1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình

123 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

1 mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Từ thực đờng lối đổi mới, Đảng Nhà nớc đà có nhiều chủ trơng, sách để phát triển kinh tế, đà tạo luồng sinh khí cho phát triển mặt đất nớc nói chung nông nghiệp, nông thôn miền núi nói riêng Một kết đà xuất phát triển hình thức tổ chức sản xuất kinh tế trang trại - Mô hình tổ chức sản xuất lên từ kinh tế hộ gia đình, đợc nớc quan tâm, ý Hiện nay, phát triển kinh tế trang trại đợc coi hớng trình tổ chức lại sản xuất nông nghiệp nông thôn bớc vào kỷ XXI Thành công kinh tế trang trại không mặt kinh tế - xà hội - môi trờng, điều có ý nghĩa quan trọng khẳng định hớng đắn, triển vọng sáng sủa cho phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn, khẳng định vai trò sản xuất hàng hoá, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, góp phần quan trọng việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Trong trình công nghiệp hoá, đại hoá quốc gia đặt yêu cầu khách quan phải phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá dới nhiều hình thức, có hình thức trang trại, nhằm tạo vùng cung cấp nguyên liệu có chất lợng số lợng ngày cao Sự hình thành phát triển nhanh mô hình kinh tế trang trại đà góp phần thúc đẩy nông nghiệp làm thay đổi diện mạo kinh tế, xà hội nông thôn nớc ta Sản xuất phát triển, xuất lơng thực, thực phẩm hàng năm tăng lên, đời sống nhân dân đợc cải thiện, mặt nông thôn có nhiều thay đổi theo chiều hớng ngày văn minh tiến Trong nớc theo thống kê cha đầy đủ ớc tính có khoảng 115.000 trang trại, thu hút vốn đầu t khoảng 20.000 tỷ đồng vào lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ng nghiệp; đà khai thác khoảng 600.000 đất trống đồi núi trọc; tạo khối lợng nông, lâm sản hàng hoá có giá trị xuất cao [30] Trung du vµ miỊn nói n−íc ta chiÕm 3/4 diện tích nớc, thuộc đối tợng sản xuất nông lâm nghiệp, nơi c trú cộng đồng dân tộc Việt Nam Nơi có địa hình chia cắt mạnh, giao thông lại khó khăn, kinh tế xà hội chậm phát triển Đời sống phận không nhỏ đồng bào miền núi, vùng sâu vùng xa gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, phơng thức canh tác lạc hậu, du canh du c Đây nguyên nhân dẫn đến suy giảm tài nguyên rừng ảnh hởng sâu sắc đến tình hình kinh tế trị, xà hội môi trờng sinh thái nớc Những năm gần đây, thực đờng lối đổi nông thôn miền núi đà có nhiều thay đổi mạnh mẽ tiến vợt bậc Sự hình thành phát triển nhanh kinh tế trang trại đà góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển làm thay đổi diện mạo kinh tế xà hội nông thôn vùng trung du miền núi Cùng với phát triển chung nớc, Hoà Bình tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc có lợi đất đai, lao động, thị trờng tiêu thụ thuận tiện nên vài năm gần kinh tế trang trại Hoà Bình đà có bớc phát triển mạnh hầu hết huyện, thị tỉnh Cũng nh nhiều địa phơng khác, kinh tế trang trại Hoà Bình đợc hình thành từ chủ trơng sách đổi kinh tế Đảng, sách khuyến khích phát triển kinh tế đồi rừng, chơng trình khai thác sử dụng đất trống đồi núi trọc, sách giao đất giao rừng với sách đầu t, hỗ trợ vốn nhà nớc đà góp phần hình thành nên trang trại nông lâm nghiệp Lơng Sơn huyện tỉnh Hoà Bình, nằm cửa ngõ nối vùng Trung tâm với tỉnh vùng Tây Bắc, năm qua kinh tế trang trại đà đợc hình thành, có xu hớng phát triển mạnh số lợng chất lợng, góp phần khai thác tiềm lao động chỗ, giải công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống ngời dân địa phơng Hàng năm, cung cấp lợng nông, lâm sản hàng hoá lớn cho thị trờng địa phơng vùng lân cận Hình thức mở hớng làm ăn cho hộ gia đình địa phơng đợc khuyến khích phát triển Kinh tế trang trại loại hình kinh tế tiến bộ, xuất kinh tế nông nghiệp hàng hoá Sự phát triển đòi hỏi tất yếu trình công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế nói chung kinh tế nông nghiệp nông thôn nói riêng Trong thời gian qua đà có số công trình nghiên cứu kinh tế trang trại nông lâm nghiệp, số vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế trang trại đà đợc làm rõ Tuy nhiên, nghiên cứu, đánh giá hiệu kinh tế trang trại cha đợc đề cập đến cách hệ thống, đồng địa phơng thời gian qua đà có số đề tài nghiên cứu kinh tế xà hội, đánh giá tổng kết tình hình phát triển kinh tế trang trại nhiên vấn đề hiệu kinh tế trang trại cha đợc đề cập tới Để góp phần đánh giá vai trò, tác động kinh tế trang trại việc phát triển nông nghiệp nông thôn, sở đề xuất giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu kinh tế - xà hội loại hình kinh tế huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình, tiến hành thực đề tài: Đánh giá hiệu kinh tế - x