Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài đã nhâ ̣n đươ ̣c sự giúp đỡ tâ ̣n tiǹ h của khoa Lâm học, Khoa sau đại học, Trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiệp Việt Nam, sự đô ̣ng viên kip̣ thời của gia đình ba ̣n bè giúp vượt qua những trở nga ̣i, khó khăn để hoàn thành chương trình đào ta ̣o sau đa ̣i ho ̣c của Trường Đại học lâm nghiê ̣p Việt Nam Nhân dip̣ này xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đế n TS Trần Việt Hà, người hướng dẫn khoa học bởi những chỉ dẫn kỹ càng, những lời da ̣y bảo sâu sắ c Tôi cũng xin cảm ơn quý thầ y cô giúp đỡ qua trình học tập và nghiên cứu trường Cũng qua xin gửi lời cảm ơn đến lañ h đa ̣o Ban Dân tộc tỉnh Hoà Bình, lãnh đạo Chi cục Định canh định cư tỉnh Hoà Bình, Ban giám đốc Công ty cổ phần Năng Lượng Xanh Hoà Bình, Đảng Uỷ, HĐND, UBND xã Toàn Sơn, xóm Phủ, xóm Rãnh, xã Toàn Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài Do thời gian ̣n chế cộng với kinh nghiệm nghiên cứu thân chưa nhiều nên đề tài này không tránh khỏi những thiế u sót, kính mong nhâ ̣n đươ ̣c những ý kiến đóng góp quý báu thầ y cơ, các nhà khoa ho ̣c và ba ̣n đồ ng nghiêp ̣ Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tác giả ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ “Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội dự án trồng rừng phòng hộ kết hợp du lịch sinh thái xã Toàn Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” Chun ngành lâm học, là công trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Tôi xin cam đoan số liệu và kết nghiên cứu luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ học vị, nghiên cứu nào Trong luận văn tơi có sử dụng thơng tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, nhân và tập thể và thơng tin trích dẫn được sử dụng được ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ Tác giả iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên thế giới 1.2 Ở Việt Nam Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.2.1 Mục tiêu tổng quát 13 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.4.2 Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá 15 2.5 Phương pháp thu thập số liệu và sử lý số liệu nội nghiệp 15 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.5.2 Xử lý số liệu nội nghiệp: 18 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình 22 3.1.3 Khí hậu thủy văn 22 3.1.4 Các nguồn tài nguyên 23 iv 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 3.2.1 Dân số, dân tộc và lao động 24 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế nông lâm nghiệp 24 3.2.3.Cơ sở hạ tầng 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đánh giá kết thực Dự án 27 4.1.1 Kết lập kế hoạch trồng rừng 27 4.1.2 Kết quy hoạch đất đai 27 4.1.3 Kết điều tra lập địa 29 4.1.4 Kết hoạt động phổ cập và dịch vụ hỗ trợ 30 4.1.5 Kết quy hoạch loài trồng rừng 32 4.1.6 Kết trồng rừng và khoanh nuôi làm giàu rừng 32 4.1.7 Công tác xây dựng tổ chức cộng đồng 36 4.1.8 Công tác giám sát và đánh giá 37 4.1.9 Đánh giá chung kết thực dự án 38 4.2 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường Dự án 39 4.2.1 Hiệu kinh tế dự án 39 4.2.2 Hiệu xã hội Dự án 44 4.3.3 Đánh giá hiệu môi trường Dự án 47 4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu Dự án 53 4.4.1 Giải pháp tổ chức thực Dự án 53 4.4.2 Giải pháp nâng cao lực cộng đồng 54 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Các đặc trưng khí hậu khu vực nghiên cứu 23 4.1 Quy hoạch sử dụng đất dự án 28 4.2 Sinh trưởng mô hình rừng trồng 33 4.3 Tổ thành loài rừng khoanh nuôi 34 4.4 Sinh trưởng rừng tự nhiên được khoanh nuôi và làm giàu 35 4.5 Khối lượng cơng