Đánh giá thực trạng chất lợng đào tạo tại Trờng Trung học Công nghiệp III

Một phần của tài liệu Đánh giá và một số giải pháp nâng ao hất lượng đào tạo ủa trường trung họ ông nghiệp iii (Trang 50 - 77)

2.4.1. Đánh giá về điều kiện đảm bảo chất lợng đào tạo.

Trên thực tế để có tiêu chí về định mức cho hệ Trung học chuyên nghiệp và Công nhân kỹ thuật đã có từ những năm 2000. Và những tiêu chí này cũng chỉ là những quy định mang tính định lợng là những đề tài thu thập số liệu thực trạng, tính toán, so sánh với những chuẩn mực đã xây dựng ở chơng I để

đánh giá.

- Các chỉ số định tính: Đề tài dựa theo kết quả đánh giá chủ quan của lãnh

đạo nhà trờng; dựa vào tỉ lệ học sinh thi học sinh giỏi và giáo viên dạy giỏi

đạt kết quả trong từng năm, từ đó đánh giá phân tích và quay trở lại chất lợng

đào tạo của trờng mình. Căn cứ vào những vấn đề trên tôi chỉ đánh giá dựa trên những chỉ tiêu đợc coi là nhìn thấy rõ nét nhất ảnh hởng đến chất lợng

đào tạo của nhà trờng.

- 44 -

Quy mô học sinh: 3600 Quy mô giáo viên: 130.

Tỷ lệ học sinh trên cán bộ giảng dạy.

Tỷ lệ học sinh trên cán bộ = 3600: 130 = 27,69 học sinh/ giáo viên. Căn cứ vào (dự thảo "Quy định về chế độ công tác giáo viên" số 9294/TCCB ngày 19/9/2003 của Bộ giáo dục và đào tạo) quy định thì mức này là 25, vậy tiêu chí chất lợng tỉ lệ học sinh trên giáo viên là trung bình.

* Hệ thống hạ tầng cơ sở

Căn cứ vào phiếu thăm dò ý kiến học sinh về chất lợng đào tạo (phụ lục 6), nhóm cơ sở vật chất.Với 100 học sinh đợc điều tra cho rằng:

Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy của nhà trờng chỉ ở mức ít và vừa phải, cụ thể là 65% ý kiến cho rằng đầu t cơ sở vật chất ở mức ít, còn lại trung bình và khá. Theo cán bộ quản lý, ngân sách chi cho đầu t cơ sở vật chất hiện nay còn nhiều bất cập.

Về tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa trong th viện nhà trờng điều tra ngẫu nhiên 100 học sinh có đến 52% đánh giá cơ sở vật chất của trờng ở mức trung bình, 24% ở mức tốt, chủ yếu là những ngành mới mở nh Tin học, kế toán…còn những ngành nh sửa chữa ô tô, hàn, tiện…chi phí cho trang thiết bị rất lớn nên đây là trở ngại lớn đối với nhà trờng khi trang bị cho các ngành học này.

Đối với doanh nghiệp, cơ sở vật chất của nhà trờng đợc thể hiện qua công việc mà học sinh đợc làm. ở phụ lục 5, theo kết quả thăm dò có đến 50% số ý kiến đợc hỏi cho rằng khả năng thích ứng và sử dụng thiết bị hiện

đại của học sinh ở mức trung bình, 5% ở mức kém, điều này cũng là logic vì

tại trờng cơ sở vật chất cha đáp ứng đợc với công nghệ tiến tiến, hiện đại ngoài thị trờng. Học sinh chỉ đợc thực tập từ 1 – 2 tháng và cũng không có nhiều việc để tiếp cận với máy móc hiện đại nên khả năng thích ứng chậm.

- 45 -

Bảng 2.1: Số liệu về cơ sở vật chất của trờng THCN III

N¨m

Phòng lý thuyết Phòng thí nghiệm

Xởng thực tập

Phòng làm việc (m2 ) Số phòng

(đ/v cái) Diện

tích(m2 ) Số phòng

(đ/v cái) Diện tÝch (m2 )

Số phòng

(đ/v cái) Diện tÝch (m2 )

2004 51 3.890 5 225 15 3.834 420

2005 51 3.890 5 225 15 3.834 420

Nguồn: Phòng quản trị đời sống báo cáo Bộ công nghiệp

- Giá trị thiết bị: Tổng giá trị tài sản cố định của trờng tính đến thời điểm lấy số liệu thống kê ngày 31/12/2005: 31.792.059.461 đồng (cha kể đến tài sản là đất). Vậy giá trị thiết bị trên học sinh là: 31.792.059.461đồng/3600 học sinh= 8.831.127 đồng, so với mức chuẩn là 10.000.000 đồng/ học sinh. Nhà trờng cần có kế hoạch tiếp tục đầu t trang thiết bị để đảm bảo mức chuẩn trong quy định đảm bảo chất lợng.

