1.5.1. Quản lý chất lợng đào tạo:
Hệ thống chất lợng đợc xem nh một phơng tiện cần thiết để thực hiện chức năng quản lý chất lợng. Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814 – 94, hệ thống chất lợng là cơ cấu tổ chức trách nhiệm, thủ tục, quá trình và
- 19 -
nguồn lực cần thiết để quản lý chất lợng. Trong đào tạo, hệ thống chất lợng là cơ cấu tổ chức, quản lý chất lợng đào tạo ở phạm vi toàn ngành hoặc ở từng cơ sở đào tạo. Dới đây là giản đồ nhân quả của Ishikawa về quản lý chất lợng đào tạo.[14, tr 49]
Bảng 1.2. Giản đồ nhân quả của ISHIKAWA
Nguồn: Giáo trình quản lý chất lợng đào tạo [14, tr 49]
Trong đào tạo, quản lý chất lợng đào tạo là quá trình tổ chức thực hiện có hệ thống các biện pháp quản lý toàn bộ quá trình đào tạo nhằm đảm bảo không ngừng nâng cao chất lợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu ngời sử dụng lao
động (từ khâu tìm hiểu nhu cầu thị trờng lao động, thiết kế chơng trình đào tạo đến khâu tuyển sinh, tổ chức đào tạo và kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo).
Trờng học là nơi tạo ra chất lợng đào tạo, nơi đảm bảo và nâng cao chất lợng đào tạo. Đảm bảo nâng cao chất lợng đào tạo là trách nhiệm của mỗi giáo viên, mỗi cán bộ, công nhân viên. Trong đào tạo, quản lý chất lợng
đào tạo là quá trình tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý toàn bộ quá trình
đào tạo nhằm đảm bảo không ngừng nâng cao chất lợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu trong cơ chế thị trờng. Nhà trờng là khâu đóng vai trò quyết định đối với việc đảm bảo và nâng cao chất lợng.
Nguyên vật liệu (con ngêi cho qóa tr×nh
đào tạo)
Thiết bị công nghệ, nội
dung, chơng trình Tổ chức quản lý
Chỉ tiêu chất lợng
đào tạo
Con ngời Cơ chế quản lý
- 20 -
Thực hiện đợc mục tiêu quản lý chất lợng sẽ tạo cơ sở vững chắc để thực hiện các mục tiêu khác của nhà trờng nh: nâng cao sức cạnh tranh, tạo uy tín và thơng hiệu của nhà trờng, mục tiêu ổn định và phát triển.
Nhà trờng cần có các chức năng chủ yếu sau đây về quản lý chất lợng đào tạo.
- Hiệu trởng hớng dẫn đôn đốc kiểm tra để đạt đợc mục tiêu chất lợng
- Lập mục tiêu kế hoạch và nhiệm vụ chất lợng
- Xác định đổi mới giáo trình phù hợp với nhu cầu, cơ cấu cán bộ và trình độ giáo viên cần phải có để đảm bảo chất lợng đào tạo.
- Phân phối hoạt động giữa các phòng, khoa một cách khoa học
- Kiểm soát, kiểm tra chất lợng đào tạo (theo giáo trình quản lý chất lợng trong các tổ chức )
Nguyên tắc của quản lý chất lợng theo ISO 9000 là:
Nguyên tắc 1: Định hớng vào khách hàng: chất lợng là sự thoả mãn của khách hàng, chính vì vậy việc quản lý chất lợng nhằm đáp ứng mục tiêu
đó. Quản lý chất lợng là không những tìm hiểu các nhu cầu của khách hàng và xây dựng nguồn lực để đáp ứng nhu cầu đó một cách tốt nhất.
Nguyên tắc 2: Vai trò lãnh đạo: Lãnh đạo cùng thống nhất mục đích,
định hớng vào môi trờng nội bộ của công ty, huy động toàn bộ nguồn lực để
đạt đợc mục tiêu của công ty.
Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi ngời: Con ngời là yếu tố quan trọng nhất cho sự phát triển. Việc huy động con ngời một cách đầy đủ sẽ tạo cho họ kiến thức và kinh nghiệm thực hiện công việc, đóng góp cho sự phát triển của công ty.
Nguyên tắc 4: Phơng pháp quá trình: Quá trình là một hoạt động hoặc một tập hợp các hoạt động và các nguồn lực để biến các đầu vào thành các đầu ra.