hội trang trại nông lâm nghiệp huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Đánh giá hiệu kinh tế xà hội trang trại nông lâm nghiệp huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu kinh tế xà hội thúc đẩy trang trại phát triển - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hoá lý luận liên quan đến vấn đề: trang trại, hiệu kinh tế xà hội trang trại + Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế xà hội trang trại nông lâm nghiệp huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế xà hội trang trại nông lâm nghiệp, góp phần thúc đẩy trang trại nông lâm nghiệp địa phơng phát triển 1.3 Đối tợng nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: trang trại nông lâm nghiệp thuộc huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình - Nội dung nghiên cứu: hiệu kinh tế xà hội trang trại nông lâm nghiệp - Thời gian chọn nghiên cứu: từ 2001 - 2003 c¬ së lý ln vỊ trang trại hiệu kinh tế - xà hội trang trại 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 2.1.1.1 Các quan ®iĨm vỊ hiƯu qu¶ kinh tÕ Mơc ®Ých cđa s¶n xuất phát triển kinh tế xà hội thoả mÃn nhu cầu ngày tăng vật chất tinh thần toàn xà hội, nguồn lực sản xuất xà hội có hạn ngày khan Do vậy, việc nâng cao hiệu sản xuất đòi hỏi khách quan với sản xuất xà hội Từ giác độ nghiên cứu khác nhau, nhà nghiên cứu đa nhiều quan điểm khác hiệu Quan điểm thứ trớc đây, ngời ta coi hiệu kinh tế kết đạt đợc hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hoá Ngày nay, quan điểm không phù hợp Kết sản xuất tăng lên chi phí tăng, mở rộng sư dơng ngn s¶n xt NÕu cïng mét kÕt qu¶ sản xuất mà có mức chi phí khác theo quan điểm chúng có hiệu [29] Quan điểm thứ hai hiệu đợc xác định nhịp độ tăng tổng sản phẩm xà hội thu nhập quốc dân, hiệu cao nhịp độ tăng tiêu cao [29] Quan điểm thứ ba coi hiệu mức độ thoả mÃn yêu cầu quy luật kinh tế chđ nghÜa x· héi, cho r»ng q tiªu dïng víi tính cách tiêu đại diện cho mức sống nhân dân, tiêu phản ánh hiệu sản xuất xà hội Quan điểm có u điểm bám sát mục tiêu sản xuất XHCN không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Song khó khăn phơng tiện đo lờng thể t tởng ®Þnh h−íng ®ã [29] Quan ®iĨm thø t− cho hiệu kinh tế mức độ hữu ích sản phẩm đợc sản xuất ra, tức giá trị sử dụng giá trị [29] Quan điểm thứ năm cho hiệu kinh tế tiêu so sánh biểu mức độ tiết kiệm chi phí đơn vị kết hữu ích mức tăng khối lợng kết hữu ích hoạt động sản xuất vật chất thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lỵi Ých cđa x· héi, cđa nỊn kinh tÕ qc dân u điểm quan điểm đà gắn kết với chi phí, coi hiệu phản ánh trình độ sử dụng chi phí Nhợc điểm quan điểm cha rõ ràng thiếu tính khả thi phơng diện ấn định tính toán [29] Nh có nhiều quan điểm hiệu quả, việc xác định chất khái niệm hiệu cần xuất phát từ quan điểm triết học Mác luận điểm lý thuyết hệ thống để có cách nhìn nhận đánh giá - Theo quan điểm triết học Mác: Bản chất hiệu kinh tế sản xuất xà hội thực yêu cầu quy luật tiết kiệm thời gian biểu trình độ sử dụng nguồn lực xà hội Các Mác đà cho quy luật tiết kiệm thời gian quy luật có tầm quan trọng đặc biệt tồn nhiều phơng thức sản xuất Mọi hoạt động ngời tuân theo quy luật Với mục tiêu định ng−êi ph¶i thùc hiƯn mét thêi gian lao ®éng Ýt nhÊt, hay nãi c¸ch kh¸c, mét sè lợng thời gian lao động định, kết đạt đợc phải cao [29] - Theo quan điểm lý thuyết hệ thống sản xuất xà hội hệ thống yếu tố sản xuất quan hệ vật chất hình thành ngời với ngời trình sản xuất Bởi vì, hƯ thèng s¶n xt x· héi bao gåm nã trình sản xuất mà mục tiêu khái quát sản xuất phơng tiện bảo tồn tiếp tục đời sống xà hội Việc bảo tồn tiếp tục đời sống xà hội, đáp ứng nhu cầu xà hội, nhu cầu ngời yêu cầu khách quan phản ánh mối liên hệ định ngời với môi trờng bên ngoài, trình trao đổi vật chất, lợng sản xuất xà hội môi trờng [29] - Hiệu phạm trù phản ảnh yêu cÇu cđa quy lt tiÕt kiƯm thêi gian Quy lt hoạt động nhiều phơng thức sản xuất phạm trù tồn nhiều phơng thức sản xuất đâu lúc ngời muốn hoạt động có hiệu Trong kinh tế, hiệu mục tiêu, mục tiêu cuối mà mục tiêu phơng tiện, xuyên suốt hoạt động kinh tế Trong kế hoạch hiệu quan hệ so sánh tối u đầu đầu vào, lợi ích lớn thu đợc với chi phí định kết định với chi phí nhỏ Trong phân tích kinh tế hiệu kinh tế đợc phản ánh thông qua tiêu đặc trng kinh tế kỹ thuật xác định cách so sánh đầu vào đầu hệ thống sản xuất xà hội, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực vào việc tạo lợi ích nhằm đạt đợc mục tiêu kinh tế xà hội Từ quan điểm lý luận cho thấy, trình sản xuất liên hệ mật thiết yếu tố nguồn lực đầu vào lợng sản phẩm đầu ra, kết mối quan hệ thể tính hiệu sản xuất Với cách xem xét này, hiƯn cã nhiỊu ý kiÕn thèng nhÊt víi 