ngành đã đưa ra những chính sách đúng đắn và hiệu quả và vô cùng kịp thời nên đã đem lại những kết quả khả quan không chỉ cho riêng một cá nhân hay doanh nghiệp nào mà còn đem lại cho toàn bộ xã hội Việt Nam
Đất nước ta nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng đã chịu những ảnh hưởng và khó khăn vô cùng tiêu cực bởi đại dịch COVID 19 nhưng nhờ những giải pháp - kịp thời của các biện pháp phòng dịch trong toàn dân và sự kết hợp nhịp nhàng giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đã giúp cho nền kinh tế Việt Nam trong năm 2020 (khi đại dịch COVID 19 hoành hành trên khắp thế giới và nhờ sự kiểm soát dịch - tốt) chúng ta đạt được tăng trưởng GDP 2,91%. Vào năm 2021 theo số liệu của tổng cục thống kê tăng trưởng kinh tế năm 2021 ước tính đạt 2,58% so với năm trước, đây là một thành công lớn của nước ta trong việc phòng chống dịch bệnh, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nhà nước đã đưa ra các chính sách rất phù hợp, chuyển đổi nhịp nhàng không cứng nhắc, bảo thủ nhưng vẫn luôn đề cao sức khỏe của người dân là trên hết. Nhà nước đi từ các chính sách với quan điểm “không có ca lây nhiễm cộng đồng”. “truy vết tận gốc”, giãn cách xã hội cho tới các giải pháp của thời kì “bình thường mới” đảm bảo chung sống an toàn với dịch bệnh. Tùy từng thời điểm và diễn biến của dịch COVID- 19 tại Việt Nam mà các chính sách được thay đổi linh hoạt đáp ứng nhu cầu vừa phòng chống dịch bệnh vừa phát triển kinh tế.
Hiệu quả của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa: Theo đánh giá của Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB), hiện nay Việt Nam đang điều hành chính sách tiền tệ khá phù hợp và nằm trong xu hướng chung của thế giới, cần cẩn trọng với các rủi ro tài chính, bảo đảm an toàn hoạt động của các tổ chức tín dụng. Nhà nước đã điều hành chính sách tiền tệ một cách chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác để kiểm soát lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ phục hồi kinh tế sau đại dịch.
Đối với từng cá nhân người dân
Các chính sách hỗ trợ của Chính phủ: như giảm lãi vay, hỗ trợ người lao động, hỗ trợ những gia đình ảnh hưởng do đại dịch COVID 19, hay điều trị và hỗ trợ cách ly -
32 y tế miễn phí trong giai đoạn hết năm 2021 cho người dân,... đã giúp người dân giảm bớt gánh nặng và ảnh hưởng bởi đại dịch COVID19 đúng như khẩu hiệu “ không ai bị bỏ lại phía sau”
Đối với các doanh nghiệp
Nhanh chóng được Chính phủ quan tâm và hỗ trợ các doanh nghiệp chịu rủi ro do đại dịch gây ra thông qua các công cụ như lãi vay để giảm bớt gánh nặng lãi vay và có thêm vốn để đầu tư, miễn thuế, giảm thuế, hay cắt giảm khoản phạt do nộp chậm từ Chính phủ hỗ trợ đã giúp doanh nghiệp giảm thiểu một phần không hề nhỏ các chi phí hàng năm nên nhiều doanh nghiệp vẫn duy trì hoạt động tốt, và không ít các doanh nghiệp mở mới. Theo số liệu thống kê về đăng kí doanh nghiệp của Cổng thông tin quốc gia về đăng kí doanh nghiệp có tới 134.941 doanh nghiệp thành gấp 7,7 lần số doanh nghiệp giải thể.
33 CHƯƠNG 4:ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID –19 ĐẾN NỀN
VĂN HÓA – XÃ HỘI VIỆT NAM
4.1.Những ảnh hưởng của đại dịch COVID – 19 đến nền văn hóa – xã hội Việt
Nam
4.1.1. Ảnh hưởng tiêu c c ự
a.Ảnh hưởng về mặt văn hóa
Trong hai năm qua, việc áp dụng các biện pháp kiểm soát, phòng, chống dịch Covid-19 đã khiến hoạt động văn hóa nghệ thuật ngưng trệ. Văn hóa nghệ thuật là – – lĩnh vực rất nhạy cảm đối với những biến động lớn của xã hội như chiến tranh, thiên tai hay bệnh dịch. Do đặc thù của lĩnh vực văn hóa nghệ thuật là liên quan tập trung đông - người, không phải là những nhu cầu thiết yếu, thuộc lĩnh vực tinh thần nhạy cảm, nên dường như có một quy luật là lĩnh vực này luôn chịu ảnh hưởng đầu tiên và phục hồi cuối cùng.