việc trồng rừng, chăm sóc rừng và làm giàu 35 rừng từ năm 2009 đến năm 2012 4.6 Thu nhập và chi phí nhóm hộ 40 4.7 Tổng hợp chỉ tiêu hiệu kinh tế mô hình 43 phát triển rừng 4.8 Tình hình thu hút lao động hàng năm cho hoạt động 45 45 4.9 Dự án 45 4.10 Kết phân tích kinh tế hộ gia đình hộ điều tra 48 4.11 Một số đặc điểm lý hố tính đất dưới tán rừng khu 48 vực nghiên cứu vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT 4.1 Tên hình Cơ cấu thu nhập nhóm hộ trước năm 2009 và năm Trang 41 2012 4.2 Cơ cấu chi phí nhóm hộ trước năm 2009 và năm 42 2012 4.3 Số lần phụ nữ tham gia vào họp thôn 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là tài nguyên có khả tự tái tạo nếu người biết khai thác, lợi dụng mức Tuy nhiên, áp lực dân số và nhu cầu lâm sản tăng để phát triển kinh tế - xã hội, người khai thác rừng ạt, vượt khả tự điều khiển rừng nên cân hệ sinh thái bị phá vỡ, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống Ở Việt Nam tình trạng rừng, suy giảm tài nguyên rừng diễn hết sức nghiêm trọng Tính từ nừ năm 1945 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta bị là khoảng gần triệu ha, đồng thời trữ lượng cũng bị suy giảm nghiêm trọng khả bảo vệ môi trường (đất, nước, khơng khí) xuống dưới ngưỡng cho phép Đứng trước tình hình Nhà nước và tổ chức, cá nhân triển khai nhiều chương trình, dự án nhằm tăng độ che phủ rừng đồng thời với việc phát triển kinh tế - xã hội địa bàn vùng núi Đà Bắc huyện vùng núi cao tỉnh Hịa Bình, có vị trí quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh cũng là vị trí đảm bảo an tồn cho hoạt động nhà máy thủy điện Hịa Bình Dự án Trồng rừng phòng hộ kết hợp du lịch sinh thái Cơng ty Cổ phần Năng lượng xanh Hịa Bình triển khai xã Toàn Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình từ năm 2009 với mục tiêu phát triển lâm nghiệp cách toàn diện bền vững Cho đến Dự án triển khai giai đoạn Vì việc đánh giá hiệu hoạt động Dự án cần thiết góp phần rút học kinh nghiệm để phát huy những điểm mạnh giảm thiểu hạn chế cho giai đoạn tiếp theo Đó là lý để chúng tơi tiến đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội dự án trồng rừng phòng hộ kết hợp du lịch sinh thái xã Toàn Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Giới thiệu dự án: 1.Tên công ty: Công ty Cổ phần Năng lượng xanh Hòa Bình 2.Tên dự án: Trồng rừng phòng hộ kết hợp du lịch sinh thái và khoanh nuôi làm rừng phịng hộ tự nhiên 3.Quy mơ đầu tư: Tổng diện tích dự án 357,8 ha, đó: trồng mới rừng phòng hộ 126,8 4.Vốn đầu tư dự án: 5.851.525.100 đồng ( Năm tỷ tám trăm năm mươi triệu năm trăm năm hai năm nghìn trăm đồng) * Nguồn vốn thực hiện: - Vốn tự có doanh nghiệp 2.851.525.000 đồng - Vốn vay ưu đãi ngân hàng đầu tư : 3.000.000.000 đồng Tính chất dự án đầu tư: *Giai đoạn I: Đầu tư trồng rừng phịng hộ và khoanh ni làm giầu rừng phịng hộ rừng tự nhiên loài trồng phòng hộ như: Sấu (Dracontmelum dunperreannum Pierre), Lát Mexico (Cedrela odrata) loại phù hợp như: Keo tai tượng ( Acacia mangium Wild), Song mật ( Calamus platyacanthus Warb.exBecc), Mây nếp (Calamus tetradactlus Hance) - Chu kỳ kinh doanh: + Rừng phòng hộ: Căn Quyết định 186/2006/QĐ–TTg ngày 14/8/2006 thủ tướng phủ việc ban hành qui chế quản lý rừng, sau chu kỳ trồng, chăm sóc, bảo vệ năm, đến năm thứ doanh nghiệp được khai thác toàn phù hợp (Keo tai tượng), để lại phòng hộ là Sấu, lát Mê hi cô, vệ sinh sau khai thác và tiếp tục trồng phù hợp (Keo tai tượng), chăm sóc, bảo vệ để khai thác chu kỳ tiếp theo + Rừng khoanh nuôi: Đến năm thứ khai thác Song, mây, Dược liệu, vệ sinh sau khai thác và tiếp tục chăm sóc, bảo vệ để những năm sau tiến hành khai thác thường kỳ * Giai