1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường của một số loại hình sử dụng đất dốc ở huyện cao phong tỉnh hòa bình

128 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

I LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, tổ chức, cá nhân Tôi biết ơn thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Điển bồi dưỡng, khuyến khích hướng dẫn tơi sâu nghiên cứu lĩnh vực thú vị có ý nghĩa qua luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp ln động viên, giúp đỡ tơi nhiệt tình dẫn nhiều ý kiến chuyên môn quan trọng, giúp nâng cao chất lượng luận văn Qua luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến toàn thể cán nhân dân xã Yên Lập - Cao Phong - Hịa Bình nơi triển khai đề tài, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thu thập số liệu điều tra trường Tôi xin cảm ơn tác giả tài liệu mà đề tài sử dụng Cảm ơn gia đình người thân giúp đỡ mặt tinh thần vật chất suốt trình thực đề tài Mặc dù thân có nhiều cố gắng q trình thực đề tài tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý báu để luận văn hoàn thiện Cuối cùng, xin cam đoan kết quả, số liệu trình bày luận văn trung thực, khách quan Các hình ảnh minh họa luận văn tác giả Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tác giả Đỗ Duy Sâm II MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH V ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước 1.1.1 Quan niệm hiệu kinh tế - xã hội - môi trường 1.1.2 Nghiên cứu hiệu kinh tế - xã hội 1.1.3 Nghiên cứu hiệu môi trường .6 1.1.4 Nghiên cứu hiệu tổng hợp 1.1.5 Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất kinh nghiệm thực tiễn .9 1.2 Ở nước 12 1.2.1 Quan niệm hiệu kinh tế - xã hội - môi trường 12 1.2.2 Nghiên cứu hiệu kinh tế - xã hội 13 1.2.3 Nghiên cứu hiệu môi trường 14 1.2.4 Nghiên cứu hiệu tổng hợp 15 1.2.5 Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất kinh nghiệm thực tiễn .18 1.3 Thảo luận 20 1.3.1 Thành nghiên cứu 20 1.3.2 Tồn nghiên cứu .22 Chương 2: MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.3 Phạm vi nghiên cứu 24 2.4 Nội dung nghiên cứu 24 2.5 Phương pháp nghiên cứu .25 2.5.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 25 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 25 2.5.3 Phương pháp phân tích số liệu .31 2.5.4 Hệ thống tiêu đánh giá .32 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 35 III 3.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.1 Vị trí địa lý 35 3.1.2 Địa hình 35 3.1.3 Khí hậu - Thủy văn 35 3.1.4 Tài nguyên 36 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 36 3.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 36 3.2.2 Tình hình sản xuất NLN địa phương 37 3.3 Đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến LHSDĐ 41 3.3.1 Điều kiện tự nhiên 41 3.3.2 Kinh tế 42 3.3.3 Thị trường 45 3.3.4 Dân số, lao động dân tộc 45 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Hiện trạng loại hình sử dụng đất xã Yên Lập huyện Cao Phong 46 4.1.1 Tình hình sử dụng đất 46 4.1.2 Kết điều tra theo tuyến lát cắt .51 4.1.3 Các loại hình sử dụng đất đặc điểm cấu trúc .59 4.1.4 Lịch mùa vụ loại hình sử dụng đất 66 4.2 Hiệu kinh tế - xã hội LHSDĐ 68 4.2.1 Hiệu kinh tế LHSDĐ 68 4.2.2 Hiệu xã hội LHSDĐ 74 4.3 Hiệu môi trường LHSDĐ 78 4.4 Hiệu tổng hợp LHSDĐ .82 4.