Cải tiến công tác đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh

Một phần của tài liệu Đánh giá và một số giải pháp nâng ao hất lượng đào tạo ủa trường trung họ ông nghiệp iii (Trang 91 - 98)

Để nâng cao chất lợng đào tạo, nhà trờng phải xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống công cụ đánh giá chất lợng đào tạo. Các công cụ đó là: Ra đề thi, tổ chức thi và chấm thi, kiểm soát các yếu tố trong quá trình hình thành chất lợng đào tạo.

Ra đề thi, tổ chức thi và chấm thi là giai đoạn cuối cùng của quá trình đào tạo. Đây là công cụ quan trọng nhng không phải là có ảnh hởng quyết định

- 85 -

đến chất lợng đào tạo. Bởi vì, các hoạt động trớc đó của quá trình đào tạo, nếu thực hiện không tốt thì dù tổ chức quá trình ra đề thi, tổ chức thi và kiểm tra đến bao nhiêu chăng nữa cũng không thể nâng cao đợc chất lợng đào tạo. Tuy nhiên, công cụ này có vai trò xác định chính xác kết quả đào tạo của từng học sinh, phân loại chất lợng học sinh. Khi đánh giá chính xác, mỗi học sinh biết đợc mình đang ở vị trí nào, từ đó giúp cho họ phấn đấu tự giác, nỗ lực hơn nhằm đạt kết quả cao hơn.

Trong nhà trờng hiện nay, đề kiểm tra hết chơng (bài), thi học kỳ và thi tốt nghiệp phổ biến là thi viết; trừ một số môn có đề chẵn, lẻ, còn lại là thi chung một đề. Với hình thức thi viết và cách ra đề nh vậy nên có tình trạng giáo viên hệ thống nội dung ôn thi gần sát với đ thi, sẽ gây ra tình trạng học ề tủ, học lệch, điểm thi thì cao nhng chất lợng thực tế thì thấp. Mặt khác, còn có tình trạng giáo viên bỏ một số nội dung của môn học, khi ra đề thi họ chỉ ra những nội dung nào mà mình có dạy, nh vậy là kiến thức chuẩn của môn học không đợc đảm bảo. Một vài môn học đã cải tiến bằng thi trắc nghiệm, mỗi học sinh một đề (pháp luật, ngoại ngữ) nhng còn quá ít trong chơng trình

đào tạo của từng chuyên ngành. Muốn nâng cao chất lợng đào tạo, nhà trờng phải có định hớng để nhân rộng hình thức thi trắc nghiệm. Đề thi trắc nghiệm phải phong phú về loại câu hỏi và số lợng câu của mỗi loại câu hỏi phải nhiều để hạn chế yếu tố may rủi, ngẫu nhiên. Đối với những môn học, nếu thi trắc nghiệm thì cha đánh giá đầy đủ chất lợng học tập, thì ngoài câu hỏi trắc nghiệm còn có thêm câu hỏi tự luận để đánh giá toàn diện kiến thức học sinh. Có thể tổ chức thi trắc nghiệm tại phòng thực hành vi tính. Với phần mềm thi trắc nghiệm thì câu hỏi sẽ đợc chọn ngẫu nhiên cho từng học sinh, thời gian làm bài cho từng câu hỏi đợc tính trực tiếp, học sinh không có cơ

hội sửa lại bài của mình đã làm, thi xong thì có điểm ngay, học sinh không thể trao đổi trong khi thi và giáo viên sẽ đợc giải phóng công việc chấm thi.

- 86 -

Trớc mắt, nhà trờng vẫn còn một số môn thi viết. Để nâng cao chất lợng đề thi viết, do có nhiều giáo viên dạy một môn học nên khi ra đề thi, mỗi giáo viên ra một số đề nhất định. Chẳng hạn, có 05 giáo viên dạy một môn học thì phân công mỗi giáo viên ra 02 đề và sẽ có bộ đề gồm 10 đề . Tuy nhiên, theo quy định, đề thi hết môn chỉ phải ra 03 đề. Với cách ra đề nh vậy, giáo viên sẽ không dám cắt bỏ nội dung môn học, không thể hệ thống cô đọng nội dung ôn thi, học sinh phải ôn toàn bộ những nội dung cơ bản của môn học.