2.1.1.2 ý nghĩa việc nâng cao hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phạm trù phản ánh mặt chất lợng hoạt động kinh tế Nâng cao chất lợng hoạt động kinh tế nghĩa tăng cờng trình độ lợi dụng nguồn lực sẵn có hoạt động kinh tế Đây đòi hỏi khách quan sản xuất xà hội Khi xà hội phát triển, công nghệ ngày cao, việc nâng cao hiệu gặp nhiều thuận lợi Nâng cao hiệu làm xà hội có lợi hơn, lợi ích ngời sản xuất ngời tiêu dùng ngày đợc tăng lên Nâng cao hiệu kinh tế động lực làm tăng lợi nhuận, tích luỹ vốn để tiếp tục đầu t tái sản xuất mở rộng Nâng cao hiệu kinh tế làm cho thu nhập ngời lao động đợc cải thiện Vì vậy, nâng cao hiệu kinh tế tất yếu, cần thiết, quan trọng phát triển nỊn s¶n xt x· héi Cã thĨ nãi nhiƯm vụ trung tâm công tác quản lý kinh tế sử dụng cách có lợi nhất, phân phối hợp lý nguồn lực lao động tài nguyên Đối với sản xuất nông, lâm nghiệp điều lại quan trọng, nguồn lực có hạn, muốn nâng cao hiệu kinh tế phải tiết kiệm nguồn lực Song, việc nâng cao hiệu kinh tế phải đặt mối quan hệ phát triển bền vững, phải gắn việc nâng cao hiệu kinh tế với hiệu xà hội, môi trờng sinh thái trớc mắt lâu dài 2.1.1.3 Hiệu kinh tế tiêu chuẩn đánh giá - Nội dung hiƯu qu¶ kinh tÕ HiƯu qu¶ kinh tÕ nỊn s¶n xuất xà hội phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực xà hội sản xuất thông qua tiêu đặc trng kinh tế kỹ thuật đợc xác định tỷ lệ so sánh tiêu phản ánh kết kinh tế đạt đợc huy động vào sản xuất [29] Nói cách khác, hiệu kinh tế sản xuất xà hội đợc xác định tỷ lệ so sánh đầu đầu vào hệ thống sản xuất xà hội, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực vào việc tạo lợi ích vật chất nhằm đạt đợc mục tiêu kinh tế xà hội Đầu vào hệ thống sản xuất xà hội thờng đợc chia thành loại: nguồn lực chi phí Nguồn lực gồm yếu tố: lao động, vốn tài nguyên, nhng yếu tố tài nguyên đến chúng cha thống kê, định lợng đợc nên không đa vào tính toán Vì có yếu tố lao động vốn Chi phí gồm: chi phí lao động sống (tiền lơng khoản có tính chất lơng), chi phí vật chất (còn gọi hao phí vật chất chi phí lao động khứ hay lao động vật hoá) Nếu ta ký hiệu tiêu đầu vào C tiêu đầu Q tiêu hiệu kinh tế H tính từ tiêu [29]: Q H = C Trong ®ã: H: hiệu hoạt động Q: kết đạt đợc C: hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết Phân biệt kết quả, chi phí hiệu quả: Kết phạm trù phản ánh thu đợc sau trình hay khoảng thời gian kinh doanh Trớc đạt đợc kết nguồn lực định đà bị hao phí Chi phí phạm trù phản ánh nguồn lực bị hao phí cho trình hay khoảng thời gian kinh doanh Kết chi phí mặt đối lập trình kinh doanh Hiệu phạm trù phản ảnh trình độ lợi dụng nguồn lực để đạt đợc kết định Trình độ lợi dụng nguồn lực đo đơn vị vật mà phạm trù tơng đối Nếu kết phản ánh quy mô đợc hiệu phản ảnh trình độ tận dụng nguồn lực để tạo đợc [14] Theo quan điểm trên, hiệu kinh tế liên quan đến yếu tố tham gia vào trình sản xuất kinh doanh Nội dung xác định hiệu kinh tế bao gồm: Xác định yếu tố đầu ra: công việc xác định mục tiêu đạt đợc, kết đạt đợc gồm giá trị sản xuất, khối lợng sản phẩm, giá trị sản phẩm, giá trị gia tăng, lợi nhuận Xác định yếu tố đầu vào: chi phí sản xuất, chi phí dịch vụ, chi phí lao động - Bản chÊt cđa hiƯu qu¶ kinh tÕ HiƯu qu¶ kinh tÕ phạm trù phản ánh mặt chất lợng hoạt động kinh tế Bản chất thật hiệu thớc đo chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, trình [35] Hiệu quan hệ so sánh, đo lờng cụ thể trình sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, vốn, nguồn lao động, tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ quản lý để tạo khối lợng sản phẩm lớn, chất lợng tốt trớc Là gắn kết mối quan hệ kết chi phí Hiệu kinh tế vấn đề trung tâm trình kinh tế, có liên quan đến tất phạm trù quy luật kinh tế khác Hiệu kinh tÕ ®i liỊn víi néi dung tiÕt kiƯm chi phÝ tài nguyên cho sản xuất, tức giảm tối đa chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm tạo Bản chất hiệu kinh tế xuất phát từ mục đích sản xuất phát triển kinh tế xà hội, nhằm đáp ứng ngày cao nhu cầu vật chất tinh thần thành viên xà hội Bản chất hiệu hiệu lao động xà hội đợc xác định tơng quan so sánh lợng kết hữu ích thu đợc với lợng hao phí lao động xà hội, mục tiêu hiệu tối đa hoá kết tối thiểu hoá chi phí điều kiện nguồn tài nguyên hữu hạn Hiệu sản xuất kinh doanh gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể, nên việc đo lờng hiệu phải gắn liền lợng chất, tồn thời gian định điều kiện cụ thể khác trị, kinh tế, tự nhiên, lịch sử xà hội v.v Cùng với việc làm rõ chất hiệu kinh tế, cần phân biệt hiệu kinh tế số phạm trù kinh tế sau đây: + Hiệu kinh tế hiệu xà hội Nếu nh hiệu kinh tế mối tơng quan so sánh lợng kết kinh tế đạt đợc lợng chi phí bỏ hiệu xà hội