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu canh tác đất dốc 84 4.5.1 Phân tích SWOT 84 4.5.2 Phân tích thuận lợi - khó khăn cho sản xuất nơng lâm nghiệp địa phương 88 4.5.3 Các giải pháp đề xuất 89 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Tồn 98 Khuyến nghị .99 IV DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LHSDĐ Loại hình sử dụng đất MHSDĐ Mơ hình sử dụng đất NLN Nơng Lâm nghiệp NLKH Nơng lâm kết hợp LHCT Loại hình canh tác V DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp chăn nuôi xã Yên Lập 38 3.2 Hiện trạng dân số, lao động xã Yên Lập 39 3.3 Phân tích cấu kinh tế nhóm hộ xã Yên Lập 42 4.1 Cơ cấu loại đất theo mục đích sử dụng huyện Cao Phong 46 4.2 Biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2009-2011 47 4.3 Hiện trạng sử dụng đất xã Yên Lập năm 2011 49 4.4 Các LHSDĐ dốc xã Yên Lập 59 4.5 Một số tiêu bình quân lớp phủ thực vật LHSDĐ 62 4.6 Lịch mùa vụ sản xuất nông lâm nghiệp xã Yên Lập 66 4.7 Chỉ tiêu hiệu kinh tế MHSDĐ xã Yên Lập 71 4.8 Kết đánh giá hiệu xã hội LHSDĐ xã Yên 76 Lập, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình 4.9 Kết đánh giá hiệu môi trường LHSDĐ xã 80 Yên Lập, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình 4.10 Chỉ số hiệu tổng hợp LHSDĐ 83 4.11 Phân tích SWOT LHSDĐ Rừng trồng địa phương 84 4.12 Phân tích SWOT LHSDĐ nương rẫy địa phương 85 4.13 Phân tích SWOT LHSDĐ NLKH địa phương 86 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Cơ cấu kinh tế nhóm hộ nghèo 43 3.2 Cơ cấu kinh tế nhóm hộ trung bình 43 3.3 Cơ cấu kinh tế nhóm hộ 43 3.4 Cơ cấu sử dụng đất xã Yên Lập năm 2011 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, việc nghiên cứu nhằm phát huy lợi đất dốc loại hình sử dụng đất dốc hướng có triển vọng miền núi Việt Nam, nhằm giải vấn đề tư liệu sản xuất người dân sinh sống vùng địa bàn miền núi, trung du Đáp ứng đa dạng nhu cầu sản phẩm sản xuất Nông Lâm nghiệp; loại hình sử dụng đất cịn tỏ có hiệu so với loại hình canh tác truyền thống độc canh, du canh bỏ hóa trước Vì vậy, việc phát triển loại hình sử dụng đất dốc mang lại hiệu nhiều mặt địa bàn miền núi nhu cầu cấp thiết Vấn đề hiệu kinh tế - xã hội - môi trường hiệu tổng hợp loại hình sử dụng đất dốc miền núi có khác phụ thuộc nhiều vào việc chọn lựa loại hình sử dụng đất dốc thích hợp với điều kiện vùng Nếu việc chọn lựa loại hình sử dụng đất dốc tính đến hiệu kinh tế - xã hội mà khơng tính đến hiệu mơi trường dễ dẫn đến làm cạn kiệt nguồn tài nguyên khu vực Ngược lại, xét đến hiệu mơi trường mà không ý đến hiệu kinh tế - xã hội việc nâng cao mức sống người dân phát triển kinh tế vùng điều khó thực Trên thực tế, vùng sản xuất nơng lâm nghiệp, tượng xói mịn rửa trơi vùng đất dốc diễn mạnh làm đất đai nghèo dinh dưỡng dẫn đến suất trồng giảm dần, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế người dân Việc phát triển loại hình sử dụng đất dốc hướng có triển vọng miền núi Việt Nam, nhằm giải vấn đề tư liệu sản xuất người dân sinh sống vùng địa bàn miền núi, trung du Đáp ứng đa dạng nhu cầu sản phẩm sản xuất Nơng Lâm nghiệp; loại hình sử dụng đất dốc cịn tỏ có hiệu hẳn lối canh tác truyền thống độc canh, du canh bỏ hóa…trước Cao Phong huyện miền núi tỉnh Hịa Bình, đại phận dân chúng người Mường, thiếu đất sản xuất nên nông dân phải canh tác đất có độ dốc cao, dẫn đến đất bị xói mịn mạnh, thối hố suất trồng giảm dần, sống nơng dân gặp nhiều khó khăn Mặc dù vậy, vùng đất dốc nhiều tiềm để phát triển có vai trị ngày quan trọng phát triển kinh tế người dân, diện tích đất canh tác ngày giảm sử dụng mục đích khác Những năm gần đây, nhờ thay đổi tư sản xuất hàng hóa, sử dụng hợp lý nguồn lực, đời sống bà dần ấm no, đầy đủ, phần nhờ vào hiệu từ trình sử dụng hợp lý nguồn lực đất dốc đồng bào Ở huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình, có số nghiên cứu mơ hình canh tác chưa có cơng trình nghiên cứu sâu hiệu kinh tế - môi trường số loại hình canh tác đất dốc làm định hướng cho việc phát triển loại hình canh tác mang lại hiệu tổng hợp Vấn đề đặt làm để lựa chọn số loại hình sử dụng hợp lý có tác động tích cực đến kinh tế, xã hội, môi trường, nâng cao hiệu sử dụng đất phát huy chức phịng hộ, đảm bảo tính bền vững lâu dài nâng cao đời sống người dân huyện Cao Phong nói riêng vùng phịng hộ hồ thủy điện Hịa Bình nói chung Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế - môi trường số loại hình sử dụng đất dốc huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình ” cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn cho mục tiêu phát triển kinh tế gắn với bảo vệ mơi trường nói chung, phát triển nơng lâm nghiệp miền núi trung du sở phát huy tiềm đất dốc, lợi vùng nói riêng Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước 1.1.1 Quan niệm hiệu kinh tế - xã hội - môi trường Từ trước đến có nhiều tác giả đưa quan điểm khác hiệu kinh tế [8]: - Theo P.Samuellson W.Nordhaus (1985) "hiệu sản xuất diễn xã hội tăng sản lượng cách hàng loạt hàng hóa mà khơng cắt giảm loạt hàng hóa khác Một kinh tế có hiệu nằm giới hạn khả sản xuất nó" [trích Giáo trình kinh tế học, trích từ dịch Tiếng Việt (1991)] Thực chất quan niệm đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu nguồn lực sản xuất xã hội Việc phân bổ sử dụng nguồn lực sản xuất đường giới hạn khả sản xuất làm cho kinh tế có hiệu cao Có thể nói mức hiệu mà tác giả đưa cao nhất, lý tưởng khơng có mức hiệu cao - Hai tác giả Wohe Doring [40] lại đưa hai khái niệm hiệu kinh tế Đó hiệu kinh tế tính đơn vị vật hiệu kinh tế tính đơn vị giá trị Theo tác giả hai khái niệm hồn tồn khác nhau: “Mối quan hệ tỷ lệ sản lượng tính theo đơn vị vật (chiếc, kg…) lượng nhân tố đầu vào (giờ lao động, đơn vị thiết bị, nguyên vật liệu…) gọi tính hiệu có tính chất kỹ thuật hay vật”, “Mối quan hệ tỷ lệ chi phí kinh doanh điều kiện thuận lợi chi phí kinh doanh thực tế gọi tính hiệu xét mặt giá trị” “để xác định