Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
571,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Một doanh nghiệp, một xã hội được coi là phát triển khi lao động có năng suất, có chất lượngvà đạt hiệu quả cao. Như vậy, nhìn từ góc độ những vấn đề cơ bản trong quá trình sản xuất kinh doanh, trên cơ sở tính toán giữa sức lao động mà người lao động bỏ ra với lực lượng sản phẩm tạo ra cũng như doanh thu về từ lượng những sản phẩm đó, doanh thu trích ra một phần để trả cho người lao động đó chính là tiềncông của người lao động (tiền lương). Có thể nói rằng, tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương là một trong những vấn đề được cả doanh nghiệp và người lao động quan tâm. Vì vậy, việc hạch toán, phân bổ chính xác tiềnlương cùng cáckhoảntríchtheolươngvà giá thành sản phẩm là một phần giúp cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh trên thị trường nhờ giá cả hợp lý. Qua đó cũng góp cho người lao động thấy được quyền và nghĩa vụ của mình trong việc tăng năng suất lao động, từ đó thúc đẩy việc nâng cao chất lượng lao động của doanh nghiệp. Mặc khác việc tính đúng, tính đủ và thanh toán kịp thời tiềnlương cho người lao động cũng là động lực thúc đẩy họ hăng say sản xuất và yên tâm tin tưởng vào sự phát triển của doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp nên côngtyTNHHSX & TMHưngThịnh xây dựng một cơ chế trả lương phù hợp, hạch toán đủ và thanh toán kịp thời nhằm nâng cao đời sống, tạo niềm tin, khuyến khích người lao động hăng say làm việc luôn cần thiết, luôn đặt ra hàng đầu. Nhận thức được vấn đề trên, trong thời gian thực tập tạicôngtyTNHHSX & TMHưngThịnh em đã chọn đề tài : “ KếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngtạicôngtyTNHHSX & TMHưngThịnh ” làm đề tài tốt nghiệp với hi vọng nghiên cứu sâu hơn về tiềnlươngvà hoàn thiện bài báo cáo của mình. Ngoài mở đầu và kết luận còn có 3 phần : Phần 1 : Cơ sở Lý luận về công tác kếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương trong doanh nghiệp sản xuất. Phần 2 : Thực trạng về công tác tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngtạicông ty. Phần 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngtạicông ty. Đề tài hoàn thiện là nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị tài phòng tài chính kếtoáncôngty đã góp phần hoàn thiện bài báo cáo của em. Đây là lần tiếp xúc với thực tế, vì kiến thức còn hạn hẹp nên bài báo cáo còn nhiều thiếu xót . Vì thế em mông thầy vàcác cô chú, anh chị trong côngty giúp đỡ cho em hoàn thiện bài báo cao tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! 1 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾTOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1.Sự cần thiết phải tổ chức công tác kếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheoLương trong doanh nghiệp 1.1.1Khái niệm, vai trò và ý nghĩa tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương 1.1.1.1 Khái niệm. Tiềnlương là số tiền mà người lao động nhận được từ người sử dụng lao động của họ thanh toán lại. Tương ứng với số lượngvà chất lượng lao động mà họ đã tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải cho xã hội. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt thì lương của người lao động càng có điều kiện tăng them nhưng theo nguyên tắc tăng tiềnlương không vượt quá mức tăng năng suất lao động. 1.1.1.2 vai trò Tiềnlương duy trì thúc đẩy vàtái sản xuất sức lao động. Trong mỗi doanh nghiệp hiện nay muốn tồn tại, duy trì hay phát triển thì tiềnlương cũng là vấn đề đáng được quan tâm nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện nay nếu doanh nghiệp nào chế độ lương hợp lý sẽ thu hút được nguồn nhân lực có chất lượng tốt. Trong bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần sử dụng một lực lượng nhất định tùy theo qui mô, yêu cầu sản xuất cụ thể chi phí về tiềnlương là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm, tăng doanh thu cho DN và tạo điều kiện để cải thiện và nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, cho người lao động trong DN. Tiềnlương không phải là vấn đề chi phí trong nội bộ tùy doanh nghiệp thu thập đối với người lao động mà còn là một vấn đề KT-CT-XH mà doanh nghiệp, chính phủ của mỗi quốc gia cần quan tâm. 1.1.1.3 Ý nghĩa tiềnlươngTiềnlương là khoản thu nhập đối với mỗi người lao động và nó có ý nghĩa hết sức quan trọng, ngoài đảm bảo tái sản xuất sức lao động, tiềnlương còn giúp người lao động yêu nghề, tận tâm với công việc, hăng hái tham gia sản xuất. Tất cả mọi chi tiêu trong gia đình cũng như ngoài xã hội đều xuất phát từ tiền lương, từ chính sức lao động của họ bỏ ra. Vì vậy, tiềnlương là khoản thu nhập không thể thiếu đối với người lao động. 2 1.1.1.4 nhiệm vụ của kếtoántiềnlươngvàcáckhoản trích. Ghi chép phản ánh kịp thời số lượng thời gian lao động, chất lượng sản phẩm, tính chính xác tiềnlương phải trả cho người lao động. Tính chính xác số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí và thu từ thu nhập của người lao động. Trả lương kịp thời cho người lao động, giám sát tình hình sử dụng quỹ lương, cung cấp tài liệu cho các phòng quản lý, chức năng, lập kế hoạch quỹ lương kỳ sau . Tính và phân bổ chính xác đối tượng, tính giá thành phân tích tình hình sử dụng quỹ lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ đề xuất biện pháp tiết kiệm quỹ lương, cung cấp số liệu cho kếtoán tổng hợp vàcác bộ phận quản lý khác. Lập báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ thuộc phạm vi trách nhiệm của kế toán. Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ đề xuất các biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động . Đấu tranh những hành vi vô trách nhiệm, vi phạm kỹ luật lao động, vi phạm chính sách chế độ về lao động tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, chế độ sử dụng chi tiêu KPCĐ chế độ phân phối theo lao động. 1.1.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương Tất cả mọi lao động đều muốn mình có mức thu nhập từ tiềnlương ổn định và khá, nhưng thực tế có rất nhiều nhân tố chủ quan. Cũng như khách quan, ảnh hưởng trực tiếp đến tiềnlương của họ như một số yếu tố sau : - Do hạn chế, về trình độ cũng như năng lực. - Tuổi tác và giới tính không phù hợp với năng lực. - Làm việc trong điều kiện có trang trí thiết bị. - Vật tư, vật liệu bị thiếu, hoặc kém phẩm chất. - Sức khỏe của người lao động không đảm bảo. Làm việc ở điều kiện địa hình và thời tiết không thuận lợi ở thời đại khoa học vàcông nghệ phát triển nhanh chóng từng ngày nếu không tự trao đổi kiến thức và học hỏi nhiều kiến thức mới để theo kịp công nghệ mới thì chất lượng cũng như số lượng sản phẩm không được đảm bảo,từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người lao động , vấn đề tuổi tác và giới tính cũng như các doanh nghiệp rất quan tâm, nhất là các doanh nghiệp sử dụng lao động làm việc chủ yếu bằng tay chân: như các hầm mỏ công trình xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng . Và vấn đề trên của người lao động đóng vai trò then chốt trong mọi hoạt động sản xuất nếu không được đảm bảo thì thu nhập của người lao động không được đảm bảo ngoài các nhân tố trên thì các vật tư, trang thiết bị, điều kiện địa hình và thời tiết cũng ảnh hưởng lớn đến thu nhập của người lao động. 3 Ví dụ : Người lao động được giao khoán khối lượng đổ bê tong do thiếu đá hoạc cát, trong khi thi công máy trộn bê tông hỏng và phải đưa bê tông lên cao trong điều kiện thời tiết xấu. Tập hợp các yếu tố đó sẽ làm cho thời gian khoán kéo dài vì vậy ngày công không đạt. 1.2Phân lọai tiền lương. 