1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý tscđ tại công ty cơ khí ô tô thiết bị điện đà nẵng

54 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

quản lý tscđ tại công ty cơ khí ô tô thiết bị điện đà nẵng PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HẠCH TOÁN VÀ QUẢN LÝ TSCĐ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT: A. Hạch toán Tài sản cố định ( TSCĐ): I. Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ hạch toán TSCĐ: 1. Khái niệm TSCĐ: TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn có thời gian sử dụng theo quy định trong chế độ quản lý TSCĐ hiện hành. Theo chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành theo Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC, ngày 30/12/1999 của bộ trưởng Bộ Tài chính, TSCĐ hiện nay có tiêu chuẩn sau: (1) Có giá trị 5.000.000 trở lên (2) Có thời gian sử dụng trên một năm. 2. Đặc điểm TSCĐ : Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ có những đặc điểm sau:  Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu cho đến khi bị hư hỏng phải loại bỏ. Với đặc điểm này TSCĐ cần được theo dõi quản lý theo nguyên giá, tức là giá trị ban đầu của TSCĐ.  Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đặc điểm này TSCĐ cần được theo dõi giá trị hao mòn và giá trị còn lại. 3. Nhiệm vụ hạch toán TSCĐ : Cần phải thực hiện các nhiệm vụ để cung cấp các thông tin hữu ích trong quản lý thì kế toán TSCĐ :  Ghi chép tổng hợp chính xác kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũng như tại từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện để cung cấp thông tin kiểm tra, giám sát thường xuyên việc giữ gìn bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ và kế hoạch hoá đầu tư đổi mới trong doanh nghiệp.  Thực hiện tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo đúng chế độ quy định  Tham gia lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ (sữa chữa thường xuyên, sửa chữa định kỳ), giám sát chi phí và kết quả của việc sửa chữa đó.  Tính toán, phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng, trang bị thêm, nâng cấp, đổi mới làm tăng giảm nguyên giá TSCĐ cũng như tình hình thanh lý, nhượng bán TSCĐ.  Đối với các đơn vị có nhiều bộ phận trực thuộc thì kế toán phải thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra các bộ phận đó ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các thẻ, các sổ kế toán cầìn thiết và hạch toán TSCĐ đúng chế độ quy định.  Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo quy định của nhà nước và yêu cầu bảo toàn vốn, tổ chức phân tích tình hình trang bị, huy động, bảo quản, sử dụng TSCĐ trong đơn vị.

Trang 1

PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HẠCH TOÁN VÀQUẢN LÝ TSCĐ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT:

I A Hạch toán Tài sản cố định ( TSCĐ):

II I Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ hạch toánTSCĐ:

III 1 Khái niệm TSCĐ:

TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu và các tàisản khác có giá trị lớn có thời gian sử dụng theo quyđịnh trong chế độ quản lý TSCĐ hiện hành

Theo chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu haoTSCĐ ban hành theo Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC,ngày 30/12/1999 của bộ trưởng Bộ Tài chính, TSCĐhiện nay có tiêu chuẩn sau:

(1)Có giá trị 5.000.000 trở lên

(2)Có thời gian sử dụng trên một năm

IV 2 Đặc điểm TSCĐ :

Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh,TSCĐ có những đặc điểm sau:

 Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanhnhưng vẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu chođến khi bị hư hỏng phải loại bỏ Với đặc điểm nàyTSCĐ cần được theo dõi quản lý theo nguyên giá, tứclà giá trị ban đầu của TSCĐ

 Trong quá trình tham gia vào hoạt động sảnxuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nóchuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Do đặc điểm này TSCĐ cầnđược theo dõi giá trị hao mòn và giá trị còn lại

V 3 Nhiệm vụ hạch toán TSCĐ :

Cần phải thực hiện các nhiệm vụ để cungcấp các thông tin hữu ích trong quản lý thì kế toánTSCĐ :

 Ghi chép tổng hợp chính xác kịp thời sốlượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm vàhiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũng nhưtại từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện đểcung cấp thông tin kiểm tra, giám sát thường xuyên

Trang 2

việc giữ gìn bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ và kế hoạchhoá đầu tư đổi mới trong doanh nghiệp.

mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanhtrong kỳ theo đúng chế độ quy định

chữa thường xuyên, sửa chữa định kỳ), giám sát chiphí và kết quả của việc sửa chữa đó

 Tính toán, phản ánh kịp thời, chính xác tìnhhình xây dựng, trang bị thêm, nâng cấp, đổi mới làmtăng giảm nguyên giá TSCĐ cũng như tình hình thanh lý,nhượng bán TSCĐ

 Đối với các đơn vị có nhiều bộ phận trựcthuộc thì kế toán phải thường xuyên hướng dẫn,kiểm tra các bộ phận đó ghi chép ban đầu về TSCĐ,mở các thẻ, các sổ kế toán cầìn thiết và hạch toánTSCĐ đúng chế độ quy định

 Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo quyđịnh của nhà nước và yêu cầu bảo toàn vốn, tổ chứcphân tích tình hình trang bị, huy động, bảo quản, sửdụng TSCĐ trong đơn vị

VI II Phân loại và đánh giá TSCĐ :

VII1 Phân loại TSCĐ :

TSCĐ có nhiều loại nhiều thứ, có đặc điểm và yêucầu quản lý khác nhau Để thuận tiện cho công tácquản lý và hạch toán TSCĐ nhất thiết phải phân loạiTSCĐ

1.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện:

Theo kiểu phân loại này TSCĐ được phân thànhTSCĐHH và TSCĐVH

 TSCĐHH : Là những tài sản có hình thái vật chất

do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng chohoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm cácloại sau:

- Nhà cửa vật kiến trúc

- Máy móc thiết bị

- Phương tiện vận tải, thiết bị truyềndẫn

Trang 3

- Thiết bị, dụng cụ quản lý

- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc vàcho sản phẩm

- TSCĐHH khác

 TSCĐVH: Là tài sản không có hình thái vậtchất,nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệpnắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cungcấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phùhợp tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.Bao gồm cácloại sau:

- Quyền sử dụng đất có thời hạn;

- Nhãn hiệu hàng hoá;

- Quyền phát hành;

- Phần mềm máy vi tính;

- Giấy phép và giấy phép nhượngchuyển;

- Bản quyền, bằng sáng chế;

- Công thức và cách thức pha chế;

- TSCĐ vô hình đang triển khai

1.2 Phân loại theo quyền sở hữu:

-TSCĐ tự có: Là TSCĐ thuộc quyền sở hữu của

doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền sử dụng lâu dàivà được phản ánh trên bảng cân đối kế toán củadoanh nghiệp

-TSCĐ thuê:Là TSCĐ của doanh nghiệp khác do đơn vị

thuê sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợpđồng ký kết

1.3 Phân loại theo công dụng:

-TSCĐ sử dụng cho mục đích kinh doanh

-TSCĐ sử dụng mục đích phúc lợi, sự nghiệp, anninh, quốc phòng

- TSCĐ bảo quản hộ, cất giữ hộ

1.4 Phân loại theo nguồn hình thành:

- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn đượccấp(ngân sách cấp, cấp trên cấp ) hoặc vốn góp củacác cổ đông, các chủ doanh nghiệp)

- TSCĐ hình thành bằng vốn vay

Trang 4

- TSCĐ hình thành bằng vốn khấu hao.

- TSCĐ hình thành do vốn góp liên doanh

VIII 2 Đánh giá TSCĐ:

2.1 Nguyên giá TSCĐ hữu hình:

TSCĐHH mua sắm: Nguyên giá bao gồm giá

mua( trừ các khoản được chiết khấu thương mại,giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoảnthuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trựctiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàngsử dụng

TSCĐHH do đầu tư cơ bản theo phương thức giao thầu: Nguyên giá là giá quyết toán công trình, các chi

phí liên quan trực tiếp và lệ phí trước bạ (nếu có)

TSCĐHH mua trả chậm: Nguyên giá là giá mua trả

ngay tại thời điểm mua

TSCĐHH do xây dựng hoặc tự chế:Nguyên giá

được phản ánh là giá thánh thực tế của TSCĐ tự xâydựng hoặc tự chế cộng các chi phí lắp đặt chạythử Trường hợp doanh nghiệp sử dụng sản phẩm domình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giálà chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng các chi phí liênquan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng tháisẵn sàng sử dụng

TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi: Nguyên giá

TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐHHkhông tương tự hoặc tài sản khác được xác định theogiá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về, hoặc giá trị hợplý của tài sản đem trao đổi, sau khiï điều chỉnh cáckhoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thuvề

Đối với tài sản trao đổi tương tự, hoặc có thểhình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữumột tài sản tương tự, trong hai trường hợp này khôngcó bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào được ghi nhận trongquá trình trao đổi Nguyên giá TSCĐ nhận về được tínhbằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi

2.2 Nguyên giá TSCĐ vô hình:

Trang 5

Cũng tương tự như TSCĐHH,nguyên giá TSCĐVHtrong những trường hợp trên đều tính như TSCĐHH.

2.3 Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính:

Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vịthuê như đơn vị chủ sở hữu tài sản bao gồm: Giá muathực tế, các chi phí liên quan và lệ phí trước bạ(nếu có)

Phần chênh lệch giữa tiền thuê TSCĐ phải trả chođợn vị thuê và nguyên giá TSCĐ được hạch toán váochi phí kinh doanh phù hợp với hợp đồng thuê

2.4 Giá trị còn lại của TSCĐ :

Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá - giá trị haomòn luỹ kế

IX III Hạch toán chi tiết tăng giảm TSCĐ :

Kế toán chi tiết TSCĐ được thực hiện cho từngTSCĐ, từng nhóm hoặc loại TSCĐ và theo nơi sử dụngTSCĐ

 Để theo dõi, quản lý từng TSCĐ kế toán sử dụngThẻ TSCĐ.Thẻ TSCĐ được lập cho từng đối tượngghi TSCĐ

Thẻ TSCĐ bao gồm 4 phần chính:

- Phần phản ánh các chỉ tiêu chung về TSCĐ như tên, ký mã hiệu, quy cách, số hiệu, nước sản xuất, năm sản xuất

- Phần phản ánh chỉ tiêu về nguyên giá khi đưa TSCĐ vào sử dụng, nguyên giá sau khi đánh giá lại, và giá trị hao mòn luỹ kế qua các năm

- Phần phản ánh số phụ tùng, dụng cụ đồnghề kèm theo TSCĐ

- Phần ghi giảm TSCĐ

Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập và phải được kế toán trưởng ký xác nhận Thẻ được lưu ở phòng kế toán suốt quá trình sử dụng tài sản

Căn cứ để lập thẻ TSCĐ là biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại

Trang 6

TSCĐ, bảng trích khấu hao TSCĐ và các tài liệu kỹ

thuật có liên quan

 Để theo dõi chi tiết các loại, nhóm TSCĐ theokết cấu kế toán sử dụng các tài khoản cấp 2 theoquy định của Nhà nước và mở thêm các chi tiết của cáctài khoản cấp 2 này

Ví dụ : theo dõi chi tiết TSCĐ hữu hình theo loại, nhóm :