mối tơng quan so sánh kết xà hội (kết mặt xà hội) tổng chi phí bỏ Giữa hiệu kinh tế hiệu x· héi cã mèi quan hƯ mËt thiÕt víi nhau, chúng tiền đề phạm trù thống + Hiệu kỹ thuật, hiệu phân bổ hiệu kinh tế Khi đề cập đến hiệu nguồn lực nông nghiệp nh lao động, đất đai, vốn, hạt giống, phân bón thông thờng hay nói đến hiệu kinh tế việc sử dụng nguồn lực Vậy nên hiểu hiệu kinh tế nh cho 10 Quy mô diện tích canh tác trang trại phân tán, không liền khoảnh gây bất lợi cho sản xuất tập trung, chuyên canh, đầu t thâm canh tăng suất bảo vệ Để giải vấn đề trên, tình trạng nh sù chun biÕn chung cđa nỊn kinh tÕ cÇn giải vấn đề sau: - Cần tạo điều kiện thuận lợi để nhanh chóng hoàn thiện thủ tục pháp lý công nhận quyền sử dụng đất đai lâu dài trang trại, đặc biệt đất lâm nghiệp, giúp chủ trang trại yên tâm sản xuất - Triển khai xây dựng hoàn thiện quy hoạch tổng thể quy hoạch sử dụng đất đai cho vùng, thôn xÃ, tạo điều kiện để trang trại lựa chọn phơng án sử dụng đất hợp lý, có hiệu Phải có quy hoạch lâu dài đất đai vùng Khắc phục tình trạng đất đai manh mún, phân tán tạo điều kiện vào sản xuất tập trung - Khuyến khích tập trung đất đai ngời có nguyện vọng nhận đất vùng đất trống, đồi núi trọc, hoang hoá để hình thành trang trại Việc tập trung đất đai diễn tự phát mà phải có quản lý, kiểm soát chặt chẽ quyền địa phơng Việc giao đất đối tợng tuỳ vào khả năng, tiềm lực ngời nhận giao với diện tích cao mức hạn điền 4.7.3.2 Giải pháp vốn Vốn nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế nói chung kinh tế trang trại nói riêng Kết điều tra cho thấy, phần lớn vốn đầu t trang trại nông lâm nghiệp địa phơng dựa vào vốn tự có, lợng vốn vay nhỏ Mức đầu t cho trang trại thấp có khác rõ rệt loại hình trang trại Hình thức giá trị vốn chủ yếu dới dạng giá trị vờn cây, đàn gia súc Vốn ít, trang trại cha có t cách pháp nhân nên khó vay vốn, hoạt động chủ yếu theo phơng châm "lấy ngắn nuôi dài", số khác thiếu vốn sản xuất cầm chừng Đây nguyên nhân làm cho hiệu sản xuất kinh doanh trang trại thấp 109 Thực tế cho thấy, để phát triển kinh tế trang trại nhu cầu vốn lớn Vì vậy, cần phát huy nội lực, huy động tối đa nguồn vốn dân cho phát triển kinh tế trang trại Với phơng châm "Nhà nớc nhân dân làm", địa phơng cần hỗ trợ ngân sách Nhà nớc cho việc phát triển kinh tế trang trại việc xây dựng sở hạ tầng, thuỷ lợi, giao thông, điện, xây dựng sở, nhà máy chế biến nông lâm sản - Đối với trang trại hình thành trang trại đà vào hoạt động cần thực chế cho vay vốn theo dự án đầu t đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Thời hạn cho vay phải phù hợp với chu kỳ kinh doanh loại sản phẩm chủ yếu Cùng với vay ngắn hạn cần mạnh dạn cho vay trung hạn dài hạn với khoản vay tơng đối lớn theo yêu cầu đầu t trang trại sau xem xét tính khả thi dự án phát triển sản xuất kinh doanh (đặc biệt trang trại lâm nghiệp) - Đơn giản hoá thủ tục cho vay, chấp quyền sử dụng đất, cần cho phép chấp tài sản khác có đất nh giá trị vờn cây, đàn gia súc.v.v - Tạo điều kiện tiếp cận nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh cho trang trại Tạo điều kiện cho chủ trang trại đợc hởng sách u đÃi đầu t, đợc nhận vốn đầu t cho hoạt động đầu t trực tiếp từ chơng trình, dự án Nhà nớc (chơng trình trồng rừng ) - Khuyến khích hộ địa phơng khác, thành thị đầu t vốn làm kinh tế trang trại vùng đất hoang hoá, đất trống đồi trọc 4.7.3.3 Giải pháp lao động Phát triển kinh tế trang trại góp phần không nhỏ việc giải công ăn việc làm địa phơng Trong điều kiện kinh tế thị trờng, nguồn nhân lực trang trại gồm mặt: số lợng chất lợng - Về số lợng lao động: địa phơng vùng lân cận cung cấp đủ số lợng lao động cho nhu cầu trang trại - Về chất lợng lao động: cha đáp ứng với nhu cầu 110 Chủ trang trại: phần lớn nông dân, cần cù, chịu khó, ham học hỏi nhng nhìn chung trình độ văn hóa, trình độ quản lý, hiểu biết khoa học kỹ thuật, thị trờng nhiều hạn chế, thấp so với yêu cầu Vì cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh Do thiếu kiến thức nên việc điều hành sản xuất trang trại chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, áp dụng máy móc từ học hỏi đợc từ sách kinh nghiệm ngời khác, thất bại, thua lỗ tránh khỏi Do đó, cần có biện pháp đa dạng hoá hình thức đào tạo, bồi dỡng cho chủ trang trại thông qua lớp tËp hn kü tht, bỉ tóc kiÕn thøc kinh doanh Chú trọng việc bồi dỡng kiến thức thị trờng kinh doanh Hiện địa phơng tồn hình thức thuê lao động thủ công, việc thuê lao động có kỹ thuật để quản lý hầu nh cha có Trong tơng lai, để đáp ứng yêu cầu sản xuất ngày cao chắn đòi hỏi lực lợng lao động phổ thông cần phải nâng cao trình độ, họ cần có kiến thức, hiểu biết kỹ thuật quản lý Vì vậy, cần quan tâm phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nhà nớc cần có sách hỗ trợ trình đào tạo lực lợng lao động 4.7.3.4 Giải pháp thị trờng Nh đà phân tích phần trên, vấn đề thị trờng cho phát triển kinh tế trang trại địa phơng thả Thị trờng đầu vào đầu cho sản phẩm trang trại nằm tầm kiểm soát cấp quản lý trang trại Hiện vấn ®Ị nµy ch−a thùc sù gay cÊn nh−ng vµi năm tới sản phẩm từ vờn ăn quả, đặc biệt sản phẩm lâm nghiệp cho thu hoạch xảy nguy khủng hoảng thừa sản phẩm (nh địa phơng vùng nguyên liệu giấy phía Bắc), cần có can thiệp địa phơng Nhà nớc Thực tế cho thấy, thân chủ trang trại tự giải đợc vấn đề thị trờng, Nhà nớc, cấp quyền địa phơng có vai trò quan trọng việc định hớng đa biện pháp quan trọng 111 Vì vậy, cần nâng cao kiến thức thị trờng cho chủ trang trại để họ tự lựa chọn cho loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ có hiệu cao - Mở rộng hình thức thông tin kinh tế thị trờng, tăng cờng hoạt động nghiên cứu tổ chức cung cấp thông tin thị trờng cho chủ trang trại - Thờng xuyên có phân tích dự đoán nhu cầu thị trờng để kịp thời điều chỉnh - Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản để tiêu thụ sản phẩm chỗ, làm tăng giá trị sản phẩm đồng thời kéo dài thời gian bảo quản, tiêu thụ sản phẩm đẩy mạnh hoạt động chế biến gia đình để cung cấp nguyên liệu sơ chế cho công nghiệp - Khuyến khích tạo cạnh tranh lành mạnh lực lợng tham gia vào hoạt động dịch vụ thơng mại, cung cấp vật t, máy, móc, nông cụ cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nông sản cho trang trại 4.7.3.5 Giải pháp khoa học công nghệ Đây giải pháp có tính cấp bách trớc mắt vừa có ý nghĩa lâu dài để đảm bảo cho kinh tế trang trại phát triển ổn định, đạt hiệu cao Đây vấn ®Ị bøc xóc ®èi víi ph¸t triĨn kinh tÕ trang trại vùng trung du miền núi Là nguyên nhân chủ yếu làm cho hiệu kinh tế trang trại nông lâm nghiệp Lơng Sơn năm qua đạt thấp Phần lớn chủ trang trại xuất phát từ kinh nghiệm, cộng với hạn chế vốn đầu t nên vấn đề lựa chọn giống trồng, vật nuôi áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh cha thực đợc quan tâm Sản xuất nông lâm nghiệp có độ rủi ro cao, chu kỳ kinh doanh dài không thấy đợc kết khó sửa sai Đó thực tế Chẳng hạn nh tợng trồng giống ăn chất lợng suất cao nhng khó bán giá rẻ, sau vài năm phải chặt bỏ gây tổn thất lớn cho sản xuất Vì vậy: - Cần có sách khuyến khích nhà khoa học việc tiếp cận thực tiễn tìm giống cây, phù hợp cho suất hiệu cao với vùng sinh thái 112 - Cần có sách trợ giá thích hợp để chủ trang trại tiếp cận sử dụng đợc tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh - Hoàn thiện hệ thống tổ chức khuyến nông, khuyến lâm Vì phận chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho trang trại tốt 4.7.3.6 Các giải pháp khác ã Hoàn thiện hớng sản xuất kinh doanh trang trại Trong đoạn trớc mắt thực phơng châm lấy ngắn nuôi dài, đất thực phơng thức nông lâm kết hợp theo hớng phát triển bền vững Lâu dài cần vào hớng chuyên môn hoá nhằm tạo khối lợng sản phẩm hàng hoá đủ lớn đáp ứng yêu cầu công nghiệp chế biến đáp ứng nhu cầu thị trờng + Đối với trang trại trồng trọt: - Đẩy mạnh sản xuất thâm canh, sử dụng giống suất cao, chất lợng tốt Xây dựng cánh đồng thâm canh lúa cao sản, mở rộng diện tích gieo trồng ngô vụ đông đất ruộng - Cây thực phẩm: phát triển thực phẩm (rau sạch, rau cao cấp) để tạo sản phẩm hàng hoá phục vụ cho nhu cầu khu công nghiệp, du lịch thủ đô Hà nội - Cây công nghiệp: phát huy lợi so sánh tập trung phát triển mía hàng hoá công nghiệp ngắn ngày nh đậu tơng, lạc - Cây chè: phát triển mạnh diện tích chè truyền thống Đi đôi với việc đầu t thâm canh nơng chè có Từng bớc thay nơng chè cũ hết chu kỳ kinh doanh sang trồng giống chè Đài Loan, Trung Quốc để nâng cao giá trị sản phẩm chè - Cây ăn quả: cải tạo đồi thấp diện tích vờn tạp (khoảng 80%) đa vào trồng ăn quả, loại chủ lực nhÃn, vải, na chiếm 70% diện tích ăn Xây dựng vùng trồng ăn hàng hoá dọc quốc lộ đờng quốc lộ 21 113 - Đối với lâm nghiệp: Đẩy mạnh công tác khoanh nuôi tái sinh trồng rừng để tăng độ che phủ rừng Chú trọng phát triển theo phơng thức nông lâm kết hợp, đảm bảo lực phòng hộ rừng Thực chơng trình trồng triệu rừng nớc - Đối với trang trại chăn nuôi: phát triển mạnh chăn nuôi theo hớng hàng hoá, coi nhân tố quan trọng để bớc tăng dần tỷ trọng giá trị sản lợng ngành chăn nuôi cấu nông nghiệp nhằm thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Thực nạc hoá đàn hoá, sind hoá đàn bò, phát triển đàn bò sữa khu vực thị trấn xà gần đờng quốc lộ, để cung cấp thực phẩm cho khu công nghiệp thủ đô Hà nội Khôi phục phát triển đàn gà để tận dụng nông sản từ trang trại tạo Phát triển chăn nuôi trâu, bò đặc sản nh dê địa phơng