Để tăng tính khách quan và tính đồng đều của đề thi, nhà trờng quy định rõ

đề thi bao nhiêu thời gian, có mấy câu, mỗi câu hỏi bao nhiêu điểm. Khi nhận

đợc đề thi của nhóm giáo viên ra đề, ngời có trách nhiệm chọn đề thi sẽ căn cứ vào điểm của câu hỏi trong từng đề để chon câu hỏi rồi ghép thành một đề thi mới. Chính giáo viên ra đề cũng không biết đề của ai đợc chọn, đảm bảo bí mật cho đề thi. Thi viết nhất thiết phải có 02 đề chẵn, lẻ.

Khi đánh giá chất lợng đào tạo bằng thi cử, điểm số, cũng phải thay đổi quan niệm và nội dung đánh giá. Hạn chế đánh giá bằng các câu hỏi buộc học sinh phải học thuộc lòng, trình bày nguyên xi những điều giáo viên giảng dạy;

thông qua những dạng câu hỏi tình huống, câu hỏi để học sinh phải suy luận, câu hỏi mà đáp số là các phơng án có thể thay thế lẫn nhau, chứ không phải chỉ có một kết quả duy nhất. Điều này phù hợp với thực tế, bởi vì trong thực tế, những nhà kinh doanh khác nhau thì phơng pháp giải quyết vấn đề sẽ khác nhau mà vẫn đi đến kết quả. Hạn chế và đi đến xoá bỏ hệ thống nội dung trọng tâm để ôn thi, giáo viên giảng lớp nào thì ra đề lớp đó, tiến tới dùng bộ

đề chung, bao quát đợc toàn bộ kiến thức của môn học.

Tổ chức thi tốt góp phần đánh giá chính xác kết quả học tập của học sinh.

Theo quy định, một lớp học bậc trung học không quá 45 học sinh, một lớp học nghề không qua 25 học sinh; tuy nhiên, lớp học ở trờng hiện nay có từ 50 - 55 học sinh. Với lớp học có số lợng học sinh nhiều thì tổ chức thi rất vất vả

vì cần phải có nhiều phòng thi, nhiều cán bộ coi thi. Để chống trao đổi và nhìn

- 87 -

bài của nhau trong thi cử, ngoài việc ra đề chẵn, lẻ thì phải bố trí mỗi học sinh ngồi một bàn. Nếp truyền thống của nhà trờng là thi vào cuối học kỳ, gọi là

″mùa thi . Nếu thi theo mùa thì không có đủ phòng thi đảm bảo mỗi học sinh ″ ngồi một bàn. Vì thế, nhà trờng đã cải tiến tổ chức thi theo kiểu ″cuốn chiếu″, học xong môn nào thi môn đó, học sinh thi rải ra trong nửa cuối học kỳ kết hợp với học lý thuyết, nên bớt đợc căng thẳng thi cử, học sinh ôn thi tốt hơn. Mặt khác, thi rải ra thì sẽ chọn đợc cán bộ coi thi đảm bảo tính đồng

đều giữa các phòng thi, kết quả thi sẽ khách quan hơn.

Chấm thi phải đảm bảo công bằng, khách quan thì mới đánh giá chính xác kết quả học tập. Mặt khác, phân công mỗi giáo viên chấm một phần bài thi, tốt nhất là giáo viên dạy lớp này thì chấm thi bài của lớp khác. Khi giáo viên chấm xong thì kiểm tra chọn mẫu một số bài thi, qua đó kiểm tra chính xác của các điểm chấm.

Kiểm soát các yếu tố trong quá trình hình thành chất lợng đào tạo. Đây chính là quản lý chất lợng tổng thể. Kiểm soát các yếu tố trong quá trình hình thành chất lợng đào tạo chính là kiểm soát 03 yếu tố cơ bản tạo nên chất lợng dịch vụ đào tạo, đó là: đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất và học sinh.

3.5. Huy động nguồn tài chính của trờng.

Tài chính là nguồn không thể thiếu đợc trong một trờng học, nó có tác

động chính đến chất lợng đào tạo. Muốn đổi mới cơ sở vật chất, phát triển

đội ngũ giáo viên, đổi mới chơng trình, giáo trình…thì phải có nguồn tài chính. Tài chính hạn hẹp là một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lợng

đào tạo thấp.

