1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác hạch toán và quản lý tscđ tại công ty cơ khí thiết bị đà nẵng (2).doc

73 329 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 4,92 MB

Nội dung

Công tác hạch toán và quản lý tscđ tại công ty cơ khí thiết bị đà nẵng (2).doc

Trang 1

PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HẠCH TOÁN VÀQUẢN LÝ TSCĐ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT:

I A Hạch toán Tài sản cố định ( TSCĐ):

II I Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ hạch toánTSCĐ:

III1 Khái niệm TSCĐ:

TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sảnkhác có giá trị lớn có thời gian sử dụng theo quy định trongchế độ quản lý TSCĐ hiện hành.

Theo chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐban hành theo Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC, ngày30/12/1999 của bộ trưởng Bộ Tài chính, TSCĐ hiện nay cótiêu chuẩn sau:

(1) Có giá trị 5.000.000 trở lên

(2) Có thời gian sử dụng trên một năm.

IV 2 Đặc điểm TSCĐ :

Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ cónhững đặc điểm sau:

 Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanhnhưng vẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu cho đếnkhi bị hư hỏng phải loại bỏ Với đặc điểm này TSCĐ cầnđược theo dõi quản lý theo nguyên giá, tức là giá trị banđầu của TSCĐ.

 Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuấtkinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó chuyểndịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Do đặc điểm này TSCĐ cần được theo dõi giá trịhao mòn và giá trị còn lại.

V 3 Nhiệm vụ hạch toán TSCĐ :

Cần phải thực hiện các nhiệm vụ để cung cấpcác thông tin hữu ích trong quản lý thì kế toán TSCĐ :

 Ghi chép tổng hợp chính xác kịp thời số lượng,giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạngTSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũng như tại từng bộphận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện để cung cấp thông tinkiểm tra, giám sát thường xuyên việc giữ gìn bảo quản,bảo dưỡng TSCĐ và kế hoạch hoá đầu tư đổi mới trongdoanh nghiệp.

Trang 2

 Thực hiện tính toán và phân bổ chính xác mứckhấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theođúng chế độ quy định

 Tham gia lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ (sữachữa thường xuyên, sửa chữa định kỳ), giám sát chi phí vàkết quả của việc sửa chữa đó.

 Tính toán, phản ánh kịp thời, chính xác tình hìnhxây dựng, trang bị thêm, nâng cấp, đổi mới làm tăng giảmnguyên giá TSCĐ cũng như tình hình thanh lý, nhượng bánTSCĐ.

 Đối với các đơn vị có nhiều bộ phận trựcthuộc thì kế toán phải thường xuyên hướng dẫn, kiểm tracác bộ phận đó ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các thẻ,các sổ kế toán cầìn thiết và hạch toán TSCĐ đúng chếđộ quy định.

 Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo quy địnhcủa nhà nước và yêu cầu bảo toàn vốn, tổ chức phân tíchtình hình trang bị, huy động, bảo quản, sử dụng TSCĐ trongđơn vị.

VI II Phân loại và đánh giá TSCĐ :

VII 1 Phân loại TSCĐ :

TSCĐ có nhiều loại nhiều thứ, có đặc điểm và yêu cầuquản lý khác nhau Để thuận tiện cho công tác quản lý vàhạch toán TSCĐ nhất thiết phải phân loại TSCĐ.

1.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện:

Theo kiểu phân loại này TSCĐ được phân thànhTSCĐHH và TSCĐVH

 TSCĐHH : Là những tài sản có hình thái vật chất dodoanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh, bao gồm các loại sau:

- Nhà cửa vật kiến trúc - Máy móc thiết bị

- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn- Thiết bị, dụng cụ quản lý

- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và chosản phẩm

- TSCĐHH khác.

 TSCĐVH: Là tài sản không có hình thái vậtchất,nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắmgiữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ

Trang 3

hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp tiêu chuẩn ghinhận TSCĐ vô hình.Bao gồm các loại sau:

- Quyền sử dụng đất có thời hạn;- Nhãn hiệu hàng hoá;

- Quyền phát hành;

1.2 Phân loại theo quyền sở hữu:

-TSCĐ tự có: Là TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh

nghiệp, doanh nghiệp có quyền sử dụng lâu dài và đượcphản ánh trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.

-TSCĐ thuê:Là TSCĐ của doanh nghiệp khác do đơn vị

thuê sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồngký kết.

1.3 Phân loại theo công dụng:

-TSCĐ sử dụng cho mục đích kinh doanh.

-TSCĐ sử dụng mục đích phúc lợi, sự nghiệp, anninh, quốc phòng.

- TSCĐ bảo quản hộ, cất giữ hộ

1.4 Phân loại theo nguồn hình thành:

- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn được cấp(ngânsách cấp, cấp trên cấp ) hoặc vốn góp của các cổ đông,các chủ doanh nghiệp).

- TSCĐ hình thành bằng vốn vay.

- TSCĐ hình thành bằng vốn khấu hao.- TSCĐ hình thành do vốn góp liên doanh.

VIII 2 Đánh giá TSCĐ:

2.1 Nguyên giá TSCĐ hữu hình:

TSCĐHH mua sắm: Nguyên giá bao gồm giá mua( trừ

các khoản được chiết khấu thương mại, giảm giá), cáckhoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoànlại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tàisản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

TSCĐHH do đầu tư cơ bản theo phương thức giao thầu:

Nguyên giá là giá quyết toán công trình, các chi phí liên quantrực tiếp và lệ phí trước bạ (nếu có).

Trang 4

TSCĐHH mua trả chậm: Nguyên giá là giá mua trả ngay

tại thời điểm mua.

TSCĐHH do xây dựng hoặc tự chế:Nguyên giá được

phản ánh là giá thánh thực tế của TSCĐ tự xây dựnghoặc tự chế cộng các chi phí lắp đặt chạy thử Trườnghợp doanh nghiệp sử dụng sản phẩm do mình sản xuất rađể chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuấtsản phẩm đó cộng các chi phí liên quan trực tiếp đếnviệc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi: Nguyên giá

TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐHH khôngtương tự hoặc tài sản khác được xác định theo giá trịhợp lý của TSCĐHH nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tàisản đem trao đổi, sau khiï điều chỉnh các khoản tiền hoặctương đương tiền trả thêm hoặc thu về

Đối với tài sản trao đổi tương tự, hoặc có thể hìnhthành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sảntương tự, trong hai trường hợp này không có bất kỳ khoảnlãi hay lỗ nào được ghi nhận trong quá trình trao đổi.Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lạicủa TSCĐ đem trao đổi.

2.2 Nguyên giá TSCĐ vô hình:

Cũng tương tự như TSCĐHH,nguyên giá TSCĐVH trongnhững trường hợp trên đều tính như TSCĐHH.

2.3 Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính:

Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuênhư đơn vị chủ sở hữu tài sản bao gồm: Giá mua thực tế,các chi phí liên quan và lệ phí trước bạ (nếu có).

Phần chênh lệch giữa tiền thuê TSCĐ phải trả cho đợnvị thuê và nguyên giá TSCĐ được hạch toán váo chi phí kinhdoanh phù hợp với hợp đồng thuê.

2.4 Giá trị còn lại của TSCĐ :

Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá - giá trị hao mònluỹ kế.

IX III Hạch toán chi tiết tăng giảm TSCĐ :

Kế toán chi tiết TSCĐ được thực hiện cho từngTSCĐ, từng nhóm hoặc loại TSCĐ và theo nơi sử dụngTSCĐ.

Trang 5

 Để theo dõi, quản lý từng TSCĐ kế toán sử dụng ThẻTSCĐ.Thẻ TSCĐ được lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ.

