XLII. Hạch toán TSCĐ tại Công ty Cơ Khí Thiết Bị Điện Đà Nẵng
1. Kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ:
+ phương pháp tính khấu hao:
TSCĐ trong đơn vị được tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Công thức như sau:
Mức khấu hao TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ / Thời gian sử dụng.
Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá TSCĐ thay đổi, thì xác định lại mức trích khấu ha hằng năm theo công thức sau:
+ Tài khoản sử dụng:
TK 214- Hao mòn TSCĐ hữu hình được chi tiết như sau:
TK2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình nguồn vốn ngân sách nhà nước. TK 2142: Hao mòn TSCĐ hữu hình nguồn vốn tự có.
TK 2143: Hao mòn TSCĐ hữu hình nguồn vốn khác. + phương pháp hạch toán:
Phương pháp hạch toán chi tiết:
Căn cứ vào chứng từ gốc hàng tháng kế toán sẽ tiến hành lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Chỉ tiêu Tỷ lệ khấu KHTSCĐ Bộ phận phân xưởng Bộ phận bán Bộ phận QLDN Nguyên giá Mức KH I.Mức KH tháng trước
II. Mức KH tăng trong tháng:
-Nhà cửa -MMTB
-Phương tiện vận tải ....
III. Mức khấu hao giảm trong tháng:
-Phương tiện vận tải -TSCĐ khác
....
Mức khấu hao trích trong tháng 7,5 10 10 12,5 35.345.96 7.680 745.890.6 00 2.567.895 .221 75.986.56 3 12.678.90 5 45.890.87 9.326 4.565.234. 256 60.417.95 0 256.789.5 22 7.598.656 1.574.856 4.980.732. 560 2.987.766.5 43 36.987.528 156.564.321 1.574.856 3.098.615.4 21 565.980.65 6 6.890.685 4.789.890 7.598.656 679.845.62 0 1.011.47.0 57 16.439.737 95.435.311 1.202.271. 519
Phương pháp hạch toán tổng hợp:
XLIXHằng tháng căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao, kế toán tiến hành trích khấu hao TSCĐ vào đối tượng sử dụng có liên quan:
L - Tại phân xưởng sản xuất: Nợ TK 627: 3.098.615.421 Có TK 214: 3.098.615.421 Đồng thời ghi Nợ TK 009: 3.098.615.421 - Đối với bộ phận bán hàng: Nợ Tk 641: 679.845.620 Có TK 214: 679.845.620
- Đối với bộ phận quản lý doanh nghiệp: Nợ Tk 642: 1.202.271.519
Có TK 214: 1.202.271.519
Đối với các TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi, cuối kỳ kế toán xác định giá trị hao mòn:
Nợ TK 4313 Có TK 214 Sử dụng quỹ khấu hao:
Dùng quỹ khấu hao cho vay mượn có tính chất tạm thời: Nợ TK 128,222,138,..
Có TK 111,112,... Đồng thời ghi: Có TK 009
LI Dùng quỹ khấu hao để mua sắm TSCĐ và sửa chữa TSCĐ:
Nợ TK 211,241
Có TK 111,112 Đồng thời ghi: Có TK 009 2. Kế toán sửa chữa TSCĐ:
Hàng năm, việc sửa chữa lớn TSCĐ tại Công ty được giao quyền tự chủ về việc lập kế hoạch sửa chữa. Vì vậy công tác sửa chữa được quan tâm đặc biệt. Việc sửa chữa thường xuyên được thực hiện theo kế hoạch và sủa chữa lớn khi tài sản hư hỏng nặng phải ngưng hoạt động.
Yêu cầu đặt ra với công tác sửa chữa lớn TSCĐ là chi phí sửa chữa nhỏ nhất, với thời gian ngắn nhất hiệu quả cao nhất.
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOAÌN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN VAÌ QUẢN LÝ TSCĐ TẠI CÔNG TY CƠ
KHÍ Ô TÔ THIẾT BỊ ĐIỆN ĐAÌ NẴNG :
LIIA. Nhận xét tình hình hạch toán và quản lý TSCĐ tại Công Ty Cơ Khí Ô Tô và Thiết Bị Điện Đà Nẵng:
LIII I. Nhận xét chung tình hình hạch toán tại Công ty:
LIV Công ty hiện nay làm ăn rất có hiệu quả, quy mô mở rộng bao gồm các
chi nhánh nhỏ đang thành lập chuẩn bị đi vào hoạt động: Chi nhánh Hoà Khánh, Hoà Cường,...