Hệ thống th viện nhà trờng: Qua khảo sát thực tế 100 học sinh tại th

viện bằng phiếu đánh giá (phụ lục 3), và kết hợp với số liệu thực tế của bộ phận th viện báo cáo đánh giá đạt mức khá.

2.4.2. Đánh giá công tác tuyển sinh

Căn cứ vào phiếu thăm dò ý kiến học sinh về chất lợng đào tạo mục 6 (phụ lục 6) có kết quả nh sau:

Với 100 học sinh đợc thăm dò ý kiến, mức độ hài lòng đạt mức trung bình là 3.57 trên 5 điểm. Có trên 85% ý kiến đợc hỏi của đối tợng học sinh đánh giá công tác tuyển sinh là hài lòng, 10% học sinh cho là rất hài lòng, tuy nhiên, vẫn có 5% học sinh cho là cha đạt yêu cầu.

Đây là việc mà nhà trờng cần điều chỉnh để kết quả tuyển sinh ở các năm kế tiếp đạt đợc kết quả cao hơn.

- 46 -

Bảng 2.2- Chỉ tiêu tuyển sinh từ năm 2001- 2005 N¨m

Chỉ tiêu đợc giao Tổng chỉ tiêu Trung học Công nhân kü thuËt

Hệ bổ túc nghÒ

2001 1200 600 600

2002 1350 650 700

2003 1400 700 700

2004 1500 800 700

2005 2050 900 900 250

Nguồn: Phòng Đào tạo Trờng

Hàng năm, nhà trờng thực hiện tuyển đủ 100% chỉ tiêu. Lu lợng hàng năm thực tế của trờng vào khoảng 3500 4000 học sinh dài hạn, 600 650 học - - sinh hệ ngắn hạn. Từ năm 2001 đến nay nhà trờng đã cấp trên 3000 các loại bằng ngắn hạn góp phần đào tạo nguồn nhân lực có trình độ và kỹ năng nghề nghiệp cao phù hợp với cơ cấu kinh tế ở khu vực phía Bắc và phía Tây Hà Nội, nơi trờng đang đóng và tiếp nhận học sinh cũng nh cung cấp nhân lực sau đào tạo, đó là các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Quảng Ninh...

Bảng 2.3. Số lợng tuyển sinh từ năm 2001 2005- N¨m

Hệ 2001 2002 2003 2004 2005

Hệ trung học 600 676 674 690 1000

Hệ công nhân 740 775 826 850 900

Hệ bổ túc nghề 250

Nguồn: Phòng Đào tạo Trờng

Nhìn vào bảng trên ta thấy trong năm năm (2001 2005) Số lợng tuyển - sinh vào trờng mỗi năm một tăng. Số liệu này cho thấy uy tín của nhà trờng

- 47 -

không ngừng tăng lên, khả năng tuyển sinh dồi dào, đa phần học sinh tốt nghiệp ra trờng có việc làm ổn định.

Cùng với công cuộc đổi mới của đất nớc nhà trờng đã thay đổi mạnh mẽ cả về lợng và chất, mọi hoạt động trong nhà trờng luôn gắn chặt mối quan hệ giữa đào tạo, khoa học công nghệ – sản xuất. Nhà trờng tiếp tục đa dạng hóa loại hình đào tạo, mỗi năm học lại mở thêm ngành học mới. Nếu nh năm 1998 chỉ đào tạo các ngành nghề thuộc về địa chất thì đến năm 2005 đã mở thêm 7 ngành nghề khác nhau thuộc lĩnh vực về công nghiệp.

Nhà trờng luôn tích cực cải tiến, bổ sung nội dung, mục tiêu, chơng trình và phơng pháp giảng dạy theo hớng đa dạng hóa ngành nghề đáp ứng yêu cầu của ngành và của xã hội.

Trờng rất coi trọng việc duy trì phong trào thi đua trong giảng dạy và học tập, hàng năm tổ chức hội giảng giáo viên, hội thi học sinh giỏi. Cử giáo viên, học sinh tham gia hội thi cấp thành phố, toàn quốc. Và năm nào giáo viên, học sinh cũng mang vinh dự về cho nhà trờng.