Thẻ TSCĐ bao gồm 4 phần chính:

-Phần phản ánh các chỉ tiêu chung về TSCĐ như tên, ký mã hiệu, quy cách, số hiệu, nước sản xuất, năm sản xuất -Phần phản ánh chỉ tiêu về nguyên giá khi đưa TSCĐ vào sử

dụng, nguyên giá sau khi đánh giá lại, và giá trị hao mòn luỹ kế qua các năm.

-Phần phản ánh số phụ tùng, dụng cụ đồ nghề kèm theoTSCĐ.

-Phần ghi giảm TSCĐ.

Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập và phải được kế toán trưởng ký xác nhận Thẻ được lưu ở phòng kế toán suốt quá trình sử dụng tài sản

Căn cứ để lập thẻ TSCĐ là biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, bảng trích khấu hao TSCĐ và các tài liệu kỹ thuật có liên quan.

 Để theo dõi chi tiết các loại, nhóm TSCĐ theo kếtcấu kế toán sử dụng các tài khoản cấp 2 theo quy địnhcủa Nhà nước và mở thêm các chi tiết của các tài khoảncấp 2 này

Ví dụ : theo dõi chi tiết TSCĐ hữu hình theo loại, nhóm :

- Nhà xưởng,vật kiến trúc :+ nhà xưởng

+ vật kiến trúc

 Để theo dõi chi tiết TSCĐ theo nơi sử dụng kếtoán sử dụng sổ TSCĐ Sổí TSCĐ mở chung cho toàn doanhnghiệp và mở cho từng bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ.Căn cứ để ghi vào số TSCĐ là các thẻ TSCĐ.

X IV Hạch toán tổng hợp TSCĐ :

XI 1.Hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ :1.1 Tài khoản sử dụng:

XII (1) TK 211- TSCĐ hữu hình, có các tài khoản cấp haisau:

TK 2112- Nhà cửa vật kiến trúc TK 2113- Máy móc thiết bị

TK 2114- Phương tiện vận tải truyền dẫn TK 2115- Thiết bị dụng cụ quản lý

TK 2116- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sảnphẩm

(2) TK 213- TSCĐ vô hình, có các TK cấp hai sau:TK 2131- Quyền sử dụng đất

TK 2132- Chi phí thành lập, chuẩn bị sản xuất

Trang 6

TK 2133- Bằng phát minh sáng chếTK 2134- Chi phí nghiên cứu phát triển TK 2138- TSCĐ vô hình khác.

Kết cấu của hai tài khoản này giống nhau, được thểhiện:

Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ tăng lên.Bên Có: Nguyên giá TSCĐ giảm xuống.Dư Nợ: Nguyên giá TSCĐ hiện có.

Theo chế độ kế toán mới thì có nhiều bổ sung sửađổi về tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toánnhưng do giới hạn trong phạm vi đề tài nghiên cứu em chỉnêu lên những vấn đề sửa đổi có liên quan đến đề tàinhư sau:

XIII TK 242- Chi phí trả trước dài hạn Kết cấu TK này:

Bên Nợ: Chi phí trả trước dài hạn phát sinh trong kỳ.Bên Có: Các khoản chi phí trả trước dài hạn phân bổ

vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Số dư Nợ: Các khoản chi phí trả trước dài hạn chưa

tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của năm tàichính.

XIV TK 635- Chi phí tài chính Kết cấu TK này như sau:

Bên Nợ: - Các khoản chi phí về hoạt động tài chính,

các khoản lỗ liên quan đến hoạt động tài chính (thanh lýcác khoản đấu tư, chênh lệch tỷ giá, )

- Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán.

Bên Có: - Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí tài

chính và các khoản lỗ phát sinh trong kỳ

- Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứngkhoán.

1.2 Hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ1.1.1 TSCĐHH được mua sắm:

- Trường hợp TSCĐ sử dụng vào hoạt động sảnxuất kinh doanh chịu thuế giá trị gia tăng (VAT) theo phươngpháp khấu trừ:

Nợ TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ

Nợ TK133:Thuế VAT được khấu trừ của hànghoá dịchvụ.

Có TK 111, 112, 131, Tổng giá thanh toánvà các chi phí khác

Trang 7

- Trường hợp TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinhdoanh chịu VAT theo phương pháp trực tiếp, hoặc dùng vàohoạt động văn hoá phúc lợi.

Nợ TK 211, 213

Có TK 111,112, 131, Tổng giá thanh toán - Nếu TSCĐ được mua sắm bằng nguồn vốn xâydựng cơ bản, quỹ đầu tư phát triển, quỹ phúc lợi đưa vàosử dụng cho sản xuất kinh doanh thì đồng thời phải ghi cácbút toán kết chuyển:

Nợ TK 4141 : Quỹ đầu tư phát triển Nợ TK 4312 : Quỹ phúc lợi.

Nợ TK 441 : Nguồn vốn xây dựng cơ bản.Có TK 411 : Nguồn vốn kinh doanh.

- Nếu TSCĐ được mua sắm bằng quỹ phúc lợi, đượcđưa vào sử dụng cho nhu cầu văn hoá phúc lợi.

Nợ TK 4312: Quỹ phúc lợi.

Có TK 4313: Quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ - Nếu TSCĐ mua sắm bằng nguồn kinh phí sựnghiệp, đưa vào sử dụng cho hoạt động sự nghiệp.

Có TK 009- Nguồn vốn khấu hao.

Nợ TK 211,213: Nguyên giáCó TK 111,112,

Có TK 3333: Thuế nhập khẩu.

Thuế VAT hàng nhập khẩu sẽ được khấu trừ:Nợ TK 1332: Thuế VAT được khấu trừ TSCĐ

Có TK 33312: Thuế VAT hàng nhập khẩu.Đồng thời ghi bút toán chuyển nguồn như trên

1.1.2 TSCĐ nhận được do công tác xâydựng cơ bản hoàn thành bàn giao:

Nợ TK 211, 213

Có TK 2412: Xây dựng cơ bản.

Các khoản chi phí liên quan trước khi sử dụng cũngtính vào nguyên giá của TSCĐ :

Nợ TK 211, 213

Có TK 111,112,

Trang 8

1.1.3 TSCĐVH hình thành từ nội bộ tronggiai đoạn triển khai:

Khi phát sinh chi phí trong giai đoạn triển khai thì tậphợp vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ hoặc tậphợp vào chi phí trả trước dài hạn:

Nợ TK 242: Chí phí trả trước dài hạn.Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Nợ TK 213: TSCĐ vô hình

Có TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang

1.1.4 TSCĐ do được cấp, biếu tặng, nhậnvốn góp, kế toán căn cứ vào giá trị do hội đồngđịnh giá xác định để ghi tăng TSCĐ :

Nợ TK 211, 213

Có TK 711: Thu nhập khác.