có nhiều cánh đồng cỏ rộng nơi chăn thả gia súc tốt Phát triển nuôi trồng thuỷ sản diện tích mặt nớc có áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, đa giống có suất cao, chất lợng tốt vào nuôi trồng nhằm đạt hiệu kinh tế cao ã Thay đổi cấu phát triển số lợng trang trại địa phơng Chuyển đổi số trang trại hoạt động cầm chừng, hiệu gặp khó khăn nh trang trại trồng hàng năm, trang trại trồng lâu năm, trang trại lâm nghiệp, điều kiện cho phép theo trang trại nên chuyển sang hớng kinh doanh tổng hợp, theo hớng phát triển toàn diện phù hợp với nhu cầu thị trờng (theo hớng trình bày trang 112, 113) Việc chuyển đổi cấu sản xuất trang trại theo hớng có hiệu cao việc làm cần thiết, nhiên áp dụng cho trang trại chịu ảnh hởng nhiều yếu tố khác nh vị trí, địa hình, điều kiện vốn, lao động chủ trang trại v.v Mặt khác, nông lâm nghiệp hiệu kinh tế bao gồm mặt: hiệu sinh học hiệu kinh tế Hiệu sinh học thờng gắn với hoạt động trình sinh học, đối tợng sản xuất trang trại trồng, vật nuôi có trình sinh học diễn khác nên việc cải tiến 114 chúng tốn phức tạp Vì vậy, phù hợp trình sinh học với môi trờng điều cần thiết Hiệu sinh học sản xuất nông lâm nghiệp không phụ thuộc vào việc ngời ta có thích mua sản phẩm hay không, hiệu kinh tế lại bị khống chế vấn đề Hiệu kinh tế nông lâm nghiệp chủ yÕu quy luËt chi phèi lµ: quy luËt cung cầu quy luật hiệu giảm dần Từ phân tích cho thấy, sản xuất nông lâm nghiệp cần có hài hoà hiệu sinh học hiệu kinh tế, coi trọng mặt hay mặt dẫn tới những tác động xấu cho sản xuất, môi trờng xà hội Căn vào tình hình thực tế địa phơng nay, sở định hớng phát triển sản xuất nông lâm nghiệp huyện Lơng Sơn, dự kiến số lợng cấu trang trại huyện năm tới nh sau: Bảng 30 : Dự kiến số lợng cấu trang trại huyện đến năm 010 2003 2005 2010 Loại hình Số lợng Cơ cấu Số lợng Cơ cấu Số lợng Cơ cấu trang trại (tr trại) (%) (tr.tr¹i) (%) (tr.tr¹i) (%) TT trång trät 29 64,4 23 48 56 56 TTCNu«i 13,2 17 15 15 TTNTTS¶n 4,4 4 TTKDTH 18 14 29 25 25 45 100,00 48 100,00 80 100,00 Tỉng céng KÕt ln vµ kiến nghị 5.1 Kết luận Kinh tế trang trại Lơng Sơn trình hình thành phát triển, song đà tỏ hình thức tổ chức sản xuất phù hợp có hiệu nông nghiệp, hớng đắn để đa nông nghiệp lên sản xuất 115 hàng hoá Kinh tế trang trại nhân tố nông thôn, bớc phát triển cao kinh tế hộ, gắn với mục tiêu sản xuất hàng hoá quy mô lớn Góp phần hình thành tầng líp ng−êi míi n«ng th«n, cã ý chÝ làm giàu đáng, bớc tích luỹ kinh nghiệm, kiến thức khoa học kỹ thuật, quản lý, thị trờng v.v để dần thích nghi với chế kinh tế đất nớc Đánh dấu thay đổi cách nghĩ cách làm ngời dân địa phơng, phát huy nội lực, khuyến khích ngời dân làm giàu đáng vùng đất mà họ sống Tính đến 1/2004 huyện Lơng Sơn có 45 trang trại nông lâm nghiệp, chủ yếu trang trại trồng trọt (chiếm 64,4%) Quy mô đất đai bình quân 13,7 ha/trang trại Chủ trang trại phần lớn nông dân (73%) gồm dân tộc chủ yếu Kinh Mờng Lao động sử dụng trang trại lao động gia đình, bình quân 2,6 lao động/TT, thuê thêm địa phơng vùng lân cận bình quân 2,53 LĐTX/TT 6,22 LĐ thời vụ/TT Vốn trang trại chủ yếu vốn tự có (chiếm 88%) Quy mô vốn đầu t cho sản xuất thấp, bình quân 271,56 triệu đồng/TT Cơ cấu sản xuất trang trại nông lâm nghiệp Lơng Sơn nay: Trồng trọt - Chăn nuôi - Lâm nghiệp - Thuỷ sản Trang trại chăn nuôi có chi phí cho sản xuất cao (2003) 287,253 triệu đồng/TT, trang trại nuôi trồng thuỷ sản có chi phí thấp 31,567 triệu đồng/TT Hiệu đồng chi phí tính cho trang trại: Trang trại trồng lâu năm có hiệu cao VA/IC đạt 2,092, thấp trang trại chăn nuôi đạt 0,96 Các trang trại chăn nuôi có thu nhập cao nhng hiệu đồng chi phí lại thấp so với trang trại khác Trang trại chăn nuôi gia súc cho thu nhập/LĐ cao Trang trại cho thu nhập thấp trang trại trồng hàng năm trang trại nuôi trồng thuỷ sản Trang trại trồng hàng năm có hiệu sử dụng vốn lu động cao 1,37 trang trại chăn nuôi có thu nhập cao nhng hiệu sử dụng đồng vốn không cao.Trang trại lâm nghiệp trang trại trồng lâu năm có hiệu sử dụng vốn thấp chi phí đầu t nhiều nhng cha cho thu hoạch thu 116 Trang trại nuôi trồng thuỷ sản có hiệu sử dụng đất canh tác cao (trừ trang trại chăn nuôi) đạt 7,83 triệu đồng VA/ha, tiếp đến trang trại kinh doanh tổng hợp 5,63 triệu đồng VA/ha Trang trại lâm nghiệp có hiệu sử dụng đất đai thấp 1,95 triệu đồng VA/ha quy mô diện tích rộng Năm 2003 trang trại đà tạo đợc việc làm cho 117 lao động gia đình, thu hút đợc 114 lao động thờng xuyên 280 lao động thời vụ vào làm việc trang trại Phát triển kinh tế trang trại góp phần không nhỏ vào việc làm tăng thu nhập cho thân trang trại mà cho phận lao động thuê mớn thờng xuyên thời vụ Đóng góp cho phát triển kinh tế địa phơng thông qua giá