Công tác quản lý giảng dạy có nhiều chuyển biến tích cực. Công tác thanh kiểm tra đợc thực hiện thờng xuyên nhằm uốn nắn kịp thời những sai sót, khắc phục những bất cập trong quản lý, trong giảng dạy và học tập. Tăng cờng hoạt động công tác viên chủ nhiệm trong quản lý giáo dục, giúp đỡ chỉ bảo tận tình học sinh.

2.4.3. Đánh giá về xây dựng chơng trình giáo trình và nghiên cứu khoa học

Theo đánh giá ở phụ lục 02 : Bảng đánh giá tiêu chí chơng trình đào tạo. Tác giả đã thăm dò 50 phiếu đối với cán bộ lãnh đạo và giáo viên trực tiếp giảng dạy cho kết quả nh sau:

- 48 -

Bảng 2.4: Bảng đánh giá tiêu chí chơng trình đào tạo.

Tên chỉ tiêu Mức

độ

1. Kế hoạch đào tạo chung của trờng Khá

2. Kế hoạch giảng dạy và học tập của từng khoá đào tạo, của từng ngành đào tạo trong trờng

Khá

3. Thời khoá biểu từng học kỳ của từng lớp học Bình thêng 4. Chơng trình đào tạo của trờng có mục tiêu chung và mục tiêu

cô thÓ

Tèt

5. Chơng trình đào tạo của các đơn vị đào tạo có mục tiêu chung và mục tiêu chi tiết

Tèt

6. Tài liệu tham khảo của từng môn học trong chơng trình đào tạo của từng ngành

Khá

7. Các văn bản liên quan đến kế hoạch, chơng trình đào tạo Bình thêng 8. Các thông báo về kế hoạch và chơng trình đào tạo Khá

9. Các hội nghị liên quan đến kế hoạch và chơng trình đào tạo Bình thêng 10. Website của trờng công bố kế hoạch, chơng trình đào tạo; có

mục trao đổi và góp ý về chơng trình đào tạo, khoá học của trờng

Khá

Mục tiêu, chơng trình đào tạo của Trờng đợc xây dựng dựa trên mục tiêu và chơng trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Cụ thể trong mấy năm gần đây nhà trờng đã thực hiện một số việc:

Chỉnh lý toàn bộ mục tiêu, chơng trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp và biên soạn đề cơng chi tiết cho tất cả các môn học theo 10 ngành

đào tạo từ 2 năm xuống 18 tháng.

- 49 -

Trờng luôn chú trọng bám sát yêu cầu của thực tiễn sản xuất để đổi mới, bổ sung nội dung chơng trình giảng dạy. Đã tổ chức biên soạn mới 100%

chơng trình đào tạo, 100% giáo trình, tài liệu phục vụ cho giảng dạy, học tập và tham khảo của giáo viên, học sinh... tham gia biên soạn một số chơng trình đào tạo cấp Bộ nh: chơng trình đào tạo nghề khoan, nghề địa chất...

Trờng đã đầu t hàng trăm triệu đồng để tổ chức tự làm đồ dùng dạy học có chất lợng, góp phần nâng cao chất lợng đào tạo. Mạnh dạn tổ chức nghiên cứu, ứng dụng nhiều đề tài khoa học vào công tác giảng dạy, phục vụ sản xuất mang lại hiệu quả thiết thực, đợc các doanh nghiệp và địa phơng

đánh giá cao.

Đợc sự lãnh đạo trực tiếp của Bộ Công nghiệp, sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các Bộ, các ngành Trung ơng và địa phơng, đặc biệt là sự ủng hộ của lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc cùng với sự phấn đấu tích cực của nhiều thế hệ cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh nhà trờng, trờng Trung học Công nghiệp III đã có những bớc trởng thành và tiến bộ vợt bậc. Quy mô và chất lợng ngày càng đợc phát triển, cơ sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật đợc củng cố, bớc đầu đợc đầu t hiện đại, chất lợng đội ngũ giáo viên đợc nâng cao, uy tín của nhà trờng đã đợc xã hội khẳng định. Nhà trờng đã có những bớc đầu t chuẩn bị từ nhiều năm để nâng cấp đào tạo những bậc học cao hơn.