tính hiệu mặt giá trị người ta cịn hình thành tỷ lệ sản lượng tính tiền nhân tố đầu vào tính tiền” Khái niệm hiệu kinh tế tính đơn vị hai ơng suất lao động, máy móc thiết bị hiệu suất tiêu hao vật tư, cịn hiệu tính giá trị hiệu hoạt động quản trị chi phí - Theo tác giả khác: Có số tác giả cho hiệu kinh tế xác định quan hệ tỷ lệ tăng lên hai đại lượng kết chi phí Các quan điểm đề cập đến hiệu phần tăng thêm khơng phải tồn phần tham gia vào quy trình kinh tế Một số quan điểm lại cho hiệu kinh tế xác định tỷ số kết nhận chi phí bỏ để có kết Điển hình cho quan điểm tác giả Manfred Kuhn (1988) [40], theo ơng: “Tính hiệu xác định cách lấy kết tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh” Đây quan điểm nhiều nhà kinh tế quản trị kinh doanh áp dụng vào tính hiệu kinh tế trình kinh tế Một khái niệm nhiều nhà kinh tế nước quan tâm ý sử dụng phổ biến là: Hiệu kinh tế số tượng (hoặc trình) kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực để đạt mục tiêu xác định Đây khái niệm tương đối đầy đủ phản ánh tính hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh Từ quan điểm hiệu kinh tế ta đưa khái niệm hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sau: hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền vốn yếu tố khác) nhằm đạt mục tiêu mà doanh nghiệp đề Hiệu xã hội phản ánh mối quan hệ kết hữu ích mặt xã hội chi phí bỏ để đạt kết Nó đánh giá chủ yếu mặt xã hội hoạt động sản xuất Các loại hiệu có liên quan chặt chẽ với hiệu kinh tế biểu mục tiêu hoạt động người Hiệu môi trường hiệu việc làm thay đổi môi trường hoạt động sản xuất gây như: xói mịn, nhiễm đất, khơng khí, bệnh tật…Việc xác định hiệu mơi trường tương đối khó Trong loại hiệu hiệu kinh tế đóng vai trị định đánh giá đầy đủ kết hợp với hiệu xã hội môi trường 1.1.2 Nghiên cứu hiệu kinh tế - xã hội Lợi ích kinh tế - xã hội dự án chênh lệch lợi ích mà kinh tế xã hội thu so với chi phí bỏ để thực dự án Như vậy, việc phân tích lợi ích kinh tế - xã hội việc so sánh mà xã hội thu so với giá bỏ Dưới góc độ nhà đầu tư thực dự án người ta thường quan tâm đến lợi nhuận dự án người ta sử dụng chi tiêu hiệu tài để đánh giá dự án Tuy nhiên, dự án cơng cộng khơng thể sử dụng tiêu hiệu tài để đánh giá được, người ta phải sử dụng chi tiêu đánh giá hiệu kinh tế - xã hội để đánh giá Việc đánh giá lợi ích kinh tế - xã hội thực thơng qua tiêu chí sau: - Nâng cao mức sống người dân: Điều thể chủ yếu thơng qua mức thu nhập bình qn đầu người - Phân phối thu nhập công xã hội: Điều thể chủ yếu thông qua việc đầu tư vào vùng phát triển nhằm rút ngắn khoảng cách giàu nghèo vùng, giúp xã hội phát triển công - Tăng việc làm: mục tiêu lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta - Bảo vệ tái tạo môi trường sinh thái,… Phương pháp đánh giá lợi ích kinh tế xã hội: Tuy thuộc vào góc độ nhà quản lý mà người ta đưa phương pháp đánh giá định Như góc độ nhà quản lý người ta thường xem xét đến yếu tố như: tăng việc làm, tăng thu ngân sách, tăng mức sống người dân, mức độ tái tạo môi trường, tăng suất lao động,… 109 Đất sản xuất