Các chi phí phát sinh liên quan đến TSCĐ nhận tài trợbiếu tặng:

Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh

- Khi nhận lại TSCĐ trước đây vốn góp liên doanh:Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ xác định lại

Có TK 222: Góp vốn liên doanh

Có TK 111,112, chi phí nhận lại TSCĐ

1.1.6 Tăng TSCĐ do phát hiện thừa:

Khi doanh nghiệp phát hiện thừa do thiếu sót trongkhâu ghi sổ kế toán căn cứ nguyên giá được xác địnhđược phản ánh tăng TSCĐ như các trường hợp trên Nếu

Trang 9

TSCĐ đang sử dụng thì trích khấu hao đủ trong thời gian sửdụng, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh:

Nợ TK 242: Không được tính hết vào chi phí trongkỳ

Nợ TK 641,642,627

Có TK 214: Hao mòn TSCĐ

XV 2 Hạch toán tổng hợp giảm TSCĐ :

2.1 Khi TSCĐ giảm do thanh lý, nhượng bán:

- Bút toán ghi giảm TSCĐ :

Nợ TK 214: Giá trị hao mònNợ TK 811: Chi phí khác

Có TK 211, 213: Nguyên giá

-Khoản thu được dothanh lý, nhượng bán TSCĐ :Nợ TK 111,112,131,152,

Có TK 711: Thu nhập khác ( Giá chưa có VAT)Có TK 331:VAT

Đối với đơn vị nộp thuế VAT theo phương pháp trựctiếp kế toán ghi:

Nợ TK 111,112,131Có TK 711

Còn các khoản thuế VAT phải nộp ghi:Nợ TK 811

Có TK 211, 213:Nguyên giá

2.3 Khi kiểm kê phát hiện thiếu TSCĐ :

-Khi chưa xác định được nguyên nhân:

Nợ TK 1381- Tài sản thiếu chờ xử lý:( Giá trị cònlại)

Nợ TK 214: Giá trị hao mònCó TK 211: Nguyên giá

-Khi có quyết định xử lý phần gía trị còn lại đểphản ánh:

Nợ TK 1388: Người chịu trách nhiệm bồi thường.

Trang 10

Nợ TK 811: Tính vào chi phí khác.Có TK 1381

2.4 TSCĐ giảm do chuyển thành công cụ dụngcụ:

- Trường hợp giá trị còn lại TSCĐ nhỏ thì chuyển hếtvào chi phí của đối tượng sử dụng trong kỳ kế toán:

Nợ TK 627, 641, 642: Giá trị hao mònNợ TK 214: Giá trị hao mòn

Có TK 211: Nguyên giá

- Trường hợp giá trị còn lại TSCĐ lớn hạch toán vàochi phí trả trước chờ phân bổ dần:

Nợ TK 242: Giá trị còn lại.Nợ TK 214: Giá trị hao mòn

Có TK 211: Nguyên giá

Sau đó phân bổ vào chi phí của các đối tượng sửdụng ghi:

Nợ TK627,641, 642

Có TK 242: Mức phân bổ

XVI V Hạch toán sửa chữa TSCĐ :

XVII 1.Nội dung công việc sửa chữa:

Sữa chữa TSCĐ được chia thành hai loại: Sửa chữanhỏ (còn gọi là sửa chữa thường xuyên) và sửa chữa lớn.

Sửa chữa thường xuyên: là loại sửa chữa có các

đặc điểm mức độ hư hỏng nhẹ nên kỹ thuật sửa chữađơn giản, công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tựthực hiện, thời gian sửa chữa ngắn, chi phí sửa chữaphát sinh ít nên được hạch toán toàn bộ một lần vào chiphí của đối tượng sử dụng TSCĐ

Sửa chữa lớn : Khi TSCĐ bị hư hỏng nặng, chi phí lớn,

thời gian sửa chữa lâu dài, TSCĐ phải ngừng hoạt động đểsửa chữa

XVIII2.Hạch toán sửa chữa TSCĐ :

2.1 Sửa chữa thường xuyên TSCĐ :

111,112,154 627,641,642Chi phí thục tế phát sinh

142

Chi phí SC thực tế Phân bổ dần

Trang 12

627,641, 642

cp thực tế phát sinh chuyển thành Phân

bổ dần

CP chờ phân bổ335

Kết chuyển khi Trích trước chi

phí

SC hoàn thành SCL ( Trong KH)

XIX VI Hạch toán hao mòn và khấu hao TSCĐ:

XX1.Khái niệm hao mòn và khấu hao TSCĐ :

- Hao mòn TSCĐ : Là sự giảm dần giá trị và giá trị

sử dụng của TSCĐ do tham gia vào hoạt động sản xuấtkinh doanh

- Khấu hao TSCĐ :Là phần giá trị của TSCĐ được tính

chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh.

- Giá trị phải khấu hao: Là nguyên giá của TSCĐ trên

báo cáo tài chính trừ giá trị thanh lý ước tính của tài sảnđó.

XXI 2 Tính mức khấu hao TSCĐ :

Khấu hao TSCĐ phải được tính hằng tháng để phân bổvào chi phí của đối tượng sử dụng Mức khấu hao hằngtháng được xác định theo công thức sau:

Mức khấu Mức khấu Mức khấu hao Mức khấu hao

hao của = hao của + tăng thêm trong + giảm bớt trong

tháng này tháng trước th áng này tháng này

Mức khấu hao hằng tháng của một TSCĐ được xác định theo công thức:

Nguyên giá Mức khấu hao hằng tháng =

Số năm sử dụng *12

Trang 13

XXII 3 Hạch toán hao mòn và khấu hao TSCĐ :3.1 Tài khoản sử dụng:

TK 214- Hao mòn TSCĐ Kết cấu như sau:

Bên Nợ:Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do giảm TSCĐ

Bên Có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao

TSCĐ và các nguyên nhân khác.

Sốö dư có: Giá trị hao mòn TSCĐ hiện còn ở đơn vị.

3.2 Phương pháp hạch toán:

Nợ TK 627,642,641,431,466Có TK 214

Đồng thời ghi: Nợ TK 009 (Đối với TSCĐ dùng cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh )

XXIIIVII Hạch toán TSCĐ thuê ngoài: 1 Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động:

TK 111,112, TK 641,642,627Tiền thuê tính vào chi phí 1 lần

XXIV 2 Hạch toán TSCĐ thuê tài chính:

Khi nhận được TSCĐ thuê tài chính, kế toán căn cứvào các chứng từ có liên quan, xác định nguyên giá, thuếVAT được khấu trừ và nợ dài hạn phải thanh toán chobên thuê để phản ánh:

Trang 14

Có TK 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính.

Hàng tháng khi nhận được chứng từ đòi tiền của bên chothuê, và thanh toán:

Nợ TK 315: Phần nợ gốcNợ TK 635: phần lãi thuê

Có TK 111,112: Số tiền thanh toán.

Khi hết hạn thuê, doanh nghiệp được chuyển quyềnsở hữu hoặc bán TSCĐ đã thuê

- Chuyển nguyên giá :Nợ TK 211

Nợ TK 2142: GIá trị hao mòn

Nợ TK 242: Giá trị còn lại ( Khi chưa khấu haođủ)

Có TK 212: nguyên giá

XXV B Tổ chức quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp sảnxuất

XXVI I Sự cần thiết phải quản lý TSCĐ :

XXVII 1 Khái niệm hệ thống thông tin kế toán:

Hệ thống thông tin kế toán là tập hợp các nguồn lựccon người, phương tiện và quy trình, thủ tục được thiếtkế nhằm biến đổi dữ liệu

XXVIIIMục đích của hệ thống thông tin kế toán:

Hệ thống thông tin kế toán được tổ chức để ghinhận, lưu trữ dữ liệu về các nghiệp vụ kinh tế phátsinh, xử lý và cung cấp thông tin cho nhà quản lý bên trongvà các đối tượng khác bên ngoài doanh nghiệp Kết xuấtcủa hệ thống thông tin kế toán là các thông tin về tìnhhình tài chính của doanh nghiệp và thông tin liên quan khácthông qua các báo cáo tài chính và các báo cáo kế toánquản trị.

hoá:

Trang 15

Là bằng việc sử dụng công nghệ thông tin(máy tínhđiện tử, ) dưới sự chủ động tuyệt đối của con ngườiđể thực hiện quá trình ghi nhận, xử lý, lưu trữ và cungcấp thông tin kinh tế tài chính.