Do dịch bệnh, nhiều địa phương phải tạm thời đóng cửa di tích lịch sử văn hóa, - danh lam, thắng cảnh, dừng tổ chức các sự kiện, lễ hội, hoạt động văn hóa tập trung đông người. Số lượng khách tham quan trên cả nước giảm sút nghiêm trọng. Việc tạm dừng tổ chức các cơ sở kinh doanh dịch vụ văn hóa, khu vui chơi, giải trí... đã gây thiệt hại lớn về mặt kinh tế, quảng bá, xúc tiến giới thiệu các giá trị văn hóa và du lịch của địa phương
Các hoạt động ngh thu t bi u di n, mệ ậ ể ễ ỹ thuật, nhi p nh và tri n lãm ch u thiế ả ể ị ệt hại tr c ti p và n ng nự ế ặ ề do không đượ ổ chức s ki n và tc t ự ệ ập trung đông người. H ệ thống thư viện trong cả nước phải hạn chế các hoạt động phục vụ tại chỗ hoặc tạm thời đóng cửa trụ sở theo quy định của địa phương. Hầu hết thư viện tỉnh, thành phố phải dừng hoạt động phục vụ lưu động. Đội ngũ nghệ sĩ tham gia hoạt động nghệthuật biểu diễn gần như không thể hoạt động, dẫn đến đời s ng g p nhiố ặ ều khó khăn. Nhiều nhà hát phải c t gi m di n viên hắ ả ễ ợp đồng vì không có doanh thu bi u di n. Hể ễ ọ đều là nghệ sĩ trẻ, được tuyển chọn gắt gao, là nòng cốt về chuyên môn nghệ thuật và đã phục vụ cho nhà hát nhiều năm. Điều này đã tác động đến đời s ng tinh th n c a nhân dân, th ố ầ ủ ị trường nghệ thuật trong tình tr ng ạ ảm đạm.
34
b.Ảnh hưởng về mặt xã h i ộ
Theo Our World In Data và JHU CSSE COVID – 19 Data, tính đến thời điểm ngày 16/02/2022, Việt Nam có đến 2,69 tri u ca nhi m COVID ệ ễ – 19, trong đó số ca t ử vong là 39.358.
Đầu tiên, d ch bệnh COVID – 19 đã có ảnh hưởng không nhỏ n sức khỏe và ị đế tính m ng cạ ủa người dân, nh t là trong thấ ời gian đầu th giế ới chưa nghiên cứu và sản xuất được vaccine. Không ch ỉthế, Người nhi m COVID-19 nhi u tuễ ề ần đến nhi u tháng ề sau khi kh i b nh vỏ ệ ẫn còn đối m t v i hàng lo t tri u ch ng và di chặ ớ ạ ệ ứ ứng kéo dài như sốt nhẹ, khó thở, ho kéo dài, m t mệ ỏi, đau cơ, …
Theo k t qu t ng h p nhanh báo cáo c a t nh, thành ph ế ả ổ ợ ủ ỉ ốtrực thuộc Trung ương, tính đến ngày 15/12/2021, cả nước có khoảng 2,2 triệu người trở về địa phương do ảnh hưởng của đợ ịch t d COVID-19 l n th ầ ứ tư. Trong tổng s ố người di cư, nữ là 839,5 nghìn người, chiếm 37,5% tổng số; ngườ ừ 15 tuổi tr lên là gần 1,6 trii t ở ệu người, chiếm 70,9%. Số ngườ ề á ỉi v c c t nh, th nh ph t H N i l 447,1 nghà ố ừ à ộ à ìn ngườ ừ Thài; t nh ph ố Hồ Chí Minh l 524 nghà ìn người; t c c t nh ph a Nam l 594 nghừ á ỉ í à ìn người và t cừ ác tỉnh, thành phố khác là 676 nghìn người.
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động cả nước năm 2021 ước tính là 3,22%, trong đó tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 4,42%; khu vực nông thôn là 2,48%. Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi năm 2021 là 3,1%, trong đó tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị là 3,33%; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn là 2,96%.
Năm 2021, tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và kéo dài đã ảnh hưởng không nh tỏ ới đờ ống dân cư. i s Theo k t quế ả sơ bộ ừ Khả t o sát m c sứ ống dân cư năm 2021, ước tính thu nhập bình quân 1 người 1 tháng năm 2021 theo giá hiện hành đạt khoảng 4,2 triệu đồng, giảm 73 nghìn đồng so với năm 2020; tỷ ệ l nghèo ti p cế ận đa chiều ước khoảng 4,4%, giảm 0,4 điểm phần trăm so với năm 2020.
