1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 3 Môi trường hoạt động của tổ chức

32 1,8K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 774,1 KB

Nội dung

Môi trường hoạt động của tổ chứcTrình bày khái niệm về môi trường, các nhóm môi trường ảnh hưởng đến hoạt động của các tổ chức.. Mục tiêu Phân tích nội dung và sự tác động của môi trườ

Trang 2

Môi trường hoạt động của tổ chức

Trình bày khái niệm

về môi trường, các nhóm môi trường ảnh hưởng đến hoạt động của các tổ chức

.

Mục tiêu

Phân tích nội dung

và sự tác động của môi trường vĩ mô,

vi mô và môi trường nội vi đến hoạt động kinh doanh của tổ chức, các giải pháp

Trang 3

1 Khái niệm môi trường

Định nghĩa

“Môi trường quản trị là các yếu tố, lực lượng bên ngoài và bên trong tổ chức có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của tổ chức.

Trang 4

1.1 Khái niệm môi trường

Lực lượng bên trong

Họat động

tổ chức

Lực lượng bên ngoài

Tích cực

Tiêu cực

Trang 5

1.2 Tầm quan trọng của môi trường

đe dọa đến các tổ chức.

định được hướng đi đúng đắn khi ra các quyết định.

Trang 6

1.3 Phân loại môi trường

Môi trường vĩ mô

Môi trường nội vi

Nhân lực R&D Tài chính Văn hoá tổ chứcKhách hàng

Tự nhiên

Trang 7

2 Môi trường vĩ mô

Tổ chức

Trang 8

2.1 Môi trường chính trị - luật pháp

Thể chế chính trị của một nước

Tính ổn định về mặt chính trị

Luật pháp và các quy định dưới luật

Lập trường, thái độ của nhà nước trong điều hành nền

kinh tế

Quan hệ chính trị thế giới

Mối quan hệ giữa một quốc gia với các quốc gia khác

trong khu vực và thế giới

Trang 9

2.1 Môi trường chính trị - luật pháp (tt)

Hoạt động của công ty cần tuân thủ:

• Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

• Các bộ luật (luật kinh doanh, luật đầu tư, luật thương mại,

luật chống độc quyền, chống bán phá giá, luật cạnh tranh, luật bảo hộ thương hiệu)

• Pháp lệnh (pháp lệnh quảng cáo, pháp lệnh giá, pháp lệnh

bảo vệ người tiêu dùng)

• Các thông tư, nghị định (chống hàng giả, quảng cáo, dán

nhãn)

• Các vấn đề về đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm

• Luật quốc tế

Trang 10

2.2 Môi trường kinh tế

Trang 11

Số liệu về tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) qua các năm

2.2 Môi trường kinh tế (tt)

 Xu hướng tăng lên về thu nhập trung bình tạo ra một sức mua

cao hơn trên thị trường và dẫn đến những nhu cầu mong muốn khác biệt hơn từ người tiêu dùng (chất lượng, sự đa dạng, tính tiện dụng, tính thẩm mỹ, …)

 Sự phân bổ về thu nhập có nhiều phân hóa trong dân chúng tạo

ra trên thị trường nhiều phân khúc khác biệt

Trang 12

2.3 Môi trường văn hoá -xã hội

2.3.1 Yếu tố văn hoá:

Văn hóa là giá trị tinh

Trang 13

2.3.1 Yếu tố văn hoá (tt)

 Là tập quán, sự quy ước.

 Có thể học hỏi, mang tính kế thừa

 Có sự giao lưu và năng động

 Các biểu trưng văn hóa (vật chất, tinh thần, trình độ dân trí)

 Giá trị văn hóa

 Chuẩn mực văn hóa

 Các sự kiện văn hóa xã hội

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA

Trang 14

2.3.1 Yếu tố văn hóa (tt)

Ứng dụng trong hoạt động của tổ chức

 Có phương pháp tiếp cận khách hàng phù hợp

 Thực hiện các chương trình marketing phù hợp với văn hóa

 Xây dựng văn hóa công ty phù hợp với văn hóa địa phương

Trang 15

2.3.2 Yếu tố nhân khẩu học

 Quy mô dân số

Trang 16

2.3.2 Yếu tố nhân khẩu học

Quy mô dân số Việt Nam

Năm 1950: 28 triệu, xếp thứ 17

Năm 2003: 81 triệu, xếp thứ 14

Năm 2020 (dự báo): 102 triệu, xếp thứ 15

Năm 2050 (dự báo): 117 triệu, xếp thứ 15

75 năm lại đây, DS TG tăng khoảng 3,1lần, VN tăng 4,8 lần

Trang 17

2.3.2 Yếu tố nhân khẩu học

Yếu tố dân số đã tác động đến các hoạt động của một tổ chức:

 Sự dịch chuyển về dân số

 Những thay đổi về cơ cấu tuổi tác trong dân số

 Sự thay đổi về cơ cấu gia đình

 Một bộ phận dân cư có trình độ văn hóa cao hơn

Trang 18

2.4 Môi trường khoa học – kỹ thuật

 Chu kỳ sống của sản phẩm ngắn dần

 Tạo ra nhiều ngành nghề mới và sản phẩm mới

 Tốc độ thay thế sản phẩm nhanh làm thay đổi tập quán tiêu

dùng nhanh, đôi khi dẫn đến những hậu quả không mong đợi cho xã hội

Trang 19

2.4 Môi trường khoa học – kỹ thuật (tt)

Các khía cạnh cần quan tâm nghiên cứu:

 Thực trạng ứng dụng khoa học kỹ thuật trong công ty

 Theo dõi kỹ các xu thế phát triển kỹ thuật

 Chú trọng thỏa đáng đến hoạt động R & D

 Khả năng ứng dụng công nghệ trong sản xuất – kinh

doanh và marketing

 Thường xuyên cải tiến sản phẩm, dịch vụ

 Đáp ứng đầy đủ yêu cầu về tiêu chuẩn đo lường và qui

cách chất lượng sản phẩm theo chính sách quản lý của nhà nước

Trang 20

2.5 Môi trường tự nhiên

Yếu tố tự nhiên liên quan đến nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào và yêu cầu xử lý chất thải trong quá trình sản xuất.

Trang 21

2.5 Môi trường tự nhiên (tt)

Các khía cạnh cần quan tâm nghiên cứu:

 Tình hình khai thác tài nguyên và sự khan hiếm

dần của một số loại nguyên liệu

 Tình hình biến động giá cung cấp năng lượng

 Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng tăng

 Chính sách quản lý tài nguyên và môi trường của

chính phủ.

Trang 22

3 Môi trường vi mô

Là những lực lượng có tác động qua lại, trực tiếp tới doanh nghiệp và khả năng phục vụ khách hàng của doanh nghiệp.

Trang 23

• Cơ cấu cạnh tranh

• Xu hướng biến động giá và sự

khan hiếm vật tư

Định hướng :

• Xác định số lượng nhà cung ứng/từng loại vật tư,

• Lựa chọn nhà cung ứng

• Điều kiện giao nhận, thanh toán

Trang 24

3.2 Khách hàng

Người tiêu dùng

Nhà sản xuất

Trung gian phân phối

Cơ quan nhà nước và tổ chức phi lợi nhuận

Khách hàng quốc tế

Trang 25

3.2 Khách hàng (tt)

Khách hàng vừa là người mua hàng của doanh nghiệp nhưng cũng là người mua hàng của các hãng khác

Có các dạng khách hàng khác nhau và ứng xử hay hành vi mua hàng của họ cũng khác nhau.

Ý muốn và thị hiếu thỏa mãn nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi theo thời gian và cả không gian.

Trang 26

Cạnh tranh về loại sản phẩm

Cạnh tranh về hình thái sản phẩm

Cạnh tranh về nhãn hiệu sản phẩm

Trang 27

 Tạo khác biệt với đối thủ

 Tạo lợi thế cạnh tranh

Phân tích cạnh tranh:

 Thông tin về tình hình thị trường, thị trường mục tiêu, khách hàng

 Thông tin về đối thủ

 Tình hình cạnh tranh: mức độ, phương thức, vị thế, yếu tố ảnh hưởng

Trang 28

3.4 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Các nhân tố quan trọng tác động đến rào cản thâm nhập ngành:

 Hiệu quả theo quy mô

 Sự đa dạng hoá sản phẩm

 Yêu cầu về vốn

 Các quy định của chính phủ (quốc phòng, an ninh)

Trang 29

3.5 Các nhóm áp lực

• Giới tài chính: Ngân hàng, Cty Đầu tư, công chúng đầu tư,

• Giới công luận: Phóng viên báo chí, truyền thanh, truyền hình

• Giới công quyền: chính quyền địa phương

• Giới hoạt động xã hội: Tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, tổ chức bảo vệ môi trường, các hiệp hội, đoàn thể,

• Cư dân địa phương: những người sống quanh doanh nghiệp

• Cổ đông và nhân viên của DN

Các nhóm áp lực là bất kỳ nhóm nào quan tâm thực sự hay sẽ quan tâm đến tổ chức và có ảnh hưởng đến khả năng đạt tới

những mục tiêu đề ra của tổ chức

Trang 31

3.6 Sản phẩm thay thế

Sức ép sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận.

Là kết quả của đổi mới công nghệ.

Doanh nghiệp bị tụt hậu.

=> DN cần dành nguồn lực để phát triển và vận dụng công nghệ mới vào chiến lược của mình.

Trang 32

4 Các giải pháp quản trị bất trắc của môi trường

trình sản xuất kinh doanh (VD: Tồn trữ vật tư, bảo trì bảo dưỡng thiết bị, tuyển dụng và đào tạo nhân viên….).

cước giờ cao-thấp điểm).

HĐ nguyên tắc).

Ngày đăng: 24/06/2014, 22:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w