Tính khả thi của giải pháp

Một phần của tài liệu Đánh giá và một số giải pháp nâng ao hất lượng đào tạo ủa trường trung họ ông nghiệp iii (Trang 98 - 113)

Qua quá trình phân tích và đa ra các giải pháp về chất lợng dạy và học tại trờng Trung học Công nghiệp III, theo tác giả các giải pháp này phù hợp với định hớng phát triển của trờng.

Giải pháp đầu t xây dựng cơ sở vật chất đã đợc sự ủng hộ về nhiều mặt của địa phơng nơi trờng đóng. Uỷ Ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã cấp thêm cho trờng 4,3 ha đất tại xã Nam Viêm, thị Xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc để Trờng xây dựng cơ sở 3 nhằm mở rộng trờng đảm bảo nhu cầu và năng lực đào tạo. Có nh vậy mới đáp ứng đợc nhu cầu về cơ sở vật chất với quy hoạch mạng lới các trờng trong toàn quốc.

Đảng uỷ và Ban giám hiệu nhà trờng luôn khẳng định trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng phải tập trung đầu t xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học để nâng cao chất lợng đào tạo; tập trung nguồn lực tài chính để thực hiện các dự án đầu t nâng cấp trờng Trung học

- 92 -

Công nghiệp III thành trờng Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên vào năm 2006 và thành trờng Đại học Công nghiệp Phúc Yên vào năm 2010.

- 93 -

KÕt luËn

Bớc vào thiên niên kỷ mới – Thiên niên kỷ của nền tri thức. Chất lợng nguồn lực giữ vai trò quyết định trong việc phát huy nội lực, phát triển đất nớc, hợp tác và cạnh tranh trong hội nhập khu vực và quốc tế. Điều đó đòi hỏi phải nâng cao học vấn của những ngời lao động.

Với kết luận của hội nghị Trung ơng 6 (khoá IX), Đảng và Nhà nớc ta tiếp tục coi sự nghiệp giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. Chỉ ra phơng hớng phát triển giáo dục đào tạo đến 2005 và 2010. Trong đó, tiếp tục tăng nhanh quy mô đào tạo nghề và trung cấp chuyên nghiệp; đổi mới cơ chế quản lý và chính sách về giáo dục đào tạo; quy hoạch và nâng cấp hệ thống các trờng...những chủ trơng trên đây là thuận lợi cơ bản để phát triển, nâng cao

đời sống cho cán bộ giáo viên và công nhân viên.

Tuy nhiên, muốn nâng cao chất lợng đào tạo và quản lý đợc nó thì cần phải có một quá trình từ con ngời đến cơ sở vật chất và nguồn vốn, điều đó khó có thể thay đổi trong một sớm một chiều nhng không có nghĩa là không thể làm đợc. Đối với nhà trờng, trong cơ chế thị trờng cạnh tranh gay gắt hiện nay thì ngời lãnh đạo phải thấy rõ tầm quan trọng và phải phát huy vai trò, khả năng lãnh đạo tổ chức, quản lý của mình, để nhà trờng có thể tồn tại và phát triển.

Khi nói về chất lợng, vấn đề trớc hết là ở con ngời. Toàn bộ khái niệm về chất lợng và quản lý chất lợng đều dựa trên quan niệm về con ngời.

Quản lý chất lợng không chỉ cần có một ngời mà cần tất cả mọi ngời trong một tổ chức. Do vậy, lãnh đạo phải là cầu nối, là sự liên kết để lôi kéo mọi ngời cùng tham gia và gây dựng lòng tin, khuyến khích tạo ra không khí sôi

động, vui tơi, tác động tích cực đến việc nâng cao chất lợng dạy và học.

Chất lợng đào tạo đã và đang trở thành quốc sách hàng đầu của nhà trờng trên con đờng phát triển và hội nhập vào nền giáo dục thế giới khi chúng ta gia nhập WTO (Tổ chức thơng mại Thế giới).

- 94 -

Nhìn nhận đợc vấn đề vô cùng quan trọng và cấp bách này nhà trờng đã

chỉ ra những biện pháp cơ bản là xây dựng nhà trờng thành một trung tâm

đào tạo có uy tín và đẳng cấp trong Bộ Công nghiệp, đạt tiêu chuẩn ISO 9000- 2001 với đa cấp, đa bậc học, đa ngành nghề đào tạo. Xây dựng và khẳng định thơng hiệu trờng Trung học Công nghiệp III.