- Nhà xưởng,vật kiến trúc :+ nhà xưởng

+ vật kiến trúc

 Để theo dõi chi tiết TSCĐ theo nơi sử dụng kếtoán sử dụng sổ TSCĐ Sổí TSCĐ mở chung cho toàndoanh nghiệp và mở cho từng bộ phận quản lý, sửdụng TSCĐ Căn cứ để ghi vào số TSCĐ là các thẻTSCĐ

X IV Hạch toán tổng hợp TSCĐ :

XI 1.Hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ :

1.1 Tài khoản sử dụng:

XII(1) TK 211- TSCĐ hữu hình, có các tài khoản cấp haisau:

TK 2112- Nhà cửa vật kiến trúc

TK 2113- Máy móc thiết bị

TK 2114- Phương tiện vận tải truyền dẫn

TK 2115- Thiết bị dụng cụ quản lý

TK 2116- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sảnphẩm

(2) TK 213- TSCĐ vô hình, có các TK cấp hai sau:

TK 2131- Quyền sử dụng đất

TK 2132- Chi phí thành lập, chuẩn bị sản xuất

TK 2133- Bằng phát minh sáng chế

TK 2134- Chi phí nghiên cứu phát triển

TK 2138- TSCĐ vô hình khác

Kết cấu của hai tài khoản này giống nhau, được thểhiện:

Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ tăng lên.

Bên Có: Nguyên giá TSCĐ giảm xuống.

Dư Nợ: Nguyên giá TSCĐ hiện có.

Trang 7

Theo chế độ kế toán mới thì có nhiều bổ sungsửa đổi về tài khoản sử dụng và phương pháp hạchtoán nhưng do giới hạn trong phạm vi đề tài nghiêncứu em chỉ nêu lên những vấn đề sửa đổi có liênquan đến đề tài như sau:

XIII TK 242- Chi phí trả trước dài hạn Kết cấu TK này:

Bên Nợ: Chi phí trả trước dài hạn phát sinh trong

kỳ

Bên Có: Các khoản chi phí trả trước dài hạn phân

bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

Số dư Nợ: Các khoản chi phí trả trước dài hạn

chưa tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanhcủa năm tài chính

XIV TK 635- Chi phí tài chính Kết cấu TK này như sau:

Bên Nợ: - Các khoản chi phí về hoạt động tài

chính, các khoản lỗ liên quan đến hoạt động tài chính(thanh lý các khoản đấu tư, chênh lệch tỷ giá, )

- Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán Bên Có: - Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí tài

chính và các khoản lỗ phát sinh trong kỳ

- Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tưchứng khoán

1.2 Hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ

1.1.1 TSCĐHH được mua sắm:

Mua sắm trong nước:

- Trường hợp TSCĐ sử dụng vào hoạt động sảnxuất kinh doanh chịu thuế giá trị gia tăng (VAT) theophương pháp khấu trừ:

Nợ TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ Nợ TK133:Thuế VAT được khấu trừ củahàng hoá dịchvụ

Có TK 111, 112, 131, Tổng giá thanhtoán và các chi phí khác

- Trường hợp TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuấtkinh doanh chịu VAT theo phương pháp trực tiếp, hoặcdùng vào hoạt động văn hoá phúc lợi

Nợ TK 211, 213

Có TK 111,112, 131, Tổng giá thanh toán

Trang 8

- Nếu TSCĐ được mua sắm bằng nguồn vốn xâydựng cơ bản, quỹ đầu tư phát triển, quỹ phúc lợi đưavào sử dụng cho sản xuất kinh doanh thì đồng thờiphải ghi các bút toán kết chuyển:

Nợ TK 4141 : Quỹ đầu tư phát triển Nợ TK 4312 : Quỹ phúc lợi

Nợ TK 441 : Nguồn vốn xây dựng cơ bản

Có TK 411 : Nguồn vốn kinh doanh

- Nếu TSCĐ được mua sắm bằng quỹ phúc lợi,được đưa vào sử dụng cho nhu cầu văn hoá phúc lợi

Nợ TK 4312: Quỹ phúc lợi

Có TK 4313: Quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ

- Nếu TSCĐ mua sắm bằng nguồn kinh phí sựnghiệp, đưa vào sử dụng cho hoạt động sự nghiệp

Có TK 009- Nguồn vốn khấu hao

TSCĐ nhập khẩu:

Nợ TK 211,213: Nguyên giá

Có TK 111,112,

Có TK 3333: Thuế nhập khẩu

Thuế VAT hàng nhập khẩu sẽ được khấu trừ:

Nợ TK 1332: Thuế VAT được khấu trừ TSCĐ

Có TK 33312: Thuế VAT hàng nhập khẩu.Đồng thời ghi bút toán chuyển nguồn như trên

1.1.2 TSCĐ nhận được do công tác xây dựng

cơ bản hoàn thành bàn giao:

Nợ TK 211, 213

Có TK 2412: Xây dựng cơ bản

Các khoản chi phí liên quan trước khi sử dụng cũngtính vào nguyên giá của TSCĐ :

Nợ TK 211, 213

Có TK 111,112,

1.1.3 TSCĐVH hình thành từ nội bộ trong giaiđoạn triển khai:

Trang 9

Khi phát sinh chi phí trong giai đoạn triển khai thìtập hợp vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ hoặctập hợp vào chi phí trả trước dài hạn:

Nợ TK 242: Chí phí trả trước dài hạn

Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang

Nợ TK 133: Thuế VAT được khấu trừ

Có TK 111,112,152,

- Khi kết thúc giai đoạn triển khai, kế toán xácđịnh tổng chi phí thực tế phát sinh hình thành nguyêngiá TSCĐ vô hình:

Nợ TK 213: TSCĐ vô hình

Có TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang

1.1.4 TSCĐ do được cấp, biếu tặng, nhậnvốn góp, kế toán căn cứ vào giá trị do hội đồng địnhgiá xác định để ghi tăng TSCĐ :

Nợ TK 211, 213

Có TK 711: Thu nhập khác

Các chi phí phát sinh liên quan đến TSCĐ nhận tàitrợ biếu tặng:

Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh

- Khi nhận lại TSCĐ trước đây vốn góp liên doanh:

Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ xác định lại

Có TK 222: Góp vốn liên doanhCó TK 111,112, chi phí nhận lại TSCĐ 1.1.6 Tăng TSCĐ do phát hiện thừa:

Khi doanh nghiệp phát hiện thừa do thiếu sót trongkhâu ghi sổ kế toán căn cứ nguyên giá được xác địnhđược phản ánh tăng TSCĐ như các trường hợp trên

Trang 10

Nếu TSCĐ đang sử dụng thì trích khấu hao đủ trongthời gian sử dụng, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh:

Nợ TK 242: Không được tính hết vào chi phítrong kỳ

Nợ TK 641,642,627

Có TK 214: Hao mòn TSCĐ

XV 2 Hạch toán tổng hợp giảm TSCĐ :

2.1 Khi TSCĐ giảm do thanh lý, nhượng bán:

- Bút toán ghi giảm TSCĐ :

Nợ TK 214: Giá trị hao mònNợ TK 811: Chi phí khác

Có TK 211, 213: Nguyên giá -Khoản thu được dothanh lý, nhượng bán TSCĐ :

Nợ TK 111,112,131,152,

Có TK 711: Thu nhập khác ( Giá chưa cóVAT)

Có TK 331:VATĐối với đơn vị nộp thuế VAT theo phương pháptrực tiếp kế toán ghi:

Nợ TK 111,112,131

Có TK 711Còn các khoản thuế VAT phải nộp ghi:

Nợ TK 811

Có TK 3331

- Khoản chi phí thực hiện công việc nhượng bán:

Nợ TK 811: Chi phí khác

-Khi chưa xác định được nguyên nhân:

Nợ TK 1381- Tài sản thiếu chờ xử lý:( Giá trịcòn lại)

Nợ TK 214: Giá trị hao mòn

Có TK 211: Nguyên giá

Trang 11

-Khi có quyết định xử lý phần gía trị còn lại đểphản ánh:

Nợ TK 1388: Người chịu trách nhiệm bồithường

Nợ TK 811: Tính vào chi phí khác

Có TK 13812.4 TSCĐ giảm do chuyển thành công cụ dụngcụ:

- Trường hợp giá trị còn lại TSCĐ nhỏ thì chuyểnhết vào chi phí của đối tượng sử dụng trong kỳ kếtoán:

Nợ TK 627, 641, 642: Giá trị hao mònNợ TK 214: Giá trị hao mòn

Có TK 211: Nguyên giá

- Trường hợp giá trị còn lại TSCĐ lớn hạch toánvào chi phí trả trước chờ phân bổ dần:

Nợ TK 242: Giá trị còn lại

Nợ TK 214: Giá trị hao mòn

Có TK 211: Nguyên giá Sau đó phân bổ vào chi phí của các đối tượng sửdụng ghi:

Nợ TK627,641, 642

Có TK 242: Mức phân bổ

XVI V Hạch toán sửa chữa TSCĐ :

XVII 1.Nội dung công việc sửa chữa:

Sữa chữa TSCĐ được chia thành hai loại: Sửachữa nhỏ (còn gọi là sửa chữa thường xuyên) và sửachữa lớn

Sửa chữa thường xuyên: là loại sửa chữa có

các đặc điểm mức độ hư hỏng nhẹ nên kỹ thuậtsửa chữa đơn giản, công việc sửa chữa có thể dodoanh nghiệp tự thực hiện, thời gian sửa chữangắn, chi phí sửa chữa phát sinh ít nên được hạchtoán toàn bộ một lần vào chi phí của đối tượng sửdụng TSCĐ

Trang 12

Sửa chữa lớn : Khi TSCĐ bị hư hỏng nặng, chi phí

lớn, thời gian sửa chữa lâu dài, TSCĐ phải ngừng hoạtđộng để sửa chữa

XVIII 2.Hạch toán sửa chữa TSCĐ :

2.1 Sửa chữa thường xuyên TSCĐ :

111,112,154627,641,642

Chi phí thục tế phát sinh 142

Chi phí SC thực tế Phân bổdần

Trang 13

2.2 Sửa chữa lớn TSCĐ :

XIX VI Hạch toán hao mòn và khấu hao TSCĐ:

XX1.Khái niệm hao mòn và khấu hao TSCĐ :

- Hao mòn TSCĐ : Là sự giảm dần giá trị và giá

trị sử dụng của TSCĐ do tham gia vào hoạt động sảnxuất kinh doanh

- Khấu hao TSCĐ :Là phần giá trị của TSCĐ được

tính chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh

- Giá trị phải khấu hao: Là nguyên giá của TSCĐ

trên báo cáo tài chính trừ giá trị thanh lý ước tính củatài sản đó

XXI 2 Tính mức khấu hao TSCĐ :

Khấu hao TSCĐ phải được tính hằng tháng để phânbổ vào chi phí của đối tượng sử dụng Mức khấuhao hằng tháng được xác định theo công thức sau:

Mức khấu Mức khấu Mức khấu hao Mức khấu hao

hao của = hao của + tăng thêm trong + giảm bớt trong

tháng này tháng trước th áng này tháng này

Mức khấu hao hằng tháng của một TSCĐ được xác định theo công thức:

Nguyên giá

Trang 14

Mức khấu hao hằng tháng =

Số năm sử dụng * 12

XXII 3 Hạch toán hao mòn và khấu hao TSCĐ :

3.1 Tài khoản sử dụng:

TK 214- Hao mòn TSCĐ Kết cấu như sau:

Bên Nợ:Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do giảm TSCĐ Bên Có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao

TSCĐ và các nguyên nhân khác

Sốö dư có: Giá trị hao mòn TSCĐ hiện còn ở đơn

vị

3.2 Phương pháp hạch toán:

Nợ TK 627,642,641,431,466

Có TK 214Đồng thời ghi: Nợ TK 009 (Đối với TSCĐ dùng chohoạt động sản xuất kinh doanh )

XXIII VII Hạch toán TSCĐ thuê ngoài:

1 Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động:

XXIV 2 Hạch toán TSCĐ thuê tài chính:

Khi nhận được TSCĐ thuê tài chính, kế toán căncứ vào các chứng từ có liên quan, xác định nguyên giá,thuế VAT được khấu trừ và nợ dài hạn phải thanhtoán cho bên thuê để phản ánh:

Nợ TK 212: nguyên giá Nợ TK 133: (Nếu doanh nghiệp áp dụng VAT)

Có TK 342: Nợ dài hạn phải thanh toán

Trang 15

Đồng thời xác định nợ dài hạn đến hạn trả trongniên độ để kết chuyển:

Nợ TK 342

Có TK 315: Nợ dài hạn đến hạn trả

Định kỳ trích khấu hao để tính vào chi phí:

Nợ TK 641,642, 627

Có TK 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính.Hàng tháng khi nhận được chứng từ đòi tiền của bêncho thuê, và thanh toán:

Nợ TK 315: Phần nợ gốcNợ TK 635: phần lãi thuê

Có TK 111,112: Số tiền thanh toán

Khi hết hạn thuê, doanh nghiệp được chuyểnquyền sở hữu hoặc bán TSCĐ đã thuê

- Chuyển nguyên giá :

Có TK 212: nguyên giá

XXV B Tổ chức quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp sảnxuất

XXVI I Sự cần thiết phải quản lý TSCĐ :

XXVII1 Khái niệm hệ thống thông tin kế toán:

Hệ thống thông tin kế toán là tập hợp các nguồnlực con người, phương tiện và quy trình, thủ tụcđược thiết kế nhằm biến đổi dữ liệu

XXVIII Mục đích của hệ thống thông tin kế toán:

Trang 16

Hệ thống thông tin kế toán được tổ chức để ghinhận, lưu trữ dữ liệu về các nghiệp vụ kinh tế phátsinh, xử lý và cung cấp thông tin cho nhà quản lý bêntrong và các đối tượng khác bên ngoài doanh nghiệp.Kết xuất của hệ thống thông tin kế toán là các thôngtin về tình hình tài chính của doanh nghiệp và thông tinliên quan khác thông qua các báo cáo tài chính và cácbáo cáo kế toán quản trị.

XXIX Hệ thống thông tin kế toán trong điều kiện tin học hoá:

Là bằng việc sử dụng công nghệ thông tin(máytính điện tử, ) dưới sự chủ động tuyệt đối của conngười để thực hiện quá trình ghi nhận, xử lý, lưutrữ và cung cấp thông tin kinh tế tài chính

XXX 2 Phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ :

XXXI - Phân tích tình hình biến động TSCĐ :

+Hệ số đổi mới TSCĐ :

Hệ số Giá trị TSCĐ mới tăng trongkỳ

đổi mới = TSCĐ Giá trị TSCĐ có ở cuối kỳ

+Hệ số loại bỏ TSCĐ

Hệ số Giá trị TSCĐ lạc hậu, cũgiảm trong kỳ

loại bỏ = TSCĐ Giá trị TSCĐ có ở cuối kỳ

Với hệ số tăng(giảm) TSCĐ phản ánh chung mứcđộ tăng giảm thuần tuý về quy mô TSCĐ Còn đối vớihệ số đổi mới và hệ số loại bỏ TSCĐ ngoài việcphản ánh tăng(giảm) thuần tuý về TSCĐ, còn phản ánh

Trang 17

trình độ tiến bộ kỹ thuật, tình hình đổi mới trang bịcủa doanh nghiệp

-Tình hình trang bị TSCĐ:

Việc trang bị TSCĐ vào quá trình sản xuất là mộtviệc quan trọng, phân tích tình hình trang bị TSCĐ làđánh giá mức độ bảo đảm TSCĐ, đặc biệt là máy mócthiết bị sản xuất cho lao động, cho một đơn vị diệntích sản xuất, trên cơ sở này mà có kế hoạch trang bịmua sắm TSCĐ để bảo đảm quá trình sản xuất là hiệuquả nhất

+Tình hình trang bị TSCĐ:

Nguyên giá TSCĐ Nguyên giá TSCĐ bình quân 1công nhân =

trong ca lớn nhất Số công nhântrong ca lớn nhất

+Tình hình trang bị máy móc thiết bị:

Nguyên giá thiết bị sản Nguyên giáthiết bị sản xuất

xuất bình quân cho một =

công nhân trong ca lớn nhất Số công nhân trong

ca lớn nhất

Hai chỉ tiêu này phản ánh trình độ trang bị TSCĐ vàtrang bị kỹ thuật cho công nhân Các chỉ tiêu này cànglớn thể hiện trình độ trang bị kỹ thuật càng cao

-Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ:

Hiệu suất Giá trị sản lượng sảnphẩm

sử dụng = TSCĐ Nguyên giá bình quân của TSCĐ Để kiểm tra hiệu quả sử dụng của TSCĐ, việcsử dụng có hiệu quả TSCĐ là biện pháp tốt nhất sử

Trang 18

dụng vốn tốt nhất sử dụng vốn một cách tiếtkiệm và hiệu quả

Trang 19

PHẦN II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ HẠCH TOÁN VÀ QUẢN LÝ TSCĐ TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÀ NẴNG:

XXXII I Tình hình thực tế của Công ty cơ khí ô tô ĐàNẵng:

XXXIII 1 Quá trình hình thành và phát triển của Côngty:

Công ty cơ khí ô tô Đà Nẵng thành lập khi miềnNam hoàn toàn giải phóng 30/04/75 với tên gọi là

"xưởng sửa chữa ô tô Đaö Nẵng", đóng tại 128-Ông ÍchKhiêm Thành Phố Đà Nẵng

Tháng 5/75 Xưởng sửa chữa ô tô Đà Nẵng mới cóquyết định thành lập chính thức của Tỉnh Quảng namĐà Nẵng (Nay gọi là Thành phố Đà Nẵng)

Đến năm 1976, xưởng phát triển thành xí nghiệp.Với chính sách đầu tư mở rộng cả quy mô lẫn tínhchất sản phẩm Cơ sở vật chất kỹ thuật ngày cànghiện đại, số lượng nhân viên phục vụ và công nhânkhông ngừng tăng

Ngày 17/10/92 theo quyết định 1972/QĐ-UB của ủyban nhân dân tỉnh đổi tên thành "Công ty cơ khí ô tô ĐàNẵng" trực thuộc sở giao thông vận tải (nay gọi là SởGiao Thông công chính Thành phố Đà Nẵng)

Đến ngày 16/12/2002 theo quyết định số 131/2002/QĐ-UB về việc hợp nhất Công ty Cơ khí ô tô Đà Nẵngvà Công ty cơ khí thiết bị điện Đà Nẵng thành Công ty

Cơ Khí ô tô vàThiết Bị Điện Đà Nẵng, với tên giao diûchquốc tế là:

AUTOMOBILE MECHANICAL AND ELECTRICAL EQUIPMENTCOMPANY

Công ty đã trải qua không ít khó khăn, từng bướccủng cố khắc phục khó khăn, đến nay đã tạo dựngđược cơ sở vật chất kỹ thuât dùï chưa hiện đạinhưng cũng khá đầy đủ Đội ngủ lao động có trình độtay nghề cao .Công ty đã giữ vững và ngày càngchiếm một vị trí đáng kể trên thị trường Với những

gì có được Công ty luôn đưa ra các phương hướng đầu

Trang 20

tư mới để đáp ứng ngày một cách tốt nhất nhu cầucủa khách hàng.

Doanh thu tăng đáng kể qua các năm:

Hiện nay công việc kinh doanh của Công ty gồm:

- Đóng mới các loại xe: YAZ-DÌAMEFA, xe chở khách30-50 chỗ ngồi, xe du lịch 7 chỗ ngồi

- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm tôn, inox

- Nhập khẩu và tiêu thụ xe cứu thương

- Sửa chữa, cải tạo, lắp ráp ô tô các loại

- Gia công các sản phẩm y tế và cơ khí phục vụcho y tế và tiêu dùng

XXXIV 2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh:

2.1 Năng lực sản xuất hiện có:

* Cơ sở vật chất kỹ thuật

- Công ty có địa bàn hoạt động tương đối rộng(với diện tích: 20100m2), điều kiện sản xuất tập trung,bố trí hợp lý thuận lợi cho công tác hoạch toán quảnlý sản xuất kinh doanh

- Tổng giá trị tài sản của Công ty lớn, phát triểnliên tục qua các năm:

11.125.417.217 17.825.418.549 43.788.837.58164.779.936.581

Giá trị tài sản cố định lớn, Công ty cũng chưa khaithác được hết năng lực sản xuất của tài sản như:mọt số tài sản chưa sử dụng, số khác chưa sửdụng hết công suất, vấn đề đặt ra là Công ty phải cókế hoạch, chiến lược, tận dụng hết năng lực củaCông ty Muốn vậy, Công ty phải tổ chức lại sản xuấtphù hợp, khoa học bên cạnh việc tìm kiếm thịtrường, tiếp thu sự phát triển của khoa học côngnghệ, chằm đáp ứng tốt nhất nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh

* Đội ngũ lao động:

Với đội ngũ cán bộ lao động lành nghề, khả nănglàm việc tốt trong việc xử lý thông tin Tinh thần laođộng hăng say, ham học hỏi, hiểu biết đã góp phầnkhông nhỏ vào kết quả hoạt động của Công ty

Trang 21

2 2 Đặc điểm sản phẩm và đặc điểm tổ chức

sản xuất:

2.2.1 Đặc điểm sản phẩm:

Nhìn chung sản phẩm của Công ty được ưachuộng nhiều trên thị trường, chất lượng cao đặcbiệt sản phẩm xe cứu thương, xe du lịch đạt đượchuy chương vàng tại hội chợ tiễn lãm kinh tế kỹthuật toàn quốc năm 1988 - 1990, hội chợ hàng côngnghiệp Việt Nam năm 1992

2.2.2 Đặc điểm quá trình sản xuất:

Đặc điểm sản xuất chính của Công ty vẫn la ìsảnxuất đơn chiếc, công việc mang tính lắp ghép và giánđoạn Vừa sản xuất theo đơn đặt hàng và vừa sảnxuất không theo đơn đặt hàng Khi có một yêu cầu vềđặt hàng, căn cứ vào đơn đặt hàng (kế hoạch hayhợp đồng), tại phòng kho lập kế hoạch tiến độ sảnxuất xuống các phân xưởng, phòng ban thông qua lệnhsản xuất Trong quá trình sản xuất cũng như kiểm trakỹ thuật đều phải dựa vào bản vẽ được thiết kếriêng cho từng sản phẩm mà phòng kỹ thuật đã phêduyệt

Lập dự toán chi phí sản xuất cho mỗi sản phẩmlà vấn đề khồng thể thiếu do chu kỳ sản xuất sảnphẩm thường kéo dài và không ổn định tùy thuộc vàođặc điểm của từng loại sản phẩm cúng như nhu cầuthường xuyên của khách hàng

Sau khi hoàn thành sản xuất, phòng KCS sẽ giám địnhsẽ nghiệm thu sản phẩm trước khi giao cho khách hàng

2.2.3 Cơ cấu tổ chức sản xuất :Với tính đa dạng của ngành nghề, và sản phẩmnên cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty được xâydựng phù hợp với yêu cầu của quá trình sản xuất

* Sơ đồ tổ chức sản xuất của Công ty:

Phân xưởng thân xe

Tổ máy gầm 1 Tổ máy gầm 2 Tổ máy gầm 3 Tổ máy điện Tổ máy hàn

Văn phòng

xí nghiệ p

Tổ nguộ

i doa mài gò hàn đúc

Tổ inox

Tổ tôn phòngVăn

Trang 22

* Chức năng của các bộ phận:

- Phân xưởng sản xuất phụ tùng: Là bộ phận mới thành lập, được hạch toán trực tiếp, với nhiệm vụ là chuyên sản xuất ống xả, điện hóa mạ ống xả và sản phẩm inox.

- Phân xưởng thân xe: Có nhiệm vụ tháo rời các xe cũ rồi chuyển các chi tiết đó đến các bộ phận liên quan để gia công, sửa chữa Sau đó lắp ráp hoàn chỉnh chiếc xe, chịu trách nhiệm làm khung xe lắp đặt các chassi và trang trí.

- Xí nghiệp sửa chữa bảo dưỡng: Có nhiệm vụ sửa chîưa phục hồi chức năng của các loại xe, máy nổ phục vụ công trình, tân trang, sơn mới xe, kiểm tra các thông số

an toàn, thông số kỹ thuật của máy móc thiết bị Ngoài ra còn có nhiệm vụ sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn TSCĐ.

- Xí nghiệp cơ khí: Chuyên sản xuất các loại sản phẩm cơ khí, các thiết bị y tế, phụ tùng của máy móc, chế tạo các chi tiết để giao cho phân xưởng thân xe hoặc phân xưởng bảo dưỡng sửa chữa Nhận gia công các sản phẩm cơ khí như: khung cửa, rào sắt,

2.2.4 Đặc điểm quy trình công nghệ:

Tổ xe ca 3 Tổ xe ca 4 Tổ xe ca 5

Tổ máy gầm 3 Tổ máy điện Tổ máy hàn

doa mài gò hàn đúc

Trang 23

Sơ đồ quy trình công nghệ đóng mới, sửa chữa, bảo dưỡng xe:

Nhận xe vào xưởng

Tháo rời Tôn, sắt các loại

Chassi Máy Gầm Điện Vỏ xe,

Thùng xe Khungsườn

Kiểm tra Gia công cơ khí

Trang 24

Quy trình công nghệ được thiết kế theo từngbước công việcvừa tuần tự vừa song song.

Quy trình công nghệ của việc đóng mới và sửachữa giống nhau, chỉ khác ở chỗ với đóng mới thìCông ty sẽ mua sắm các thiết bị hoặc nhận từ kháchhàng, sau đó sẽ lắp ráp đóng khung thành một xe mớihoàn chỉnh

Còn đối với các xe cũ hoặc mua xe cũ (xẻ đời cũ),sau khi nhận xe vào xưởng, công nhân sẽ tháo rời từngbộ phận khung, gầm, điện đệm, vỏ thùng xe, sườn,kiểm tra chất lượng từng bộ phận để có biện phápsửa chữa hoặc gia công cơ khí, tiếp theo là gia côngmộc, lắp ráp xe và chạp thử, nếu có sự cố thì sửachữa lại Cuối cùng sản phẩm sẽ được sơn, sấy, lắpráp kính và gia công đệm, đèn, các trang thiết bị khác,sau đó tiến hành sửa chữa hiệu chỉnh lần cuối,nghiệm thu kiểm tra bởi bộ phận KCS và giao chokhách hàng hoặc nhập vào kho Công ty

Qui trình sản xuất các sản phẩm tôn, inox

Trang 25

XXXV3.Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty :

3.1.Tổ chức bộ máy quản lý :

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, quitrình công nghệ mà bộ máy quản lý của Công ty đượctổ chức theo mô hình trực tuyến tham mưu Nhìnchung, bộ máy quản lý của Công ty gọn nhẹ, linh hoạt,thông tin giữa các phòng ban nhanh chóng

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:

-Giám đốc Công ty :Là người có thẩm quyền cao nhất,

là đại diện pháp nhân cao nhất trong mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệmtrước pháp luật về hoạt động của mình Thay mặtCông ty giải quyết các vấn đề mang tính chất chiếnlược như: quyết định điều chỉnh, định hướng hoạtđộng sản xuất kinh doanh, quyết định giao kế hoạchcho phó Giám đốc, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban,giải quyết các vấn đề đối nội, đối ngoại