hàng năm  Lúa vụ  Lúa vụ  Hoa màu  Nương rẫy Đất lâm nghiệp:  Rừng tự nhiên  Rừng trồng  Đất trống chưa có rừng Đất khác 13 Phân tích dịng thu, dòng chi năm (1) Các nguồn thu nhập năm HGĐ a, Vườn nhà Loài trồng Diện tích Sản lượng Mục đích sử dụng (ha) (kg) (ăn/bán/ chăn nuôi) Giá thị trường Thành tiền (đ) (đ) Lúa Sắn Ngô Cây ăn Cây lâm nghiệp b, Đất nơng nghiệp Lồi trồng Lúa vụ Lúa vụ Diện tích (ha) Sản lượng (kg) Mục đích sử dụng Giá thị trường Thành tiền (ăn/bán/ chăn nuôi) (đ) (đ) 110 Lúa nương Sắn Ngô … c, Đất lâm nghiệp Lồi trồng Diện tích Sản lượng Mục đích sử dụng (ha) (kg/m3) (/bán/ khác) Giá thị Thành tiền trường (đ) (đ) Rừng tự nhiên Chăm sóc bảo vệ … Rừng trồng Cơng trồng, chăm sóc, bảo vệ Sản phẩm từ dự án d, Chăn nuôi Lồi vật ni số lượng (con) Trâu Bị Lợn Dê … Trâu Bò Lợn Dê … e, Thu nhập khác Mục đích sử dụng (ăn/bán/lao động) Giá trường Địa điểm chăn Thu nhập (đ/kg)/ (đ/con) thả năm 111 Hoạt đông TT Tổng tiền (đ) Ghi Làm thuê Buôn bán Lương Khác… (2) Các nguồn đầu tư gia đình năm Đơn vị tính: Triệu đồng Cây nơng nghiệp Chăn ni Cây ăn Rừng Tự nhiên Trồng Nguồn Tổng khác C Một số câu hỏi vấn khác Khu vực gần xóm có sơng suối khơng? Có  Khơng  - Mực nước suối có thay đổi khơng sau thực DA? Giữ nguyên  Cạn  Nhiều   Nước có khơng? Có  Khơng   Gia đình có đào giếng khơng? Có  Khơng   Nếu có, mực nước giếng có thay đổi khơng? Khơng thay đổi  Cạn  Nhiều  - Gia đình có ao ni cá khơng? Nếu có ao đào từ nào? Mực nước ao có thay đổi không? Không thay đổi  Cạn  Nhiều  Khi rừng phát triển tốt, gia đình có thấy chim, thú xuất khơng? Đó loài nào? Thời gian mà loài thường xuất hiện? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tại khu vực trồng rừng có tự nhiên khác mọc lên khơng? Có  Khơng  Các lồi nơng nghiệp (lúa, hoa màu), CĂQ có tốt lên khơng? Có  Khơng  Gia đình thấy đất đai gần khu vực rừng trồng rừng có thay đổi khơng? 112 Vẫn cũ  Khô  Ẩm trước  Thời gian làm việc gia đình (ghi cụ thể cơng việc gia đình thường làm theo tháng năm) Tháng năm Làm ruộng Làm vườn, chăn nuôi Làm nương Làm rừng Việc khác Năng suất số trồng vùng Lồi Năng suất (kg/sào) Trước 1997 Sau 1997 – Lúa nước Lúa nương Ngô Sắn Vay vốn địa phương có khó khơng? Tại sao? Gia đình thường vay nguồn vốn nào? 10 Gia đình có muốn vay vốn nhà nước khơng? Có  Khơng  11 Nếu gia đình có khoản tiền sử dụng làm gì?  Mua lương thực, thực phẩm  Mua giống, phân bón để trồng trọt, chăn ni  Mua giống, phân bón để trồng rừng  Mua sắm vật dụng gia đình  Mua phương tiện lại  Mua công cụ, phương tiện để làm việc (máy bơm, máy cày …)  Khác ……………………………………………………… Xin cảm ơn ông/bà! Lý thay đổi 113 Phụ biểu 02: DANH SÁCH CÁC HỘ DÂN ĐƯỢC PHỎNG VẤN Nhóm hộ Quách Văn Thọ Quách Văn Doanh Bùi Ngọc Tuấn Bùi Hữu Tiến Hồng Cơng Doanh Bùi Văn Dự Bùi Văn Ngọc Bùi Văn Tú Đinh Văn Kiển Qch Văn Q Hồng Văn Địn Nhóm hộ Trung bình Bùi Đắc Đức Hoàng Văn Huy Bùi Thị Nang Bạch Ngọc Anh Hoàng Đức Thăng Bùi Quốc Hùng Bùi Sĩ Lộc Bùi Văn Thắng Bùi Văn Phong Bùi Thị Phớ Đinh Ngọc Vân Hoàng Văn Khánh Quách Văn An Hoàng Thị Cúc Bùi Thị Nưa Quách Thị Hoà Bùi