- 21 -
Căn cứ vào các nguyên tắc trên ta thấy rằng quản lý chất lợng đào tạo có vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại của một nhà trờng. Có hệ thống quản lý chất lợng tốt thì mới có thể cho những sản phẩm tốt đợc.
Với một logic hiển nhiên là với các điều kiện đảm bảo chất lợng và một hệ thống quản lý chất lợng tốt, tất yếu sẽ cho ra những sản phẩm có chất lợng.
Và nh vậy các chơng trình đào tạo chỉ đợc xem xét nh là một bộ phận trong việc kiểm định chất lợng của nhà trờng.
1.5.2. Các mô hình quản lý chất lợng đào tạo:
1.5.2.1. Mô hình kiểm soát chất lợng:
Đây là mô hình quản lý truyền thống những chất lợng giáo dục. Nhà nớc với t cách là tổ chức quyền lực - công cụ kiểm soát chất lợng giáo dục và đầu t lớn vào giáo dục. Tỷ lệ đầu t cho giáo dục từ ngân sách nhà nớc ở các nớc chiếm một tỷ lệ đáng kể nh: Thái Lan 24% (năm 2001). Mô hình kiểm soát chất lợng của nhà nớc là mô hình chủ yếu gồm có cả hai loại mô
hình cơ bản sau:
* Mô hình kiểm soát đầu vào (Input): Thông qua chính sách phát triển giáo dục đào tạo, hệ thống pháp luật, thanh tra giáo dục... để kiểm soát đầu vào, từ quy mô đào tạo các bậc học, chỉ tiêu tuyển sinh, định mức kinh phí đào tạo, chơng trình đào tạo, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất...Đây là mô hình
đặc trng trong cơ chế quản lý tập trung, bao cấp của các nớc xã hội chủ nghĩa (trớc kia) và một số nớc Châu Âu hiện nay.
* Mô hình kiểm soát đầu ra (Output): Là mô hình hớng trọng tâm quản lý, kiểm soát vào kết quả đào tạo thông qua chính sách giáo dục, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ thi cử, tốt nghiệp, văn bằng chứng chỉ quốc gia.
Ví dụ nh: Thái Lan đánh giá quốc gia chất lợng tốt nghiệp, hàng năm có khoảng 10% học sinh đỗ tốt nghiệp đại học. Còn đầu vào không hạn chế, không quan tâm đến ngời học ở đâu và học khi nào. Mô hình kiểm soát chất lợng có u điểm là chuẩn hoá đợc các điều kiện và kết quả đào tạo( Input),
- 22 -
nhờ hệ thống các quy định, chế độ, tiêu chuẩn để tổ chức quá trình đào tạo;
đồng thời thông qua công tác thanh tra, kiểm tra sẽ chấn chỉnh kịp thời những tồn tại, sai phạm của các cơ sở đào tạo. Thông qua đánh giá, kiểm soát đầu ra (Output) sẽ đảm bảo đợc chất lợng học sinh ra trờng; đạt đợc mục tiêu
đào tạo. Tuy nhiên mô hình này có nhợc điểm là cha kiểm soát đợc chất lợng trong quá trình đào tạo.
1.5.2.2. Mô hình quản lý chất lợng theo ISO 9000:
Với quan điểm cơ sở đào tạo là một loại hình dịch vụ xã hội, một số nớc đã và đang áp dụng mô hình quản lý chất lợng theo ISO 9000: 2000 với yêu cầu cơ bản là hình thành ở các cơ sở đào tạo hệ thống quản lý chất lợng theo t tởng đảm bảo tính liên tục của các quá trình.
Bảng: 1.3: Mô hình phơng pháp tiếp cận quá trình.
Nguồn: Giáo trình quản lý chất lợng trong các tổ chức [8, tr 143]
Mô hình này có u điểm là quản lý đợc toàn bộ tất cả các khâu, các giai
đoạn của quá trình đào tạo. Hơn thế nữa, sản phẩm đào tạo không chỉ đáp ứng mục tiêu của nhà trờng, mà còn thoả mãn nhu cầu của ngời sử dụng lao
Cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lợng
Trách nhiệm của lãnh đạo
Quản lý nguồn nh©n lùc
Thực hiện sản phẩm Khách
hàng
Các yêu cầu
Khách hàng
Thoả mãn Sản phẩm
Đầu vào Đầu ra
§o lêng, ph©n tích, cải tiến
- 23 -
động. Tuy nhiên, muốn thực hiện tốt mô hình này đòi hỏi ngời lãnh đạo phải quán triệt cho tất cả mọi ngời trong nhà trờng hiểu đợc chất lợng đào tạo là kết quả của tất cả các khâu, quá trình và do mọi ngời góp phần tạo ra.