Công tác nghiên cứu khoa học là một trong những nhiệm vụ quan trọng của trờng. Vì vậy về công tác tổ chức nghiên cứu khoa học nhà trờng đã có một bớc cải tiến mới, ngay từ đầu năm hội đồng nghiên cứu khoa học đã có thông báo và các hớng dẫn chi tiết về hoạt động nghiên cứu khoa học thực hiện trong năm để gửi cho các đơn vị trong trờng và tổ chức đăng ký đề tài nghiên cứu. Nhà trờng sẽ thành lập phòng nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế, trung tâm liên kết sản xuất để tổ chức cho giáo viên và học sinh sinh

- 50 -

viên tham gia vào các hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ các đề tài theo các chuyên ngành mà trờng đào tạo.

Tăng cờng đầu t trang thiết bị cho các phòng thí nghiệm, xởng để phục vụ cho công tác nghiên cứu, thử nghiệm và triển khai ứng dụng các đề tài vào thùc tÕ.

Tăng cờng quan hệ với các viện, trờng, sở khoa học công nghệ để tham gia và thực hiện các đề tài cấp Bộ, Nhà nớc.

Triển khai công tác biên soạn và chỉnh lý ngân hàng đề thi cho cả 2 hệ đào tạo: trung học, công nhân kỹ thuật với 4 loại đề thi: đề thi tốt nghiệp, đề thi hết môn lý thuyết, đề thi hết môn thực hành với đầy đủ đáp án, thang điểm và

đợc thông qua ở cấp khoa. Nhà trờng cũng đã tiến hành thẩm định để đánh giá tính vừa sức của các đề thi.

Xây dựng nội dung, đề cơng chi tiết cho 3 ngành: điện, cơ khí chế tạo, công nghệ thông tin để tiến hành đào tạo cao đẳng trong năm 2006.

2.4.4. Đánh giá chất lợng đào tạo thông qua các kỳ thi học sinh giỏi:

Kết thúc năm học cũng là lúc kết thúc các kỳ thi giáo viên giỏi, học sinh giỏi. Vì vậy, năm nào nhà trờng cũng tổ chức lễ tổng kết, đánh giá, rút ra kinh nghiệm cho kỳ thi giáo viên giỏi, học sinh giỏi trong năm để tổng kết lại những công việc đáng khích lệ động viên và những công việc gì còn cha làm

đợc để từ đó có kế hoạch cho công tác giáo viên giỏi, học sinh giỏi cho năm sau.

Qua các hội thi nhà trờng tuyên dơng khen thởng các giáo viên và học sinh để động viên khích lệ và đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt, học tốt tạo không khí sôi nổi trong giảng dạy và học tập góp phần nâng cao chất lợng

đào tạo của nhà trờng. Từ những thành tích trên đã góp phần nâng cao uy tín của nhà trờng trong công tác giáo dục và đào tạo. Từ công tác tổng kết này nhà trờng đã rút ra kinh nghiệm quý báu là có thầy giỏi thì mới có trò giỏi.

Mà thầy giỏi ngoài những kinh nghiệm vốn có đợc học ở các trờng đại học

- 51 -

thì còn cần phải có những kinh nghiệm ở ngoài thực tế. Vì vậy, thầy và trò phải đi tham quan và học tập ở những trờng bạn và doanh nghiệp có điều kiện vật chất tốt hơn trờng mình để các em có cơ hội tiếp xúc với công nghệ hiện đại nh công ty Xuân Hoà, công ty HONDA, trờng Đại học công nghiệp Hà Nội...

Bảng 2.5. Kết quả học tập của học sinh giai đoạn 2001 2005-

Đơn vị:%

N¨m

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005

Khá, giỏi 25 28,2 29,4 32 32,4

Trung b×nh 65,2 67,5 66 64,1 63

Yêú 9,8 4,3 4,6 3,9 4,6

Kết quả lên

l íp 92,5 93,8 92,9 95,1 95

Tốt nghiệp 94 94,5 95,2 96,8 98

Nguồn : Phòng đào tạo trờng

Việc thực hiện quy chế đánh giá kết quả rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo

đức, lối sống của học sinh. Nhà trờng triển khai thực hiện từ tháng 1/2003 và

đã có hiệu quả cao trong việc giáo dục, rèn luyện học sinh, xây dựng tính tự giác cho học sinh. Kết quả đánh giá điểm rèn luyện của học sinh từng năm học nh sau:

- 52 -

Bảng 2.6. Kết quả điểm rèn luyện của học sinh Loại

Năm học 2003 2004 - Năm học2004 2005-

Số lợng(ngời) Tỷlệ(%) Sốlợng(ngời) Tỷ lệ(%)

