1.6.1. Chất lợng học sinh đầu vào:
Đối tợng tuyển sinh ở các trờng trung học chuyên nghiệp có trình độ văn hóa tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc phổ thông cơ sở. Hai đối tợng này có khả năng tiếp thu khác nhau do trình độ văn hoá và nhận thức xã hội khác nhau. Đối với đào tạo chuyên nghiệp thì kiến thức khác với kiến thức phổ thông. Để tiếp thu tốt kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, đòi hỏi học sinh phải có nhận thức xã hội, nhất là các chuyên ngành kinh tế, thơng mại, dịch vụ, quản trị. Học sinh tốt nghiệp phổ thông cơ sở thì ngoài trình độ văn hóa, nhận
- 27 -
thức xã hội của họ còn rất hạn chế, vì thế việc tiếp thu kiến thức bậc trung học chuyên nghiệp sẽ gặp khó khăn.
Nhận thức xã hội của học sinh đầu vào phụ thuộc rất lớn vào địa phơng mà học sinh đó sinh sống và học tập trớc khi vào trờng trung học chuyên nghiệp. Nếu tuyển đợc những học sinh thành phố, thị xã hoặc đồng bằng mức độ tiếp thu sẽ cao hơn nhiều so với học sinh nông thôn, miền núi hoặc vùng sâu vùng xa. Ngay khi mới vào trờng, nếu khả năng tiếp thu tốt thì
học sinh sẽ hiểu từ những bài đầu tiên, thuận lợi cho cả quá trình học tập sau này, vì kiến thức của các môn học có tính hệ thống và quan hệ chặt chẽ với nhau.
1.6.2. Trình độ, kinh nghiệm và phơng pháp giảng dạy của giáo viên:
Dạy học là quá trình ngời thầy truyền đạt cho học sinh hệ thống những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm phát triển năng lực trí tuệ và hình thành thế giới quan cho họ. Đối tợng của quá trình dạy học là học sinh con ngời với - sự đa dạng về nhận thức, quan điểm, tình cảm...làm cho quá trình dạy học trở thành hoạt động rất khó khăn và phức tạp. Ngời thầy không thể dạy tốt đợc nếu chỉ nắm vững kiến thức của một môn học, có nghĩa là ngoài kiến thức của môn học ngời thầy phải hiểu biết nhiều lĩnh vực khác nh: kiến thức của các môn học khác có liên quan, kiến thức về tâm lý, giao tiếp, xử lý các tình huống s phạm...Vì vậy, đối với giáo viên, thời gian và kinh nghiệm giảng dạy là một vốn quý, có vai trò rất lớn trong việc nâng cao chất lợng đào tạo.
Giảng dạy là quá trình truyền đạt tri thức, vấn đề quan trọng là ngời thầy phải nắm vững kiến thức; biết mời dạy một, hai là thể hiện ngời thầy có kiến thức. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng hơn là phải làm cho kiến thức của thầy trở thành kiến thức của trò, có nghĩa là trò phải tiếp thu tốt kiến thức của thầy. Điều này có quan hệ mật thiết đến phơng pháp giảng dạy. Phơng pháp dạy học là tổng hợp các cách thức tác động của giáo viên và học sinh nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học. Phơng pháp giảng dạy đợc quy định bởi
- 28 -
nội dung dạy học, nói cách khác, nội dung dạy học chi phối việc lựa chọn và vận dụng phối hợp các phơng pháp giảng dạy. Mặt khác, bản thân phơng pháp là con đờng, cách thức để đạt tới mục đích nhất định. Để đạt đợc cùng một mục đích, những con ngời khác nhau sẽ chọn những con đờng (phơng pháp) khác nhau. Lựa chọn con đờng nào lại tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố, nh: nhận thức của mỗi ngời, đánh giá chủ quan của mỗi ngời về đối tợng giảng dạy... Ngay cả khi cùng sử dụng một phơng pháp thì do khả năng và trình độ của mỗi ngời, đánh giá chủ quan của mỗi ngời về đối tợng giảng dạy... Ngay cả khi cùng sử dụng một phơng pháp thì do khả năng và trình độ của mỗi ngời thì khác nhau, nên kết quả là chất lợng giảng dạy sẽ khác nhau. Xét phơng pháp giảng dạy ở giác độ con đờng để đạt đợc mục đích, thì việc chọn con đờng và đi trên con đờng ấy nh thế nào là khả năng của mỗi ngời thầy và nó gần nh có sẵn (bẩm sinh). Nh vậy, việc lựa chọn phơng pháp, phối hợp và thực hiện các phơng pháp giảng dạy vừa dựa vào nội dung dạy học, vừa dựa vào khả năng của mỗi giáo viên, đây là công việc rất khó khăn đối với bất kỳ giáo viên giảng dạy ở bậc học nào.