Đồng thời nhà trờng vẫn tiếp tục mở rộng xây dựng cơ sở 3 và từng bớc nâng cấp trờng Trung học Công nghiệp III theo lộ trình thành trờng Cao

đẳng Công Nghiệp Phúc Yên vào năm 2006 và thành trờng Đại học Công nghiệp Phúc Yên vào năm 2010. Thực hiện chủ trơng xã hội hoá sự nghiệp giáo dục của Đảng và Nhà nớc, nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá

đất nớc, tạo điều kiện, cơ hội cho mọi ngời đợc học tập và học tập suốt

đời.

Kiến nghị đề xuất về những giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo tại Trờng Trung học Công nghiệp III

Kiến nghị về phía Nhà trờng:

Về công tác cán bộ

Công tác cán bộ là một trong những nhiệm vụ quan trọng có tính chất quyết định đến sự phát triển của Nhà trờng. Vì vậy, phải có kế hoạch tiếp tục lựa chọn, sắp xếp, đào tạo, bồi dỡng kể cả cán bộ đơng nhiệm và cán bộ dự nguồn, kế cận về lý luận cơ bản, về năng lực thực tiễn và phơng pháp lãnh

đạo, tổ chức, quản lý.

Trong công tác quy hoạch, bồi dỡng, đào tạo và đề bạt cán bộ phải đảm bảo tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, về năng lực hoàn thành nhiệm vụ đợc giao theo tinh thần nghị quyết Trung ơng 3 khoá VIII

Về chiến lợc cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

đất nớc

- 95 -

Về quản lý kinh tế

Đối với nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc phải xây dựng kế hoạch thu, chi cân đối, chi tiết, cụ thể đảm bảo sử dụng hết, đúng chế độ và có hiệu quả.

Quản lý và tận thu học phí, lệ phí, xây dựng kế hoạch chi tiêu theo đúng quy

định, đúng chính sách.

Tăng cờng quản lý và tận thu các nguồn từ sản xuất, dịch vụ, đào tạo ngắn hạn, đào tạo hợp đồng trong nớc và ngoài nớc.

Công tác quản lý kinh tế phải đảm bảo nguyên tắc công bằng, dân chủ, công khai, tránh mọi sơ hở dẫn tới lãng phí, tiêu cực, tham ô, tham nhũng.

Hoạt động kinh tế phải vừa đảm bảo lành mạnh, vừa nâng cao tính hiệu quả để phát huy sức mạnh là đòn bẩy thúc đẩy mọi hoạt động.

Về chất lợng đào tạo

Nhà trờng thực hiện nghiêm túc cuộc vận động của Bộ Trởng Bộ giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục sẽ tạo động lực thúc đẩy cả thầy và trò trong dạy và học, trong việc nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo, góp phần tạo lập uy tín và thơng hiệu của trờng trớc mắt cũng nh lâu dài.

Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền.

Trờng Trung học Công nghiệp III trực thuộc Bộ Công nghiệp và Bộ Lao

động thơng binh xã hội, để chủ trơng xã hội hoá giáo dục của Đảng và Nhà nớc tôi xin mạnh dạn đề xuất hai vấn đề cơ bản sau:

Thứ nhất: Cho Nhà trờng quyết định chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm theo khả năng của mình.

Thứ hai: Cho Nhà trờng có quyền tự chủ về lĩnh vực thu, chi tài chính theo đúng pháp luật của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam.

Với mong muốn đề tài đóng góp, giúp ích dù chỉ là một phần vào công tác quản lý nhằm nâng cao chất lợng đào tạo của Nhà trờng, mặc dù đã cố gắng và tham khảo nhiều tài liệu song luận văn vẫn không sao tránh khỏi những

- 96 -

thiếu sót. Do vậy, tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô, của các bạn

đồng nghiệp nhằm xây dựng cho luận văn đợc thiết thực hơn.

Tài liệu tham khảo.