XXX 2 Phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ :

XXXI - Phân tích tình hình biến động TSCĐ :

+Hệ số đổi mới TSCĐ :

Hệ số Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ đổi mới =

TSCĐ Giá trị TSCĐ có ở cuối kỳ

+Hệ số loại bỏ TSCĐ

Hệ số Giá trị TSCĐ lạc hậu, cũ giảmtrong kỳ

loại bỏ =

TSCĐ Giá trị TSCĐ có ở cuối kỳ

Với hệ số tăng(giảm) TSCĐ phản ánh chung mức độtăng giảm thuần tuý về quy mô TSCĐ Còn đối với hệ sốđổi mới và hệ số loại bỏ TSCĐ ngoài việc phản ánhtăng(giảm) thuần tuý về TSCĐ, còn phản ánh trình độ tiếnbộ kỹ thuật, tình hình đổi mới trang bị của doanh nghiệp.

-Tình hình trang bị TSCĐ:

Việc trang bị TSCĐ vào quá trình sản xuất là mộtviệc quan trọng, phân tích tình hình trang bị TSCĐ là đánhgiá mức độ bảo đảm TSCĐ, đặc biệt là máy móc thiết bịsản xuất cho lao động, cho một đơn vị diện tích sảnxuất, trên cơ sở này mà có kế hoạch trang bị mua sắmTSCĐ để bảo đảm quá trình sản xuất là hiệu quả nhất.

+Tình hình trang bị TSCĐ:

Nguyên giá TSCĐ Nguyên giá TSCĐ bình quân 1công nhân =

trong ca lớn nhất Số công nhân trong calớn nhất.

Trang 16

+Tình hình trang bị máy móc thiết bị:

Nguyên giá thiết bị sản Nguyên giá thiếtbị sản xuất

xuất bình quân cho một =

công nhân trong ca lớn nhất Số công nhân trong calớn nhất.

Hai chỉ tiêu này phản ánh trình độ trang bị TSCĐ vàtrang bị kỹ thuật cho công nhân Các chỉ tiêu này càng lớnthể hiện trình độ trang bị kỹ thuật càng cao.

-Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ:

Hiệu suất Giá trị sản lượng sản phẩm sử dụng =

TSCĐ Nguyên giá bình quân của TSCĐ

Để kiểm tra hiệu quả sử dụng của TSCĐ, việc sửdụng có hiệu quả TSCĐ là biện pháp tốt nhất sử dụngvốn tốt nhất sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệuquả

XXXII II Những vấn đề về tổ chức hạch toánTSCĐ bằng máy vi tính tại doanh nghiệp sản xuất:

XXXIII 1 Máy tính trong công tác quản lý thông tin:

Với sự phát triển của nêìn sản xuất xã hội làm cholượng thông tin phát triển ngày càng nhiều Thông tin ngàymột phức tạp hơn, đòi hỏi các nhà quản lý phải có nhữngbiện pháp cụ thể:

- Hoặc phải tăng cường nhân sự phụ trách

- Hoặc phải cải tiến tổ chức quản lý, đưa máy tínhvào quá trình quản lý dưới sự điều khiển của conngười

1.1.Tác dụng của việc xử lý thông tin bằõngmáy vi tính:

-Xử lý thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời -Tổng hợp thông tin chính xác, mọi lúc mọi nơi - Lưu trữ dữ liệu gọn nhẹ.

- Giảm nhẹ công việc, tiết kiệm thời gian

1.2 Những vấn đề cần phải thực hiện trướckhi triển khai một áp dụng tin học:

Trang 17

Công tác khởi tạo ban đầu là một điểm xuất phát cóý nghĩa quan trọng trong quá trình triển khai một ứngdụng tin học vào công tác hạch toán kế toán tại cácdoanh nghiệp.

Nội dung chủ yếu của công tác khởi tạo ban đầunhư sau:

- Xác định và khai báo các thông số của hệthống , bộ mã

- Xác định và cập nhật các số dư ban đầu- Phân quyền khai thác, truy cập hệ thống

1.2.1 Xác định và khai báo các thông số củahệ thống:

Thông thường các phần mềm được phân tích, thiếtkế và xây dựng chung cho mọi doanh nghiệp Các doanhnghiệp hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau, có cácđặc điểm khác nhau, vì vậy trước khi đưa một phầnmềm vào ưng dụng thì phải khai báo trước những đặcđiểm riêng có Cần phải khai báo các biến hệ thống sau:

PHẦN CHUNG

1 Tên cơ quan chủ quản2 Tên đơn vị hạch toán3 Địa chỉ đơn vị hạch toánPHẦN CÁC PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN

- Phương pháp kê khai thườngxuyên

- Phương pháp kiểm kê định kỳ

KHỞI TẠO

Xây dựng và khai báo các bộ mãXác định và khai báo các

thông số của hệ thống

Khai báo các số dư ban đầu

Phân quyền sử dụng

Trang 18

- Phương pháp giá bình quân giaquyền

- Phương pháp nhập trước xuấttrước

- Phương pháp nhập sau xuấttrước

- Phương pháp thực tế đíchdanh

- Phương pháp giản đơn

- Phương pháp tính giá thànhtheo đơn đặt hàng

- Phương pháp phân bước- Phương pháp hệ số- Phương pháp tỷ lệ

- Nhật ký chung- Chứng từ ghi sổ- Nhật ký chứng từ- Nhật ký sổ cái

- Phương pháp khấu hao đườngthẳng

- Phương pháp số dư giảm dần- Theo quy định riêng

- Đồng Việt Nam- Đồng ngoại tệ

- Tháng, quý, năm

Sau khi đã khai báo đầy đủ các biến hệ thống, phầnmềm kế toán sẽ cho phép thực hiện cập nhật, xử lýdữ liệu và cung cấp thông tin theo các phương pháp đã xácđịnh.

1.2.2 Khởi tạo các bộ mã:

Tương tự như việc xác định và khai báo đấy đủ các thôngsố hệ thống như đã trình bày trên, công tác thiêts kế vàxây dựng các bộ mã sử dụng cũng có một tầm quan

trọng dặc biệt Có nhiều phương pháp mã hoá tuỳ theo

đặc điểm của Công ty mà xây dựng bộ mã cho phù hợp.

1.2.3 Khai báo các số dư ban đầu:

Trang 19

Hạch toán kế toán là một quá trình diễn ra lâu dàivà liên tục Kỳ hach toán là một khái niệm của kế toánnhằn phân chia quá trình hạch toán thành những khoảngthời gian thích hợp để tiện lợi cho công tác hạch toán kếtoán và cung cấp thông tin kịp thời Cứ sau mỗi kỳ hạchtoán, công tác hạch toán kế toán lại bắt đầu một chutrình mới và số lệu kế toán ở cuối kỳ này sẽ đượcchuyển sổ làm cơ sở số liệu cho đầu kỳ hạch toán sau.

Việc ứng dụng tin học hoá công tác kế toán lạithường được thực hiện vào đầu mỗi kỳ kế toán.Những doanh nghiệp trước đây thực hiện hạch toán kếtoán bằng phương pháp thủ công, khi chuyển sang hạchtoán kế toán bằng máy vi tính trên cơ sở khai thác cácphần mềm kế toán, cần phải "chuyển sổ" sang hình thứchạch toán mới Thực hiện "chuyển sổ " nghĩa là phải xácđịnh và cập nhật vào máy tính tất cả những số dư đầukỳ của tất cả những đối tương hiện đang được theo dõi,hạch toán tại doanh nghiệp Bao gồm:

XXXIV Số dư của các tài khoản tổng hợp

XXXVSố dư của các tài khoản công nợ

XXXVI Số dư tạm ứng của cán bộ công nhân viên

XXXVIII 1.3 Quy trình tổng quát về cập nhật luânchuyển, xử lý dữ liệu và cung cấp thông tin kếtoán:

Trang 20

XXXIX 2 Nội dung cơ bản của việc ứng dụng máytính trong công tác kế toán

2.1 Yêu cầu của việc hạch toán kế toán trênmáy vi tính:

 Tổ chức hệ thống máy tính hoàn chỉnh:

Để vận dụng máy vi tính vào quá trình công tác hạchtoán kế toán điều đầu tiên phải có hê thống máy tínhhoàn chỉnh bao gồm: Trung tâm điều khiển, thiết bị ra vào,bàn phím, màn hình, máy in,

 Tổ chức phần mềm kế toán hoàn chỉnh:

Tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý và yêu cầucủa đơn vị mà cần phải có một chương trình kế toán phùhợp.