Đức Khiêm Đinh Đức Văn Bùi Xuân Thanh Quách Xuân Thu Quách Thị Mai Quách Văn Phú Hoàng Văn Phức Hoàng Đức Huy Bùi Duy Lập Bùi Văn Minh Quách Văn Xuân Đinh Văn Sự Hoàng Hồng Hạnh Đinh Văn Bách Nhóm hộ nghèo Bùi Văn Tâm Bùi Văn Chớ Bùi Văn Vương Bùi Thị Yến Bùi Đắc Phùng Bạch A Chử Bùi Đức Thắng Bùi Thị Tươi Bạch Văn Phát Bùi Thị Huyên Bùi Đức Tùng Đinh Đức Cẩn Bùi Đức Quế Bùi Đức Cẩm Bạch Xuân Nam Bùi Thị Hươi Đinh Tiến Trọng Quách Văn Long Bùi Thanh Hoa 114 Phụ biểu 03: Bảng tính chi phí thu nhập cho 1ha Keo trồng lồi Đơn vị tính: đồng Năm Hạng mục I Chi phí Giống keo Phân chuồng Phân NPK Xử lý thực bì Cuốc, lấp hố Vận chuyển Trồng Chăm sóc, bảo vệ I Chi phí Trồng dặm Chăm sóc, bảo vệ I Chi phí Bảo vệ I Chi phí Bảo vệ I Chi phí Bảo vệ I Chi phí Bảo vệ I Chi phí Bảo vệ I Chi phí Khai thác II Thu nhập Gỗ Củi Số lượng Đơn vị Đơn giá 2.000 650 100 10 20 10 20 30 kg kg công công công công công 300 300 6.500 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 200 30 công 300 50.000 30 công 50.000 30 công 50.000 30 công 50.000 30 công 50.000 30 công 50.000 100 công 50.000 70 18 m3 ster 1.500.000 50.000 Thành tiền 5945.000 600.000 195.000 650.000 500.000 1.000.000 500.000 1.000.000 1.500.000 1.560.000 60.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 5.000.000 5.000.000 105.900.000 105.000.000 900.000 115 Phụ biểu 04: Bảng tính NPV, BCR, IRR cho 1ha Keo trồng loài Năm Ct Bt (1+r)^t Bt-Ct (t) CPV= BPV NPV = BPV- Ct/(1+r)^t =Bt/(1+r)^t CPV 5.945.000 -5.945.000 5.945.000 -5.945.000 1.560.000 1,11 -1.560.000 1.405.405,405 -1.405.405,405 1.500.000 1,2321 -1.500.000 1.217.433,65 -1.217.433,65 1.500.000 1,367631 -1.500.000 1.096.787,072 -1.096.787,072 1.500.000 1,51807041 -1.500.000 988.096,.4612 -988.096,4612 1.500.000 1,68505816 -1.500.000 890.176,9921 -890.176,9921 1.500.000 1,87041455 -1.500.000 801.961,2541 -801.961,2541 5.000.000 105.900.000 2,07616015 100.900.000 2.408.292,054 51.007.625,71 48.599.333,66 14.753.152,89 51.007.625,71 36.254.472,82 ∑ NPV = 36.254.472,82 NPV/năm = 4.531.809,1 BCR = 3,46 IRR = 40,81 % 116 Phụ biểu 05: Bảng tính chi phí thu nhập cho 1ha Luồng - Lát - Ngô xen năm đầu Đơn vị tính: đồng Năm Hạng mục Số lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền I Chi phí 8.325.000 Cây giống Luồng 300 3.500 1.050.000 Giống Lát 400 2.000 800.000 Giống Ngô 15 kg 70.000 1.050.000 Xử lý thực bì 10 cơng 50.000 500.000 Đào, lấp hố 20 công 50.000 1.000.000 Vận chuyển giống 10 công 50.000 500.000 Trồng 20 công 50.000 1.000.000 Phân chuồng 1.500 kg 300 450.000 NPK 150 kg 6.500 975.000 Chăm sóc, bảo vệ 30 cơng 50.000 1.500.000 Thu hoạch Ngơ 20 công 50.000 1.000.000 II Thu nhập 4.500.000 Ngô hạt 1.500 kg 3.000 4.500.000 I Chi phí 4.200.000 Giống Ngô 15 kg 70.000 1.050.000 NPK 100 kg 6.500 650.000 Chăm sóc, bảo vệ 30 cơng 50.000 1.500.000 Thu hoạch ngô 20 công 50.000 1.000.000 II Thu nhập 4.500.000 Ngô hạt 2.500 kg 3.700 4.500.000 I Chi phí 2.150.000 NPK 100 kg 6.500 650.000 Chăm sóc, bảo vệ 30 công 50.000 1.500.000 II Thu nhập 1.350.000 Măng 450 kg 3.000 1.350.000 I Chi