Tiếng Việt:

1. Phạm Văn Đồng, Một số vấn đề cần quan tâm về giáo dục đại học nớc ta hiện nay, NXB giáo dục. (1999)

2. Quách Thị Nguyệt, Đánh giá chất lợng, NXB Trẻ. (2004)

3. Nguyễn Tấn Thịnh, Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp, NXB Lao động Xã

héi. (2003)

4. Nguyễn Đức T, Điều kiện đảm bảo chất lợng giáo dục và Đào tạo, Hội thảo chất lợng giáo dục tại TP. HCM. (2004)

5. Minh Tiến Đào Thanh Hải- , (su tầm và tuyển chọn), Hệ thống hoá những văn bản về chủ trơng, chính sách chiến lợc phát triển Giáo dục Việt Nam, NXB Lao động – Xã Hội. (2005)

6. Trờng Đại học S Phạm Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao chất lợng đào tạo toàn quốc lần IV. (2003)

7. Tổng cục tiêu chuẩn Đo lờng- - Chất lợng, Trung tâm Đào tạo, Quản lý chất lợng, những vấn đề cơ bản. (1999)

8. Hoàng Trọng, Phân tích dữ liệu đa biến ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh, NXB Thống kê.(1999)

9. Đỗ Văn Phức, Quản lý nhân lực của doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội (2005).

10. Phan Bá Đạt, (su tầm và hệ thống), Luật giáo dục và các quy định pháp luật mới nhất đối với ngành giáo dục và Đào tạo, NXB Lao Động- Xã Hội.

(2005)

11. Mai Văn Tân, Đánh giá chất lợng đào tạo và các biện pháp nâng cao chất lợng đào tạo của trờng cao đẳng GTVT III, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trờng

Đại học Bách Khoa Hà Nội. (2005)

12. Một số ý kiến của các vị lãnh tụ về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục.

13. Hồ Ngọc Đại, Giải pháp giáo dục, NXB giáo dục. (1991)

14. Đặng Bá Lâm, Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỉ XXI chiến lợc phát triển, NXB Giáo dục.(2003)

15. Trờng Đại học Kinh Tế Quốc dân, Giáo trình quản lý chất lợng trong các tổ chức, NXB Lao động – Xã hội.(2005)

16. Trờng Trung học Công nghiệp III, Đề án thành lập trờng cao đẳng công nghiệp Phúc Yên trên cơ sở trờng trung học công nghiệp III. (2006)

17. Phạm Thị Minh Hạnh, " Kinh nghiệm đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên ở một số nớc" Tạp chí khoa học giáo dục, , (số 5), Trang 62(2/2006).

18. ThS. Phạm Minh Phơng, " Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lợng

đào tạo tại chỗ cho các doanh nghiệp sản xuất" Tạp chí khoa học giáo dục, , (số 7), Trang 44.(4/2006)

19. PGS. TS. Phan Văn Kha, "Chất lợng đào tạo nhân lực trong cơ chế thị trờng", Tạp chí khoa học giáo dục, (số 10), Trang 34. (7/2006)

TiÕng Anh:

University of Northern Iowa, Student satisfaction survey.(2004)

Phô lôc 1:

Trờng Trung học công nghiệp III

Phiếu thăm dò tình hình việc làm của học sinh

1. Họ và tên: ...Năm sinh...

2. Hé khÈu thêng tró:………

3. Học khoá:………Bậc đào tạo THCN:  CNKT:  4. Lớp:………Ngành học:………

5. Học sinh ra trờng đã có việc làm:  Cha có việc làm:  6. Công việc làm:……… ……

Địa chỉ cơ quan, doanh nghiệp………...

……….

7.Tình hình công việc:………...

- Từ lúc tốt nghiệp sau bao lâu có việc làm:  - Vị trí công tác phù hợp bao nhiêu %:

- Đúng ngành:  Trái ngành:  - Mức độ thoả mãn:

- Mức lơng trả xứng đáng cha:

8. Tình hình sức khoẻ:

9. Nguyện vọng, hớng học tiếp:

- Muốn học tiếp cấp cao hơn:  - Muốn đi làm lâu dài: 

Đề nghị học sinh khi nhận đợc phiếu này điền vào các mục của câu hỏi và gửi lại cho Trờng(sau ngày nhận bằng tốt nghiệp: 4 tháng); theo địa chỉ: Phòng

đào tạo – Trờng Trung học công nghiệp III; địa chỉ: Phờng Trng Nhị, thị xã

Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc; điện thoại: 0211.873902

Trờng xin chúc các em khoẻ, có việc làm và làm việc thuận lợi, phát triển tốt. Có gì khó khăn khi bớc vào thực tế cuộc sống, các em cho trờng biết thêm qua th.

