Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Trờng Trung học Công nghiệp III

Một phần của tài liệu Đánh giá và một số giải pháp nâng ao hất lượng đào tạo ủa trường trung họ ông nghiệp iii (Trang 44 - 48)

2.1.1. Lịch sử phát triển

Cơ sở tiền thân của trờng Trung học công nghiệp III là trờng Trung cấp

địa chất, đợc thành lập năm 1960. Từ khi thành lập đến, trờng đã trải qua nhiều lần đổi tên, tách nhập. Cụ thể nh sau:-

Ngày 15/10/1967, Tổng cục Địa chất tách trờng Trung cấp Kỹ thuật Địa chất ra thành hai trờng, đó là Trờng Trung cấp địa chất I và Trờng Trung cấp Địa chất II

Năm 1979, Trờng Trung cấp Địa chất I đợc đổi tên thành Trờng Trung cấp chuyên nghiệp Địa chất. Còn Trờng Trung cấp Địa chất II, vào năm 1970, đợc sáp nhập thêm với Trờng cơ khí địa chất và Trờng lái xe thành Trờng Công nhân kỹ thuật Địa chất.

Năm 1978, một số cán bộ công nhân viên, giáo viên của cả hai trờng đợc

điều chuyển vào thị xã Tuy Hòa, Phú Yên để thành lập Trờng Trung cấp chuyên nghiệp Tuy Hòa, nay là Trờng Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa, Tỉnh Phú Yên.

Ngày 12/11/1994, Bộ trởng Bộ công nghiệp nặng đã ký quyết định số 851/BCN sát nhập hai trờng Trung cấp chuyên nghiệp Địa chất và trờng Công nhân kỹ thuật Địa chất thành Trờng trung học kỹ thuật Mỏ- Địa chất.

Địa điểm chính của trờng đóng tại xã Minh Trí Sóc Sơn - - Hà Nội.

Ngày 20/6/1998, Bộ Công nghiệp ký quyết định số 41/1998/QĐ BCN đổi - tên thành Trờng Trung học Công nghiệp III.

- 38 -

Ngày 5/6/2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo ký quyết định số 2832/QĐ - BGD&ĐT về việc thành lập trờng Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên trên cơ

sở trờng Trung học công nghiệp III.

Trải qua 45 năm xây dựng và phát triển, Trờng đã đào tạo đợc trên 80.000 cán bộ trung cấp kỹ thuật và công nhân kỹ thuật. Lực lợng lao động trên hiện đang lao động, công tác trên khắp mọi miền tổ quốc. Trong sự nghiệp đổi mới, Trờng Trung học Công nghiệp III đã từ một trờng đào tạo chuyên cho ngành Địa chất vơn lên trở thành một trờng Trung học Công nghiệp đa bậc học và đa ngành nghề, phục vụ cho ngành công nghiệp và cho cả nền kinh tế đất nớc nói chung. Quy mô nhà trờng ngày càng đợc mở rộng. Hiện trờng là một cơ sở đào tạo thuật viên có uy tín của tỉnh Vĩnh Phúc, các tỉnh phía Bắc Hà Nội và Tây Bắc Tổ quốc.

Với bề dày lịch sử và thành tích trong đào tạo, Trờng đã đợc Đảng và Nhà nớc tặng thởng:

* 01 Huân chơng độc lập hạng ba năm 2006

* 01 Huân chơng lao động hạng Nhất năm 2000

* 01 Huân chơng lao động hạng Hai(1955)

* 04 Huân chơng lao động hạng Ba( 1963, 1966,1980,1981)

* 17 Cờ luân lu các cấp: Tổng cục, Bộ, Ngành, Sở tặng( từ 1983-2005)

* 11/2005 Bộ Công nghiệp tặng cờ truyền thống

* Nhiều năm liền trờng đợc Bộ Công nghiệp và Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận là trờng tiên tiến hoặc tiên tiến xuất sắc

* Có 04 cá nhân đợc phong danh hiệu Nhà giáo u tú

* Có 03 cá nhân đợc tặng thởng Huân chơng lao động hạng Ba Và nhiều hình thức khen khác của các cấp lãnh đạo thởng cho tập thể và cá nhân trong trờng.