1.5.2.3.Mô hình quản lý chất lợng tổng thể(TQM):
Đây là mô hình quản lý toàn bộ quá trình đào tạo từ đầu vào, quá trình và đầu ra, kết quả đào tạo và khả năng thích ứng về lao động và việc làm. ở các nớc Châu Âu sử dụng hệ thống đánh giá chất lợng đào tạo gồm 2 nhóm nhân tố: nhân tố động và nhân tố kết quả với tỷ lệ bằng nhau là 50%. Các nhân tố này bao gồm 9 yếu tố cụ thể với các giá trị khác nhau, trong đó kết quả học tập có giá trị cao nhất (15%)
Bảng: 1.4: Đánh giá chất lợng theo hệ thống Châu Âu
Các nhân tố tác động( 50%) Các nhân tố kết quả( 50%)
Nguồn: Giáo trình quản lý chất lợng [16, tr51]
Mô hình này chỉ ra 3 giai đoạn cơ bản hình thành nên chất lợng giáo dục đào tạo và trong mỗi quá trình đó lại chỉ ra những nhân tố cơ bản hình thành nên chất lợng của quá trình đó. Nhờ đó, trong từng quá trình nhà trờng biết phải tác động vào nhân tố nào để có đợc chất lợng đào tạo. Tuy
Lãnh đạo 10%
Kết quả
học tập 15%
Quá trình 14%
Quản lý con ngêi(9%)
Chính sách và chiến lợc (8%)
Nguồn lực (9%)
Hài lòng của nhân viên(9%)
Hài lòng của phụ huynh (20%)
Tác động với xã
héi(6%)
- 24 -
nhiên, trong thực tế các nhân tố tác động không tách rời nhau mà đan xen với nhau, có quan hệ mật thiết với nhau. Vì vậy, với cách tiếp cận này có thể làm cho ngời quản lý có cái nhìn phiến diện, rời rạc các nhân tố thình thành nên chất lợng đào tạo.
1.5.3. Bài học kinh nghiệm:
Thứ nhất: Đa mô hình quản lý chất lợng đào tạo phù hợp với các cơ
sở đào tạo (áp dụng mô hình kiểm soát đầu ra).
Nhà nớc phải hoàn chỉnh hệ thống các văn bản pháp luật đảm bảo đầy
đủ, đồng bộ và thống nhất. Trong quá trình hoạt động, nhà nớc phải tăng cờng công tác kiểm tra trên tất cả các mặt đã đợc thể chế hóa. Công tác kiểm tra phải tiến hành sao cho gọn nhẹ, thờng xuyên và có hiệu quả. Chú trọng kiểm tra các yếu tố đảm bảo chất lợng đào tạo (đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, học sinh) theo quy định của pháp luật; kiên quyết xử lý những trờng không đủ điều kiện quy định vẫn tham gia đào tạo.
Căn cứ vào tình hình hiện nay, việc kiểm soát kết quả đầu ra có vai trò quan trọng để đánh giá đúng chất lợng đào tạo. Muốn vậy, Nhà nớc phải xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá cho từng loại hình, từng bậc học; xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá. Khi có điều kiện thì tổ chức kiểm tra ở phạm vi quốc gia để có cơ sở đánh giá chung. Với xu thế xã hội hóa trong giáo dục đào tạo thì áp dụng mô hình kiểm soát đầu ra là một công cụ rất hữu hiệu để có chuẩn mực về chất lợng trong đào tạo. Bất kể trờng công hay trờng t đào tạo nhng khi kiểm tra theo chuẩn mực quốc gia thì phải đạt. Với mô hình này, điều có ý nghĩa quyết định là phải có tiêu chí đánh giá đúng và phơng pháp đánh giá khoa học, chính xác.