Trờng rất mong tin của các em qua phiếu này, kể cả các em cha có việc làm hoặc đã làm việc trái nghề.

Vĩnh phúc, ngày tháng năm 2006 TL.Hiệu trởng

Trởng phòng đào tạo

Phô lôc 2:

Trờng Trung học công nghiệp III

Bảng đánh giá tiêu chí chơng trình đào tạo Tên chỉ số

Mức độ Mức1

(kÐm)

Mức 2

(chađạt) Mức 3 (b×nh thêng)

Mức 4 (khá)

Mức 5 (tèt)

1. Kế hoạch đào tạo chung của trờng 2. Kế hoạch giảng dạy và học tập của từng khoá đào tạo, của từng ngành

đào tạo trong trờng

3. Thời khoá biểu từng học kỳ cuả

từng lớp học

4. Chơng trình đào tạo của trờng có mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể 5. Chơng trình đào tạo của các đơn vị đào tạo có mục tiêu chung và mục tiêu chi tiết

6. Tài liệu tham khảo của từng môn học trong chơng trình đào tạo của từng ngành

7. Các văn bản liên quan đến kế hoạch, chơng trình đào tạo

8. Các thông báo về kế hoạch và chơng trình đào tạo

9. Các hội nghị liên quan đến kế hoạch và chơng trình đào tạo

10. Website của trờng công bố kế hoạch, chơng trình đào tạo; có mục trao đổi và góp ý về chơng trình đào tạo, khoá học của trờng

Ng…y tháng năm 2006 Ngời đợc điều tra

Phô lôc3:

Trờng Trung học công nghiệp III

Phiếu đánh giá chất lợng th viện

Mong các bạn dành ít thời gian để điền vào bản phỏng vấn ngắn này. Bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đối với từng mức độ hài lòng của nội dung dới đây:

Các trả lời dựa theo mức điểm:1= quá ít; 2= ít; 3= vừa; 4= nhiều; 5= rất nhiều;

ST

T Nội dung Mức độ hài lòng

1

Có hệ thống th viện phục vụ việc dạy học, nghiên cứu

của giáo viên và ngời học 1 2 3 4 5

2 Th viện có phòng đọc phù hợp cho độc giả 1 2 3 4 5 3 Có các loại sách, tài liệu phục vụ các chuyên ngành đào

tạo và nghiên cứu của trờng 1 2 3 4 5

4 Có sách báo, tài liệu phục vụ nâng cao trình độ chính trị

t tởng cho độc giả 1 2 3 4 5

5 Có sách báo, tài liệu phục vụ nhu cầu tìm hiểu về văn

học, lịch sử, văn hoá đất nớc và nhu cầu giải trí khác 1 2 3 4 5 6 Hệ thống th viện đợc quản lý bằng mạng máy tính 1 2 3 4 5 7 Sách và tài liệu trong th viện đợc tra cứu trên mạng 1 2 3 4 5

8 Th viện có hệ thống tài liệu điện tử 1 2 3 4 5

9 Sách và tài liệu đợc cập nhật trong kỳ của năm học 1 2 3 4 5 10 Liên kết với các trờng đại học để khai thác các nguồn

sách báo và tài liệu 1 2 3 4 5

11 Có nhân viên th viện thờng trực để hỗ trợ độc giả tra

cứu và khai thácth viện có hiệu quả 1 2 3 4 5

12 Tỷ ệ đầu sách cho 01 ngành đào tạo 1 2 3 4 5

13 Diện tích th viện 1 2 3 4 5

14 Số lợng chỗ ngồi trong th viện 1 2 3 4 5

15 Thời gian mở cửa của th viện 1 2 3 4 5

Nhận xét chung của bạn về chất lợng của th viện hiện nay. Những ý kiến đóng góp của bạn để nâng cao chất lợng th viện:

Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của bạn.

