Hoàn thiện công tác hạch toán và quản lý TSCĐ tại C.ty Cổ phần vận tải & dịch vụ PERTROLIMEX Hà Tây
Trang 1lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triểnđòi hỏi phải không ngừng cải tiến mặt hàng, nâng cao chất lợng sản phẩm Mụctiêu sản xuất của các doanh nghiệp là đáp ứng nhu cầu thị trờng và đạt tới lợinhuận tối đa Muốn vậy các doanh nghiệp phải luôn luôn chú ý đầu t chiềusâu: nâng cao trình độ khoa học, kỹ thuật của cán bộ, công nhân sản xuất, đổimới máy móc thiết bị, áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến.
Máy móc thiết bị là bộ phận chủ yếu của TSCĐ, TSCĐ là bộ phận cơ bảnnhất của vốn kinh doanh (vốn cố định) và nó là bộ phận chủ yếu tạo nên cơ sởvật chất kỹ thuật của doanh nghiệp Nó giữ vai trò đặc biệt quan trọng trongquá trình sản xuất ra sản phẩm và là điều kiện cần thiết để giảm nhẹ sức laođộng Trong thời đại ngày nay, khi mà khoa học kỹ thuật trở thành lực lợng sảnxuất trực tiếp thì vai trò của TSCĐ lại càng đợc coi trọng.
Thực tế chỉ ra rằng, không phải chỉ là có TSCĐ và sử dụng nó mà quantrọng là quản lý và sử dụng nó nh thế nào để đạt hiệu quả cao nhất Chỉ tiêu đ-ợc xem xét thờng là một đồng vốn TSCĐ bỏ ra, sẽ đạt đợc bao nhiêu đồngdoanh thu và sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Đồng thời, nó còn đợc thểhiện trên chất lợng của sản phẩm sản xuất ra Vì vậy, cần phải xây dựng đợc chutrình quản lý TSCĐ một cách khoa học Điều này không chỉ có ý nghĩa về hiệuquả kinh tế mà còn giúp cho việc hạch toán TSCĐ một cách khoa học, chínhxác Kế toán đợc coi nh một phơng tiện chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quảquản lý và sử dụng TSCĐ.
Tại Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Pertolimex Hà tây công ty cùng vớisự nỗ lực đổi mới trong tất cả các lĩnh vực công tác kế toán cũng đã và đang cảitiến hoàn thiện dần, nhằm mục đích thực hiện vai trò trọng trách của mình.Trên thực tế, việc quản lý và sử dụng TSCĐ của Công ty cổ phần vận tải vàdịch vụ Pertolimex Hà tây là rất khó khăn, phạm vi hoạt động rộng, phân tán.Làm thế nào để quản lý và sử dụng TSCĐ ngày một hiệu quả hơn? Câu hỏi đóluôn là mối quan tâm của lãnh đạo và hàng ngũ kế toán ở đây.
Do hạn chế về mặt kiến thức, đồng thời do thời gian thực tập ở Công tykhông nhiều nên bài viết của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót Em mong cácthầy cô giáo và bạn đọc góp ý bổ sung thêm cho báo cáocủa em đợc chặt chẽ vàkhả thi hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Phú Giang đã tận tình hớngdẫn, dạy bảo, giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.
Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các cô chú, anh chị trongCông ty cổ phần vận tải và dịch vụ Pertolimex Hà tây đã nhiệt tình giúp đỡ vềmặt thực tiễn và cung cấp những tài liệu quan trọng làm cơ sở để nghiên cứu đềtài, giúp em hoàn thành báo cáo
* Nội dung đề tài gồm 3 phần chính:
Phần I: Cơ sở lý luận của công tác hạch toán TSCĐ với những vấnđề quản lý và nâng cao hiệu quả TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh.
Trang 2Phần II: Tình hình thực tế về hạch toán và quản lý TSCĐ của côngty cổ phần vận tải và dịch vụ Pertolimex Hà tây
Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán vàquản lý TSCĐ tại Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Pertolimex Hà tây
phần i
cơ sở lý luận của công tác hạch toán tài sản cốđịnhvới những vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử
dụng TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
i : tài sản cố định ở các doanh nghiệp và sự cần thiết phảihạch toán tài sản cố định.
1.Tài sản cố định ở các doanh nghiệp
TSCĐ trong doanh nghiệp là những t liệu lao động tham gia vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có giá trị lớn, tham gia vàonhiều chu kỳ sản xuất
Theo quy định hiện nay
TSCĐ là những tài sản có giá trị từ 5 triệu đồng trở lên và thời gian sửdụng là 1 năm trở lên
2.Sự cần thiết phải hạch toán TSCĐ.
Yêu cầu quản lý TSCĐ rất sâu ,trong khi đó nghiệp vụ TSCĐ sẩy ra cóquy mô rộng lớn ,thời gian phát sinh dài nh: xây dựng , khấu hao ,sửachữa Do đó để đảm bảo ghi chép đầy đủ ,chính xác các nghiệp vụ kinh tếphát sinh và cung cấp những thông tin hữu hiệu nhất cho quản lý thì cầnphải hạch toán TSCĐ một cách hợp lý và khoa học Vì vậy hạch toánTSCĐ là rất cần thiết
3.Nhiệm vụ hạch toán TSCĐ.
2
Trang 3Hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp phải đảm bảo các nhiệm vụ sauđây:
-Ghi chép,tổng hợp ,phản ánh kịp thời mọi sự biến động về số lợng giátrị tài sản.
-Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sảnxuất kinh doanh với mức độ hao mòn của TSCĐ theo chế độ quy định.-Tham gia vào việc xây dựng kế hoạch đầu t ,kế hoạch sửa chữa, cảitạo liên quan đến TSCĐ hiện có
-Thiết kế hệ thống sổ chi tiết và hạch toán chi tiết cho tài sản
-Thiết kế khối lợng công tác kế toán tổng hợp theo từng hình thức sổkế toán.
-Thiết kế về hệ thống báo cáo thông tin về TSCĐ cho quản lý trên cácmặt :Đầu t hay tái đầu t ,tái đầu t hay cải tạo nâng cấp ,cải tạo nângcấp hay sửa chữa lớn định kỳ ,mức khấu hao và phơng pháp tính khấuhao nh thế nào
ii:hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp.
1.Phân loại TSCĐ.
1.1:Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện.
Theo hình thức này TSCĐ đợc chia thành TSCĐ hữu hình và TSCĐ vôhình
-TSCĐ hữu hình là loại TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể bao gồm :Nhà cửa ,vật kiến trúc ,máy móc thiết bị,phơng tiện vận tải ,truyềndẫn, thiết bị ,dụng cụ quản lý ,cây lâu năm ,súc vật làm việc ,cho sảnphẩm,TSCĐ hu hình khác
-TSCĐ vô hình :là các loại tái sản không có hình thái ,vật chất thể hiệnmột lợng giá trị đã đợc đầu t chi phí ,chi phí nhằm có đợc lợi ích hoặccác nguồn tính kinh tế mà mà giá trị của chúng suất phát từ đặc quyềncủa doanh nghiệp nh quyền sử dụng đất ,chi phí thành lập doanhnghiệp,chi phí về lợi thế thơng mại
1.2:Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế
Bao gồm :
-TSCĐ dùmg trong sản xuất
- TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh
1.3:Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu.
Theo cách phân loại này toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp đợc chiathành :TSCĐ tự có và TSCĐ đi thuê
1.4:Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng.
Căn cứ vào tình hình sử dụng của từng thời kỳ ngời ta chia toàn bộtài sản của đơn vị thành các loại :
-TSCĐ đang dùng -TSCĐ cha cần dùng
-TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý
2:Đánh giá TSCĐ
Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá ghi sổ của TSCĐ tại từng thờiđiểm nhất định TSCĐ đợc đánh giá lần đầu và có thể đợc đánh giá lạitrong quá trính sử dụng.Do yêu cầu hạch toán TSCĐ phải phù hợp với đặcđiểm của TSCĐ nên chúng đợc đánh giá theo ba chỉ tiêu:Nguyên giá (giá trịban đầu) ,giá trị hao mòn ,giá trị còn lại.
2.1:Nguyên giá TSCĐ.
Trang 4Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các khoản chi phí thực tế (vốn đầu t banđầu ) mà doanh nghiệp đã chi trả hoặc chấp nhận nợ để có đợc TSCĐ để đ-a vào hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Nguyên giá TSCĐ trong từngtrờng hợp đợc xác định nh sau:
2.1.1:TSCĐ hữu hình
TSCĐ do doanh nghiệp mua sắm(bao gồm cả cũ lẫn mới)
Nguyên giá Giá mua thực Các khoản phí Các khoản Tài sản = tế phải trả + tổn mới trớc - giá
cố định theo hoá đơn khi dùng (nếu có)Phí tổn trớc khi dùng có thể là:phí vận chuyển ,bốc dỡ,lắp đặt , chạythử ,thuế trớc bạ,chi phí sửa chữa, tân trang trớc khi dùng
Nếu doanh nghiệp áp dụng tính thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo ơng pháp khấu trừ thì nguyên giá TSCĐ không bao gồm thuế giá trịgia tăng Còn nếu doanh nghiệp áp dụng tính thuế theo phơng pháptrực tiếp thì trong nguyên giá TSCĐ bao gồm cả thuế GTGT.
ph- TSCĐ hình thành thông qua hoạt động xây dựng cơ bản.
Nguyên giá Giá trị quyết toán Phí tổn Tài sản = của công trình + trớc khi cố định đã duyệt dùng
TSCĐ nhận của bên tham gia liên doanh
Nguyên giáTài sản
cố định = Giá trị thực tế của tàisản cố định do hộiđồng đánh giá lại +
Phí tổn trớc khi dùng (nếu có)
TSCĐ đợc biếu tặng viện trợ
Nguyên giá TSCĐ =Giá trị thờng của tài sản tơng ứng
TSCĐ mà doanh nghiệp nhận lại vốn góp liên doanhNguyên giá
Nguyên giá của TSCĐ hữu hình chỉ thay đổi khi doanh nghiệp đánhgiá lại TSCĐ, sửa chữa,nâng cấp TSCĐ,tháo gỡ hoặc bổ sung một số bộphận của TSCĐ Khi thay đổi nguyên giá doanh nghiệp phải lập biên bảnghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại chỉ tiêu nguyên giá ,giá trị còn lại ,số khấu hao luỹ kế của TSCĐ và phản ánh kịp thời vào sổ sách.
2.1.2: Đối với TSCĐ vô hình.
Nguyên giá của TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi rakhi thực hiện nh:phí tổn thành lập doanh nghiệp, chi phí cho công tácnghiên cứu phát triển ,chi phí mua bằng phát minh sáng chế
2.1.3: Đối với TSCĐ thuê tài chính 4
Trang 5Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê nh đơn vịchủ sở hữu TSCĐ bao gồm :giá mua thực tế cộng với chi phí vận chuyểnbốc dỡ ,các chi phí sửa chữa tân trang trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng,chi phílắp đặt chạy thử ,thuế và lệ phí trớc bạ (nếu có)
Phần chênh lệch giữa tiền thuê TSCĐ phải trả cho đơn vị cho thuê vànguyên giá TSCĐ đó đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh phù hợp vớithời hạn của hợp đồng thuê tài chính.
Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính đợc tính theo cách sau: -Tính theo giá trị hiện tại của số tiền thuê:
FV PV =
(1 + r)t
PV:giá trị hiện tại của số tiền thuê (gốc)
FV:lợng tiền phải trả tại một thời điển trong tơng lai (tổng số tiền thuê TSCĐ phải trả )
r:tỷ lệ lãi suất trong năm t: thời gian thuê (năm)
-Tính theo số nợ gốc thực tế phải trả
Nguyên giáTSCĐ
Tổng số nợ phảitrả theo hợp
-Số kỳ
Số lãi phải trả mỗi kỳ
2.2: Khấu hao.
Trong quá trình đầu t và sử dụng dới tác động của môi trờng tự nhiênvà điều kiện làm việc cũng nh tiến độ khoa học kỹ thuật TSCĐ bị haomòn,hao mòn thể hiện dới hai dạng hao mòn hữu hình và hao mòn vôhình.
Để thu hồi giá trị hao mòn của TSCĐ ngời ta tiến hành trích khấu haobằng cách chuyển phần giá trị hao mòn này vào giá trị sản phẩm làm ra.
Xác định phơng pháp tính khấu hao trở thành một nội dung quantrọng của công tác quản lý vốn cố định.
Có rất nhiều phơng pháp tính khấu hao TSCĐ đợc áp dụng rộng rãi ,phổ biến trên thế giới ,đặc biệt là ở những nớc có nền kinh tế phát triển Tuy nhiên các doanh nghiệp việt nam hiện nay áp dụng một phơng pháp làphơng pháp khấu hao bình quân (hay còn gọi là phơng pháp khấu hao theođờng thẳng ) Phơng pháp này bắt buộc đối với các doanh nghiệp việt namtheo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của bộ tài chính.2.2.1: Phơng pháp khấu hao bình quân.
Theo phơng pháp này số tiền khấu hao TSCĐ đợc xác định theo công thức sau:Mức khấu hao bình
quân hàng năm của
TSCĐ = Nguyên giá của tài sản
Tỷ lệ khấu hao bình quân năm
Trang 6Doanh nghiệp đợc phép lấy tròn đến con ssố hàng đơn vị cho mứckhấu haoấu hao trung bình hàng năm ,hàng tháng
Những TSCĐ tăng hoặc giảm trong tháng này thì tháng sau mới tríchkhấu hao hoặc thôi trích khấu hao Vì thế số khấu hao giữa các tháng chỉkhác nhau có sự biến động về tăng giảm TSCĐ,cụ thể:
Số khấu hao trích trong
Số khấu haotrích trong
Phơng pháp khấu hao bình quân có u điểm là tiền khấu hao đợc phânbổ đều đặn trong giá thành sản phẩm hàng năm trong suốt quá trình sửdụng của TSCĐ Nh vậy sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp có mức giá thành vàlợi nhuận ổn định.Tuy nhiên phơng pháp này có nhực điểm là thu hồi vốnchậm.Do đó việc tái đầu t TSCĐ đổi mới kỹ thuật không kịp thơi ,rất dễ bịtổn thất do hao mòn vô hình
2.2.2: Phơng pháp khấu hao theo sản lợng.
Với phơng pháp này doanh nghiệp dựa vào công thức thiết kế TSCĐ để tính ra mức khấu hao chomột đơn vị sản phẩm và sản lợng thực tế của chu kỳ đó
Mức khấu hao chomột đơn vị sản
Nguyên giá - giá trị phế liệu thu hồi Tổng sản lợng
2.3: Giá trị còn lại của TSCĐ
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị đã hao mòn.
3: Hạch toán tổng hợp TSCĐ
Mục đích của công tác hạch toán TSCĐ là nhằm đảm bảo tính khoahọc và hiệu quả của việc hạch toán nhờ đó theo dõi và quản lý chặt chẽTSCĐ trên cở sở các thông tin về TSCĐ đợc cung cấp chính xác kịp thời ,đầu đủ.
Có TK 411 : Nếu tài sản dùng cho hoạt động kinh doanh.b Trờng hợp mua sắm bằng vốn vay dài hạn
Kế toán chỉ phản ánh bút toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ Nợ TK 211 :Nguyên giá
Nợ TK 133 (1332) : Thuế giá trị gia tăng đầu vào đợc khấu trừ Có TK 341 : Số tiền vay dài hạn để mua sắm.
c Trờng hợp mua sắm phải qua lắp đặt trong thời gian dài -Tập hợp chi phí mua sắm lắp đặt
6
Trang 7d Trờng hợp tăng do xây dựng cơ bản bàn giao
Chi phí đầu t xây dựng cơ bản đợc tập hợp riêng trên TK241(2412) chi tiết theo từng công trình Khi hoàn thành bàn giao đavào sử dụng phải ghi tăng nguyên giá và kết chuyển nguồn vốngiống nh tăng TSCĐ phải thông qua lắp đặt chạy thử
e Trờng hợp tăng do đơn vị tham gia liên doanh góp Nợ TK 211 :Nguyên giá TSCĐ.
Có TK 441 : (chi tiết liên doanh) Giá trị góp vốn.f Trờng hợp nhận lại vốn góp liên doanh với đơn vị khác
BT1 :Phản ánh nguyên giá TSCĐ nhận về Nợ TK 211 : Nguyên giá theo giá trị còn lại.