2.2 Xây dựng hệ thống thông tin kế toán :

Xây dưng chương trình làm việc cho máy tính Chươngtrình có nhiệm vụ cập nhật, kiểm tra, tính toán các sốliệu, liên quan giữa các tập tin để cho ra kết quả nhấtđịnh, gồm ba giai đoạn sau:

- Nhập liệu: Thông tin đầu vào là các chứng từ gốc đã

được kiểm tra, phân loại tính hợp lệ sau đó được nhậpvào máy thông qua thiết bị nhập là bàn phím

XỮ LÝPHẦN MỀM

KẾ TOÁN

Hệ cơ sở dữ liệu kế toán

Quy trình xử lý luân chuyển dữ liệu và cung cấp thông tin

kế toán

ĐẦU RA

Sổ sách kế toán

Báo cáo kế toán

Sao lưu và kết chuyển cho kì

ĐẦU VÀO

Khởi tạo

Dữ liệu tồn kỳ trước

Dữ liệu phát sinh trong kỳ

Điều chỉnh cuối kỳ

Trang 21

- Xử lý dữ liệu: Từ dữ liệu phát sinh kế toán xử lý

thông tin theo yêu cầu đặc biệt của phần hành kế toánkhác nhau

- Dữ liệu đầu ra: Sau quá trình thu nhận và xử lý các

thông tin kế toán cho in ra các báo cáo cần thiết theo yêucầu quản lý và chế độ kế toán, tiến hành lưu trữ , bảoquản và chuyển số liệu cho kỳ hạch toán tiếp sau.

2.3 Tổ chức dữ kiện:

Đây là một bước quan trọng bao gồm các côngviệc sau:

về cấu trúc, tính liên kết nhau của hệ thống chương trìnhthông qua việc thiết lập mối quan hệ giữa các tập tin cơsở dữ liệu Với nhiều cách xây dựng bộ mã như đã giớithiệu trên mà xây dựng bộ mã cho phù hợp với tình hìnhthực tế của mình.

các tham số đầu vào, đầu ra cùng với đặc điểm hậchtoán tại đơn vị mà xây dựng các tập tin cơ sở dữ liệu chophù hợp.

2.4 Tổ chức tập tin và viết chương trình:

XLIII Với các tập tin được thiết kế xong ở trên, thực hiệnviết chương trình bởi ngôn ngữ của máy tính Sau khichương trình đã viết xong thì tiến hành thử nghiệm kiểmtra, cho chạy thử trước khi sử dụng.

2.5 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Acess:

Việc xây dựng chương trình phục vụ cho công táchạch toán và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh rấtkhó khăn phức tạp đòi hỏi các chuyên gia lập trình hiểubiết đầy đủ kiến thức kế toán, vi tính Và quan trọng hơnnữa là các nhà quản lý và nhân viên cử dụng truy cậpchúng cũng phải thông thạo

Nhưng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Acess cónhững ưu điểm đáng kể của môi trường windows do nóchạy trên môi trường windows Ngoài ra M.A cung cấp nhữngcông cụ hữu hiệu tiện lợi để tự động xử lý chươngtrình, giải quyết hàng loạt các vấn đề thăng chót trongviệc quản trị cơ sở dữ liệu, xử lý dữ liệu một cáchnhanh chóng hoàn hảo thuận lợi trong công tác quản lý M.A

Trang 22

với giao diện đồ hoạ được thiết kế đẹp mắt, dễ nhìnngười sử dụng dễ dàng.

Một cách tổng quát cơ sở dữ liệu MS.ACgồm 6 đối tượng sau:

+Table: Là thành phần cơ bản của cơ sở dữ liệu, dùng

để ghi nhận các số liệu cơ sở, các nghiệp vụ phát sinh

+ Query( Bảng truy vấn): Dùng để tính toán xử lý

dữ liệu ở Table.

+ Form( Mẫu biểu): Là công cụ tạo ra các mẫu

trình bày dữ liệu theo các dạng mà người sử dụng mongmuốn để có thể nhập hay sửa một cách dễ dàng, giốngcác mẫu phiếu thông thường

+ Report( Mẫu báo cáo ): Là công cụ tạo các mẫu

và in các báo cáo.

+ Macro( Lệnh vĩ mô): Là tập hợp các lệnh được

chọn, sắp xếp hợp lý cho việc tự động hoá các thaotác.

Trang 23

PHẦN II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ HẠCH TOÁN VÀQUẢN LÝ TSCĐ TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ THIẾT BỊ ĐIỆNĐÀ NẴNG:

XLV I Tình hình thực tế của Công ty cơ khí ô tô ĐàNẵng:

XLVI 1 Quá trình hình thành và phát triển của Côngty:

Công ty cơ khí ô tô Đà Nẵng thành lập khi miền Namhoàn toàn giải phóng 30/04/75 với tên gọi là "xưởng sửachữa ô tô Đaö Nẵng", đóng tại 128-Ông Ích Khiêm ThànhPhố Đà Nẵng.

Tháng 5/75 Xưởng sửa chữa ô tô Đà Nẵng mới cóquyết định thành lập chính thức của Tỉnh Quảng nam ĐàNẵng (Nay gọi là Thành phố Đà Nẵng).

Đến năm 1976, xưởng phát triển thành xí nghiệp Vớichính sách đầu tư mở rộng cả quy mô lẫn tính chất sảnphẩm Cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng hiện đại, sốlượng nhân viên phục vụ và công nhân không ngừng tăng.

Ngày 17/10/92 theo quyết định 1972/QĐ-UB của ủy bannhân dân tỉnh đổi tên thành "Công ty cơ khí ô tô Đà Nẵng"trực thuộc sở giao thông vận tải (nay gọi là Sở Giao Thôngcông chính Thành phố Đà Nẵng).

Đến ngày 16/12/2002 theo quyết định số UB về việc hợp nhất Công ty Cơ khí ô tô Đà Nẵng và Côngty cơ khí thiết bị điện Đà Nẵng thành Công ty Cơ Khí ô tôvàThiết Bị Điện Đà Nẵng, với tên giao diûch quốc tế là:AUTOMOBILE MECHANICAL AND ELECTRICAL EQUIPMENTCOMPANY.

131/2002/QĐ-Công ty đã trải qua không ít khó khăn, từng bước củngcố khắc phục khó khăn, đến nay đã tạo dựng được cơsở vật chất kỹ thuât dùï chưa hiện đại nhưng cũng kháđầy đủ Đội ngủ lao động có trình độ tay nghề cao Côngty đã giữ vững và ngày càng chiếm một vị trí đáng kểtrên thị trường Với những gì có được Công ty luôn đưa racác phương hướng đầu tư mới để đáp ứng ngày mộtcách tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Doanh thu tăng đáng kể qua các năm:

Hiện nay công việc kinh doanh của Công ty gồm:

- Đóng mới các loại xe: YAZ-DÌAMEFA, xe chở khách 50 chỗ ngồi, xe du lịch 7 chỗ ngồi.

30 Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm tôn, inox.