đoạn II: Sau thời gian khoanh ni làm giầu rừng phịng hộ tự nhiên, hệ sinh thái khu vực dự án được cải thiện, phong phú quần thể thực vật, độ che phủ rừng nâng cao Công ty đầu tư xây dựng số hạng mục hạ tầng phụ vụ nhu cầu du lịch sinh thái vùng hồ Hòa Bình Thời gian thực dự án: 50 năm ( 2009 – 2059) II Tổng quan vấn đề nguyên cứu 2.1 Trên giới Quá trình phát triển lâm nghiệp thế giới trải qua bốn giai đoạn bao gồm: 1) Giai đoạn gỗ củi; 2) Giai đoạn công nghiệp khai thác vận chuyển; 3) Giai đoạn công nghiệp rừng phát triển toàn diện; 4) Giai đoạn kinh doanh rừng tổng hợp [3] Ngày nay, lâm nghiệp thế giới bước sang giai đoạn thứ năm là kinh doanh rừng bền vững với tiêu chí bền vững kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái Trong giai đoạn gỗ củi, rừng được coi là loại tài ngun vơ tận, cung cấp cho lồi người tất những gì cần thiết cho sống (lương thực, thực phẩm, chất đốt, ) Trong giai đoạn này dân số thế giới thấp, khai thác rừng phương pháp thủ công và chặt phá rừng chỉ để lấy đất canh tác, lấy gỗ phục vụ nhu cầu chỗ nên sức tàn phá rừng chưa lớn Vì vậy, rừng khả phục hồi và những tác động đến môi trường sinh thái chưa lớn Như tác dụng kinh tế, xã hội rừng được khai thác từ loài người xuất và có vai trị quan trọng đối với lịch sử phát triển nhân loại Tuy nhiên loài người chưa nhận thức được vai trò rừng đối với việc cân môi trường sống Giai đoạn và được bắt đầu thời kỳ chủ nghĩa tư phát triển Châu Âu và Bắc Mỹ Lúc này, nhu cầu gỗ tăng cao để phục vụ công nghiệp đồng thời những tiến khoa học là động lực thúc đẩy ngành lâm nghiệp khai thác rừng chuyển từ thủ công sang quy mô công nghiệp Đây là hai giai đoạn rừng bị phá hoại nhiều lịch sử loài người, đồng thời thiên tai thế giới hay hậu việc phá rừng cũng xảy thường xuyên Mác và Ănghen coi trọng mối quan hệ giữa rừng với sản xuất nông nghiệp, rừng được coi là “Trung tâm tích nước và giữ nước” [3] Năm 1892, Ănghen cho nước Nga mùa thiên tai ngẫu nghiên mà hậu tàn phá rừng từ năm 1861 đồng thời ông cũng khẳng định sa mạc lớn hành tinh hình thành trình phá rừng tạo Như vậy, hai chức quan trọng khác rừng là bảo vệ đất, chống xói mịn và trì nguồn nước được người nhận thức được từ cuối thế kỷ IXX Từ loài người biết thúc đẩy trình nghiên cứu hiệu tổng hợp rừng theo hướng khác để phát triển kinh tế, xã hội Lịch sử nghiên cứu hiệu tổng hợp rừng chia làm bước sau: Bước I: Từ loài người xuất đến thập kỷ 60 thế kỷ XX, giai đoạn người nhận thức và tiến hành nghiên cứu riêng rẽ hiệu kinh tế, môi trường rừng Công trình nghiên cứu hiệu sinh thái cơng trình nghiên cứu xói mịn đất được nhà khoa học người Đức Volni tiến hành (1877 - 1895) Ông tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng thực vật, độ dốc, loại đất đến cường độ xói mịn đất Tuy nhiên, nghiên cứu này mới chỉ là định tính những nhân tố ảnh hưởng, mà chưa tìm nguyên nhân gây xói mòn đất [12] Đến năm 1944, nhà khoa học Ellinson phát vai trò quan trọng hạt mưa rơi hoạt động xói mịn Thí nghiệm Ellinson chứng minh rằng, việc giảm tốc độ hạt mưa dàn che nhân tạo tán thảm thực vật giảm cường độ xói mịn hàng trăm lần Phát Ellinson làm thay đổi quan 49 Bảng 4.11: Một số đặc điểm lý hố tính đất tán rừng khu vực nghiên cứu Loại rừng Rừng trồng Rừng tự nhiên OTC Mùn (%) Đạm tổng số (%) NH4+ P2O5 K2O (mg/100gđ) (mg/100gđ) (mg/100gđ) pHKCl Dung Tỷ trọng trọng Độ xốp 4.21 0.078 2.52 0.31 3.73 4.09 1.13 2.48 54.64 3.26 0.101 2.04 0.39 5.03 3.97 1.17 2.10 44.52 3.87 0.095 2.03 0.43 3.76 3.95 1.05 2.35 55.32 7.23 0.05 3.53 2.31 10.53 3.65 1.08 2.52 57.14 4.56 0.072 4.04 2.24 11.10 3.74 1.10 2.33 52.69 4.11 0.084 6.03 3.37 12.31 3.78 0.99 2.14 53.74 50 Từ kết