LV Địa bàn hoạt động thuận tiện nằm ở trung tâm thành phố là trụ sở chính, bên cạnh là những cơ sở nằm rải rác quanh thành phố, với vị trí như vậy rất thuận tiện trong việc vận chuyển tiêu thụ hàng hoá.
LVI Đội ngũ công nhân và lao động gián tiếp làm việc rất tích cực, việc phân công lao động kế toán tại Công ty phù hợp với khối lượng công tác kế toán và đặc trưng của từng đối tượng kế toán, bảo đảm cho bộ máy kế toán hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên trong tổ chức, phân công lao động kế toán, số lượng nhân viên kế toán còn thiếu so với khối lượng công tác kế toán. Nên dẫn đến tình trạng kiêm nhiệm, chẳng hạn kế toán phần hành ngoài chức năng theo dõi, tập hợp số liệu ở phần hành mình còn phân công tập hơpü chi phí và tính giá thành ở bộ phận mình.
LVII Hiện nay uy tín của Công ty được nâng cao, quy mô mở rộng khắp
nơi, sản phẩm có mặt nhiều trên thị trường trong nước và nước ngoài.
LVIII Với quy mô rộng lớn nên công việc trở nên nhiều và phức tạp đòi hỏi phải đưa máy tính vào sử dụng để giảm nhẹ khối lượng công việc cho các nhân viên kế toán,...
LIX Do việc mới hợp nhất doanh nghiệp nên cần có những phương pháp cụ
thể để việc hạch toán, tạo sự kết nối giữa các đơn vị để đảm bảo hiệu quả quản lý là cao nhất. Giảm việc đi lại để cung cấp thông tin cho các nhân viên trong Công ty.
Về hình thức kế toán: Công ty đang áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ để tập hợp và phản ánh số liệu phát sinh. Với hình thức này có thuận lợi là đơn giản dễ làm, không đòi hỏi kế toán viên có trình độ kế toán cao. Nhưng công tác hạch toán và ghi chép đều tập trung tại phòng kế toán và được thực hiện
bằng thủ công nên khối lượng công việc nhiều và dồn vào cuối quý , cuối năm báo cáo tài chính thường hay chậm trễ. Hiện nay Công ty đang có kế hoạch triển khai áp dụng chương trình kế toán máy vào quá trình hạch toán để góp phần nâng cao hiệu quả trong quá trình hạch toán đồng thời sẽ giải quyết một số vấn đề mà kế toán thủ công chưa thực hiện được. Khi triển khai ứng dụng một phần mềm sẽ có những hiệu quả cụ thể như sau:
+ Hiệu quả gián tiếp:
- Cung cấp nhanh chóng, chính xác số liệu, thông tin cần thiết kịp thời cho việc ra quyết định của ban lãnh đạo.
- Phòng kế toán sẽ có điều kiện để phân tích số liệu chi phí, giá thành, thị trường, doanh số,... để tham mưu cho giám đốc.
+ Hiệu quả trực tiếp:
- Giảm khối lượng ghi chép sổ sách cũng như trong kiểm tra đối chiếu. - Công việc kế toán không bị dồn vào cuối kỳ.
- Sẽ giải quyết được số lớn công việc khi quy mô được mở rộng.
- Tinh giản bộ máy kế toán của đơn vị, nâng cao hiệu quả công việc kế toán.
- Thuận tiện trong khâu lưu trũ các tài liệu kế toán + Hiệu quả phụ:
Đó là hiệu quả marketing, một Công ty có cơ sở hạ tầng và máy móc thiết bị được trang bị tốt sẽ càng nâng cao uy tín cho Công ty, tạo thêm niền tin cho khách hangftrong ký kết hợp đồng.
LX II. Nhận xét tình hình hạch toán và quản lý TSCĐ tại Công ty:
TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty, phản ánh năng lực hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của Công ty. TSCĐ, đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lượng, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm ....Bởi vậy việc hạch toán và quản lý TSCĐ hợp lý và chặt chẽ sẽ không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động. Vì vậy cần phải có những xem xét cụ thể về tình hình thực tế tại đơn vị và từ đó có những biện pháp để hạch toán và sử dụng triệt để về số lượng, thời gian và công suất của máy móc thiết bị sản xuất, với tình hình thực tế hiện nay tại Công ty:
- Việc ghi chép sổ sách còn chưa cụ thể nghĩa là không chi tiết từng sổ kế toán riêng cho từng phân xưởng mà tất cả đều được hạch toán vào toàn bộ một cuốn sổ theo dõi TSCĐ cho toàn Công ty mặc dù như vậy thì thuận tiện trong khâu cất giữ sổ nhưng điều ngược lại sổ sẽ cồng kềnh và khó theo dõi hơn một khi quy mô Công ty mở rộng ra như hiện nay.