phí 1.500.000 Chăm sóc, bảo vệ 30 công 50.000 1.500.000 II Thu nhập 6.750.000 Măng 750 kg 3.000 2.250.000 Cây luồng 300 15.000 4.500.000 I Chi phí 2.000.000 Bảo vệ, khai thác 40 công 50.000 2.000.000 117 II Thu nhập Măng Cây luồng I Chi phí Bảo vệ, khai thác II Thu nhập Măng Cây luồng I Chi phí Bảo vệ, khai thác II Thu nhập Măng Cây luồng I Chi phí Bảo vệ, khai thác II Thu nhập Măng Cây luồng 650 500 kg 3.000 15.000 40 công 50.000 800 650 kg 3.000 15.000 60 công 50.000 600 1.000 kg 3.000 15.000 80 công 50.000 300 1.200 kg 3.000 15.000 9.450.000 1.950.000 7.500.000 2.000.000 2.000.000 12.150.000 2.400.000 9.750.000 3.000.000 3.000.000 16.800.000 1.800.000 15.000.000 4.000.000 4.000.000 27.000.000 9.000.000 18.000.000 118 Phụ biểu 06: Bảng tính NPV, BCR, IRR cho mơ hình Luồng – Lát – Ngơ xen năm đầu Năm Ct Bt (1+r)^t Bt-Ct (t) CPV= BPV NPV = BPV- Ct/(1+r)^t =Bt/(1+r)^t CPV 8325000 4500000 -3825000 8325000 4500000 -3825000 4200000 4500000 1.11 300000 3783783.784 4054054.054 270270.2703 2150000 1350000 1.2321 -800000 1744988.231 1095690.285 -649297.9466 1500000 6750000 1.367631 5250000 1096787.072 4935541.824 3838754.752 2000000 9450000 1.51807041 7450000 1317461.948 6225007.706 4907545.757 2000000 12150000 1.68505816 10150000 1186902.656 7210433.636 6023530.98 3000000 16800000 1.87041455 13800000 1603922.508 8981966.046 7378043.538 4000000 27000000 2.07616015 23000000 1926633.644 13004777.09 11078143.45 20985479.84 50007470.64 29021990.8 NPV = 29.021.990,8 NPV/năm = 3.627.748,85 BCR = 2,38 IRR = 68,7% 119 Phụ biểu 07: Bảng tính chi phí thu nhập cho 1ha Keo – Sắn xen năm đầu Đơn vị tính: đồng Năm Hạng mục I Chi phí Giống keo Giống sắn Phân chuồng Phân NPK Xử lý thực bì Cuốc, lấp hố Vận chuyển Trồng Chăm sóc, bảo vệ Thu hoạch sắn II Thu nhập Sắn củ tươi I Chi phí Trồng dặm keo Giống sắn Phân chuồng NPK Làm đất, trồng sắn Chăm sóc, bảo vệ Thu hoạch sắn II Thu nhập Sắn củ tươi I Chi phí Bảo vệ I Chi phí Bảo vệ I Chi phí Bảo vệ I Chi phí Bảo vệ I Chi phí Bảo vệ I Chi phí Khai thác II Thu nhập Gỗ Củi Số lượng Đơn vị Đơn giá 2.000 20.000 2.500 120 10 30 10 30 30 10 hom kg kg công công công công công công 10.000 kg 200 20.000 2.000 20 10 30 10 hom kg kg công công công 10.000 kg 30 công 50.000 30 công 50.000 30 công 50.000 30 công 50.000 30 công 50.000 100 công 50.000 70 18 m3 ster 1.500.000 50.000 300 100 300 6.500 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 600 300 100 300 6.500 50.000 50.000 50.000 600 Thành tiền 10.130.000 600.000 2.000.000 750.000 780.000 500.000 1.500.000 500.000 1.500.000 1.500.000 500.000 6.000.000 6.000.000 5.290.000 60.000 2.000.000 600.000 130.000 500.000 1.500.000 500.000 6.000.000 6.000.