Ngoài ra, phơng pháp không chỉ ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng
đào tạo mà còn giúp cho học sinh tự học và giải quyết công việc sau này. Đây chính là dạy cho học sinh phơng pháp nghiên cứu. Quá trình tự học tập của học sinh sẽ có hiệu quả hơn nhiều, chất lợng đào tạo vì thế tăng lên rất nhiều.
Điều này rất quan trọng, bởi vì ngày nay nhà trờng đào tạo ra những ngời chủ động nghiên cứu, giải quyết công việc, chứ không chỉ học thuộc lòng những kiến thức thầy dạy.
1.6.3. Cơ sở vật chất và các phơng tiện phục vụ giảng dạy, học tập:
Cơ sở vật chất và các phơng tiện phục vụ giảng dạy, học tập là điều kiện tối thiểu, đầu tiên của quá trình đào tạo. Cơ sở vật chất và phơng tiện phục vụ giảng dạy bao gồm: hệ thống phòng học, thực hành, th viện, các thiết bị phục vụ cho giảng dạy nh hệ thống bảng chuyên dùng, đèn chiếu,
- 29 -
máy chiếu đa năng, máy tính, mạng Internet; các bảng biểu, mô hình, băng
đĩa ghi hình....
Đối với đào tạo bậc trung học và nghề thì nội dung thực hành là rất quan trọng, vì vậy, hệ thống phòng thực hành với đầy đủ trang thiết bị phục vụ thực hành là điều kiện cần để đảm bảo tay nghề cho học sinh. Hiện nay, chi phí phục vụ thực hành, thí nghiệm là rất lớn, do đó ít trờng trung học có phòng thực hành đạt tiêu chuẩn để rèn tay nghề cho học sinh, thậm chí có những trờng cắt bỏ nội dung thực hành trong chơng trình đào tạo. Do quy mô phòng thực hành nhỏ nên cha tơng xứng với khối lợng học sinh đào tạo. Vì thế, mỗi ca thực hành, mỗi học sinh chỉ đạo trực tiếp thao tác đợc một vài lần, mới đủ để nhớ chứ làm sao có thể rèn luyện kỹ năng tay nghề đợc.
Đầu t mua sách và tài liệu là để phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập của thầy và trò. Đối với trờng trung học chuyên nghiệp hiện nay học sinh rất ít cơ hội mợn sách để học tập, tham khảo. Trang bị sách đợc
đến đâu là tùy thuộc vào khả năng của mỗi trờng. Điều này có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng đào tạo.
Đèn chiếu, máy chiếu đa năng, máy tính, phòng học chuyên dùng...cha phải là phổ biến đối với các trờng trung học chuyên nghiệp. Các phơng tiện, thiết bị giảng dạy đó chủ yếu đợc trình bày khi hội giảng, hội thảo khoa học, cha đợc sử dụng thờng xuyên trong các giờ giảng ở lớp.
Cùng với sự phát triển của khoa học, công nghệ và đặc biệt là công nghệ thông tin, đã trang bị cho giáo dục đào tạo những phơng tiện, thiết bị giảng dạy rất hiệu quả, góp phần rất lớn vào việc thay đổi phơng pháp giảng dạy và nâng cao chất lợng đào tạo. Trờng nào biết trang bị và khai thác tốt các phơng tiện đó thì sẽ thu hút học sinh học tập hào hứng, hăng say hơn và có chất lợng hơn.
Trong thực hành một số nghề nh sửa chữa ô tô, sửa chữa điện tử... nếu sử dụng băng hình để phân tích, đánh giá, nhận xét, kết luận và học tập thì kết
- 30 -
quả rèn luyện tay nghề sẽ chuẩn mực hơn, tinh thông hơn. Tuy nhiên, để làm
đợc điều này, nhà trờng phải có mối quan hệ mật thiết với các doanh nghiệp thực tế hoặc hợp tác với các tổ chức đào tạo nớc ngoài.
Hệ thống giáo trình, bài tập, bài thực hành là những tài liệu cần thiết, tối thiểu để tạo điều kiện cho học sinh học tập đạt chất lợng. Đây là cơ sở để chống "dạy chay, học chay" theo cách dạy truyền thống. Thực tế hiện nay, rất nhiều nhà trờng, do mở rộng quy mô, đội ngũ giáo viên cha đáp ứng đợc nhu cầu tăng quy mô. Theo chuẩn thì mỗi lớp nghề chỉ có số lợng 25 học sinh, tuy nhiên, hầu hết các nhà trờng đều không đảm bảo tỷ lệ chuẩn này.