Bảng cho thấy dung trọng đất dưới rừng tự nhiên (0.99 –1,1 g/cm3) nhỏ so với rừng trồng (1,05 – 1,17 g/cm3) Theo bảng đánh giá dung trọng đất Katrinski thì đất khu vực nghiên cứu thuộc loại đất trồng trọt điển hình và đất bị nén Tỷ trọng đất là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ thành phần khoáng vật và hàm lượng chất hữu có đất, tỷ trọng đất biến động khoảng 2,0 - 2,9 g/cm3 Theo chiều sâu phẫu diện, tỷ trọng đất tăng dần Đất có tỷ trọng càng nhỏ thì hàm lượng chất hữu và mùn càng cao; ngược lại đất có tỷ trọng cao thì hàm lượng chất hữu và mùn thấp, thành phần khoáng vật nhiều Từ kết Bảng cho thấy tỷ trọng đất dưới rừng tự nhiên (2,14 – 2,52 g/cm3) lớn so với rừng trồng (2,1 – 2,48 g/cm3) Theo bảng đánh giá tỷ trọng Katrinski thì đất khu vực nghiên cứu có lượng mùn nghèo Độ xốp là chỉ tiêu vật lý quan trọng để đánh giá độ phì đất có ý nghĩa lớn đối với thực tiễn sản xuất Độ xốp phụ thuộc vào dung trọng, tỷ trọng, thành phần giới, thành phần khoáng vật, Đặc biệt là phụ thuộc vào kết cấu đất và biện pháp tác động vào đất, khả rửa trơi và xói mịn đất.Từ kết Bảng cho thấy độ xốp đất dưới rừng tự nhiên (52,69 – 57,14%) lớn so với rừng trồng (44,52 – 55,32%) Theo bảng đánh giá độ xốp thì đất khu vực nghiên cứu thuộc loại đất xốp Độ pH là những yếu tố ảnh hưởng đến tính chất lý hố học và sinh học đất Vì thế ảnh hưởng đến trạng thái dinh dưỡng đất và sinh trưởng phát dục Đất có phản ứng kiềm mạnh chua mạnh ảnh hưởng tới hoạt động vi sinh vật đất, hạn chế sinh chất dinh dưỡng dễ hoà tan, dẫn đến thực vật sinh trưởng kém, là chất có, cần thiết cho sinh trưởng và phát triển rừng Kết Bảng cho thấy pHKCl dưới rừng trồng (3,95 – 4,09) lớn rừng tự nhiên (3,65 – 3,78) Theo chỉ tiêu đánh giá, đất khu vực nghiên cứu thuộc loại đất chua mạnh Mối tương quan giữa hàm lượng, chất lượng chất mùn đất và suất trồng được khẳng định Chất mùn thúc đẩy sinh trưởng 51 trồng qua việc cải thiện đặc tính lý, hố và sinh đất Từ kết Bảng cho thấy mùn tổng số đất dưới rừng tự nhiên (4,11 – 7,23%) cao so với rừng trồng (3,26 – 4,21 Theo chỉ tiêu đánh giá, hàm lượng mùn đất khu vực nghiên cứu đạt mức trung bình đến giàu Đạm tổng số dưới đất rừng trồng ( 0,078 – 0,101) lớn rừng tự nhiên (0,05 0,084%) Theo chỉ tiêu đánh giá thì đất khu vực nghiên cứu có hàm lượng đạm tổng số mức nghèo N-P-K là những nguyên tố quan trọng trình sinh trưởng và phát triển thực vật Những nguyên tố này lúc nào cũng dạng dễ tiêu mà chúng biến đổi đất ảnh hưởng nhân tố môi trường, hoạt động vi sinh vật cũng trình sinh hóa diễn đất Qua số liệu Bảng cho thấy hàm lượng đạm dễ tiêu đất dưới rừng tự nhiên (3,53 – 6,03 mg/100g đất) cao rừng trồng (2,03 – 2,52 mg/100g đất) Theo chỉ tiêu đánh giá thì đất khu vực nghiên cứu có hàm lượng đạm dễ tiêu đạt từ mức nghèo đến trung bình Hàm lượng lân dễ tiêu dưới rừng tự nhiên (2,24 – 3,37 mg/100g đất) cao rừng trồng (0,31 – 0,43 mg/100g đất) Theo chỉ tiêu đánh giá Oniani thì đất khu vực nghiên cứu có hàm lượng lân dễ tiêu đạt từ mức Hàm lượng kali dễ tiêu đất dưới rừng tự nhiên (10,53 – 12,31 mg/100g đất) lớn rừng trồng (5,4 - 5,6 mg/100g đất), và nhỏ là trạng thái IIA (3,73 – 5,03 mg/100g đất) Theo chỉ tiêu đánh giá Maxlova thì đất rừng trồng nghèo kali rừng tự nhiên nghèo kali Sở dĩ đất rừng tự nhiên tốt đất rừng trồng vì đất rừng tự nhiên có thực bì che phủ tốt Đất tầng phát sinh được bảo vệ và chưa bị canh tác, thực vật không những che phủ bảo vệ cho đất mà chúng trả lại cho đất lượng dinh dưỡng đáng kể cành khô rụng, làm tăng độ phì và cải thiện tính chất đất Địa hình phức tạp độ dốc cao nên khả xói mịn, rửa trôi đất lớn, ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất Mà ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ tiêu này là độ che phủ rừng Theo Giáo sư tiến sỹ Nguyễn Ngọc Lung độ 52 che phủ rừng là chỉ tiêu nói lên số lượng diện tích rừng, và phản ảnh nhiều yếu tố khác Tuy nhiên đối với chỉ tiêu này độ che phủ là yếu tố quan trọng làm giảm bớt xói mịn, có khả giảm tốc độ dòng chảy bề mặt, giảm tác động nước mưa lên bề mặt đất Từ kết chúng tơi có số nhận xét sau: + Trồng rừng hạn chế được xói mịn, bảo vệ đất, cũng là chỉ tiêu quan trọng để phát triển rừng bền vững + Vùng có độ dốc cao thì xói mịn lớn vì đối với những nơi có độ dốc cao thì cần phải có kế hoạch trồng rừng tăng độ che phủ hạn chế khả xói mòn, bảo vệ độ phì đất Mặt khác tiểu hoàn cảnh rừng dưới tán rừng rõ rệt, nhiệt độ rừng thấp, độ ẩm rừng cao tạo khơng khí mát mẻ, ảnh hưởng tốt tới sức khoẻ người và góp phần giữ cân sinh thái vùng 4.3.3.3 Điều hòa nguồn nước Việc rừng được phục hồi tăng khả giữ nước, chỉ số để nhận biết thay đổi này là dựa vào đánh giá người dân Các chỉ số để đánh giá gồm: - Cường độ lũ lụt: Chỉ số này được đánh giá thông qua xuất và cường độ lũ lụt hàng năm, tiến hành phòng vấn 30 hộ dân về cường độ lũ/lụt xuất sau thực dự án Kết đánh giá được tổng hợp hình 4.4: Hình 4.4: Cường độ lũ lụt thực dự án từ năm 2009 đến năm 2012 53 Với kết tổng hợp hình 4.4 cho thấy, phần lớn ý kiến người dân được điều tra cho cường độ lũ lụt yếu nhiều so với trước thực dự án Cụ thể: bình quân có 46,67% (14 người) ý kiến cho cường độ lũ lụt yếu so với trước đây, 30% (9 người) ý kiến cho mạnh và 23,33% (7 người) ý kiến cho là không thay đổi Điều này được giải thích là dự án sau năm vào thực có những kết bước đầu đến cường độ lũ lụt địa phương Tuy nhiên, kết phát triển rừng tác động khác đến thay đổi tần suất lũ địa phương 4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu Dự án 4.4.1 Giải pháp tổ chức thực Dự án + Đẩy nhanh tiến độ và rút ngắn thời gian từ lúc nghiên cứu khả thi đến triển khai dự án để đảm bảo được quỹ đất và số điều kiện khác không bị ảnh hưởng, Ủy ban Nhân dân xã cần có sách, chỉ đạo để bảo vệ được quỹ đất cam kết dành cho dự án + Cần tăng cường nữa chức tổ chức điều hành dự án, để nâng cao hiệu dự án, công tác hướng dẫn, theo dõi và giám sát và đánh giá kết thực hoạt động dự án cách chặt chẽ và nghiêm túc + Tiếp tục công tác quản lý giám sát đối với giai đoạn rừng trồng mặt số lượng và chất lượng Từ tìm nguyên nhân những mặt được và chưa được để tìm cách giải quyết nhằm đảm bảo rừng trồng đạt yêu cầu đặt Để nâng cao tính hiệu dự án nên tiến hành giám sát có tham gia bên: chủ đầu tư, đơn vị thực và hộ gia đình trực tiếp tham gia dự án + Trưởng, phó ban BQL dự án huyện cần tăng cường công tác kiểm tra, chỉ đạo, giải quyết tồn tại, vướng mắc phát sinh trình thực + Các phận kỹ thuật, kế toán cần phối hợp chặt chẽ với nhằm tháo gỡ những vướng mắc khâu quyết toán + Tăng cường phối kết hợp giữa ban quản lý dự án và quan quản lý trực tiếp như: Địa chính, Kiểm lâm, UBND xã, UNND huyện và tổ 54 chức xã hội- đoàn thể hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, thực tốt công tác giao đất, cấp giấy quyền sử dụng đất cho chủ rừng, đảm bảo tất chủ rừng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) lâu dài 50 năm, theo nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 và nghị định 163/CP ngày 16/11/1999 Chính phủ + Lồng ghép hoạt động dự án với hoạt động chương trình, dự án khác chương trình 134, 135, dự án 661, dự án WB…để đạt được hiệu cao và khơng gây lãng phí nguồn lực 4.4.2 Giải pháp nâng cao lực cộng đồng Cần tổ chức lớp tập huấn đào tạo cho cán cấp thôn và đặc biệt cho hộ gia đình tham gia trồng và