Huy động các nguồn tài chính đợc xem là công cụ có tầm quan trọng bậc nhất giúp cho nhà trờng phát triển mạnh mẽ và thành công trong chiến lợc nhà trờng đã đề ra.

Hiện nay, nguồn tài chính chủ yếu cho hoạt động đào tạo của nhà trờng là:

- 88 -

* Nguồn ngân sách cấp cho chi thờng xuyên.

Đây là nguồn ngân sách hàng năm khoán theo khoản theo nghị định 10 và

đến nay là khoán theo nghị định 43 nhằm đảm bảo cho nhà trờng hoàn thành chỉ tiêu đào tạo hàng năm. Trờng đào tạo đa nghành, phù hợp với yêu cầu thị trờng thì đặc biệt phải có chất lợng đào tạo cao thì mới có khả năng cạnh tranh, thu hút nhiều học sinh, từ đó nguồn ngân sách sẽ tăng theo tỷ lệ học sinh mà trờng đào tạo.Từ nguồn ngân sách này nhà trờng mới có thể đầu t

cho cơ sở vật chất ngày càng hoàn thiện đáp ứng với nhu cầu ngày càng cao của ngời học.

Những năm gần đây, Nhà nớc đã hỗ trợ từ nguồn ngân sách chơng trình tăng cờng cơ sở vật chất cho nên nhà trờng có nguồn tài chính sử dụng cho việc xây dựng phòng học, phòng thí nghiệm, th viện…Nhà trờng bớc đầu

đợc đổi mới trang thiết bị phục vụ việc dạy và học, tăng cờng cơ sở vật chất kü thuËt.

Trong những năm tới nhà trờng tăng cờng đầu t nguồn tài chính và cơ

sở vật chất cho giáo dục không chính quy, đủ mạnh để có thể thu hút, hấp dẫn, gây niềm tin thực sự cho các đối tợng tham gia học tập. Trên cơ sở ngời học

đạt đợc hiệu quả cao trong sản xuất và đời sống do giáo dục không chính quy

đem lại, khả năng đóng góp học phí ngày càng tăng. Ngoài học phí các kinh phí đầu t ban đầu có khả năng thu hồi một phần do sản xuất và bán hàng loạt các học liệu cần thiết cho học viên. Ngời học đợc thu hút càng đông, sự thu hồi đó càng nhanh.

* Tăng nguồn thu từ học phí:

Ngoài nguồn kinh phí Nhà nớc cấp, trờng tiếp tục thu học phí của học sinh theo QĐ 70/1988/QĐ TTg của thủ tớng chính phủ ban hành ngày - 31/03/1998. Đây là nguồn thu góp phần vào việc u tiên đầu t kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất của nhà trờng. Khi số học sinh ngày một tăng lên thì

số phòng học càng nhiều ra. Ngoài xây dựng trờng học mới, điều quan tâm

- 89 -

tiếp theo là đầu t nâng cấp các phòng thí nghiệm, mua sắm trang thiết bị và

đồ dùng dạy học. Không thể nói đến chất lợng giáo dục cao khi thiếu các phòng thí nghiệm hiện đại, thiếu thiết bị đồ dùng dạy học.

Khi đã nâng cao đợc chất lợng giáo dục và đào tạo, sẽ có nhiều học sinh vào học và nguồn thu tỷ lệ với số học sinh trong năm.

Nguồn thu học phí còn phụ thuộc vào việc liên doanh, liên kết với các trờng đại học. Hiện nay, nhà trờng đang có 10 lớp với 450 sinh viên và trong những năm tiếp theo các lớp này sẽ tăng lên đến 1000 sinh viên. Những năm gần đây nhà trờng đã rất có gắng tận dụng những gì tốt nhất có thể làm

đợc để làm vừa lòng ngời học.

Ngoài hai nguồn thu trên nhà trờng còn triển khai dự án hợp tác dài hạn với hiệp hội thúc đẩy phát triển giáo dục cộng đồng ngời Bỉ nói tiếng Pháp (APEFE) với dự án có tên: Củng cố về cơ cấu tổ chức cho trờng Trung học " "

công nghiệp III về mặt quản lý và nghiệp vụ s phạm với tổng số vốn đầu t là 309.420,26 EURO với chi phí cho thiết bị là 72.600 EURO và nguồn dự án này đã đợc ký hợp đồng tháng 11/2006 đợc thực hiện.