- Công ty không nên sử dụng tài khoản 2141, 2142, 2143 để phản ánh khấu hao TSCĐ theo các nguồn vốn hình thành nên TSCĐ.
- Hiện nay chế độ kế toán có nhiều thay đổi, thông tư hướng dẫn sử dụng bốn chuẩn mực kế toán mới được ban hành thay đổi một số tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán vì vậy Công ty nên có kế hoạch áp dụng những thay đổi này vào quá trình hạch toán để phù hợp chế độ quy định.
- Giá trị TSCĐ chưa sử dụng còn tương đối lớn vì vậy Công ty nên có kế hoạch để nâng cao giá trị sử dụng của các tài sản này bằng cách đưa vào sử dụng hay đem cho các doanh nghiệp khác thuê,...
LXI Mặc dù phần hành TSCĐ có phần gọn nhẹ hơn so với các phần
hành khác nhưng với quy mô ngày càng mở rộng đòi hỏi việc mua sắm máy móc thiết bị đưa vào sử dụng là điều tất yếu vì vậy việc hạch toán và quản lý TSCĐ ngày phức tạp hơn nên cần thiết phải đưa máy tính vào qúa trình hạch toán.
LXII
LXIIIB. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán và nâng cao hiệu qủa quản lý TSCĐ tại Công Ty Cơ Khí Ô Tô và Thiết Bị Điện Đà Nẵng:
LXIVI. Hoàn thiện về sổ sách chứng từ kế toán:
Tại Công ty một nhu cầu đang được đặt ra là áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán. Mà hình thức sổ sách kế toán Công ty đang áp dụng là hình thức "Chứng từ ghi sổ ", hình thức này phù hợp quy mô sản xuất và trình độ nhân viên kế toán tại Công ty. Mặc dù vậy, nếu áp dụng máy vi tính thì phải thuê chuyên gia về nghiên cứu thực tế, viết chương trình điều này sẽ làm chi phí quá lớn và khi có sự thay đổi hoặc trục trặc gì phải mời họ rất bất tiện. Vì vậy, để giảm chi phí, tạo thuận lợi trong việc áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán, trước hết Công ty nên sử dụng hình thức " Nhật ký chung"
Hình thức được áp dụng viết phần mềm thông dụng nhất là hình thức "Nhật ký chung" có sổ sách gọn, kết cấu sổ và phương pháp ghi chép đơn giản, cùng với việc ghi chép theo trình tự thời gian và nội dụng kinh tế sẽ rất thuận tiện cho việc theo dõi toàn quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.
Hình thức "Nhật ký chung" bao gồm các loại sổ sách sau: - Sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt. - Các sổ thẻ kế toán chi tiết, Sổ Cái,...
Sơ đồ trình tự ghi sổ như sau:
LXV LXVI LXVII LXVIII LXIX LXX LXXI LXXII LXXIII LXXIV LXXV LXXVI LXXVII
LXXVIII : Ghi hàng ngày
LXXIX : Ghi cuối tháng, cuối quý LXXX : Quan hệ đối chiếu
LXXXI Hàng ngày, từ chứng từ gốc ghi vào Nhật ký chung, hoặc Nhật ký đặc biệt theo trình tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản. Đồng thời những nghiệp vụ liên quan đến đối tượng cần hạch toán chi tiết, còn được ghi vào sổ chi tiết liên quan.
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ cái Nhật ký đặc biệt
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết Sổ kế toán chi tiết
LXXXII Định kỳ, từ Nhật ký chung ghi các nghiệp vụ kinh tế vào sổ cái theo các tài khoản liên quan. Còn đối với nhật ký đặc biệt, thường cuối kỳ lấy số tổng cộng ghi một lần vào sổ Cái.
LXXXIII Cuối kỳ, căn cứ số liệu các sổ chi tiết, lập Bảng tổng hợp chi tiết và căn cứ vào sổ Cái, lập Bảng cân đối tài khoản. Đối chiếu Bảng tổng hợp chi tiết với các tài khoản tương ứng trên Bảng cân đối tài khoản. Sau đó, từ Bảng cân đối tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết lập các baó cáo kế toán.
LXXXIV
LXXXV II. Hoàn thiện về nội dung hạch toán:
Công ty nên áp dụng chế độ kế toán mới vào quá trình hạch toán
như sau:
LXXXVI + Sử dụng tài khoản 242" Chi phí trả trước dài hạn"
LXXXVII - Khi mua TSCĐ theo phương thức trả chậm, trả góp đưa về sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hạch toán như sau:
Nợ TK 211: Ghi theo giá trả tiền ngay
Nợ TK 133: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ.