chăm sóc rừng Thường xuyên tổ chức tham quan học tập mô hình trồng rừng hiệu và ngoài nước Về việc tổ chức cộng đồng thì tiếp tục trì tổ chức hoạt động tốt tổ chức hoạt động hiệu mạnh dạn giải thể Khi thành lập tổ chức cộng đồng mới cần phải lưu ý số điều sau: + Trong số thành viên phải có ý “ cán chuyên môn” chẳng hạn tổ chức khún nơng nên có tập huấn viên giỏi, cán khuyến nông nằm Ban chủ nhiệm câu lạc khuyến nông, khuyến lâm + Cần có kế hoạch hoạt động dựa mục tiêu kinh tế chính, kế hoặch năm, bao gồm kinh phí dự trù cho hoạt động + Cần có vốn tín dụng tiết kiệm quay vịng, bầu tổ quản lý gồm có kế tốn, thủ quỹ nhằm phát triển kinh tế và trì hoạt động + Có tài khoản gửi ngân hang khoảng tiền gửi gấp 1.5 lần so với kinh phí dự trù kế hoạch hoạt động + Có địa chỉ liên hệ, mượn địa phương trụ sở làm việc quyền địa phương với dự án này thực hai thơn thì mượn nhà văn hóa thôn làm trụ sở 55 + Đơn xin đăng ký thành lập cần phải được gửi lên quyền địa phương để được phê duyệt hoạt động 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật + Cần đề xuất sửa đổi quy trình điều tra lập địa để linh hoạt việc lựa chọn loài trồng phù hợp với loại đất và điều chỉnh tăng định mức kinh phí điều tra lập địa để thuận lợi hoạt động này + Cần tăng cường công tác tun truyền thơng qua khóa tập huấn và giám sát để người dân hiểu và thực quy trình trồng rừng, chăm sóc và quản lý bảo vệ rừng dự án Thường xuyên kiểm tra, giám sát trường trồng rừng, phân công nhiệm vụ cán phụ trách trường gắn với xã diện tích định và chịu trách nhiệm diện tích được giao + Không trồng bổ sung vào diện tích khoanh ni trồng bổ sung, hỗ trợ, hướng dẫn và giám sát người dân đánh giấu sơn tái sinh mục đích, phân cơng cán trường đảm nhiệm diện tích cụ thể để thuận lợi việc kiểm tra giám sát Công tác nghiệm thu, phúc kiểm phải quy trình những hộ không thực quy định khoanh nuôi tái sinh thì không được trả tiền + Cần tổ chức lớp tập huấn đào tạo cho cán cấp thôn và đặc biệt cho hộ gia đình tham gia trồng và chăm sóc rừng Thường xuyên tổ chức tham quan học tập mô hình trồng rừng hiệu và ngoài nước + Cần tuyên truyền phổ biến cho đối tượng liên quan đến dự án vai trị, mục đích u cầu trồng rừng dự án để hoạt động trồng rừng đạt hiệu cao + Cần tổ chức đào tạo nâng cao kiến thức khoa học kĩ thuật cho cán kỹ thuật Khuyến khích và thu hút người dân tham gia vào trình thiết kế và chọn loài trồng để kết trồng rừng cao 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Dự án Trồng rừng phòng hộ kết hợp du lịch sinh thái triển khai thời gian năm Giai đoạn được triển khai bước bao gồm lập kế hoạch, làm thủ tục thuê đât và đầu tư trồng rừng phịng hộ và khoanh ni làm giầu rừng phòng hộ rừng tự nhiên loài trồng phòng hộ như: Sấu (Dracontmelum dunperreannum Pierre), Lát Mexico (Cedrela odrata) và loại phù hợp như: Keo tai tượng (Acacia mangium Wild), Song mật (Calamus platyacanthus Warb.exBecc), Mây nếp (Calamus tetradactlus Hance) Kết giai đoạn trồng được 76 rừng, xây dựng được mô hình phát triển rừng; khoanh nuôi được 193.8 rừng tự nhiên Đến tăng trưởng trồng đạt 8.99 M3/ha/năm, mô hình khoanh nuôi đạt tăng trưởng m3/ha/năm Về kinh tế: Thông qua hoạt động cụ thể từ khâu lập kế hoạch trồng rừng (qui hoạch đất trồng rừng, điều tra lập địa, đo đạc diện tích và đất giao, cung cấp vốn, chăm sóc, bảo vệ …) đến triển khai thực hiện, Dự án góp phần thay đổi mục đích sử dụng đất, phương thức sản xuất hộ gia đình tham gia Dự án theo hướng ổn định, từ làm thay đổi cấu thu nhập hộ gia đình Trong thành tựu bật dự án phát triển kinh tế là số hộ đói nghèo giảm từ 33,33% năm 2009 xuống chỉ 16,7% năm 2012 Về xã hội: Dự án giúp cho người