1.2.1 Phân theo tính chất lươngTheo cách phân loại này, tiềnlương được phân loại thành các loại sau : - Tiềnlương chính: Là bộ phận tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian thực tế làm việc , bao gồm cả tiềnlương cấp bậc, tiền thưởng vàcáckhoản phụ cấp có tính chất lương. - Tiềnlương phụ : Là bộ phận tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian thực tế không làm việc nhưng chế độ quy định được hưởng lương như nghĩ phép, hội họp, học tập, lễ tết, ngừng sản xuất… 1.2.2 Phân theo chức năng tiềnlươngTheo cách phân loại này, tiềnlương được phân thành các loại sau: -Tiền lương trực tiếp : Là bộ phận tiềnlương trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ -Tiền lương gián tiếp : Là bộ phận tiềnlương trả cho người lao động gián tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm hay kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.3 Phân theo đối tượng được trả lươngTheo cách phân loại này, tiềnlương được phân thành các loại sau : -Tiền lương sản xuất: là bộ phận tiềnlương trả cho các đối tượng thực hiện chức năng sản xuất. -Tiền lương bán hàng : là bộ phận tiềnlương trả cho các đối tượng thực hiện chức năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, bán hàng. - Tiềnlương quản lý: là bộ phận tiềnlương trả cho các đối tượng thực hiện chức năng quản lý. 1.2.4 Phân theo hình thức trả lương. Theo cách phân loại này, tiềnlương được phân thành các loại sau: - Tiềnlươngtheo sản phẩm: là hình thức tiềnlương trả cho người lao động dựa trên số lượngvà chất lượng của sản phẩm, khối lượngcông việc hoặc dịch vụ đã hoàn thành được nghiệm thu. 4 - Tiềnlươngtheo thời gian : là hình thức tiềnlương trả cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế. 1.3 Các phương thức tính tiềnlương 1.3.1 Tính tiềnlươngtheo thời gian Tiềnlươngtheo thời gian được tính trên cơ sở bậc lươngvà thời gian làm việc thực tế của người lao động và thường áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng như hành chính quản tri, tổ chức lao động, thống tế, kếtoántài vụ… Mỗi ngành thường qui định các thang lương cụ thể cho cáccông việc khác nhau, trong từng thang lương lại chia thành các bậc lương căn cứ vào trình độ chuyên môn, nghiệp vụ hoặc thành thạo kỹ thuật của người lao động. Hình thức tiềnlươngtheo thời gian bao gồm các hình thức : -Tiền lương tháng : là tiềnlương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động hoặc có thể là tiềnlương được qui định sẵn đối với từng bậc lương trong các thang lươngtheo chế độ qui định tiềnlương của nhà nước. Tiềnlương phải trả trong tháng = Mức lương ngày x Số ngày làm việc trong tháng Trong đó : Mức lương tối thiểu x hệ số lươngvà phụ cấp Mức lương ngày = Số ngày làm việc trong tháng theo qui định Tiềnlương tháng thường áp dụng để trả lương cho nhân viên hành chính, nhân viên quản lý hoặc người lao động làm việc theo hợp đồng ngắn hạn. -Tiền lương tuần: là tiềnlương trả cho một tuần làm việc và được xác định như sau Tiềnlương tháng x 12 Tiềnlương tuần = 52 tuần Tiềnlương tuần thường áp dụng để trả lương cho lao động bán thời gian, lao động thời gian, lao động thời vụ. -Tiền lương ngày: Là tiềnlương trả cho một ngày làm việc. -Tiền lương giờ : Là tiềnlương trả cho 1 giờ làm việc và được xác định như sau : 5 Tiềnlương ngày Tiềnlương giờ = Số giờ làm việc trong ngày theo qui định Như vậy, tiềnlươngtheo về nguyên tắc dựa vào thời gian làm việc của mỗi người lao động. cách trả lương này mang tính bình quân, chưa chú ý đến chất lượngcông việc của người lao động nên chưa kích thích tích cực và tinh thần trách nhiệm của họ để khắc phục nhược điểm trên. Một số doanh nghiệp áp dụng trả lươngtheo thời gian có thưởng. 