trị sản phẩm hàng hoá cung cấp hàng năm, năm 2003 bình quân trang trại cung cấp 131,7 triệu đồng, với tỷ suất hàng hoá 83,13% 10 Phát triển kinh tế trang trại góp phần cải thiện điều kiện sống cho ngời dân địa phơng Khai thác diện tích đất trống đồi núi trọc, diện tích đất hoang hoá để phát triển kinh tế trang trại, tăng độ che phủ rừng bình quân năm trồng 50-70 rừng 11 Nhìn chung, hiệu kinh tế - xà hội trang trại nông lâm nghiệp Lơng Sơn đạt đợc cha cao.Trong giai đoạn địa phơng, hiệu kinh tế - xà hội trang trại đợc xắp xếp theo thứ tự u tiên tõ cao ®Õn thÊp nh− sau: TTCLN - TTKDTH - TTCN§GS - TTCNGS - TTNTS - TTLN - TTCHN Trang trại trồng lâu năm kinh doanh tổng hợp có hiệu nhất, trang trại hàng năm hiệu Tuy nhiên, nhận định có ý nghĩa thời điểm nghiên cứu (2003), vài ba năm tới chắn hiệu thứ tự xếp trang trại có thay đổi 12 Nguyên nhân dẫn đến hiệu trang trại cha cao là: thiếu vốn để sản xuất, trình độ chủ trang trại hạn chế, chế sách cha đồng bộ, thiếu quy hoạch tổng thể địa phơng, vấn đề thị trờng cha đợc quan tâmv.v 13 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế xà hội phát triển kinh tế trang trại địa phơng gồm giải pháp vĩ mô vi mô 117 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nớc - Cần giải vấn đề địa vị pháp lý cho trang trại nh: cấp giấy chứng nhận trang trại giấy phép kinh doanh cho trang trại - Tạo điều kiện cho trang trại đợc nhận vốn đầu t trực tiếp từ chơng trình Nhà nớc, đặc biệt trang trại lâm nghiệp khoản đầu t cho trồng rừng - Hạ mức lÃi suất tiền vay cho khoản vay cho mục tiêu trồng rừng - Nhà nớc cần hỗ trợ việc tìm kiếm mở rộng thị trờng tiêu thụ cho trang trại, kể hớng xuất thị trờng nớc đặc biệt lâm sản - Nhà nớc cần hỗ trợ cho địa phơng việc xây dựng sở hạ tầng, thuỷ lợi, giao thông, điện, xây dựng sở, nhà máy chế biến nông lâm sản tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển - Cần cụ thể hoá chủ trơng, sách, hớng dẫn đạo địa phơng thực tốt chủ trơng sách 5.2.2 Đối với địa phơng - Thực tốt chủ trơng, sách Nhà nớc ban hành, hớng dẫn đạo cấp ngành thực đồng - Cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc đời hình thức hợp tác, liên kết trang trại sản xuất kinh doanh - Hoàn thiện hệ thống quản lý thị trờng, tạo điều kiện thuận lợi để hàng hoá trang trại đợc lu thông nhanh chóng, thuận lợi - Tổ chức hoàn thiện kênh lu thông, phân phối nông lâm sản - Sửa chữa xây dựng sở hạ tầng địa phơng nh đờng, điện, sở chế biến nông lâm sản v.v 5.2.2 Đối với chủ trang trại - Nên tổ chức việc ghi chép thờng xuyên số liệu phát sinh hàng ngày liên quan đến trình sản xuất kinh doanh trang trại, để tiện cho việc theo dõi, tính toán kết hiệu sản xuất kinh doanh đợc xác 118 - Thờng xuyên nắm bắt, theo dõi thông tin thị trờng qua lớp đào tạo, phơng tiện thông tin đại chúng nh báo chí, ti vi, Radio v.v để kịp thời nắm bắt thông tin Giúp cho việc tìm kiếm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm trang trại, tự lựa chọn cho loại sản phẩm hàng hoá, dịch vụ có hiệu cao - Trong điều kiện cho phép, tiến hành hình thức hợp tác, liên kết trang trại sản xuất kinh doanh, hợp tác, liên kết với tổ chức (cơ quan nghiên cứu, dự án ) nhằm chuyển giao công nghệ, thu hút vốn đầu t hợp tác việc tiêu thụ sản phẩm trang trại v.v Tài liệu tham khảo A Tiếng Việt Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vân Anh (1997), Kinh tế hộ lịch sử triển vọng phát triển, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi Ngun Nh− Êt, Phan Thị Nguyệt Minh (2001), Tuổi trẻ lập nghiệp từ trang trại, NXB Thanh niên, Hà Nội 119 Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Đình (2001), Nghèo đói xoá đói giảm nghèo Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Đức Cát (2003), Kinh tế trang trại với việc phát triển nông nghiệp hàng hoá, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, số Trần văn Chử (2002), Kinh tế trang trại nớc ta vấn đề đặt giải pháp khắc phục, Tạp chí Kinh tế Phát triĨn, sè Ngun Sinh Cóc (2003), N«ng nghiƯp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê, Hà Nội Phạm Thị Mỹ Dung (1996), Phân tích kinh tế Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Đức Đạm (1997), Đổi kinh tế Việt nam thực trạng triển vọng, NXB Tài chính, Hà Nội Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần Văn Hà, Nguyễn Khắc Quách (1999), Kinh tế nông nghiệp gia đình nông trại, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Đinh Văn Hải (2003), Phát triển kinh tế trang trại tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, số 12 Tô Đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hoá nông thôn tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trần Thị Thu Hằng (2003), Đánh giá