Do số lợng giáo viên thiếu, chỉ lo hoàn thành khối lợng giờ giảng đã chiếm hết thời gian của mỗi giáo viên. Vì thế, việc xây dựng một hệ thống giáo trình, bài tập, bài thực hành hoàn chỉnh, có chất lợng trong nhà trờng là một điều rÊt khã kh¨n.
Dễ dàng nhận thấy, nếu có giáo trình, giáo viên sẽ tiết kiệm đợc thời gian đọc ghi trên lớp. Thời gian tiết kiệm đợc sẽ có điều kiện cho giáo viên phân tích sâu hơn nội dung trình bày, tiết giảng sẽ phong phú thực tế hơn và sự tham gia xây dựng bài giảng của học sinh sẽ nhiều hơn.
Hệ thống bài tập, một mặt giúp học sinh hoàn thiện và hiểu kỹ hơn lý thuyết đã đợc trình bày; mặt khác, làm cho học sinh làm quen với những bài tập chuẩn, là cơ sở để sau này kiểm tra, thi cử. Nếu mỗi giáo viên bộ môn dùng một hệ thống bài tập riêng thì khi kiểm tra, thi cử sẽ có tình trạng: nếu học sinh gặp bài quen dạng thì sẽ làm tốt hơn. Kết quả thi cử giữa các lớp khác nhau, nhng sự khác nhau đó hoàn toàn không đánh giá đợc chất lợng
đào tạo, mà đơn giản vì học sinh không có chung hệ thống bài tập thống nhất.
Bài thực hành là cơ sở ban đầu hình thành nên tay nghề của học sinh.
Khối lợng và kết cấu bài thực hành sẽ ảnh hởng trực tiếp đến tay nghề của học sinh. Mặt khác, sự phù hợp giữa kiến thức thực hành với thực tiễn tạo nên tính hữu dụng về tay nghề của học sinh.
- 31 -
1.6.4. Công tác tổ chức quản lý trong nhà trờng:
Công tác tổ chức quản lý ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng đào tạo.
Hệ thống tổ chức trong nhà trờng hình thành nên các bộ phận, quan hệ công việc giữa các bộ phận (phối hợp và tơng trợ); mối quan hệ nh thế nào sẽ liên quan đến thời gian giải quyết công việc và hiệu quả công việc. Sự phân công nhiệm vụ giữa những con ngời trong từng bộ phận (qua bản mô tả công việc) sẽ cho phép đánh giá chính xác khối lợng và chất lợng công việc của từng ngời trong một thời gian nhất định. Đó là cơ sở để khen thởng, xử phạt và phân phối thu nhập một cách chính xác. Đánh giá đúng thì sẽ động viên đợc mọi ngời đem hết khả năng để làm việc, đồng thời hạn chế đợc những ngời buông xuôi, cơ hội, gây mất đoàn kết trong nhà trờng.
Để tổ chức quản lý tốt trong nhà trờng thì mỗi bộ phận phải xây dựng
đợc quy chế hoạt động và hoạt động theo đúng quy chế đó; giữa các bộ phận phải có quy chế phối hợp. Ví dụ: quy chế phối hợp giữa Đảng, chính quyền với các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng; quy chế giữa phòng đào tạo với phòng quản trị đời sống và phòng tài chính kế toán.
Hiệu quả của công tác quản lý chính là hiệu quả công tác của nhà trờng, trong đó có chất lợng đào tạo. Hiện nay, các tổ chức, doanh nghiệp
đều chú trọng vào việc tổ chức lại bộ máy, đơn giản hóa thủ tục giải quyết công việc, giải quyết công việc theo cơ chế "một cửa" đó chính là góp phần vào việc nâng cao chất lợng công tác tổ chức mình.
Trong nhà trờng cũng nh trong trờng từng bộ phận, mọi công việc
đợc đa ra trao đổi, thảo luận nhằm phát huy trí tuệ tập thể nhng phải có ngời quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Để có hiệu quả
thực sự thì mỗi bộ phận, mỗi cá nhân phải có kế hoạch hành động, đợc cụ thể hóa dần theo thời gian: từng năm, từng học kỳ, từng tháng...cùng với quá
trình thực hiện là công tác đánh giá, tổng kết, điều chỉnh để thực hiện tốt hơn.
- 32 -
Xây dựng đợc kế hoạch đào tạo khoa học sẽ kết hợp tối u giữa các môn học có liên quan, bổ trợ cho nhau, làm cho học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn, hệ thống hơn. Giữa học lý thuyết, thực hành, thực tập đợc kết hợp nhuần nhuyễn sẽ làm cho việc tiếp thu của học sinh không nhàm chán, có thực tế và hình thành kỹ năng cho học sinh.