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 5.000.000 5.000.000 105.900.000 105.000.000 900.000 120 Phụ biểu 08: Bảng tính NPV, BCR, IRR cho 1ha Keo – Sắn xen năm đầu Năm (t) Ct Bt (1+r)^t Bt-Ct CPV= BPV NPV = BPV- Ct/(1+r)^t =Bt/(1+r)^t CPV 10130000 6000000 -4130000 10130000 6000000 -4130000 5290000 6000000 1.11 710000 4765765.766 5405405.405 639639.6396 1500000 1.2321 -1500000 1217433.65 -1217433.65 1500000 1.367631 -1500000 1096787.072 -1096787.072 1500000 1.51807041 -1500000 988096.4612 -988096.4612 1500000 1.68505816 -1500000 890176.9921 -890176.9921 1500000 1.87041455 -1500000 801961.2541 -801961.2541 5000000 100900000 2408292.054 51007625.71 48599333.66 22298513.25 62413031.12 40114517.87 105900000 2.07616015 ∑ NPV = 40.114.517,87 NPV/năm = 5.014.314,7 BCR = 2,8 IRR = 52,25% 121 Phụ biểu 09: Bảng tính chi phí thu nhập cho 1ha trồng Mía Đơn vị tính: đồng Hạng mục Số lượng Đơn vị Đơn giá I Chi phí Giống Thành tiền 25.400.000 40.000 hom 100 4.000.000 Làm đất 40 công 50.000 2.000.000 Vận chuyển công 50.000 300.000 100 kg 10.000 1.000.000 5.000 kg 300 1.500.000 Phân NPK 900 kg 6.500 5.850.000 Phân đạm 500 kg 10.000 5.000.000 Thuốc trừ sâu 50 lọ 30.000 1.500.000 Thuốc trừ cỏ 25 lọ 70.000 1.750.000 Chăm sóc, bảo vệ 20 cơng 50.000 1.000.000 Thu hoạch (chặt, 30 công 50.000 1.500.000 Vôi Phân chuồng bó) II Thu nhập Cây mía 60.000.000 40.000 1.200 Cân đối: Lợi nhuận = 60.000.000 – 25.400.000 = 34.600.000đ BCR = 2,36 60.000.000 122 Phụ biểu 10: Bảng tính chi phí, thu nhập cho 1ha trồng sắn Đơn vị tính: đồng Hạng mục Số lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền I Chi phí 8.600.000 Giống 40.000 hom 100 4.000.000 Làm đất 10 công 50.000 500.000 Trồng 10 công 50.000 500.000 Phân chuồng 4.500 kg 300 1.350.000 NPK 50 kg 6.500 325.000 Chăm sóc, bảo vệ 20 cơng 50.000 1.000.000 Thu hoạch 20 công 50.000 1.000.000 II Thu nhập 18.000.000 Sắn củ tươi 30.000 kg 600 18.000.000 Cân đối: Lợi nhuận = 18.000.000 – 8.600.000 = 9.400.000đ BCR = 2,09 Phụ biểu 11: Bảng tính chi phí, thu nhập cho 1ha trồng lúa Đơn vị tính: đồng Hạng mục Số lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền I Chi phí 13.930.000 Giống 55 kg 20.000 1.100.000 Phân chuồng 4.600 kg 300 1.380.000 Phân đạm 90 kg 10.000 900.000 Phân lân 500 kg 3.500 1.750.000 Ka li 50 kg 14.000 700.000 Thuốc trừ cỏ, trừ sâu 600.000 Công lao động 150 công 50.000 7.500.000 II Tổng thu nhập 21.600.000 Lúa hạt 4.800 kg 4.500 21.600.000 Cân đối: Lợi nhuận = 21.600.000 – 13.930.000 = 7.670.000đ BCR = 1,55 123 Phụ biểu 12 Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí …………… Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí …………… LHSD LHSD LHSD …………… Phụ biểu 13 Tiêu chí PTCT PTCT PTCT …………… ... loại hình sử dụng đất dốc điển hình địa bàn nghiên cứu - Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội số loại hình sử dụng đất dốc điển hình địa bàn nghiên cứu 25 - Đánh giá hiệu môi trường số loại hình sử. .. sử dụng đất dốc điển hình địa bàn nghiên cứu - Đánh giá hiệu tổng hợp loại hình sử dụng đất dốc - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế - môi trường số loại hình sử dụng đất dốc huyện Cao. .. số tiêu phản ánh hiệu kinh tế môi trường số loại hình sử dụng đất dốc xã Yên Lập, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình - Về thực tiễn: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế - môi trường số

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w