Xuất sắc 794 25.5 852 27,1

Giái 946 30,4 910 29

Khá 800 25,7 941 29,9

Trung b×nh

khá 390 12,5 250 7,9

Trung b×nh 120 3,85 132 4,2

YÕu 50 1,6 46 1,5

KÐm 15 0,45 17 0,4

Céng 3.115 100 3.148 100

Nguồn: Phòng công tác học sinh

Nhà trờng đã thực hiện nghiêm túc theo chế độ chính sách mà nhà nớc

đã ban hành đối với học sinh, sinh viên. Giải quyết đầy đủ các quyền lợi cho học sinh thuộc đối tợng hởng chính sách xã hội, công tác đoàn thể. Đồng thời cũng xử lý nghiêm khắc đối với những học sinh vi phạm nội quy, quy chế, khen thởng kịp thời học sinh có thành tích trong học tập.

Nhà trờng luôn quan tâm đến công tác an ninh, trật tự, vì vậy đã ngăn chặn các vụ việc xảy ra nh trấn lột, đánh nhau, gây rối trật tự và các tệ nạn xã

hội khác. Nhà trờng đã thành lập đội dân quân tự vệ trong cán bộ – giáo viên công nhân viên gồm những ngời trẻ tuổi, nhiệt tình, hăng hái, luôn có - mặt khi có tình huống xảy ra. Thành lập đội thanh niên tự quản trong học sinh, lực lợng này phối hợp chặt chẽ với lực lợng bảo vệ của nhà trờng với dân phòng địa phơng và công an khu vực hỗ trợ lẫn nhau. Khi có sự việc xảy ra và đi kiểm tra đột xuất việc chấp hành nội quy của học sinh nội ngoại trú.

Qua đó nắm đợc tình hình học tập và rèn luyện phẩm chất đạo đức của học

- 53 -

sinh, từ đó có biện pháp giáo dục và ngăn chặn kịp thời các tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đờng.

Dới sự chỉ đạo của Đảng ủy nhà trờng, phong trào Đoàn thanh niên luôn hoạt động sôi nổi, phát huy đợc tính tích cực, năng động, sáng tạo và luôn đi

đầu trong các phong trào: Phong trào thi đua dạy tốt, học tốt; phong trào văn hóa, văn nghệ; phong trào thể dục thể thao, phong trào thanh niên tình nguyện, phong trào hiến máu nhân đạo...Năm học 2004 2005 đã có hơn 80 - học sinh tham gia hiến máu nhân đạo. Qua các phong trào trên, đã thu hút

đợc đông đảo đoàn viên thanh niên tham gia. Từ đó giúp học sinh có lối sống lành mạnh, xa lánh các tệ nạn xã hội. Ban chấp hành đoàn trờng phối hợp với chi bộ Công tác học sinh lựa chọn những đoàn viên u tú tham gia lớp bồi dỡng đối tợng Đảng. Qua đó tiếp tục bồi dỡng, lựa chọn và giới thiệu những quần chúng u tú với các chi bộ và Đảng ủy nhà trờng xem xét kết nạp vào trong hàng ngũ của Đảng. Hàng năm đợc sự đồng ý của Đảng ủy khối công nghiệp Hà Nội, nhà trờng tổ chức các lớp bồi dỡng kiến thức về

Đảng cho quần chúng tích cực. Riêng năm 2005 đã tổ chức học tập, thi, cấp chứng chỉ cho 62 đoàn viên u tú là cán bộ công nhân viên, giáo viên, học sinh.

2.4.5. Đánh giá chất lợng đào tạo qua mỗi khoá học

Vào cuối khóa học các khoa có trách nhiệm tổ chức tổng kết khóa học ở từng lớp để lấy ý kiến góp ý của học sinh đối với nhà trờng, sau đó khoa tổng hợp ý kiến của tất cả các lớp và thông báo trong buổi lễ tổng kết ra trờng của khóa học. Dựa vào các ý kiến góp ý của học sinh, nhà trờng sẽ đa ra những cải tiến để nâng cao chất lợng đào tạo cho các khóa học sau. Phơng pháp này có u điểm là có thể thu đợc một số thông tin có giá trị về nội dung chơng trình, phơng pháp giảng dạy, lơng tâm của ngời thầy....

Tổng cộng số phiếu phát ra cho 3 ngành là 100 phiếu, số phiếu thu về là 90 phiếu đạt tỷ lệ chung là 95,8%

Một phần của tài liệu Đánh giá và một số giải pháp nâng ao hất lượng đào tạo ủa trường trung họ ông nghiệp iii (Trang 50 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)