dân thấy được vai trò mình phát triển nghề rừng theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá (lâm nghiệp xã hội) Định rõ quyền lợi và nghĩa vụ hộ gia đình, mở phương thức sản xuất mới Người dân địa phương vừa là đối tượng tham gia tích cực vào hoạt động Dự án vừa là đối tượng hưởng thành Dự án Trong trình tham gia Dự án người dân có hội tiếp cận khoa học kỹ thuật công tác trồng rừng, chăm sóc và bảo vệ rừng Họ là những thành viên quan trọng đóng góp, xây dựng lên mục tiêu, nội dung và phương pháp triển khai Dự án Trong đó, thành tích bật dự án 57 mặt xã hội là cải thiện vai trò người phụ nữ xã hội Nhất là cộng đồng người dân tộc thiểu số mà cụ thể là người Dao Điều này chứng minh mục tiêu dự án để đảm bảo tham gia phụ nữ vào trình quyết định được thực thi Về môi trường: Diện tích rừng trồng hàng năm tăng, sinh trưởng phát triển tốt ảnh hưởng tích cực đến mơi trường thông qua thay đổi chế độ nước, độ che phủ, độ phì đất, nhiệt độ mặt đất dưới tán rừng.v.v… Đề tài đề xuất được ba nhóm giải pháp là nhóm giải pháp tổ chức thực hiện, giải pháp nâng cao lực cộng đồng và nhóm giải pháp khoa học kĩ thuật Trong nhóm giải pháp tổ chức thực Dự án nên ưu tiên thực trước để có máy vận hành dự án hoạt động tốt Hai nhóm giải pháp cịn lại nên thực đồng thời sau Tồn + Thời gian thực hoạt động Dự án mới chỉ bắt đầu được năm (từ năm 2009 đến năm 2012) nên số hoạt động chưa tổng kết đầy đủ phân tích xác + Hiệu Dự án là vấn đề phức tạp và rộng lớn, việc đánh giá vấn đề này đòi hỏi phải nhiều thời gian theo dõi, nghiên cứu tỷ mỉ nhiều lĩnh vực Do thời gian có hạn nên đề tài mới chỉ tập trung đánh giá hiệu Dự án thông qua số chỉ tiêu đơn giản, chưa phản ánh đầy đủ toàn hiệu Dự án Khuyến nghị Cần có nghiên cứu sâu, rộng tác động môi trường dự án Tiếp tục nghiên cứu đánh giá tác động Dự án thời gian tiếp theo với việc sử dụng nhiều chỉ tiêu nghiên cứu để đánh giá hiệu và rút những bài học kinh nghiệm, từ đề xuất hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu Dự án trồng rừng nguyên liệu địa bàn quy hoạch TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thanh Bồn (2006), Thổ Nhưỡng Học, Nxb Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Trần Thị Thu Hà (2002), Đánh Giá Đất, Giáo trình Đại học Nơng Lâm Huế, Huế Nguyễn Thị Hải (2005), Quy hoạch sử dụng đất, Bài giảng Đại học Nông Lâm Huế, Huế Nguyễn Minh Hiếu (2003), Cây công nghiệp, Nxb Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Trần Văn Minh (2003), Cây Lương Thực, Nxb Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Hội khoa học đất Việt Nam (1999), Sổ tay điều tra phân loại đất, đánh giá đất, Nxb Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Trần Trọng Tấn (2007), Đánh giá thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp Phú Ốc, TT Tứ Hạ, huyện Hương Trà, tỉnh TT – Huế, Khóa luận tốt nghiệp, ngành Lâm học, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Thị Phương Thảo (2008), Đánh giá thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp xã Hương Xuân, Huyện Hương Trà, tỉnh TT – Huế, , Khóa luận tốt nghiệp, ngành Lâm học, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phạm Thế Trinh, Phạm Thanh Liêm (2006), “Kết đánh giá thực trạng đất gò đồi chưa sử dụng vùng Duyên hải Nam Trung Bộ”, Tạp chí Khoa học đất, (số 4), Tr 6-8 10 Nhữ Thị Xuân, Đinh Thị Bảo Hoa (2006), “Đánh giá tiềm đất đai phục vụ định hướng sản xuất đất lâm nghiệp huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình”, Tạp chí Khoa học đất, (số 4), Tr 9-11 Tiếng Anh 11 Humberto Blanco, Rattan Lal (2008), Principles of Soil Conservation and Management 12 Chambers (1994), Participatory Rural