Công tác quản lý học sinh bao gồm nhiều vấn đề: tổ chức kế hoạch đào tạo cho từng khóa học, năm học, học kỳ, hàng tuần, tổ chức các cuộc họp, sinh hoạt, tọa đàm, giao lu... cho từng lớp, phổ biến, triển khai thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy chế, nội quy, quy định...liên quan đến học tập và rèn luyện của học sinh; giải quyết những vớng mắc của học sinh về học tập và rèn luyện...Đây là công việc vừa ảnh hởng trực tiếp đến thời gian, sức lực, tiền bạc của học sinh, vừa góp phần hình thành nề nếp, phong thái, đạo đức nghề nghiệp của ngời lao động tơng lai, đồng thời vừa góp phần nâng cao chất lợng đào tạo.
Việc tổ chức các hoạt động, sinh hoạt tập thể góp phần hình thành kỹ năng giao tiếp, ứng xử, đây là một kỹ năng không thể thiếu đợc của học sinh khi bớc vào cuộc sống sau này. Đồng thời qua các buổi tọa đàm, thảo luận, giao lu...góp phần hình thành kiến thức tổng hợp của học sinh giúp học sinh nâng cao tầm hiểu biết của mình.
Tổ chức thực hiện và kiểm tra học sinh chấp hành nội quy, quy chế học tập và rèn luyện sẽ góp phần hình thành đạo đức nghề nghiệp của học sinh.
Kiểm tra, thi cử sẽ hình thành tính chủ động, tự giác của học sinh; các hoạt
động Đoàn, lớp sẽ hình thành tinh thần đoàn kết, phối hợp, hợp tác với nhau
để hoàn thành nhiệm vụ; tổ chức cuộc sống, sinh hoạt tại ký túc xá góp phần hình thành tính tập thể, nền nếp, giờ giấc, tính kỷ luật và đoàn kết, hợp tác...
Để góp phần kích thích học sinh tự giác, nhiệt tình và hăng say trong học tập, rèn luyện, cùng với những chính sách khuyến khích của Nhà nớc, nhà trờng phải thực hiện các biện pháp khuyến khích vật chất và tinh thần.
- 33 -
Biện pháp khuyến khích lợi ích vật chất bao gồm tiền thởng, học bổng và miễn giảm học phí. Tiền thởng cho những học sinh đạt các danh hiệu học sinh giỏi, xuất sắc, tiên tiến... tiền thởng cho những học sinh đạt giải trong các cuộc thi chuyên môn do cấp trên hoặc trờng tổ chức. Căn cứ vào chế độ nhà nớc quy định, học sinh đạt danh hiệu xuất sắc, giỏi, tiên tiến sẽ đợc mức học bổng tơng ứng, đồng thời sẽ có thêm phần kích thích vật chất của nhà trờng là đợc miễn giảm học phí.
Đi kèm với khuyến khích vật chất, học sinh đạt các danh hiệu sẽ đợc cấp giấy chứng nhận, cấp bằng khen hoặc đợc tuyên dơng trong chào cờ
đầu tháng. Đây là hình thức kích thích tinh thần đối với học sinh.
1.6.5. Môi trờng học tập, sinh hoạt trong nhà trờng:
Môi trờng học tập, sinh hoạt trong nhà trờng là một tập hợp rất nhiều yếu tố. Trớc hết, đó là hệ thống phòng ở với các dịch vụ điện, nớc, điện thoại... đi kèm. Hiện nay, học sinh thờng chỉ chấp nhận phòng ở từ 4 6 - ngời/ phòng, chứ không phải 10 –12 ngời/ phòng nh trớc kia. Khu vệ sinh đòi hỏi khép kín trong phòng ở. Ngoài nhu cầu điện thắp sáng, học sinh còn có nhu cầu quạt điện, nghe nhạc... Đó là những dịch vụ góp phần ổn định
điều kiện sống của học sinh. Trật tự, trị an trong nhà trờng nói chung và khu vực ký túc xá nói riêng là một yêu cầu quan trọng của học sinh. Quản lý ký túc xá vừa đảm bảo trật tự trị an, vừa không ảnh hởng đến quyền tự do, sinh hoạt của học sinh trong những giờ nghỉ. Cảnh quan môi trờng trong khuôn viên trờng: cây xanh, thảm cỏ, vờn hoa và vệ sinh sạch sẽ là môi trờng tốt,
đem lại cảm giác th thái, bình yên cho học sinh nghỉ ngơi để học tập tốt hơn.
Các khu vui chơi, sân tập, câu lạc bộ thanh niên... tạo ra môi trờng sinh hoạt lành mạnh cho học sinh trong thời gian nghỉ ngơi.
Cuối cùng là mối quan hệ giữa học sinh với giáo viên, giáo viên chủ nhiệm, cán bộ quản lý, phục vụ. Đây là mối quan hệ thờng ngày giữa học sinh và cán bộ, giáo viên trong trờng. Những tác động đó có ảnh hởng rất