-Phó Giám đốc tiếp thị vật tư :Là người chịu trách

nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của chinhánh tại Tam Kỳ và xí nghiệp sửa chữa bảo dưỡng,là người chỉ đạo trực tiếp phòng Kế hoạch tiếp thịvà vật tư

-Phó Giám đốc nội chính sản xuất :Là người có chức

năng, nhiệm vụ giống phó Giám đốc Kế hoạch tiếpthị và vật tư

-Phòng tài vụ :Tổ chức hạch toán toàn bộ quá trình

sản xuất kinh doanh, thực hiện thu chi, quản lý và bảođảm quá trình sản xuất kinh doanh liên tục

- Phòng Kế hoạch tiếp thị vật tư: Có nhiệm vụ lập

kế hoạch và điều hành sản xuất, theo dõi qúa trìnhsản xuất, ký kết hợp đồng, xây dựng các định mức

- Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về qui trình công

nghệ của các sản phẩm Thiết kế và xây dựng cácbản vẽ kỹ thuật, phối hợp với các bộ phận có liênquan để kiểm tra kỹ thuật sản phẩm khi hoàn thành

- Phòng KCS: Có chức năng kiểm tra, đánh giá chất

lượng của sản phẩm hoàn thành trước khi giao chokhách hàng, kiểm tra vật tư trước khi đưa vào sửdụng

Trang 26

- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Có chức năng

nhập khẩu các loại xe cũ, các thiết bị, phụtùng, phục vụ công tác đóng, sửa chữa ô tô

-Phòng kinh doanh: Tham gia lập kế hoạch ngắn và dài

hạn Quan hệ tìm kiếm thị trường Ký kết hợp đồng với các khách hàng

XXXVI 4 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty :

Kế toán trưởng

Kếtoánvậttư

Kế Toán Công nợ

Kế toán tiền mặt

Thống

Kê phân xưởng

Kế toán tiền gửi ngân hàng

Thủ quỹ

Bảng kê chứng từ gốc

Trang 27

Ghi định kì :

Ghi hàng quí :

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc có liên quankế toán các phần hành phản ánh vào bản kê chứngtừ, rồi định kỳ 4-5 ngày tổng hợp số liệu vào chứngtừ ghi sổ, nếu nghiệp vụ ít phát sinh, kế toán sẽphản ánh thẳng vào chứng từ ghi sổ Đến cuối thángtừ chứng từ ghi sổ sẽ phản thẳng vào sổ cái và sổđăng ký chứng từ ghi sổ Đồng thời lên sổ kế toánchi tiết đối với cấc nghiệp vụ cần theo dõi chi tiết.Sau đó sẽ đối chiếu số liệu giữa sổ đăngký chứngtừ ghi sổ, bảng tổng hợp chi tiết với bảng cân đối tàikhoản

Cuối quý, kế toán căn cứ vào sổ cái để lập bảngcân đối tài khoản và báo cáo kế toán

XXXVII I Đặc điểm về TSCĐ và yêu cầu công táchạch toán và quản lý TSCĐ tại Công ty:

1 Đặc điểm TSCĐ tại Công ty:

TSCĐ tại Công ty bao gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc,máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, trong đómáy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn

Phần lớn TSCĐ của Công ty do bổ sung bằng nguồnvốn tự có và nguồn vốn vay Hiện Công ty đang cókế hoạch đầu tư, trang bị sửa chữa TSCĐ nhằm nângcao hiệu quả và tiết kiệm chi phí nhân công

2 Yêu cầu của công tác hạch toán và quản lýTSCĐ:

-Phải quản lý sử dụng TSCĐ theo chế độ quy định:Thướng xuyên trích khấu hao, lập kế hoạch sửa chữaTSCĐ

-Phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình tănggiảm, tình hình di chuyển tài sản cố định và tình hìnhhiện còn về các chỉ tiêu: số lượng, giá trị của từngthứ, từng loại

Ngày đăng: 25/06/2014, 08:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ quy trình công nghệ đóng mới, sửa chữa, bảo dưỡng xe: - quản lý tscđ tại công ty cơ khí ô tô thiết bị điện đà nẵng
Sơ đồ quy trình công nghệ đóng mới, sửa chữa, bảo dưỡng xe: (Trang 21)
Bảng kê chứng từ  gốc - quản lý tscđ tại công ty cơ khí ô tô thiết bị điện đà nẵng
Bảng k ê chứng từ gốc (Trang 24)
4.2. Hình thức tổ chức sản xuất : - quản lý tscđ tại công ty cơ khí ô tô thiết bị điện đà nẵng
4.2. Hình thức tổ chức sản xuất : (Trang 24)
Hình thức thanh toán : Tiền mặt. - quản lý tscđ tại công ty cơ khí ô tô thiết bị điện đà nẵng
Hình th ức thanh toán : Tiền mặt (Trang 27)
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ - quản lý tscđ tại công ty cơ khí ô tô thiết bị điện đà nẵng
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ (Trang 30)
2. Bảng đăng ký xe ô tô số A0001056 ngày 12/06/1998. - quản lý tscđ tại công ty cơ khí ô tô thiết bị điện đà nẵng
2. Bảng đăng ký xe ô tô số A0001056 ngày 12/06/1998 (Trang 36)
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ - quản lý tscđ tại công ty cơ khí ô tô thiết bị điện đà nẵng
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ (Trang 38)
Hình thức được áp dụng viết phần mềm thông dụng nhất là hình thức - quản lý tscđ tại công ty cơ khí ô tô thiết bị điện đà nẵng
Hình th ức được áp dụng viết phần mềm thông dụng nhất là hình thức (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w