Trang 24

- Nhập khẩu và tiêu thụ xe cứu thương.- Sửa chữa, cải tạo, lắp ráp ô tô các loại.

- Gia công các sản phẩm y tế và cơ khí phục vụ cho ytế và tiêu dùng.

XLVII2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh:2.1 Năng lực sản xuất hiện có:

* Cơ sở vật chất kỹ thuật

- Công ty có địa bàn hoạt động tương đối rộng (vớidiện tích: 20100m2), điều kiện sản xuất tập trung, bố tríhợp lý thuận lợi cho công tác hoạch toán quản lý sảnxuất kinh doanh.

- Tổng giá trị tài sản của Công ty lớn, phát triển liêntục qua các năm:

11.125.417.217 17.825.418.549 43.788.837.58164.779.936.581

Giá trị tài sản cố định lớn, Công ty cũng chưa khai thácđược hết năng lực sản xuất của tài sản như: mọt số tàisản chưa sử dụng, số khác chưa sử dụng hết công suất,vấn đề đặt ra là Công ty phải có kế hoạch, chiến lược,tận dụng hết năng lực của Công ty Muốn vậy, Công typhải tổ chức lại sản xuất phù hợp, khoa học bên cạnhviệc tìm kiếm thị trường, tiếp thu sự phát triển của khoahọc công nghệ, chằm đáp ứng tốt nhất nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh.

* Đội ngũ lao động:

Với đội ngũ cán bộ lao động lành nghề, khả năng làmviệc tốt trong việc xử lý thông tin Tinh thần lao động hăngsay, ham học hỏi, hiểu biết đã góp phần không nhỏ vàokết quả hoạt động của Công ty.

2 2 Đặc điểm sản phẩm và đặc điểm tổ

chức sản xuất:

2.2.1 Đặc điểm sản phẩm:

Nhìn chung sản phẩm của Công ty được ưa chuộngnhiều trên thị trường, chất lượng cao đặc biệt sản phẩmxe cứu thương, xe du lịch đạt được huy chương vàng tạihội chợ tiễn lãm kinh tế kỹ thuật toàn quốc năm 1988 -1990, hội chợ hàng công nghiệp Việt Nam năm 1992

2.2.2 Đặc điểm quá trình sản xuất:

Trang 25

Đặc điểm sản xuất chính của Công ty vẫn la ìsảnxuất đơn chiếc, công việc mang tính lắp ghép và giánđoạn Vừa sản xuất theo đơn đặt hàng và vừa sản xuấtkhông theo đơn đặt hàng Khi có một yêu cầu về đặt hàng,căn cứ vào đơn đặt hàng (kế hoạch hay hợp đồng), tạiphòng kho lập kế hoạch tiến độ sản xuất xuống cácphân xưởng, phòng ban thông qua lệnh sản xuất Trong quátrình sản xuất cũng như kiểm tra kỹ thuật đều phải dựavào bản vẽ được thiết kế riêng cho từng sản phẩm màphòng kỹ thuật đã phê duyệt.

Lập dự toán chi phí sản xuất cho mỗi sản phẩm làvấn đề khồng thể thiếu do chu kỳ sản xuất sản phẩmthường kéo dài và không ổn định tùy thuộc vào đặc điểmcủa từng loại sản phẩm cúng như nhu cầu thường xuyêncủa khách hàng.

Sau khi hoàn thành sản xuất, phòng KCS sẽ giám định sẽnghiệm thu sản phẩm trước khi giao cho khách hàng.

2.2.3 Cơ cấu tổ chức sản xuất :

Với tính đa dạng của ngành nghề, và sản phẩm nên cơcấu tổ chức sản xuất của Công ty được xây dựng phùhợp với yêu cầu của quá trình sản xuất

* Sơ đồ tổ chức sản xuất của Công ty:

* Chức năng của các bộ phận:

- Phân xưởng sản xuất phụ tùng: Là bộ phận mớithành lập, được hạch toán trực tiếp, với nhiệm vụ làchuyên sản xuất ống xả, điện hóa mạ ống xả và sảnphẩm inox.

CÔNG TY

Xí nghiệp cơ khíPhân xưởng

sản xuất phụ tùng

Xí nghiệp sữa chữa bảo

dưỡng Phân

xưởng thân xe

Tổ điện

Tổ mạ

Tổ xe ca 1Tổ xe ca 2Tổ xe ca 3Tổ xe ca 4Tổ xe ca 5

Tổ máy gầm 1Tổ máy gầm 2Tổ máy gầm 3Tổ máy điệnTổ máy hàn

Văn phòng

xí nghiệ

Tổ nguộ

i doa mài

gò hàn đúc

Tổ inox

tôn phòngVăn

Trang 26

- Phân xưởng thân xe: Có nhiệm vụ tháo rời các xe cũrồi chuyển các chi tiết đó đến các bộ phận liên quan đểgia công, sửa chữa Sau đó lắp ráp hoàn chỉnh chiếc xe,chịu trách nhiệm làm khung xe lắp đặt các chassi và trangtrí.

- Xí nghiệp sửa chữa bảo dưỡng: Có nhiệm vụ sửachîưa phục hồi chức năng của các loại xe, máy nổ phụcvụ công trình, tân trang, sơn mới xe, kiểm tra các thông sốan toàn, thông số kỹ thuật của máy móc thiết bị Ngoài racòn có nhiệm vụ sửa chữa thường xuyên và sửa chữalớn TSCĐ.

- Xí nghiệp cơ khí: Chuyên sản xuất các loại sảnphẩm cơ khí, các thiết bị y tế, phụ tùng của máy móc,chế tạo các chi tiết để giao cho phân xưởng thân xe hoặcphân xưởng bảo dưỡng sửa chữa Nhận gia công các sảnphẩm cơ khí như: khung cửa, rào sắt,

2.2.4 Đặc điểm quy trình công nghệ:

Sơ đồ quy trình công nghệ đóng mới, sửa chữa,bảo dưỡng xe:

Nhận xe vào xưởng

Tháo rời Tôn, sắt các loại

ChassiMáyGầmĐiện Vỏ xe,

Thùng xe Khungsườn

Kiểm traGia công cơ khí

Lắp ráp toàn bộ Hoàn chỉnh, chạy thử

Sơn sấy, lắp kính

Lắp ghế , đèn

Chạy thử, nghiệm thu

Gia công mộc Gia công đệm

Giao hàng

Trang 27

Quy trình công nghệ được thiết kế theo từng bướccông việcvừa tuần tự vừa song song.

Quy trình công nghệ của việc đóng mới và sửa chữagiống nhau, chỉ khác ở chỗ với đóng mới thì Công ty sẽ muasắm các thiết bị hoặc nhận từ khách hàng, sau đó sẽ lắpráp đóng khung thành một xe mới hoàn chỉnh.

Còn đối với các xe cũ hoặc mua xe cũ (xẻ đời cũ), saukhi nhận xe vào xưởng, công nhân sẽ tháo rời từng bộphận khung, gầm, điện đệm, vỏ thùng xe, sườn, kiểm trachất lượng từng bộ phận để có biện pháp sửa chữahoặc gia công cơ khí, tiếp theo là gia công mộc, lắp ráp xevà chạp thử, nếu có sự cố thì sửa chữa lại Cuối cùngsản phẩm sẽ được sơn, sấy, lắp ráp kính và gia côngđệm, đèn, các trang thiết bị khác, sau đó tiến hành sửachữa hiệu chỉnh lần cuối, nghiệm thu kiểm tra bởi bộphận KCS và giao cho khách hàng hoặc nhập vào kho Côngty.