Phô lôc 4:

Trờng Trung học công nghiệp III

Phiếu thăm dò ý kiến học sinh về chất lợng đào tạo (Ngành học:...Khoá 200... 200....)-

Mong các bạn dành ít thời gian để điền vào bảng phỏng vấn ngăn này. Bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đối với từng mức độ quan trọng và hài lòng theo mức thang đo nh sau:

Các trả lời dựa theo mức điểm:1= quá ít; 2= ít; 3= vừa; 4= nhiều; 5= rất nhiều;

ST T

Nội dung Mức độ quan

trọng

Mức độ hài lòng 1 Phơng pháp giảng dạy của giáo viên 1 2 3 4 5 1 2 3 5 2 Nội dung kiến thức truyền đạt trong các

buổi học 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

3 Khối lợng học tập 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

4 Trình tự sắp xếp môn học phù hợp và có

logic 1 2 4 1 3 4 5

5 Kiến thức nhận đợc giúp học sinh phát

triển t duy và đa ra các giải pháp 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6 Đi thực tế tại các doanh nghiệp 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 7 Môi trờng khuyến khích học sinh tự học

tËp 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

8 Phát triển kỹ năng ngoại ngữ và tin học 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 9

Bạn luôn có ý thức tìm tài liệu tham khảo

thêm cho môn học 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

10 Chất lợng phòng học và các thiết bị trong

phòng học 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

11 Phơng tiện hiện đại phục vụ giảng dạy,

học tập 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

12 Chất lợng các phòng thực hành, phòng thí

nghiệm 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

13 Sự sẵn có về nơi dành cho bạn tự học 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

14 Dông cô thÓ thao 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

15 Sự thoải mái, dễ chịu của môi trờng cảnh

quan trong trêng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

16 Chất lợng giáo trình, tài liệu tham khảo

của từng môn học 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

17 Số lợng và sự cập nhật thờng xuyên tài

liệu, sách báo của th viện 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 18 Thời gian mở cửa phục vụ của th viện 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 19 Các dịch vụ phục vụ học sinh (y tế, căng

tin, chỗ gửi xe) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

20 Chơng trình hoạt động tập thể cho học sinh

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

Phô lôc 5:

Trờng Trung học công nghiệp III

Phiếu điều tra kỹ năng làm việc ngời lao động Những thông tin do ông (bà) cung cấp sẽ chỉ phục vụ cho mục đích

đánh giá chất lợng đào tạo của trờng Trung học công nghiệp III Tên công ty/ cơ sở:...

Địa chỉ:...

Học tên của ngời trả lời phỏng vấn:...

Chức danh của ngời trả lời phỏng vấn:...

Néi dung phiÕu ®iÒu tra

Theo ông(bà) học sinh tốt nghiệp từ trờng Trung học công nghiệp III đang làm việc tại quý cơ quan đạt mức đánh giá nào tơng ứng với các kỹ năng dới đây:

(5=rất tốt, 4=tốt, 3= bình thờng, 2=cha đạt yêu cầu,1=kém) STT

Kỹ năng làm việc

Bậc đào tạo

CNKT THCN

1 Kiến thức lý thuyết về công nghệ đợc sử dụng trong cơ sở sản xuất

2 Kỹ năng thực hành liên quan tới công nghệ đợc sử dụng trong cơ sở sản xuất

3 Kỹ năng kỹ thuật liên quan tới từng công việc cụ thể 4 Kỹ năng đọc và viết báo cáo kỹ thuật

5 Khả năng sử dụng ngoại ngữ, vi tính 6 Chủ động sáng tạo trong công việc 7 Biết lắng nghe và học hỏi ở ngời khác

8 Biết phối hợp với đồng nghiệp trong công việc

9 Biết cách diễn đạt ý kiến của mình cho ngời khác hiểu và chÊp nhËn

10 Có tính trung thực và tinh thần trách nhiệm hay không 11 Kỷ luật lao động tốt, làm việc cần cù

12 Có thể làm việc với cờng độ cao 13 Kỹ năng khác(ghi cụ thể………)

Xin ông (bà) đánh giá về chất lợng của học sinh trờng Trung học công nghiệp III đang làm việc tại quý cơ quan.

Một phần của tài liệu Đánh giá và một số giải pháp nâng ao hất lượng đào tạo ủa trường trung họ ông nghiệp iii (Trang 98 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)