Nợ TK 242: Phần lại trả chậm (Phần chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán (-) giá mua trả ngay)
Có TK 331: Phải trả người bán ( Tổng giá thanh toán). + Định kỳ thanh toán tiền cho người bán, kế toán ghi:
Nợ TK 331
Có TK 111,112 ( Số tiền trả định kỳ bao gồm cả gốc và lãi trả chậm phải trả định kỳ)
+Đồng thời tính vào chi phí theo số lãi trả chậm,phải trả định kỳ: Nợ TK 635: Chi phí tài chính.
Có TK 242: Chi phí trả trước dài hạn. - Khi sửa chữa, cải tạo, nâng cấp TSCĐ hữu hình:
+ Khi sửa chữa, cải tạo, nâng cấp TSCĐ sau ghi nhận ban đầu ghi: Nợ TK 241: XDCB dở dang
+ Khi công việc sửa chữa, cải tạo, nâng cấp hoàn thành đưa vào sử dụng nếu thoả mãn điều kiện được ghi tăng nguyên giá TSCĐ thì ghi tăng như bình thường, trường hợp không thoả mãn điều kiện ghi tăng nguyên giá TSCĐ, kế toán phản ánh như sau:
Nợ TK 627, 641, 642 ( Nếu giá trị nhỏ)
Nợ TK 242 ( Nếu giá trị lớn phải phân bổ dần) Có TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang
+ Sử dụng tài khoản 811 và 711 thay cho tài khoản 721 và 821 trước đây: - Khi tăng TSCĐ do biếu tặng được hạch toán như sau:
Nợ Tk 211, 213 Có Tk 711
- Khi phản ánh các thu nhập hay chi phí do thanh lý TSCĐ như sau: Thu nhập do thanh lý TSCĐ: Nợ TK 111,112,131 Có TK 711 Chi phí do thanh lý TSCĐ: Nợ Tk 811 Có TK 111,112,131,...
Công ty nên sử dụng tài khoản 2141 để phản ánh khấu hao TSCĐ của
Công ty, TK 2142: khấu hao TSCĐ thuê tài chính. Còn việc khấu hao TSCĐ được chi tiết theo các nguồn vốn thì nên thực hiện như sau: TK 2141NS, TK2141TC phản ánh khấu hao TSCĐ hình thành từ nguồn vốn Ngân sách, nguồn vốn tự có,...
Công ty nên thường xuyên phân tích tình hình sử dụng TSCĐ (phân
tích tình hình biến động, tình hình trang bị, hiệu quả sử dụng TSCĐ ...) để cung cấp những thông tin thiết thực nhất vế TSCĐ tại đơn vị từ đó mà có các biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Bắng cuối kỳ báo cáo kế toán , các nhân viên kế toán tại Công ty hoặc có thể ứng dụng các kết quả của sinh viên thực tập có liên quan đến phân tiïch để thấy rõ hơn tình hình thực tế tại đơn vị mình.
LXXXVIII C. Ứng dụng máy tính trong công tác hạch toán và quản lý TSCĐ tại Công Ty Cơ Khí Ô Tô và Thiết Bị Điện Đà Nẵng:
LXXXIX I. Tình hình, khả năng và những vấn đề cần phải giải quyết để dụng máy tính vào công tác hạch toán kế toán tại Công ty:
1. Tình hình khả năng ứng dụng máy tính tại Công ty Cơ Khí Thiết Bị Điện Đà Nẵng: Điện Đà Nẵng:
Tại Công ty , công tác hạch toán nói chung và hạch toán TSCĐ nói riêng chủ yếu được thực hiện bằng thủ công. Mặc dù tại Công ty có sử dụng máy tính nhưng chỉ phục vụ cho kế toán tổng hợp lên các báo cuối kỳ hạch toán. Nên khi cuối quý thì công việc ở các phần hành kế toán khác nhau thì bị chậm trễ không kịp cung cấp thông tin cho kế toán tổng hợp để lên báo cáo kế toán. Hiện nay có một số nhân viên tại Công ty đã am hiểu về máy tính nên chỉ cần đào tạo thêm cho các nhân viên ở từng phần hành cụ thể để họ hiểu rõ hơn vế việc sử dụng máy vi tính.
Phần hành TSCĐ rất quan trọng do có giá trị lớn nên đòi hỏi phải tính chính