- 39 -

2.1.2. Quy mô và ngành nghề đào tạo:

2.1.2.1. Quy mô đào tạo:

Số lợng học sinh học hệ chính quy ở tất cả các khóa, các bậc học hiện nay 3.500 4.000 học sinh. Hệ không chính quy 600 650 học sinh. Năm học - - 2005 2006, trờng tuyển sinh 900 chỉ tiêu TCCN và 900 dạy nghề; ngoài - ra, trờng còn là cơ sở đào tạo tại chức Đại học, Cao đẳng của nhiều trờng trong khu vực (Đại học s phạm Hà Nội 2, Đại học mở Hà Nội, Đại học Thái Nguyên, Đại học Mỏ Địa chất, Cao đẳng s phạm Hà Nội). Hiện đang có 450 - - 500 sinh viên theo học các hệ này tại trờng. Thông qua hoạt động này, nhiều giáo viên có trình độ của trờng đã đợc mời tham gia giảng dạy và đã

có kinh nghiệm giảng dạy các bậc học cao hơn.

2.1.2.2. Ngành, nghề đào tạo:

* Hệ trung cấp chuyên nghiệp: Đào tạo các ngành( 10 ngành):

1. Địa chất thăm dò khoáng sản

2. Địa chất thủy văn- Địa chất công trình và môi trờng 3. Khai thác mỏ

4. Trắc địa 5. Tin học

6. Điện công nghiệp và dân dụng 7. Điện tử và điện tử viễn thông 8. Cơ khí chế tạo

9. Sửa chữa và khai thác thiết bị cơ khí 10. Hạch toán kế toán

* Bậc công nhân kỹ thuật: Đào tạo các nghề (11 nghề) 1. Khoan thăm dò địa chất

2. Vận hành máy Xúc- gạt 3. Trắc địa

- 40 -

4. Sửa chữa điện xí nghiệp và dân dụng 5. Sửa chữa điện tử dân dụng

6. Sửa chữa động cơ ô tô- xe máy 7. Hàn

8. Tiện (cắt gọt kim loại)

9. Nguội sửa chữa thiết bị Công nghiệp 10. Sửa chữa và lắp đặt Điện nớc- 11.Điện toán và máy vi tính (tin học) 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Nhà trờng:

- Ban giám hiệu: Hiệu trởng và 02 phó hiệu trởng - 05 phòng chức năng:

+ Phòng tổ chức Hành chính- + Phòng đào tạo

+ Phòng tài chính kế toán + Phòng Công tác học sinh + Phòng quản trị đời sống - 05 Khoa và 01 tổ trực thuộc

+ Khoa Điện- Điện tử

+ Khoa Công nghệ thông tin + Khoa Cơ khí

+ Khoa sửa chữa và vận hành thiết bị + Khoa Địa chất

+ Tổ khoa học cơ bản & kỹ thuật cơ sở 2.2. Chức năng và nhiệm vụ của nhà trờng:

2.2.1. Chức năng:

Trờng Trung học Công nghiệp III là cơ sở đào tạo, bồi dỡng cán bộ có trình độ trung cấp kỹ thuật công nghiệp và công nhân kỹ thuật, thuộc hệ thống giáo dục quốc dân của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đồng thời

- 41 -

là cơ sở nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ phục vụ sự phát triển - kinh tế - xã hội. Trờng chịu sự quản lý của Bộ chủ quản là Bộ Công nghiệp và sự quản lý nhà nớc về đào tạo của Bộ giáo dục & Đào tạo, Bộ Lao động- Thơng binh & xã hội, đợc hởng các chế độ chính sách của Nhà nớc áp dụng cho hệ thống các trờng Trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề công lập Nhà nớc.

2.2.2. Nhiệm vụ:

- Đào tạo cán bộ trung cấp chuyên nghiệp các ngành: Địa chất, thủy văn, trắc địa, biên tập và chế bản bản đồ, khai thác mỏ, tin học và trung cấp nghề, công nhân kỹ thuật các nghề về điạ chất, cơ khí, điện, sửa chữa xe máy, vận hành máy thi công. Từ tháng 9 năm 1998 đến 2005 đợc bổ sung đào tạo các ngành: điện công nghiệp và dân dụng, điện tử, điện tử viễn thông, cơ khí chế - tạo, sửa chữa và khai thác thiết bị cơ khí, hạch toán kế toán.

- Bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ trung cấp, trung cấp nghề và công nhân kỹ thuật thuộc các ngành, nghề do trờng đào tạo và tổ chức bồi dỡng, kiểm tra nâng bậc cho công nhân theo yêu cầu của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài ngành;

- Hợp tác, liên kết với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu và sản xuất kinh doanh trong và ngoài nớc để thực hiện đa dạng hóa các loại hình đào tạo, bồi dỡng, tổ chức lao động sản xuất, dịch vụ gắn với đào tạo và nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ nhằm khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật và năng lực trình độ đội ngũ giáo viên, cán bộ, công nhân viên của trêng.

Một phần của tài liệu Đánh giá và một số giải pháp nâng ao hất lượng đào tạo ủa trường trung họ ông nghiệp iii (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)