Thứ hai: áp dụng mô hình quản lý chất lợng theo ISO 9000
Nhà trờng phải từng bớc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lợng
đào tạo, bao gồm tiêu chuẩn đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất và học sinh.
- 25 -
Khi đã có các tiêu chuẩn, đòi hỏi nhà trờng phải có giải pháp để xây dựng và hoàn thiện các yếu tố trên cho đạt tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn về phòng thực hành của học sinh theo quy định từ 1,5 2m- 2, trên cơ sở số lợng học sinh, nhà trờng có kế hoạch xây dựng cho phù hợp.
Các yếu tố hình thành nên chất lợng đào tạo nếu tốt (đạt tiêu chuẩn) thì chắc chắn chất lợng đào tạo sẽ cao hơn.
Trong điều kiện Nhà nớc cha ban hành đợc các bộ tiêu chuẩn đối với đào tạo, nhà trờng chủ động xây dựng để áp dụng vào quá trình đào tạo của mình. Xây dựng áp dụng tổng kết - - - cải tiến - áp dụng... cứ nh vậy sẽ hoàn thiện đợc bộ tiêu chuẩn nhà trờng.
Thứ ba: Thờng xuyên đánh giá chất lợng đào tạo của nhà trờng thông qua khảo sát và thăm dò ý kiến của học sinh và các cơ sở sử dụng học sinh của trờng.
Sự đánh giá của nhà trờng về chất lợng đào tạo là sự đánh giá từ phía ngời cung ứng dịch vụ đào tạo. Học sinh là đối tợng đầu tiên đánh giá chất lợng đào tạo từ phía ngời sử dụng dịch vụ đào tạo. Họ là ngời mua dịch vụ và tất nhiên họ có vừa lòng thì mới cung ứng đợc dịch vụ đào tạo, dù việc
đánh giá của họ có độ chính xác nh thế nào. Nh vậy, nhà trờng phải tổ chức nhiều hình thức để đo lờng sự hài lòng của học sinh. Thông qua ý kiến của học sinh trong các buổi sinh hoạt lớp, trong các buổi sơ kết học kỳ, tổng kết năm học, thông qua phiếu khảo sát học sinh về các yếu tố hình thành nên chất lợng đào tạo; qua giao ban học sinh hàng tháng, qua thùng th góp ý của học sinh... nhà trờng sẽ có cái nhìn toàn diện hơn dịch vụ đào tạo của mình.
Sự đánh giá của xã hội về chất lợng đào tạo là sự đánh giá cuối cùng, khách quan và chính xác nhất. Ngời sử dụng lao động sẽ lấy thực tế công việc làm thớc đo trình độ học sinh; hiệu quả công tác càng cao thì chất lợng
đào tạo càng tốt. Cũng qua thực tế công việc, ngời sử dụng lao động mới phát
- 26 -
hiện đợc những hạn chế, khiếm khuyết trong quá trình đào tạo của nhà trêng.
Thứ t: Luôn gắn nhà trờng với doanh nghiệp trong quá trình đào tạo.
Nhà trờng là ngời cung ứng dịch vụ đào tạo, doanh nghiệp là ngời sử dụng lao động do nhà trờng đào tạo. Đây chính là mối quan hệ hình thành nên cung - cầu trong đào tạo.
Nhà trờng phải biết đợc doanh nghiệp cần những loại lao động nào?
Trình độ tay nghề ở mức độ nào? Và với số lợng là bao nhiêu? Điều này nhà trờng phải qua tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu từ phía doanh nghiệp. Đồng thời qua doanh nghiệp, nhà trờng đánh giá đợc chất lợng đào tạo của mình.
Doanh nghiệp muốn có đợc lao động phù hợp với nhu cầu của mình thì phải gắn bó với nhà trờng để trao đổi về nội dung, chơng trình đào tạo,
để đặt hàng loạt lao động mà mình cần. Đồng thời, trong quá trình phát triển, doanh nghiệp luôn có nhu cầu đào tạo, bồi dỡng lại đội ngũ lao động. Đào tạo mới cái gì? Bồi dỡng nâng cao kiến thức chuyên môn gì? Đòi hỏi doanh nghiệp phải kết hợp chặt chẽ với nhà trờng. Nh vậy, mối quan hệ giữa nhà trờng với doanh nghiệp là mối quan hệ khách quan, cần thiết và có lợi cho cả
hai bên.