Công tác giáo dục, đào tạo cũng bị ảnh hưởng của dịch COVID-19. Nhiều giáo viên rơi vào cảnh thất nghiệp. Đặc biệt, các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập thiếu kinh phí để chi trả cho giáo viên, nhân viên và duy trì hoạt động; một số cơ sở có nguy cơ bị đóng cửa. Nhiều giáo viên mầm non bị mất việc làm, gặp nhiều khó khăn.
35 Bên cạnh đó, Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục c a Qu c hủ ố ội cũng đánh giá, việc triển khai h c t p tr c tuyọ ậ ự ến do đạ ịi d ch COVID-19 đã tác động lớn đến chất lượng h c tọ ập của h c sinh. M c dù nhi u họ ặ ề ọc sinh đã khá thích ứng v i viớ ệc h c qua truyọ ền hình, internet. Tuy nhiên, hình th c tr c tuy n ch y u phù h p v i h c sinh trung hứ ự ế ủ ế ợ ớ ọ ọc cơ sở, THPT ở vùng có điều ki n kinh t - xã h i thu n lệ ế ộ ậ ợi.
Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục c a Quủ ốc hội cũng đánh giá, chất lượng đào tạo nghề nghiệp bị ảnh hưởng do thời gian thực hành, thực tập tại doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh không thể thực hiện theo k ho ch, nhế ạ ất là đối với các chương trình chuyển giao đào tạo ngh ềchất lượng cao đang thí điểm th c hi n. Nhiự ệ ều chương trình, kế ho ch ạ hoạt động chuyên môn bị hoãn, hủy thực hiện, như Kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia, hội thao giáo dục quốc phòng, an ninh…
Nhiều cán b , giộ ảng viên, người lao động của các cơ sở giáo dục đạ ọi h c phải giảm giờ làm, ph i nghả ỉ vi c; sinh viên ph i làm quen vệ ả ới vi c gi ng d y và h c t p ệ ả ạ ọ ậ bằng hình th c tr c tuy n trong th i gian ngh d ch. Công tác kiứ ự ế ờ ỉ ị ểm tra, đánh giá kết qu ả học t p trong b i c nh hậ ố ả ọc t p tr c tuy n còn nhi u lúng túng, tiậ ự ế ề ềm ẩn nhiều nguy cơ gian l n trong kiậ ểm tra, đánh giá chất lượng. Công tác tuy n sinh và t t nghiể ố ệp của các cơ sở giáo dục đại học cũng bị thay đổi, điều chỉnh.
Đạ ịi d ch COVID – 19 xâm nhập vào Việt Nam cu i tháng 1-2020 đã tác động ố tiêu cực đến mọi mặt đời s ng xã hố ội và làm đảo lộn m i thói quen sinh hoọ ạt đời thường của người dân. Trên thị trường t n tồ ại hiện tượng m t s c a hàng gom hàng, nâng giá ộ ố ử cao gấp nhi u l n so về ầ ới giá trịthực của hàng hóa; làm hàng gi , tái ch kh u trang y t ả ế ẩ ế nhằm tr c lụ ợi. Nhìn b c tranh tiêu dùng hàng hóa thứ ời điểm dịch COVID 19 có th – ể thấy d u hi u khác bi t trong xã h i khi mấ ệ ệ ộ ột bộ phận dân cư kinh tế khá gi có hành vi ả tích trữ đồ, trong khi nhóm thu nh p th p, y u th vậ ấ ế ế ẫn đang loay hoay mưu sinh từng ngày.
Người dân lo lắng và có thái độ phân biệt, kỳ thị cũng xảy ra khi ca mắc COVID – 19 đầu tiên ở Vĩnh Phúc cuối tháng 1-2020 đã gây tâm lý sợ hãi nhiở ều người dân và cộng đồng ở thành thị cũng như nông thôn. Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức hiểu biết đúng về ịch d COVID – 19 được tri n khai r ng kh p toàn xã hể ộ ắ ội nhưng bầu tâm lý lo lắng thái quá đã dẫn đến hành vi thi u h p tác khai báo y t , tr n tránh cách ế ợ ế ố
36 ly, phân bi t, k xã h i, xúc ph m, xa lánh, l p rào chệ ỳthị ộ ạ ậ ắn đường đi vẫn t n tồ ại ở nhiều cấp độ trong đời sống xã hội. Đáng quan tâm hơn là, một số cá nhân do thiếu hi u biể ết, lợi dụng hiện tượng d ch bị ệnh đã xuyên tạc, bịa đặt, đưa thông tin sai, dẫn đến xã hội hình thành luồng tin đồn không đúng về tình hình d ch b nh ị ệ ở các địa phương, về người mắc Covid-19 và nhân thân c a hủ ọ, ảnh hưởng không nh n tâm lý nỏ đế gườ ệi b nh và gia đình, gây hoang mang trong cộng đồng, xã hội.