hiệu kinh tế mô hình rừng trồng, Tạp chí NN & PTNT, số 14 Nguyễn Ngọc Huyền (2003), Đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nớc, tạp chí Kinh tế dự báo số 15 Nguyễn Đình Hơng (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ CNH, HĐH Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 16 Nghị qut sè 03/2000/NQ-CP ngµy 02/02/2000 cđa ChÝnh phđ vỊ kinh tế trang trại 17 Trần Văn Lợi (2000), Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dơng thực trạng giải pháp phát triển, Ban kinh tế tỉnh uỷ tỉnh Bình Dơng 18 Luật đất đai (1999), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đỗ Văn Phức, Hiệu sản xuất công nghiệp, vấn đề đo lờng nhân tố, Tạp chí kinh tế phát triển, số 20 Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch cÊu kinh tÕ ®iỊu kiƯn héi nhËp víi khu vực giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (1999), Kinh tế thị trờng phân hoá giàu nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nớc ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phòng Địa huyện Lơng Sơn (2003), báo cáo sơ kết kinh tế trang trại huyện Lơng Sơn năm 2003 23 Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Lơng Sơn (2001), Báo cáo sơ kết kinh tế trang trại huyện năm 2001 24 Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Lơng Sơn (2002), báo cáo tình hình kinh tế trang trại - chủ trơng biện pháp để phát triển kinh tế trang trại huyện Lơng Sơn 25 Phòng Thống kê huyện Lơng Sơn (2001), Báo cáo giá trị sản xuất nông lâm nghiệp huyện năm 2001 26 Phòng Thống kê huyện Lơng Sơn (2002), Báo cáo giá trị sản xuất nông lâm nghiệp huyện năm 2002 27 Phòng Thống kê huyện Lơng Sơn (2003), Báo cáo giá trị sản xuất nông lâm nghiệp huyện năm 2003 28 Phòng Thống kê huyện Lơng Sơn (2003), Báo cáo thuyết minh tình hình hoạt động kinh tế trang trại huyện Lơng Sơn có đến tháng 1/2004 121 29 Nguyễn Trần Quế (1995), Xác định hiệu kinh tế sản xuất xà hội, doanh nghiệp đầu t, NXB Khoa học xà hội, Hà nội 30 Trơng Thị Minh Sâm (2002), Knh tế trang trại khu vực Nam thực trạng giải pháp, NXB Khoa học xà hội 31 Bùi Văn Ten (2001), Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nớc, tạp chí Nông nghiệp & PTNT, số 32 Nguyễn Đức Thịnh (2001), Kinh tế trang trại tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 33 Đỗ Đức Thịnh (1999), Công nghiệp hoá, đại hoá phát huy lợi so sánh kinh nghiệm kinh tế phát triển Châu á, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 34 Thông t liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 liên Nông nghiệp & PTNT Tổng cục Thống kê hớng dẫn tiêu chí xác định KTTT 35 Nguyễn Kim Thuý, Nguyễn Thiệp, Nguyễn Ngọc Nga, Trần Đình Thêm (1994), Giáo trình thống kê doanh nghiệp 36 Trần Trác (2000), Mấy ý kiến xác định rõ khái niệm tiêu chí để có sách KTTT, Báo ND 5/2000 37 Lê Trọng (2000), Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trờng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 38 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Tuấn (2002), Quản lý trang trại nông lâm nghiệp, Giáo trình ĐHLN, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Tuấn (chủ nhiệm đề tài) nhóm nghiên cứu (2003), báo cáo tổng hợp "Nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển trang trại lâm nghiệp tỉnh trung du, miền núi phía Bắc làm sở đề xuất định hớng sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại lâm nghiệp" 41 Uỷ ban nhân dân huyện Lơng Sơn, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xà hội huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2001-2010 122 42 Hoàng Việt (2000), Một số ý kiến bớc đầu lý luận kinh tế trang trại, báo ND 4/2000 43 Bùi Minh Vũ (2002), Giáo trình kinh tế lâm nghiệp, trờng Đại học Kinh tế quèc d©n B TiÕng Anh 44 Nguyen Nghia Bien (2001), Forest management Systems in the Upland of Vietnam: Social, Economic and Environmental Perspectives, Research Report, IDRC - EEPSEA, Singapore 45 Economic evaluation of farm systems: measures for evaluation and comparative analysis http://www.fao.org/docrep/W7365 E/w7365 e0a.htm 123 ... ®iĨm đánh giá hiệu kinh tế xà hội trang trại nông lâm nghiệp Đánh giá hiệu kinh tế xà hội trang trại nông lâm nghiệp trình mang tính hệ thống nhằm xem xét cách khách quan kết quả, hiệu tác động kinh. .. tế xà hội trang trại nông lâm nghiệp huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế xà hội trang trại nông lâm nghiệp, góp phần thúc đẩy trang trại nông lâm nghiệp. .. triển kinh tế trang thống kê kinh tế trại huyện phơng pháp - Đánh giá hiệu kinh tế, xà hội 46 so sánh & phân trang trại nông lâm nghiệp tích kinh tế huyện - Phơng pháp - Đánh giá tổng hợp hiệu kinh

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w