Qui trình sản xuất các sản phẩm tôn, inox

XLVIII 3.Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty :

Cán, cắt, uốn tôn, inox

Cơ khí

Sơn, lắp kính

Nghiệm thu

Giao hàng

Trang 28

3.1.Tổ chức bộ máy quản lý :

Trang 30

quản lý của Công ty gọn nhẹ, linh hoạt, thông tin giữa cácphòng ban nhanh chóng.

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:

-Giám đốc Công ty :Là người có thẩm quyền cao nhất, là

đại diện pháp nhân cao nhất trong mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước phápluật về hoạt động của mình Thay mặt Công ty giải quyếtcác vấn đề mang tính chất chiến lược như: quyết địnhđiều chỉnh, định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh,quyết định giao kế hoạch cho phó Giám đốc, trực tiếpchỉ đạo các phòng ban, giải quyết các vấn đề đối nội,đối ngoại.

-Phó Giám đốc tiếp thị vật tư :Là người chịu trách nhiệm

về hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh tại TamKỳ và xí nghiệp sửa chữa bảo dưỡng, là người chỉ đạotrực tiếp phòng Kế hoạch tiếp thị và vật tư.

-Phó Giám đốc nội chính sản xuất :Là người có chức

năng, nhiệm vụ giống phó Giám đốc Kế hoạch tiếp thịvà vật tư.

-Phòng tài vụ :Tổ chức hạch toán toàn bộ quá trình sản

xuất kinh doanh, thực hiện thu chi, quản lý và bảo đảmquá trình sản xuất kinh doanh liên tục

- Phòng Kế hoạch tiếp thị vật tư: Có nhiệm vụ lập kế

hoạch và điều hành sản xuất, theo dõi qúa trình sản xuất,ký kết hợp đồng, xây dựng các định mức.

- Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về qui trình công nghệ

của các sản phẩm Thiết kế và xây dựng các bản vẽ kỹthuật, phối hợp với các bộ phận có liên quan để kiểm trakỹ thuật sản phẩm khi hoàn thành.

- Phòng KCS: Có chức năng kiểm tra, đánh giá chất lượng

của sản phẩm hoàn thành trước khi giao cho khách hàng,kiểm tra vật tư trước khi đưa vào sử dụng.

- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Có chức năng nhập

khẩu các loại xe cũ, các thiết bị, phụ tùng, phục vụcông tác đóng, sửa chữa ô tô

-Phòng kinh doanh: Tham gia lập kế hoạch ngắn và dài

hạn Quan hệ tìm kiếm thị trường Ký kết hợp đồng với các khách hàng.

XLIX 4 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty :4.1.Mô hình bộ máy kế toán:

Trang 31

4.2 Hình thức tổ chức sản xuất :

Công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán theo hình thứcchứng từ ghi sổ

Ghi hằng ngày :Ghi định kì :

Ghi hằìng tháng :Ghi hàng quí :

Quan hệ đối chiếu:

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc có liên quan kếtoán các phần hành phản ánh vào bản kê chứng từ, rồiđịnh kỳ 4-5 ngày tổng hợp số liệu vào chứng từ ghi sổ,nếu nghiệp vụ ít phát sinh, kế toán sẽ phản ánh thẳngvào chứng từ ghi sổ Đến cuối tháng từ chứng từ ghi sổ

Sổ thẻ kế toán chi tiếtKế toán trưởng

Kế toánTổnghợp

Kế toánTSCĐ

Kế toán tiền mặt

ThốngKê phân xưởng

Kế toán tiền gửi ngân hàng

Thủ quỹ

Bảng kê chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối Tài khoản

Báo cáo kế toánChứng từ gốc

Sổ quỹ

Sổ đăng ký

hợp chi tiết

Trang 32

sẽ phản thẳng vào sổ cái và sổ đăng ký chứng từ ghisổ Đồng thời lên sổ kế toán chi tiết đối với cấc nghiệpvụ cần theo dõi chi tiết.

Sau đó sẽ đối chiếu số liệu giữa sổ đăngký chứng từ ghisổ, bảng tổng hợp chi tiết với bảng cân đối tài khoản Cuối quý, kế toán căn cứ vào sổ cái để lập bảng cânđối tài khoản và báo cáo kế toán

L I Đặc điểm về TSCĐ và yêu cầu công tác hạchtoán và quản lý TSCĐ tại Công ty:

1 Đặc điểm TSCĐ tại Công ty:

TSCĐ tại Công ty bao gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc, máymóc, thiết bị, phương tiện vận tải, trong đó máy mócthiết bị chiếm tỷ trọng lớn

Phần lớn TSCĐ của Công ty do bổ sung bằng nguồn vốntự có và nguồn vốn vay Hiện Công ty đang có kế hoạchđầu tư, trang bị sửa chữa TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quảvà tiết kiệm chi phí nhân công.

2 Yêu cầu của công tác hạch toán và quản lýTSCĐ:

-Phải quản lý sử dụng TSCĐ theo chế độ quy định:Thướng xuyên trích khấu hao, lập kế hoạch sửa chữaTSCĐ

-Phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình tănggiảm, tình hình di chuyển tài sản cố định và tình hình hiệncòn về các chỉ tiêu: số lượng, giá trị của từng thứ, từngloại.

- Tính đúng, phân bổ chính xác kịp thời số khấu hao đãtrích vào đối tượng sử dụng có liên quan và theo dõi tìnhhình sử dụng quỹ khấu hao đã trích.

- Phản ánh kịp thời chính xác và quản lý chặt chẽ về chiphí sửa chữa TSCĐ, lập dự phòng chi phí sửa chữa lớnTSCĐ

3 Phân loại TSCĐ tại Công ty:

TSCĐ tại Công ty được phân thành nhiều loại tuỳ theo từngtiêu thức phân loại cụ thể, bao gồm:

+ TSCĐ hình thành từ vốn Ngân sách+ TSCĐ hình thành từ nguồn vốn tự có+ TSCĐ hình thành từ nguồn vốn khác

LIICăn cứ vào hình thái biểu hiện :

+ TSCĐHH: Nhà cửa vật kiến trúc, MMTB,

+ TSCĐ VH: Chi phí đất sử dụng, chi phí bằng phát minh,

Trang 33

Căn cứ vaò tính chất sử dụng gồm các loại sau:

+ TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh do đơn vị hiện đangsư dụng phục vụ cho công việc sản xuất tại đơn vị.

+ TSCĐ ngoài sản xuất kinh doanh : để phục vụ trong lĩnhvực y tế, sự nghiệp, phúc lợi

+ TSCĐ chưa cần dùng: là những TSCĐ hiện có ở Công tynhưng tạm thời chưa sử dụng, nhưng vẫn sử dụng khi cónhu cầu.

+ TSCĐ chờ thanh lý: Là những TSCĐ đã hư hỏng không thểsử dụng được nữa.

LIII II Hạch toán TSCĐ tại Công ty Cơ Khí Thiết BịĐiện Đà Nẵng

1 Hạch toán tăng TSCĐ:

1.1 Hạch toán chi tiết tăng TSCĐ:

Các chứng từ liên quan gồm:

LIV - Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu 01-TSCĐ )

LV- Đối với các TSCĐ giao nhận cùng lúc, do cùng một đơnvị chuyển giao bao gồm:

+ Hợp đồng

+ Hoá đơn mua TSCĐ

+ Các chứng từ khác có liên quan.

Đối với những TSCĐ tăng thêm do đầu tư xây dựng cơbản hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng kế toán tiếnhành quyết toán, lập hồ sơ riêng cho tài sản này

Những TSCĐ được mua sắm trực tiếp Công ty căn cứvào chứng từ thanh toán như: hoá đơn và hồ sơ TSCĐ đểhạch toán chi tiết.