Dịch b nh COVID ệ – 19 cũng là m t ộ sang chấn tâm lý nghiêm trọng đố ới i v sức khỏe con người, dẫn đến tr m c m, lo âu, r i lo n c m xúc. Nhiầ ả ố ạ ả ều người lo sợ, e ngại đến nơi công cộng, thu mình không muốn giao tiếp, thậm chí tự gây chấn thương, hủy ho i b n thân. Vi c cách ly t i nhà, không ra ngoài trong th i gian dài dạ ả ệ ạ ờ ẫn đến những căng thẳng, hoang mang, lo âu, trầm cảm. Tình trạng cáu giận, dễ kích động, cô đơn, cảm giác mất mát diễn ra khá phổ biến. Người dân sinh sống trong những nơi có dịch, khu b phong t a, cách ly là nhị ỏ ững đối tượng d bễ ị tác động tâm lý. B nh nhân ệ mắc COVID – 19 và những người ph i ả nh p ậ viện rơi vào tâm trạng lo s , hoang ợ mang, luôn nghĩ đến cái chết. Người cao tu i, ph n , tr ổ ụ ữ ẻ em, lao động b m t vi c, th t nghi p là nhị ấ ệ ấ ệ ững đối tượng dễ b sang ch n tâm lý, d mị ấ ễ ắc các rối loạn tinh thần. Đố ới nhi v ững người làm vi c trong tâm d ch, các nhân viên y t ệ ị ế trực tiếp i m t v i b nh tđố ặ ớ ệ ật, lây nhi m, sễ ự đau đớn hoặc từ cái ch t thì tâm trế ạng hẫng hụt, lo âu, căng thẳng còn n ng n ặ ề hơn.
Một đánh giá t ng quan tài li u vổ ệ ề tác động tiêu cực của đại dịch COVID –19 đến sức kh e tinh thần nhiều quốc gia ỏ ở như Trung Quốc, Tây Ban Nha, Ý, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ Nepal, Đan Mạch, Hoa Kỳ (Xiong và c ng s , 2020) cho th y t l dân s , ộ ự ấ ỷ ệ ố có các tri u chệ ứng tâm lý tương đối cao tuy dao động tùy theo các qu c gia. C ố ụthể như lo âu (từ 6,33% đến 50,9%), m c m trầ ả (từ 14,6% n 48,3%), r i lo n c m xúc (t đế ố ạ ả ừ 7% đến 53,8%), đau khổ (từ 34,43% đến 38%), và căng thẳng (từ 8,1% đến 81,9%).
4.1.2.Ảnh hưởng tích c c ự
Một trong những tác động tích c c cự ủa đạ ịch COVID –i d 19 là vi c giệ ảm đáng kể ô nhi m không khí ễ ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Các sân bay đóng cửa và có rất ít máy bay trên bầu trời, khí nhà kính được thải ra ít hơn, ô nhiễm không
37 khí gi m. Trên th c t , vi c gi m t n su t hoả ự ế ệ ả ầ ấ ạt động của các phương tiện giao thông dẫn đến giảm khí th i, và nh ả ờ đó, chất lượng không khí cũng được c i thi n, t ng ozone trái ả ệ ầ đất đang hạ nhiệt và hồi phục. Điều này góp phần trong việc giúp cải thiện tình trạng sức kh e, tinh thỏ ần, đời sống của người dân.
Đạ ịi d ch COVID – 19 xảy ra cũng giúp mọi người có thời gian nhìn nhận lại lối sống và phương pháp làm việc, từ đó có những điều chỉnh phù hợp. Đây cũng có thể là cơ hội để một số người thử thách những điều mới lạ, khám phá bản thân hay dành thời gian cho gia đình.
4.2.Các chính sách văn hóa –xã hội của chính phủ nhằm khắc phục ảnh hưởng của đại dịch COVID – 19
4.2.1.Hoàn thiện Chiến lược tổng thể v phòng, ch ng COVID-ề ố 19
Chủ trì, ph i h p vố ợ ới các địa phương để điều hành phân b vaccine phù h p. Rà ổ ợ