appraisal (PRA) challenges, potentials and paradigm 13 FAO (1995), The conservation of land in Asia and the Pacific (CLASP) FAO, Rome PHỤ LỤC Phụ biểu 01: Số liệu đánh giá hộ gia đình năm Chỉ tiêu Hộ thu nhập Số lượng % Tổng số hộ 10 33.33 Lao động 52 38.81 41000 Thu nhập (triệu) Khả đầu tư cho sản xuất Hộ thu nhập trung bình Bình quân Số lượng % 15 50.00 5.2 63 47.01 55.02 4100 27525 211.5 44.54 21.15 107.8 50.97 10.78 Tổng số hộ 13.33 Lao động 24 18.60 13020 Thu nhập (triệu) Khả đầu tư cho sản xuất 2012 Đất canh tác (m2) 2009 Đất canh tác (m2) Hộ thu nhập thấp Bình quân Số lượng % Tổng Bình quân 16.67 30 4.2 19 14.18 3.8 134 36.93 1835 6000 8.05 1200 74525 220.5 46.44 14.7 42.85 9.02 8.57 474.85 73.5 33.33 4.9 0.00 12 40.00 14 46.67 50 38.76 4.17 55 42.64 3.93 129 20.61 3255 27372 43.32 2281 22792 36.07 1628 63184 69.04 23.59 17.26 128.4 43.88 10.7 95.2 32.53 6.8 292.64 27.68 40.09 6.92 38.4 29.91 3.2 0.00 30 Phụ lục 02: Danh sách HGĐ người tham gia vấn Tuổi Nhân Lao động Học vấn Giới tính Diện tích (m2) Dương Chí Bích 47 04 04 Nam 46000 Triệu Xuân Tiến 45 05 05 Nam 86200 Triệu Duyên Tiến 42 06 05 Nam 46300 Bàn Sinh Phong 45 05 04 Nam 47000 Triệu Duyên Thắng 58 06 06 Nam 100500 Triệu Kim Tích 38 04 04 Nam 59200 Triệu Duyên Nghim 43 05 04 Nam 42700 Dương Chí Tâm 33 05 03 Nam 91200 Dương Trung Quý 60 04 04 Nam 41000 10 Dương Tài Thành 46 05 03 Nam 56300 11 Đặng Trung Hiến 55 04 03 Nam 61700 12 Đặng Trung Toàn 29 03 02 Nam 30700 13 Bàn Sinh Thiết 51 04 04 Nam 51000 14 Dương Chí Đường 45 05 02 Nam 51200 15 Đàm Trung Sơn 45 04 04 Nam 21300 16 Đặng Trung Khoa 57 05 05 Nam 40700 17 Triệu Thị Thanh 48 04 04 Nữ 35500 18 Đàm Trung Vơn 44 05 03 Nam 21300 19 Dương Đức Phong 30 05 03 Nam 41100 20 Lý Trung Thành 40 04 02 Nam 35400 21 Triệu Duyên Thích 51 05 05 Nam 50700 22 Dương Tài Quý 49 07 06 Nam 40600 23 Dương Chí Tuấn 60 05 05 Nam 33500 24 Triệu Tiến Liên 40 05 03 Nam 34400 25 Triệu Duyên Vinh 40 04 04 Nam 30600 26 Triệu Văn Sơn 42 04 04 Nam 35600 27 Triệu Duyên Sinh 38 04 03 Nam 32000 28 Bàn Sinh Toàn 38 05 02 Nam 31170 29 Triệu Thị Thủy 60 06 04 Nữ 31120 30 Dương Chí Tưởng 30 04 02 Nam 46000 TT Tên chủ hộ Phụ lục 03: Danh sách phân loại hộ gia đình STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tên chủ hộ Dương Chí Bích Triệu Xuân Tiến Triệu Duyên Tiến Bàn Sinh Phong Triệu Duyên Thắng Triệu Kim Tích Triệu Duyên Nghim Dương Chí Tâm Dương Trung Quý Dương Tài Thành Đặng Trung Hiến Đặng Trung Toàn Bàn Sinh Thiết Dương Chí Đường Đàm Trung Sơn Đặng Trung Khoa Triệu Thị Thanh Đàm Trung Vơn Dương Đức Phong Lý Trung Thành Triệu Duyên Thích Dương Tài Quý Dương Chí Tuấn Triệu Tiến Liên Triệu Duyên Vinh Triệu Văn Sơn Triệu Dun Sinh Bàn Sinh Tồn Triệu Thị Thủy Dương Chí Tưởng Ghi chú: Học vấn: Nhóm hộ: I năm 2009 II III x x x I x năm 2012 II III x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 1: Có trình độ tiểu học 0: Có trình độ chưa qua tiểu học I: có thu nhập II: có thu nhập trung bình III: có thu nhập thấp x x ...ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ ? ?Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội dự án trồng rừng phòng hộ kết hợp du lịch sinh thái xã Tồn Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình? ?? Chuyên ngành lâm học, là công... kết thực dự án 38 4.2 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường Dự án 39 4.2.1 Hiệu kinh tế dự án 39 4.2.2 Hiệu xã hội Dự án 44 4.3.3 Đánh giá hiệu môi trường Dự án ... được hiệu kinh tế, xã hội sinh thái hoạt động Dự án trồng rừng phòng hộ kết hợp du lịch sinh thái - Đề xuất được số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Dự án trồng rừng phòng hộ kết hợp du lịch