Có TK 128 :Nhận lại vốn góp liên doanh ngắn hạn Có TK 222 :Nhận lại vốn góp liên doanh dài hạn.
BT2 :Phản ánh chênh lệch giữa giá trị vốn góp và giá trị còn lạiNợ TK 111,112,152,1388
Có TK 412
BT2 : Phần chênh lệch tăng hao mòn (nếu có) Nợ TK 412
Có TK 214
i Trờng hợp phát hiện thừa trong kiểm kê
- Nếu bỏ sót cha ghi sổ ,kế toán tiến hành ghi bổ xung.- Nếu thừa đang sử dụng cần trích khấu hao bổ xung
Nợ TK 627,641,642 Có TK 214(2141)
- Nếu thừa không rõ nguyên nhân chờ xủ lý Nợ TK 211: Nguyên giá
Trang 8Có TK 214 :Giá trị hao mòn Có TK 338 (3381) :Giá trị còn lại
3.2 :Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình
TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân , trongđó chủ yếu là do nhợng bán , thanh lý Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể kếtoán sẽ phản ánh vào sổ sách cho phù hợp
a Nhợng bán TSCĐ
BT1 :Xoá sổ TSCĐ nhợng bán
Nợ TK 214 (2141) : Giá trị hao mòn.Nợ TK 821 : Giá trị cò lại.
Có TK 211 : Nguyên giá BT2 : Doanh thu nhợng bán TSCĐ
Nợ TK 111,112,131 : Tổng giá thanh toán Có TK 721 : Doanh thu nhợng bán
Có TK 333 (3331) : Thuế giá trị gia tăng đầu ra phải nộp (Nếu doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng
pháp trực tiếp thì phần ghi Có TK 721 Là tổng giá thanh toán )BT3: Các chi phí nhợng bán khác (sửa chữa , tân trang,môi giới )
phát sinh liên quan đến nhợng bán TSCĐ.Nợ TK 821: Tập hợp chi phí nhợng bán Có TK 331,111,112
b Thanh lý TSCĐ hữu hình
Căn cứ vào những chứng từ liên quan ,kế toán ghi các bút toán sau:BT1 :Xoá sổ TSCĐ (tơng tự nh nhợng bán TSCĐ hữu hình)
BT2 :Số thu hồi về thanh lý
Nợ TK 111,112 : Thu hồi bằng tiền.
Nợ TK 152,153 : Thu hồi vật liệu, dụng cụ nhập kho.Nợ TK 131,138 : Phải thu ở ngời mua.
Có TK 333 (3331) :Thuế GTGT phải nộp (nếu có).Có TK 721 :Thu nhập về thanh lý
BT3 :Tập hợp chi phí thanh lý (tự làm hay thuê ngoài)Nợ TK 821 :Chi phí thanh lý
Có TK liên quan (111,112,331,334 )c Giản do chuyển thành công cụ ,dụng cụ nhỏ
-Nếu giá trị còn lại nhỏ, kế toán sẽ phân bổ hết vào chi phí kinhdoanh trong kỳ
Nợ TK 214 (2141) : Giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ TK 627 (6273) : Tính vào chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 (6413) : Tính vào chi phí bán hàng.
Nợ TK 642(6423) :Tình vào chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 211 : Nguyên giá TSCĐ
- Nếu giá trị còn lại lớn sẽ đa vào chi phí trả trớc để phân bổ dần.Nợ TK 214 : Giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ TK 142 (1421) : Giá trị còn lại Có TK 211 Nguyên giá TSCĐ.-Nếu TSCĐ cò mới cha sử dụng kế toán ghi ;
Nợ TK 153 (1531) :Nếu nhập kho Nợ TK 142 (1421) : Nếu đem sử dụng Có TK 211 : Nguyên giá TSCĐ
d Giảm tài sản do mang đi góp vốn liên doanh bằng TSCĐ.Nợ TK 222 : Giá trị góp vốn liên doanh dài hạn
8
Trang 9Nợ TK 128 : Giá trị góp vốn liên doanh ngắn hạn.Nợ TK 214 (2141) : Giá trị hao mòn
Nợ (có ) TK 412 :Phần chênh lệch Có TK 211 :Nguyên giá TSCĐ e Trả lại TSCĐ cho bên tham gia liên doanh
BT1 :Xoá sổ TSCĐ
Nợ TK 411 : ( chi tiết vốn liên doanh).Nợ TK 214 (2141) : Giá trị hao mòn Nợ (có) TK 412 : Phần chênh lệch nếu có Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ.
BT2 :Thanh toán nốt số vốn liên doanh còn lại.Nợ TK 411 : Chi tiết vốn liên doanh.
Có TK liên quan (111,112,338) :Phần chênh lệch giữa giátrị góp vốn với giá trị còn lại của TSCĐ giao trả.
f Thiếu TSCĐ phát hiện do kiểm kê
Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐ , kế toán ghi nhận TSCĐ thiếucha rõ nguyên nhân , chờ xử lý.
Nợ TK 214 (2141) : Giá trị hao mòn Nợ TK 138 (1381) :Giá trị thiếu chờ sử lý Có TK 211 :Nguyên giá TSCĐ.
g Giảm TSCĐ do hết khấu hao Nợ TK 214 (2141) Có TK 211.
Nợ TK 133(1332) :Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ Có TK liên quan (111,112,311,331 ).
BT2 : Kết chuyển nguồn vốn tơng ứng Nợ TK liên quan (414,431,441) Có TK 411.
c Tăng TSCĐ vô hình do đầu t , nghiên cứu, phát triển nhằm phụcvụ lợi ích lâu dài của doanh nghiệp.