1.3.2 Tính tiềnlươngtheo sản phẩm. Để tiến hành trả lươngtheo sản phẩm cần phải xây dựng được định mức lao đông, đơn giá lương hợp lý trả cho từng loại sản phẩm, công việc và phải kiểm tra, nghiệm thu các sản phẩm chặt chẽ. Hình thức tiềnlươngtheo sản phẩm bao gồm các hình thức: - Tiềnlươngtheo sản phẩm trực tiếp : Là hình thức tiềnlương trả cho người lao động được tính trên cơ sở số lượng hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá lương của sản phẩm. ( không hạn chế số lượng sản phẩm hoàn thành ). Tiềnlương phải trả được xác định như sau : Tổng tiềnlương = Số lượng sản phẩm x Đơn giá phải trả hoàn thành lương Đây là hình thức trả lương được các doanh nghiệp áp dụng phổ biến để tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất hàng loạt sản phẩm. - Tiềnlươngtheo sản phẩm gián tiếp : là hình thức tiềnlương gián tiếp ở các bộ phận sản xuất như công nhân vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm, bảo dưỡng máy móc, thiết bị. Tiềnlương của bộ phận lao động này được xác định theo tỉ lệ tiềnlương của lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm. Tiềnlương của bộ phận này phụ thuộc vào tiềnlương của lao động trực tiếp sản xuất, bởi lẽ chất lượngvà năng suất của bộ phận lao động trực tiếp tùy thuộc vào chất lượng phục vụ của bộ phận lao động gián tiếp này. - Tiềnlươngtheo sản phẩm có thưởng, phạt: Là hình thức tiềnlương trả theo sản phẩm trực tiếp kết hợp với thưởng nếu có thành tích tiết kiệm vật tư, tăng năng suất lao động hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm. Ngược lại, nếu người lao động làm lãng phí vật tư hoặc sản xuất ra sản phẩm kém chất lượng sẽ bị phạt lương. 6 - Tiềnlươngtheo sản phẩm lũy tiến: Là hình thức tiềnlương trả theo sản phẩm với đơn giá được phân theo từng mức khối lượng sản phẩm hoàn thành. Đơn giá lương sẽ gia tăng cấp bậc theo khối lượng sản phẩm hoàn thành vượt một định mức nào đó. Tiềnlương phải trả được xác định như sau: Tổng tiềnlương = tổng số lương sản phẩm x Đơn giá Phải trả hoàn thành mức i lượng mức i Hình thức này thường được áp dụng ở những khâu sản xuất quan trọng cần thiết phải đẩy mạnh tiến độ sản xuất hoặc cần động viên công nhân phát huy sang kiến, phá vỡ định mức lao động cũ. - Tiềnlươngkhoántheo khối lượngcông việc: Là hình thức tiềnlương trả theo khối lượngcông việc hoàn thành. Mức lương được xác định theo từng khối lượngcông việc cụ thể. - Hình thức này thường được áp dụng cho những công việc lao động giản đơn, có tính chất đột xuất như vận chuyển, bốc vác… - Tiềnlươngtheo sản phẩm tập thể: Là hình thức tiềnlương trả cho cả một tập thể khi cùng thực hiện chung 1khối lượngcông việc. Theo hình thức này, trước hết tính tiềnlương chung cho cả một tập thể. Tổng tiềnlương = Khối lượng sản phẩm x Đơn giá Của cả tập thể (công việc) hoàn thành lương Sau đó tiến hành phân phối tiềnlương cho từng người trong tập thể theocác phương pháp thích hợp. 1.4 Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ 1.4.1 quỹ tiềnlương Quỹ tiềnlương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền phải trả cho tất cả lao động mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng các bộ phận bao gồm: + Quỹ tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian lao động thực tế + Quỹ tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do những nguyên nhân khách quan: thời gian đi học, nghĩ phép… + Quỹ tiềnlương bổ sung như : Cáckhoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động trong điều kiện làm việc đặc biệt hoặc do đặt tính nghề nghiệp. 