Tình hình hoạt động tài chính của trờng đợc thể hiện qua bảng 3.2 và 3.3. Bảng 3.2: Tình hình thu tài chính của toàn trờng.

ĐVT: nghìn đồng S

T T

Néi dung thu 2003 2004 2005 2006

Tổng thu 8.912.303 10.042.062 10.647.630 17.438.000 1 Kinh phÝ NSNN cÊp 6.517.000 7.143.000 7.741.200 8.838.000

2 Kinh phÝ XDCB 5.000.000

3 Thu hoạt động SN trờng 2.395.303 2.899.062 2.906.430 3.600.000

a Học phí 1.788.410 2.192.180 2.516.726 3.000.000

b Lệ phí tuyển sinh 131.975 151.307 176.354 200.000

C Thu khác 474.918 555.575 213.350 400.000

- 90 -

Qua số liệu bảng 3.2 chúng ta nhận thấy kinh phí ngân sách nhà nớc cấp ngày càng tăng. Điều này cho thấy nhà trờng đã hết sức cố gắng xin dự án trờng mới để đầu t thêm cơ sở vật chất cho nhà trờng. Nhà trờng đã tận dụng khả năng để tăng các nguồn thu nhằm đáp ứng các khoản chi khi nhà trờng ngày càng phát triển.

Bảng 3.3 Mức chi năm 2003 2005.-

ĐVT: nghìn đồng N¨m

Chỉ tiêu 2003 2004 2005

Nguồn NS 6.517.000 7.143.000 8.578.146

Chi thờng xuyên 4.808.482 5.603.000 6.251.260

Chi SC mua sắm 1.708.517 1.540.000 2.326.886

Nguồn thu khác 2.498.149 2.688.567 3.231.477

Nguồn: Báo cáo quyết toán năm trờng trung học công nghiệp III

Căn cứ vào bảng (3.2) cho thấy NSNN cấp ngày càng tăng nhng việc chi tiêu cho đào tạo ngày càng tăng theo (bảng 3.3), đây là điều đáng mừng bởi vì

nhìn vào số liệu trên đây cho thấy hoạt động phục vụ cho sự nghiệp đào tạo ngày càng phát triển, số lợng học sinh ngày càng tăng.

Bảng 3.4. Dự kiến kinh phí ngân sách nhà nớc cấp hàng năm (Không tính nguồn kinh phí theo dự án):

Đơn vị: nghìn đồng

N¨m 2006 2007 2008 2009 2010

Kinh phÝ NSNN cÊp

8.800.000 9.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000

Kinh phí tự bổ sung

3.000.000 3.500.000 4.000.000 5.000.000 6.000.000

Céng 11.800.000 12.500.000 14.000.000 15.000.000 16.000.000

Nguồn: Khoán chi theo nghị định 43 (khoán ổn định 3 năm)

- 91 -

Dự toán chi hằng năm đợc phân bổ nh sau:

- Chi cho ngời lao động: 33%

- Chi quản lý nghiệp vụ chuyên môn: 33%

- Chi đầu t phát triển: 34%

Trong 4 năm 2006 2009 trờng sẽ huy động tối đa nguồn vốn để hoàn - thành dự án đầu t giai đoạn I cơ sở 3 xã Nam Viêm, Phúc Yên, Vĩnh Phúc.

Từ 2006 trờng sẽ tập trung mua sắm tăng cờng trang thiết bị dạy học, mỗi năm từ 3 đến 4 tỷ.

Trờng chủ động tìm kiếm các dự án trong và ngoài nớc để tạo nguồn đẩy nhanh việc xây dựng nhà trờng, trong đó chú trọng nâng cao trang thiết bị.

Trờng sẽ tích cực thực hiện xã hội hoá giáo dục, kêu gọi các tổ chức xã

hội, các cá nhân trong và ngoài nớc góp vốn xây dựng nhà trờng. Trong

điều kiện cụ thể, trờng mạnh dạn vay vốn để đầu t xây dựng nhà trờng.

Một phần của tài liệu Đánh giá và một số giải pháp nâng ao hất lượng đào tạo ủa trường trung họ ông nghiệp iii (Trang 91 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)