Trang 34

Cái 0101 6.000.0009.000.00

Tại Công ty lập biên bản giao nhận TSCĐ, kế toán chitiết TSCĐ được thực hiện cho từng TSCĐ và theo nơi sửdụng, Công ty sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi quản lý từngTSCĐ Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, phòng kế toán mở thẻ đểhạch toán chi tiết TSCĐ Thẻ TSCĐ lập thành hai bản Bảnchính để tại phòng kế toán để theo dõi ghi chép diễnbiến phát sinh trong quá trình sử dụng TSCĐ Bản sao giaocho bộ phận sử dụng TSCĐ giữ Mẫu thẻ TSCĐ như sau:

Đơn vị:Công ty cơ khí và thiết bị điện Đà Nẵng

Trang 35

Bộ phận quản lý, sử dụng Năm đưa vàosử dụng

Công suất thiết kế:

Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐNgày,thá

giải Nguyêngiá Năm Hao mònGiá trị Cộngdồn

Số TT Tên, quy cách dụng cụ,

phụ tùng Đơn vịtính lượngSố Giá trị

+ Lý do ghi gảm

1.2 Hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ:

Để theo dõi chi tiết các loại, nhóm TSCĐ theo kết cấukế toán sử dụng các tài khoản cấp hai theo quy định củanhà nước.

Theo dõi chi tiết TSCĐ hữu hình theo loạinhóm:

TK 2112- Nhà xưởng vật kiến trúc TK 2113- Máy móc thiết bị

TK 2114- Phương tiện vận tải truyền dẫn.

Đồng thời Công ty sử dụng sổ TSCĐ để theo dõi TSCĐtheo từng nơi sử dụng Gồm một sổ TSCĐ sử dụng toànbộ Công ty, và từng nơi sử dụng mở một sổ

+ TK sử dụng: TK211, TK 213: được chi tiết ra cáctài khoản tương ứng theo loại và nguồn hình thànhnhư sau:

TK 2113- TSCĐ máy móc thiết bị, được chi tiếttheo các nguồn hình thành như sau:

- TK 21131: TSCĐ hình thành từ nguồn vốn ngânsách nhà nước.

Trang 36

- TK 21132: TSCĐ hình thành từ nguồn vốn tự có.- TK 21133: TSCĐ hình thành từ nguồn vốn khác.

+ phương pháp hạch toán:

Mua mới một máy Doa với giá trị là 200 triệu đồng bằngquỹ đầu tư phát triển và đưa vào sử dụng tại phânxưởng thân xe, thì kế toán mở thẻ TSCĐ để hạch toán chitiết, lập thành hai bản Bản chính phòng kế toán giữ, bảnsao được giao xuống cho phân xưởng thân xe

- Kế toán phản ánh như sau:Nợ TK 21132: 200.000.000Nợ TK 1331: 20.000.000

Có TK 1121: 220.000.000- Chi phí vận chuyển TSCĐ:

Nợ TK 21132: 200.000Nợ TK 1331: 20.000

Có TK 1111: 220.000

Đồng thời căn cứ vào nguồn vốn sử dụng, tiến hành kếtchuyển nguồn:

Nợ TK 414: 220.000.000Có TK 411: 220.000.000

Khi tăng TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành bàngiao:Khi xây dựng một nhà kho tại phân xưởng thân xe đểmở rộng diện tích chứa xe trong quá trình lắp ráp bằngnguốn vốn khác:

ông trình hoàn thành nhưng chưa quyết toán, nên Công tytạm hạch toán:

Nợ TK 21123: 145.900.000Có TK 241: 145.900.000

LVII Vào cuối quý II năm 2002, công trình được quyết toánvới giá 150.000.000, kế toán phản ánh như sau:

Nợ TK 21123: 4.100.000Có TK 241: 4.100.000

Đây là trường hợp rất ít xảy ra tại Công ty vì việc quản lýTSCĐ tại Công ty rất chặt chẽ Công ty luôn tổ chức cáccuộc kiểm kê định kỳ để xác định rõ số lượng và giá trịcủa các loại tài sản Tuy nhiên khi xảy ra thì có thể xử lý: + Nếu TSCĐ đó thuộc sở hữu của Công ty nhưng donhầm lẫn chưa ghi sổ thì phải căn cứ vào nguyên giá để

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4 Hình thức sổ kế toán - Công tác hạch toán và quản lý tscđ tại công ty cơ khí thiết bị đà nẵng (2).doc
4 Hình thức sổ kế toán (Trang 21)
C ng ty áp dụng hình th ïc ghi sk toán theo hình th ïc ư ch ïng t  ghi s  ưừổ - Công tác hạch toán và quản lý tscđ tại công ty cơ khí thiết bị đà nẵng (2).doc
ng ty áp dụng hình th ïc ghi sk toán theo hình th ïc ư ch ïng t ghi s ưừổ (Trang 37)
4.2. Hình thức tổ chức sản xuất: - Công tác hạch toán và quản lý tscđ tại công ty cơ khí thiết bị đà nẵng (2).doc
4.2. Hình thức tổ chức sản xuất: (Trang 37)
-Ph an ánh chính xác, kịp th i, đy đu tình hình tăng gia m, í tình hình di chuy n ta i sa n c  định va  tình hình hi ûn co n vểìíốìêì ề các chỉ ti u: s  l üng, giá trị cu a t ng th ï, t ng loại.êố ươí ừư ừ - Công tác hạch toán và quản lý tscđ tại công ty cơ khí thiết bị đà nẵng (2).doc
h an ánh chính xác, kịp th i, đy đu tình hình tăng gia m, í tình hình di chuy n ta i sa n c định va tình hình hi ûn co n vểìíốìêì ề các chỉ ti u: s l üng, giá trị cu a t ng th ï, t ng loại.êố ươí ừư ừ (Trang 38)
Hình th ïc thanh toán: Tin mặt. ề STT T n quy cách Sp,ê - Công tác hạch toán và quản lý tscđ tại công ty cơ khí thiết bị đà nẵng (2).doc
Hình th ïc thanh toán: Tin mặt. ề STT T n quy cách Sp,ê (Trang 41)
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ - Công tác hạch toán và quản lý tscđ tại công ty cơ khí thiết bị đà nẵng (2).doc
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ (Trang 54)
Hình th ïc "Nh ût ký chung" bao gm các loạ is sách sau: ổ - S  Nh ût ký chung va  các s  Nh ût ký đặc bi ût.ổâìổâê -  Các s  the  k  toán chi ti t, S  Cái,...ổí ếếổ - Công tác hạch toán và quản lý tscđ tại công ty cơ khí thiết bị đà nẵng (2).doc
Hình th ïc "Nh ût ký chung" bao gm các loạ is sách sau: ổ - S Nh ût ký chung va các s Nh ût ký đặc bi ût.ổâìổâê - Các s the k toán chi ti t, S Cái,...ổí ếếổ (Trang 60)
+2 ký ûk ti p ph an ánh ng un hình thanh ì      Ví dụ: A01: Kh u haoấ - Công tác hạch toán và quản lý tscđ tại công ty cơ khí thiết bị đà nẵng (2).doc
2 ký ûk ti p ph an ánh ng un hình thanh ì Ví dụ: A01: Kh u haoấ (Trang 66)
N01 TSC hình thanh t ngu vn Đì ố ng n sách c pâấ - Công tác hạch toán và quản lý tscđ tại công ty cơ khí thiết bị đà nẵng (2).doc
01 TSC hình thanh t ngu vn Đì ố ng n sách c pâấ (Trang 68)
N02 TSC hình thanh t ngu nv nt û Đì ư có  - Công tác hạch toán và quản lý tscđ tại công ty cơ khí thiết bị đà nẵng (2).doc
02 TSC hình thanh t ngu nv nt û Đì ư có (Trang 68)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w