7 Ngoài ra người ta còn phân quỹ tiền ra thành : + Quỹ tiềnlương chính: Là khoảntiềnlương mà doanh nghiệp trả cho người lao động làm việc thực tế bằng lương cơ bản cộngkhoản phụ cấp. + Quỹ tiềnlương phụ : Là tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ, thời gian nghĩ phép, nghĩ lễ, hội họp… 1.4.2 Quỹ BHXH Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập theo qui định trên, tiềnlương phải trả cho người lao động trong kì. Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theotỷ lệ 24% trên tổng số tiền trong đó: + 17% tính vào chi phí sản xuất + 7% trừ vào lương của người lao động Quỹ BHXH thành lập nhằm trợ cấp CNV có tham gia đóng góp quỹ trong trường hợp họ mất khả năng lao động, cụ thể: + Trợ cấp CNV khi ốm đau, thai sản + Trợ cấp CNV khi tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp. + Trợ cấp CNV khi tử tuất Theo dõi chế độ hiện hành, toàn bộ sổ trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua các trường hợp: Nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động. Tại doanh nghiệp, hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho người lao động bị ốm đau, thai sản. Trên cơ sở chứng từ hợp lý, hợp lệ như: Phiếu nghỉ hưu, BHXH vàcác chứng từ liên quan khác. 1.4.3 Quỹ BHYT Quỹ BHYT là quỹ dùng để khám chữa bệnh cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ. Theo qui định hiện hành, doanh nghiệp trích quỹ BHYT theotỷ lệ 4,5% trên tổng số tiềnlương thực tế phải trả cho người lao động trong tháng, trong đó: + Trích 3% tính vào chi phí sản xuất + Trích 1,5% trừ vào lương của người lao động. Theo chế độ toàn bộ quỹ được nộp lên cơ quan chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế. 1.4.4 Quỹ KPCĐ 8 Kinh phí công đoàn dùng để chi tiêu cho hoạt động công đoàn ở đơn vị cấp trên vàtoàn bộ doanh nghiệp. Theo chế độ hiện hành, hàng tháng DN trích 2% KPCĐ trên số tiềnlương thực tế phải trả CNV trong tháng và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động. Toàn bộ số KPCĐ trích được, một phần phải nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp. 1.4.5 Bảo hiểm thất nghiệp Theo luật BHXH, BHTN bắt buộc áp dụng đối với đối tượng lao động và người sử dụng lao động như sau: - Người lao động tham gia BHTN là công nhân Việt Nam làm theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng với người sử dụng lao động. - Người sử dụng lao động tham gia BHTN bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác: cơ quan, tổ chức ngoài nước,tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ VN, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn sử dụng và trả công cho người lao động có sử dụng từ 10 lao động trở lên theo điều 81 luật BHXH, điều kiện hưởng BHTN. - Người thất nghiệp được hưởng BHTN khi có đủ các điều kiện sau đây: + Đã đóng BHTN đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi thất nghiệp. + Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức BHXH. + Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp. Theo điều 82 luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp như sau: - Mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiềncông tháng đóng BHTN