BT1 :Tập hợp chi phí đầu t, nghiên cứu (chi tiết theo từng dự án ).Nợ TK 241 (2412) : Chi phí thực tế.
Trang 10Nợ TK 133 (1332) :Thuế GTGT vào đợc khấu trừ Có TK liên quan (111,112,331 ).
BT2 :Kết thúc quá trình đầu t, nghiên cứ vào kết quả của từng dựán ghi :
Nợ TK 213 (2133) :Nếu đợc nhà nớc công nhận là phát minhsáng chế
Nợ TK 213 (2134) :Nếu không đợc công nhận là phát minhsáng chế nhng đợc coi là sáng kiến áp dụng tại doanhnghiệp
Nợ Tk 627,641,642,1421 :Nếu dự án thất bại (phân bổ dầnhoặc phân bổ một lần).
Có TK 241 (2412) :Kết chuyển chi phí đầu t nghiên cứu.BT3 :Kết chuyển nguồn vốn
Nợ TK liên quan (414,431,441) Có TK 411.
d Tăng TSCĐ vô hình do phải trả chi phí về lợi thế thơng mại
Khi chi về lợi thé thơng mại, cần xác định chính xác số tiền bỏ rabởi vì lợi thế thơng mại thờng gắn với TSCĐ hữu hình cụ thể
BT1 :Phản ánh nguyên giá TSCĐ tăng lên Nợ TK 211 : Nguyên giá TSCĐ hữu hình.Nợ TK 213 (2135) : Nguyên giá TSCĐ vô hình.
Nợ TK 133 (1332) : Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ Có TK liên quan (111,112,331 ).
BT2 :Bút toán kết chuyển nguồn vốn tơng ứng Nợ TK 414,431,441.
Có TK 411.
e Tăng TSCĐ vô hình do nhận vốn góp liên doanh ,góp cổ phần Nợ TK 213.
i Trong trờng hợp đã trích khấu đủ phải soá sổ TSCĐ vô hình Nợ TK 214(3).
Có TK 213.
3.4 :Hạch toán TSCĐ thuê ngoài và cho thuê
3.4.1 :Hạch toán TSCĐ thuê tài chính.
Khi nhận TSCĐ thuê ngoài , căn cứ vào chứng từ liên quan ta ghi búttoán :
Trang 11ơng pháp trực tiếp hay không chịu thuế giá trị gia tăng kế toán ghisổ :
Nợ TK 212 : Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính Có TK 342 : Tổng số tiền phải trả
Định kỳ xác định số lãi thuê phải trả Nợ TK 811.
Có TK 111,112 :(Trả nợ dài hạn ).
Có TK 315 :Xác định nợ dài hạn dến hạn trả Khi kết thúc hợpđồng cho thuê
-Nếu trải lại TSCĐ cho bên cho thuê :Nợ TK 214 : Hao mòn luỹ kế
Nợ TK 142 : Giá trị còn lại cha khấu hao hết (nếu có).Có TK 212 : Nguyên giá
-Nếu bên di thuê đợc quyền sở hữu hoàn toàn : BT 1: Nợ TK 211,213
Có TK 212.BT2 : Nợ TK 214(2).
Có TK 214(1),214(3).
-Nếu bên đi thuê đợc mua lại :ngoài hai bút toán 1 và 2 kế toán cầnphải phản ánh số tiền phải trả về mua lại hay chuyển quyền sở hữu
Nợ TK 211,213 : Giá trị trả thêm Có TK liên quan (111,112,342).3.4.2 : Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động
TSCĐ thuê hoạt động là TSCĐ thuê không thoả mãn một trong bốntiêu chuẩn về thuê tài chính hoặc thuê của các doanh nghiệp không thuộccác công ty cho thue tài chính ,khi thuê song TSCĐ đợc giao trả lại cho bêncho thuê.
a.Tại đơn vị đi thuê
-Khi thuê TSCĐ hoạt động đơn vị theo dõi ở TK ngoài bảng cân đố kếtoán:
Nợ TK 331 (hoặc 3388): Số tiền thuê đã trả Có TK 111,112
-Khi trả TSCĐ cho bên cho thuê kế toán ghi :
Trang 12Có TK 001 b.Tại đơn vị cho thuê
-TSCĐ cho thuê vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nên hàngtháng vẫn phải trích khấu hao Các chi phí có liên quan đến việc chothuê nh khấu hoa TSCĐ cho thuê, chi phí môi giới , vận chuyển
Nợ TK 811 : Tập hợp chi phí cho thuê.
Nợ TK 133(1331) : Thuế GTGT vào đợc khấu trừ (nếu có) Có TK 214 (2141,2143) :Khấu hao TSCĐ cho thuê
Có TK liên quan (111,112 ) : Các chi phí khác -Khoản thu về cho thuê :
Nợ TK 111,112,138 : Tổng số thu.
Có TK 333(3331) : Thuế giá trị gia tăng phải nộp Có TK 711 : Số thu về cho thuê.
3.5 :Hạch toán khấu hao TSCĐ.
a.TSCĐ cha khấu hao đủ nguyên giá ,giá trị s dụng vẫn còn.
-Định kỳ (tháng quý ) trích khấu hao TSCĐ và phân bổ dần vào sảnxuất kinh doanh
Nợ TK 627 (6274) : Khấu hao TSCĐ sử dụng ở phân xởng Nợ TK 642(6424):Khấu hao TSCĐ dùmg chung cho toàn
doanh nghiệp.