của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp. - Thời gian được hưởng trợ cấp thất nghiệp được qui định như sau: + Ba tháng, nếu có từ đủ 12 tháng đến 36 tháng đóng BHTN + Sáu tháng, nếu có từ đủ 36 tháng đến dưới 72 tháng đóng BHTN + Chín tháng, nếu có từ đủ 72 tháng đến dưới 144 tháng đóng BHTN 9 + Mười hai tháng, nếu có từ đủ 144 tháng đóng BHTN Theo điều 102 luật BHXH, nguồn hình thành quỹ như sau: - Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiềncông tháng đóng BHTN. - Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiềncông tháng đóng BHTN của những người lao động tham gia BHTN. - Hàng tháng, nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiềncông tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp và mỗi năm chuyển một lần. Vậy, tỉ lệ trích lập BHTN của doanh nghiệp là 2%, trong đó người lao động chịu 1% và doanh nghiệp chịu 1% tính vào chi phí. 1.5 Hạch toán lao động tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương. 1.5.1 Hạch toán lao động vàcác chứng từ sử dụng. Tạicác DN hoạt động sản xuất kinh doanh, việc tổ chức hạch toán lao động thường do bộ phận tổ chức lao động, nhân sự của DN thực hiện. tuy nhiên các chứng từ ban đầu về lao động là cơ sở để chi trả lươngvàcáckhoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động vàcáctài liệu quan trọng để đánh giá hiệu quả các biện pháp quản lý lao động áp dụng tại doanh nghiệp. Do đó, DN phải áp dụng và lập các chứng từ ban đầu về lao động phù hợp với các yêu cầu quản lý lao động, phản ánh rõ ràng, đầy đủ số lượngvà chất lượng lao động. Các chứng từ lao động bao gồm : + Bảng chấm công ( Mẫu số 01-LĐTL), bảng này do các tổ chức sản xuất hoặc các phòng ban lập, nhằm cung cấp chi tiết số ngày công cho từng lao động theo tháng hoặc theo tuần ( tùy theo cách chấm côngvà trả lươngtại DN). + Phiếu nghĩ hưu BHXH ( Mẫu số 02BH-LĐTL), đây là chứng từ do các cơ sở y tế được phép lập cho riêng từng cá nhân người lao động,nhằm cung cấp thời gian người lao động được nghĩ vàcáckhoản trợ cấp BHXH, BHYT. + Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (Mẫu số 06-LĐTL), đây là chứng từ dùng để xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân người lao động, làm cơ sở để lập bảng thanh toántiềnlương hoặc tiềncông cho người lao động. Phiếu này do người giao việc lập, phòng lao động tiềnlương nhận và ký duyệt trước khi chuyển đến kếtoán lập chứng từ hợp pháp để trả lương. + Phiếu báo làm đêm, làm them giờ ( Mẫu số 07-LĐTL) + Hợp đồng giao khoán ( Mẫu số 08- LĐTL) là bản ký kết giữa người giao khoánvà người nhận khoán về khối lượngcông việc, thời gian làm việc, trách nhiệm 10 [...]... Nợ TK 622 Có TK 335 - Nếu tàikhoảntrích trước lớn hơn thực tế phải trả thì giảm chi phí: Nợ TK 335 Có Tk 622 18 PHẦN II THỰC TRẠNG KẾTOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNGTẠICÔNGTYTNHHSX & TMHƯNGTHỊNH 2.1 Giới thiệu khái quát chung về côngtyTNHHSX & TMHưngThịnh 2.1.1 Tình hình chung của đơn vị CôngtyTNHHSX & TMHưngThịnh được thành lập và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh... trả và tình hình thanh toáncáckhoản phải trả cho người lao động của DN về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH vàcáckhoản phải trả khác + Kết cấu và nội dung TK 334 • Bên nợ: - Phản ánh cáckhoảntiền lương, tiền thưởng, BHXH vàcáckhoản phải trả, chi, đã ứng cho người lao động - Phản ánh cáckhoản khấu trừ tiền lương, tiềncông của người lao động • Bên Có : - Phản ánh cáckhoảntiền lương, tiền. .. với côngtyHưngThịnh nói riêng cũng tất cả cáccôngty thương mại nói chung đó là đối thủ cạnh tranh CôngtyTNHHSX & TMHƯngThịnh là một