Nợ TK 641(6414):Khấu hao TSCĐ dùng cho tiêu thụ sảnphẩm,hàng hoá,dịch vụ
Có TK 214 :Tổng số khấu hao phải trích.
Đồng thời ghi nhận số khấu hao cơ bản đã trích vào TK ngoài bảngcân đối kế toán
Nợ TK 214 :Hao mòn luỹ kế Nợ TK 821 :Giá trị còn lại
Có TK 211,213 :Nguyên giá
c Khi TSCĐ đã khấu hao đủ nhng giá trị sử dụng vẫn còn
+Đối với TSCĐ hữu hình :Khi đã khấu hao đủ nguyên giá nhng giátrị sử dụng vẫn còn thì không phải trích khấu hao nhng vẫn phảibảo quản và sửa chữa TSCĐ
+Đối với TSCĐ vô hình khi đã khấu hao đủ nguyên giá thì ghigiảm TSCĐ vô hình
Nợ TK 214(3) Có TK 213.
d Đối với TSCĐ thuê tài chính khi hết hạn thuê phải trả lại TSCĐ màcha trích đủ khấu hao thì giá trị còn lại của TSCĐ thuê ngoài đợcphản ánh nh sau:
+Nếu giá trị còn lại nhỏ thì phân bổ hết vào chi phí sản xuất kinhdoanh
Nợ TK 214 : Hao mòn luỹ kế Nợ TK 627,641,642 : Giá trị còn lại
12
Trang 13Có TK 212 : Nguyên giá +Nếu giá trị còn lại lớn thì phân bổ dần.
Nợ TK 214 : Hao mòn luỹ kế Nợ TK 142 : Giá trị còn lại.
Có TK 212 :Nguyên giá Phân bổ :
Nợ TK 627,641.642.Có TK 142(1).
3.6 :Kế toán sửa chữa TSCĐ
a.Trờng hợp sửa chữa nhỏ mang tính chất bảo dỡng.- Trờng hợp tự sửa chữa :
Nợ TK 627,641,642
Có TK 111,112,152,214,334,338 - Trờng hợp thuê ngoài sửa chữa:
-Nếu thuê ngoài :
+Khi hoàn thành công trình sửa chữa ,bàn giao phản ánh số tiềnphải trả theo hợp dồng cho ngời nhận thầu, sửa chữa lớn
Nợ TK 133 :Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ Nợ TK 241 (2413) : Chi phí sửa chữa thực tế
Nợ TK 241(2413).
Có TK 111,112,152,214,334,338
*Kết chuyển giá thành công trình sửa chữa sau khi hoàn thành -Trờng hợp sửa chữa mang tính chất phục hồi
+Sửa chữa theo kế hoạch :
Nợ TK 335 :Giá thành thực tế công tác sửa chữa.
Có Tk 241(2413) : Giá thành thực tế công tác sửa chữa.+Sửa chữa ngoài kế hoạch (đột xuất )
Nợ TK 142 (1421): Giá thành thực tế công tác sửa chữa.Có TK 241(2413): Giá thành thực tế công tác sửa chữa.-Trờng hợp sửa chữa mang tính chất nâng cấp kéo dài tuổi thọ
Nợ TK 211 :Nguyên giá ,giá thành sửa chữa thực tế Có TK 241 (2413)
Sơ đồ 1: sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ do mua sắm ,xây dựng cơ bản bàngiao (DN tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ).
TK 111,112,341 TK 211,213Thanh toán ngay (kể cả phí tổn mới)
Nguyêngiá tài sản cố định tăng trong kỳ
Trang 14TK 1331Thuế VAT đợc khấu trừ
Các trờng hợp tăng khác (nhận lại Vốn góp liên doanh ,đánh giá tăng )
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ hữu hình,vô hình do góp vốn liên doanh; do thiếu ,mất
TK 211,213 TK 214Giảm giá trị TSCĐ
Giảm do các nguyên nhân khác
TK 1381 Giá trị thiệt hại do thiếu,mất
(theo giá trị còn lại )
TK 222,128 Giá trị vốn góp đợc
liên doanh xác nhận
TK 412 Khoản chênh lệch giữa giá trị còn lại
lớn hơn giá trị vốn góp
TK 411 Trả lại vốn góp liên doanh,
vốn cổ phần,vốn cấp phát
Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ do nhợng bán thanh lý
TK 211,213 TK 214 Giá trị hao mòn
TK 821Giá trị còn lại
giáTSCĐgiảm do
NguyêngiáTSCĐgiảm do
nhợngbán ,thanh
Các khoản thuliên quan đến
nhợng bán ,thanh lý
Trang 15phải nộp
Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán tổng quát sửa chữa TSCĐ.
TK 111,112,152,334 TK 627,641,642Chi phí sửa chữa, lặt vặt
TK 2413 TK 1421Tự làm
Ngoài KH Phân bổ dầnTK 331
TK 335 Thuê ngoài
Trong KH Trích trớc
TK 1331 TK211
Thuế VAT
Chi phí sửa, chữa lặt vặt
III: tổ chức hệ thống chứng từ ,sổ sách hạch toán 1 Tổ chức hệ thống chứng từ
Hạch toán TSCĐ cũng nh bất kỳ một nghiệp vụ kinh tế phát sinh nàocũng phải dựa trên cơ sở chứng từ gốc để ghi sổ kế toán, lập báo cáo kếtoán Do đó khi một nghiệp vụ kinh tế về TSCĐ phát sinh phải đảm bảo đ-ợc hệ thống chứng từ hợp pháp ngay từ đầu, từ đó giúp cho các nhà quảnlý dễ dàng kiểm soát sự biến động của chúng Để hạch toán TSCĐ ta cần 2loại chứng từ sau.
a Chứng từ mệnh lệnh: Bao gồm các quyết định đầu t hay điều
động tài sản, các quyết định thanh lý hoặc nhợng bán, quyết định đánh giálại tài sản
b b Chứng từ thực hiện.
Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu số 02 TSCĐ) , Thẻ TSCĐ (mẫu 01 TSCĐ),Biên bản thanh lý TSCĐ , Biên bản nghiệm thu số lợng sửachữa lớn TSCĐ,Biên bản kiểm kê TSCĐ, Biên bản đánh giá TSCĐ.
-Trên đây là một số chứng từ chủ yếu liên quan đến tình hình biếnđộng tăng, giảm TSCĐ Ngoài ra, trong những trờng hợp cụ thể có thể phátsinh những tài liệu kế toán khác liên quan.
Sơ đồ 5: Quy trình lập và luân chuyển chứng từ tăng giảm TSCĐ.
Chủ sở hữu
tài sản Hợp đồng giaonhận tài sản Kế toán
Trang 16
(1) (2) (3)
2 Kế toán chi tiết TSCĐ.
Đó là việc mở sổ chi tiết theo dõi từng loại, từng nhóm TSCĐ và theo từngbộ phận sử dụng (kế toán chi tiết sử dụng cả thớc đo hiện vật và thớc đo giátrị).
Căn cứ để hạch toán chi tiết là dựa vào chứng từ liên quan đến mỗiđối tợng ghi TSCĐ lập hồ sơ TSCĐ Mỗi đối tợng ghi TSCĐ đợc lập riêngthành một bộ hồ sơ Căn cứ vào hồ sơ này kế toán ghi sổ hoặc thẻ chi tiếtcho từng loại đối tợng ghi TSCĐ Có 2 hình thức sổ chi tiết TSCĐ theo 2 tiêuthức cụ thể.
a Sổ chi tiết theo loại TSCĐ: Sổ này đợc mở theo đối tuợng ghi
TSCĐ (nếu ít loại TSCĐ) và nhóm tài sản cùng loại (nếu có nhiều loạiTSCĐ) Mở sổ này sẽ cho ta biết đợc loại tài sản và nơi sử dụng Phơngpháp mở sổ này thờng đợc áp dụng cho đơn vị có ít loại tài sản và có tínhchất chuyên theo bộ phận.
Mẫu số 1: Mẫu sổ chi tiết TSCĐ.
tính đếnkhi giảmTSCĐ
cầu tănggiảm
Quyết định thay
đổi tài sản giao nhận tái sảnLập chứng từ giao nhận tài sảnNhận chứng từ,thẻ tài sản
Trang 17C.từNguyên giá tăngNguyên giá giảmTS
CĐ sản đa TS SH NT tăng TT TSCĐ HS NT do tiền SLxuấtvào
Sơ đồ 6: Quy trình tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ.
3 Sổ kế toán:
Mỗi một đơn vị kế toán có một hệ thống sổ chính thức theo chế độquy định Sổ kế toán đợc mở khi bắt đầu niên độ kế toán và kết thúc khicuối niên đội Sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tếphát sinh dựa vào đó để cung cấp các thôn tin tổng hợp cho ngời quản lý.Thông thờng trong các loại sổ này ngời ta sử dụng thớc đo giá trị Tuynhiên việc sử dụng loại sổ nào, số lợng, kết cấu và quan hệ ghi chép giữacác sổ ra sao còn tuỳ thuộc vào hình thức tổ chức mà đơn vị áp dụng Theomỗi hình thức tổ chức, kế toán tổng hợp TSCĐ sử dụng hệ thống sổ sau:
3.1 Hình thức sổ chứng từ ghi sổ (CTGS).
Theo hình thức này sử dụng các loại sổ chính nh "Chứng từ ghi sổ","Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ", "Sổ cái".
Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ Lập chứng từ ghi sổ Sổ cái TK Báo cáo
211, 212, 213, 214 kế toán
Lập thẻ
TSCĐ Sổ đăng ký Bảng cân chứng từ ghi sổ đối TK
Ghi sổ chi Bảng tổng hợp tiết TSCĐ chi tiết
Các quyết địnhcủa CSH (Chứng
từ mệnh lệnh)
Chứng từ giaonhận TSCĐ, biên
bản các loại
Sổ chitiết theo
loại tàisản
Hìnhthức sổ
Số lợngtổng
Sổ chitiếtTSCĐ
Sổ chitiết bộphận
Trang 183.2 Theo hình thức Nhật ký sổ cái.
Theo hình thức này sổ kế toán chủ yếu là sổ Nhật ký sổ cái, là sổ kếtoán liên hợp ghi theo hệ thống và thời gian Ngoài ra còn sử dụng các sổnh: Sổ chi tiết TSCĐ, sổ kho vật liệu, sản phẩm, hàng hoá thẻ kho
Sơ đồ 8: Sơ đồ hạch toán toán trên theo hình thức Nhật ký - Sổ cái.
3.3 Hình thức nhật ký chung (NKC).
NKC là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tếphát sinh theo thời gian Bên cạnh đó việc phản ánh theo quan hệ đối ứngTK (định khoản kế toán) phục vụ việc ghi sổ cái.
áp dụng ở đơn vị có nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, yêu cầuquản lý cao, trình độ nhân viên kế toán đồng đều Theo hình thức này, kếtoán TSCĐ sử dụng các sổ: Sổ chi tiết 5 hoặc thẻ TSCĐ, NKCT số 9, bảngphân bổ số 3, sổ cái tài khoản TSCĐ.