côngty chuyên sản xuất kinh doanh trong ngành vật liệu xây dựng nên sẽ vấp phải sự cạnh tranh gây gắt của cáccôngty trong cùng ngành như cáccôngty kinh doanh thép tại khu vực Đà Nẵng, miền trung và tây nguyên như : Côngty Từ Hưng, Côngty Lê Hiền, Công ty. .. CN Than h Khê p kếtoán CN Cẩm Lệ P tổ chức hành chính Xưởn g cơ khí Trợ lý Giám đốc P.Giám đốc Xưởng trưởng CN kỷ thuật Cẩu hàng Bốc xếp vận chuyển Bốc xếp Thủ quỹ KếToán 25 2.4.2 Tổ chức bộ máy kế toánCôngty TNHH SX & TMHưngThịnh tổ chức bộ máy kếtoán tập trung tại trụ sở chính của côngty • Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của côngtyKẾTOÁN TRƯỞNG KẾTOÁNCÔNG NỢ KẾTOÁN TS TIỀN THỦ QUỸ Chú... phát tiền mặt, theo số lượngkế toán, nộp tiền vào ngân hang, ghi chép sổ sách, lập báo cáo quỹ hàng ngày, hang tháng + Kếtoáncông nợ: Theo dõi tình hình công nợ của toàncôngty từ khi phát sinh cho đếnkhi hạch toán xong, theo dõi sự biến động của cáccông nợ, có kế hoạch thu hồi nợ Theo dõi công nợ của khách mua hàng, vàcông nợ côngty mua hang, ngoài ra còn theo dõi cáckhoản tạm ứng, các khoản. .. khấu trừ + Kỳ báo cáo: theo quý, năm 2.5 Cách tính lương, trả lương tạicôngty TNHH SX & TMHưngThịnh Nguyên tắc chúng : Điều 1: Tiềnlương phân phối theo lao động, tiềnlương phụ thuộc vào mức độ lao động, mức đóng góp của từng lao động, từng bộ phận trong công tyTiềnlương được phân phối trên cơ sở công bằng giữa CBCNV trong cùng 1 bộ phận trong côngty Điều 2: Quỹ tiềnlương được phân phối trực... lương Ở côngtyTNHHSX & TMHưng Thịnh, tiềnlương phải trả cho người lao động được chia làm 3 phần: Lươngkhoán thời gian, lương của bộ phận trực tiếp, lương bộ phận gián tiếp 2.6.2 Bộ phận sản xuất sắt thép côngtyTNHHSX & TMHưngThịnh Dựa vào bảng chấm công mức lươngkhoán mỗi nhân viên kếtoán sẽ tính được tiềnlương của mỗi nhân viên hành chính trong một tháng 33 Theo bảng chấm công trên, thì... tiềnlương trong giá thành được hợp lý + Tỷ lệ trích: Căn cứ vào tổng lượng nghĩ phép năm kế hoạch vàtiềnlương chính năm kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất, kếtoán thực hiện trích trước tiềnlương nghĩ phép của công nhân trực tiếp sản xuất như sau: Tỷ lệ trích = Tổng tiềnlương nghĩ phép năm kế hoạch của công nhân Trước Tổng tiềnlương nghĩ phép năm KH của CNTTSX Số tiềntrích = Tỷ lệ trích. .. định theocông thức: TI = TCI + TMI Trong đó : (1) TI : Tổng tiềnlương của người lao động thứ I trong từng bộ phận TCI : Tiềnlương ( lương cứng ) theo hệ số của côngty ban hành cho từng chức năng nhiệm vụ TMI : Tiềnlương được hưởng theo hiệu quả làm việc và mức độ đóng góp của người lao động thứ i ( lương mềm) 2.5.5 Tiềnlương cứng Tiềnlương cứng của người lao động được tính theocông thức : Lương. .. tai nạn xảy ra tạicác đơn vị + Các chứng từ ban đầu được bộ phận tiềnlương thu thập, kiểm tra đối chiếu với chế độ nhà nước, thỏa mãn theo hợp đồng lao động, sau đó ký xác nhận chuyển cho kế toántiềnlương bảng thanh toán BHXH 1.5.2 Thủ tục và chứng từ hạch toán Để thanh toántiềnlươngvàcáckhoản phụ cấp cho người lao động, hàng tháng kếtoán doanh nghiệp căn cứ vào kết quả tính lương cho từng . trong thời gian thực tập tại công ty TNHH SX & TM Hưng Thịnh em đã chọn đề tài : “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH SX & TM Hưng Thịnh ” làm đề tài tốt. trạng về công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. Phần 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. Đề tài. TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH SX & TM HƯNG THỊNH 2.1 Giới thiệu khái quát chung về công ty TNHH SX & TM Hưng Thịnh 2.1.1 Tình hình chung của đơn vị Công