Sơ đồ 10: Sơ đồ hạch toán TSCĐ theo hình thức Nhật ký chứng từ.
Chứng từ gốc
18Chứng từ TSCĐ
(các loại QĐ+CT) 221,212,213,214 Sổ nhật ký TK Báo cáokế toán
bộ phận sử dụng tiết tăng giảmTổng hợp chi
Trang 19NKCT liên quan NKCT số 9 Sổ chi tiết
Sổ cái TK
211, 212, 213, 214
:Ghi hàng ngày :Ghi hàng tháng Báo cáo kế toán :Quan hệ đối chiế
phần ii
tình hình thực tế về tổ chức hạch toán và quản lý táisản cố định tại công ty cổ phần dịch vụ và vận tảipetrolimex hà tây
A:giới thiệu chung về công ty
I Quá trình hình thành và phát triển
Trớc sựphát triển nh vũ bão và sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờngthì có một công ty đã đợc ra đời nhằm phục vụ cho những nhu cầu thiếtcủa nhân dân và xã hội, công ty đó lá:
Tên gọi tiếng Việt: Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà TâyTên gọi tiếng Anh: HA TAY Petrolimex Transportation and Service Joint -Stock Company
Tên viết tắt: PTS HA TAYĐiện thoại :(034) 501213Fax :(034) 820214
Tài khoản giao dịch: 431101-020036Tại ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Hà Tây
Vốn điều lệ :6.000.000.000 đồng( sáu tỷ đồng Việt Nam )trong đó:
Cổ đông chi phối của công ty là tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, đại diệnphần vốn thuộc sở hữu vốn nhà nớc, có số vốn góp là 1,8 tỷ đồng, chiếm tỷlệ 30% vốn điều lệ Vốn thuộc sở hữu của ngời lao động trong công ty là 1,2tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 35% vốn điều lệ Vốn thuộc sở hữu của các cổ đôngkhác là 2,1 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 35% vốn điều lệ
Trụ sở chính đặt tại Km 17 -Quốc lộ 6 - Đồng Mai , Thanh Oai , Hà Tây.Đây là một vị trí kinh doanh rất thuận lợi vì đây là cửa ngõ phía Đông - Bắccủa thị xã Hà Đông và là nơi thông thơng giữa hai tỉnh Hà Tây và Hoà Bìnhlu lợng xe cộ đi lại rất lớn nên nhu cầu về xăng dầu cũng rất lớn
Là một công ty cổ phần , hạch toán độc lập đợc thành lập theo quyết địnhsố 1362 / 2000 /QĐ / BTM, ngày 03 tháng 10 năm 2000 của Bộ trởng BộThơng Mại về việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần; tiền thân củacông ty là xí nghiệp vận tải và dịch vụ thuộc công ty xăng dầu Hà Sơn Bình Từ khi đợc thành lập công ty đã nắm bắt vá thích nghi với cơ chế thị trờng.Căn cứ vào chính sách pháp luật của nhà nớc công ty đã xây dựng một hệ
Trang 20thống nội quy, quy chế khoán quản phù hợp, khuyến khích đợc tiềm năngsẵn có trong cán bộ công nhân viên về trí tuệ, tay nghề, vốn đầu t để ổnđịnh và phát triển kinh doanh.
Sự ra đời của công ty là hết sức cần thiết bởi vì không những giải quyếtcông ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thu ngân sách tỉnh và ngân sáchnhà nớc mà còn huy động đợc số vốn nhàn rỗi trong xã hội, thay đổi cơ cấudoanh nghiệp nhà nớc; tạo điều kiện để ngời lao động trong doanh nghiệpcó cổ phần vá những ngời đã góp vốn đợc làm chủ thực sự ; thay đổi hìnhthức quản lý tạo điều kiện thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quảđồng thời góp phần giữ vững vị thế chủ đạo của petrolimex trên thị trờng.Trong hơn một năm qua công ty đã đầu t nhiều máy móc vào quá trìnhquản lý, kinh doanh và do cơ chế khoán phù hợp, cơ cấu kinh doanh hợp lýnên giá trị tổng sản lợng năm 2001 đã tăng hơn nhiều so với quý 4 năm2000, thu hút đợc nhiều lao động và tạo thêm việc làm cho ngời lao động,thu nhập bình quân của ngời lao động năm sau tăng hơn năm trớc, đờisống của công nhân viên ngày càng đợc cải thiện.
Cũng trong thời gian qua ngoài việc chú trọng đến đầu t đổi mới máy mócthiết bị vào trong qua trình quản lý, sản xuất và kinh doanh công ty cònquan tâm đến việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộcông nhân viên trong công ty để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh vàkhông ngừng mở rộng thị trờng của công ty Mặt hàng xăng dầu, dịch vụvận chuyển xăng dầu và các mặt hàng khác của công ty với uy tín và chất l-ợng cao đã chiếm lĩnh đợc thị trờng của hầu hết các tỉnh phía bắc, sản lợngnăm 2001 tăng 15% so với sản lợng quý 4 năm 2000, nguồn thu chủ yếu củacông ty là vận chuyển xăng dầu.Ngoài việc kinh doanh vận tải xăng dầu làchủ yếu thì công ty còn kinh doanh một số mặt hàng khác liên quan đếnxăng dầu.
II-tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần vận tảI vàdịch vụ petrolimex Hà Tây:
a-Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần vận tảI và dịch vụPetrolimex Hà Tây
Hội đồng quản trị
Ban giám đốc
Phòng quản lý kĩ thuật
Phòng kinh doanh